Tổng kết và theo dõi mô hình trồng nấm rơm trong mùa lũ năm 2004 tại xã lương an trà và xã cô tô

77 13 0
Tổng kết và theo dõi mô hình trồng nấm rơm trong mùa lũ năm 2004 tại xã lương an trà và xã cô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VŨ THỊ PHƯƠNG HUỆ MSSV: DPN010717 TỔNG KẾT VÀ THEO DÕI MƠ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRONG MÙA LŨ NĂM 2004 TẠI XÃ LƯƠNG AN TRÀ VÀ XÃ CÔ TÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Thanh Triều Ks Trần Nhựt Phương Diễm Tháng 6.2005 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VŨ THỊ PHƯƠNG HUỆ MSSV: DPN010717 TỔNG KẾT VÀ THEO DÕI MƠ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRONG MÙA LŨ NĂM 2004 TẠI XÃ LƯƠNG AN TRÀ VÀ XÃ CÔ TÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Thanh Triều Ks Trần Nhựt Phương Diễm Tháng 6.2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỔNG KẾT VÀ THEO DÕI MƠ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRONG MÙA LŨ NĂM 2004 TẠI XÃ LƯƠNG AN TRÀ VÀ XÃ CÔ TÔ Do sinh viên: VŨ THỊ PHƯƠNG HUỆ thực đệ nạp Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt Long xuyên, ngày……tháng….năm 200… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Thanh Triều Ks Trần Nhựt Phương Diễm TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: TỔNG KẾT VÀ THEO DÕI MƠ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRONG MÙA LŨ NĂM 2004 TẠI XÃ LƯƠNG AN TRÀ VÀ XÃ CÔ TÔ Do sinh viên: VŨ THỊ PHƯƠNG HUỆ Thực bảo vệ trước hội đồng ngày:…………………………… …… Luận văn hội đồng đánh giá mức:………………………… …… Ý kiến Hội đồng:………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Long xuyên, ngày… tháng… năm 200… DUYỆT Chủ Tịch Hội đồng BAN CHỦ NGHIỆM KHOA NN-TNTN TIỂU SỬ CÁ NHÂN Hình 4x6 Họ Tên: VŨ THỊ PHƯƠNG HUỆ Con Ông: VŨ VĂN TÚ Bà: NGUYỄN THỊ SỆT Sinh năm: 1983 Tại: Khóm Mỹ Quới, Phường Mỹ Phước, thị xã Long Xuyên, tỉnh An Giang Đã tốt nghiệp phổ thông năm 2001 trường Phổ thông trung học Long Xuyên, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Vào trường Đại học An Giang năm 2001, học lớp ĐH2PN2 khoá 2, thuộc khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2005 LỜI CẢM TẠ Qua trình học tập với thời gian thực tập tốt nghiệp, đến em hồn thành luận văn tốt nghiệp để kết thúc giai đoạn học tập quan trọng Trong trình để đạt kết tốt cố gắng học tập thân dạy bảo ân cần thầy cơ, hướng dẫn tận tình anh chị nơi thực tập động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè góp phần quan trọng giúp em vượt qua khó khăn học tập Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến: Tất thầy cô khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm học tập nghiên cứu, đặc biệt thầy Dương Ngọc Thành, thầy Nguyễn Thanh Triều Trần Nhựt Phương Diễm nhiệt tình hướng dẫn, giúp em sửa chữa sai sót để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Anh Trần Nam Dương, Huỳnh Văn Dện xã Lương An Trà anh Phạm Văn Hiếu xã Cô Tơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em để hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn Vũ Thị Phương Huệ TÓM LƯỢC Đề tài thực với mục đích tìm hiểu quy trình kỹ thuật, hiệu kinh tế khó khăn - thuận lợi trình sản xuất nấm rơm mùa lũ người dân hai xã Lương An Trà Cô Tô thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang để tổng kết đánh giá hiệu mơ hình việc cải thiện thu nhập người dân Theo dõi hộ nông dân trồng nấm rơm xã Lương An Trà.Tiến hành điều tra ngẫu nhiên 30 hộ trồng nấm rơm xã Lương An Trà xã Cô Tô Đa số chủ hộ có tuổi từ 18-60 tuổi chiếm 66,25%, thành viên gia đình có 63,6% tập trung 18 tuổi Trình độ văn hố chủ hộ cấp chiếm 40% trình độ văn hoá thành viên hộ chủ yếu cấp chiếm 41,44% Số nhân gia đình phần lớn từ 4-5 người/hộ Phần lớn số hộ có diện tích canh tác tập trung từ 50-200 mét mơ chiếm 41,4% 80% nơng hộ có kinh nghiệm trồng nấm nhỏ năm Có 80% nơng hộ nơi bố trí trồng nấm ngồi trảng 20% nơng hộ bố trí nơi trồng nấm tán Số hộ xử lý trồng nấm chiếm 56,7%, nông dân chủ yếu sử dụng giống meo Mười Cười giống meo Thần Nơng Trong hộ điều tra có 33,3% hộ ủ rơm có đậy 66,7% hộ ủ khơng đậy Số nơng hộ bố trí dạng mơ đơn chiếm 76,7% hầu hết hộ đậy rơm áo trở tơ Số hộ sử dụng chất kích thích tố chiếm 76,67%, nông hộ sử dụng nông dược chiếm 23,33% Có 80% nơng hộ có ngày thu hoạch nấm vào ngày thứ 12 sau chất nấm Số hộ thu hoạch nấm đợt/vụ chiếm 63,3% Nấm rơm hầu hết tiêu thụ chợ Năng suất 0,6 – kg/mét mô chiếm 46,6% Hiệu đồng vốn mơ hình nấm rơm 2,44 Nữ giới tham gia nhiều hoạt động bán nấm chiếm 60% Có 36,7% nông hộ cho việc vận chuyển rơm xa làm tăng chi phí khó khăn chủ yếu họ lúc trồng nấm rơm MỤC LỤC Nội Dung CẢM TẠ TÓM LƯỢC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH Chương 1: GIỚI THIỆU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình trồng nấm rơm giới 2.2 Tình hình sản xuất nấm rơm thuận lợi nghề trồng nấm Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất nấm rơm 2.2.2 Những thuận lợi việc phát triển nghề trồng nấm Việt Nam 2.3 Giá trị dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh phát triển nấm rơm 2.3.1 Giá trị dinh dưỡng 2.3.1.1 Hàm lượng Protein 2.3.1.2 Hàm lượng chất béo 2.3.1.3 Hàm lượng đường 2.3.1.4 Hàm lượng chất khoáng 2.3.1.5 Hàm lượng Vitamin 2.3.2 Điều kiện ngoại cảnh phát triển nấm rơm 2.3.2.1 Điều kiện ngoại cảnh 2.3.2.2 Sự phát triển nấm rơm 2.4 Kỹ thuật trồng nấm rơm 2.4.1 Thời vụ trồng nấm 2.4.2 Nền trồng nấm 2.4.3 Nguyên liệu trồng nấm 2.4.4 Meo giống 2.4.5 Nước tưới 2.4.6 Phương pháp xếp mơ rải meo 2.4.7 Chăm sóc tưới đón nấm 2.4.7.1 Tủ rơm áo đảo rơm áo 2.4.7.2 Chăm sóc tưới đón nấm 2.4.8 Thu hái, bảo quản tiêu thụ nấm rơm 2.4.8.1 Thu hoạch nấm rơm 2.4.8.2 Bảo quản nấm rơm 2.4.8.3 Tiêu thụ nấm rơm 2.4.9 Sâu bệnh hại nấm rơm Trang i ii iii vi viii 2 3 5 6 6 6 11 11 12 12 14 15 15 16 16 17 18 18 19 19 20 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Địa bàn nghiên cứu 3.2 Phương pháp 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.2 Phương pháp tiến hành 3.2.3 Cơng thức tính 3.2.4 Phân tích thống kê Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Xã Lương An Trà 4.1.2 Xã Cô Tô 4.2 Thông tin chung nông hộ 4.2.1 Tuổi chủ hộ thành viên gia đình 4.2.2 Trình độ văn hố 4.2.3 Số nhân khầu gia đình 4.3 Số mét mơ chất nấm kinh nghiệm canh tác nấm rơm 4.3.1 Số mét mô chất nấm nông hộ 4.3.2 Kinh nghiệm trồng nấm 4.4 Thời vụ nơi trồng nấm 4.4.1 Thời vụ trồng nấm rơm 4.4.2 Nơi trồng nấm 4.5 Loại meo trồng nấm 4.6 Số lần tưới nước trồng nấm nông hộ 4.7 Kỹ thuật canh tác nông hộ 4.7.1 Xử lý trồng nấm 4.7.2 Ủ rơm cách nhận biết rơm chín 4.7.2.1 Ủ rơm 4.7.2.2 Cách nhận biết rơm chín 4.7.3 Dạng mơ chất nấm rơm 4.7.4 Trở tơ sau chất 4.7.5 Hiện trạng sử dụng chất kích tố q trình trồng nấm 4.7.6 Dịch hại nấm rơm tình hình sử dụng nông dược 4.8 Thu hoạch 4.8.1 Ngày bắt đầu hái 4.8.2 Số đợt thu hoạch/vụ 4.8.3 Tiêu thụ sản phẩm 4.8.4 Năng suất nấm rơm mét mơ (kg/m) 4.9 Chi phí, thu nhập lợi nhuận 4.10 Sự tham gia nữ giới việc trồng nấm 4.11 Hiệu đầu tư chi phí mơ hình canh tác lúanấm rơm xã Lương An Trà xã Cô Tô 4.12 Thuận lợi khó khăn q trình trồng nấm 23 23 23 23 23 24 24 25 25 25 26 26 26 27 28 28 28 29 30 30 31 31 32 33 33 34 34 35 36 38 38 40 41 41 42 43 44 45 46 47 48 4.12.1 Thuận lợi 4.12.2 Khó khăn 4.13 Mơ hình theo dõi Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG 48 48 49 53 53 54 55 pc-1 Trước trồng phải kiểm tra rơm để đảm bảo rơm đủ chín Lấy vài cọng rơm bứt thử, quan sát thấy: + Cọng rơm bứt dễ dàng rơm mục + Cọng rơm khó bứt vừa để chất nấm + Cọng rơm khó đứt rơm chưa chín Về màu sắc sau ủ rơm cần có màu vàng sẫm có phấn trắng bám cọng rơm tưới nước vào cọng rơm có màu vàng sẫm Rơm ủ phải có mùi thơm giống nấm rơm, khơng bị hơi, hắc chua Sau đảo đống ủ khoảng ngày sau tiến hành trồng nấm rơm * Chọn meo giống Để chọn bịch tốt cần ý đặc điểm sau: + Meo nấm tốt: tơ nấm trắng giống bơng gịn, sợi tơ phát triển đều, tơ nấm mọc từ cổ bịch meo + Meo nấm xấu: có màu xám xanh, sợi tơ không phát triển bịch meo Một chai meo giống Mười Cười rải 4-5m mơ (tính theo chiều dài mơ) * Cách chất nấm Bố trí chiều dài mơ nấm vng góc với hướng gió song song với hướng thoát nước Sau rơm ủ chín tiến hành chất mơ nấm Gói ém chặt rơm gối, chất thành giồng nối tiếp sau ém rơm xung quanh gọn gàng, rơm chất lên cao khoảng 12-15cm tưới nước đạp qua lần Sau để tiếp lên thêm lớp rơm thứ cao khoảng 15cm tưới nước lên đạp tiếp tục Kế rải meo thành hàng mô cách khoảng 5cm phun Atonik (5cc cho bình 18-20 lít) tưới cho 15m mô Phủ tiếp lớp rơm cao khoảng cm, dùng tay trọng lượng thể đè lên mô nấm lui dần, vừa lui vừa vuốt mô nấm cho gọn đồng thời nhét tất cọng rơm dư thừa xuống bên đáy mơ cho mơ nấm phải trịn láng, mưa nước không bị đọng lại mô nhiều Tưới nước rải vơi bên hơng mơ để bỏ dịng phủ rơm chân Mô chất xong có chiều rộng 35-40 cm, chiều cao 40 cm, khoảng cách mô 1,2m Phơi nắng mô ngày sau tiến hành đậy rơm áo Rơm sử dụng làm rơm áo phải phơi thật khô Lớp rơm áo có chiều cao khoảng 10-15cm * Chăm sóc Trước đậy rơm áo tưới thuốc dưỡng Bioted 603 (5cc/bình 18 lít) Sau chất mơ ngày đậy rơm áo, đến ngày thứ thấy nhiệt độ cao xốc rơm áo, xịt cyperan 5EC (5cc/bình 20 lít) để ngừa kiến, dế, xịt Lục Phong giúp tơ nấm khơng mọc lan (2 gói/bình 10 lít) đồng thời bớt rơm áo trở tơ Một ngày sau đậy rơm áo tưới nước dọc theo bên mơ, ngày tưới mô Ngày thứ 9-10, bắt đầu xuất nấm cần cẩn thận tưới nước trái nấm non có dính nước trực tiếp dễ bị thúi hay dộp Kiểm tra ẩm độ cách: - Đủ nước: rút nhúm rơm mô, bóp chặt lịng bàn tay, nước rịn kẻ tay vừa - Thiếu nước: bóp khơng thấy nước rịn mô nấm bị khô phải tưới nước thêm - Dư nước: bóp chặt thấy nước chảy nhỏ giọt mô nấm bị dư nước, phải ngưng tưới nước dỡ áo mô cho nước bốc Kiểm tra nhiệt độ cách: - Dùng tay áp sát vào thành mô đưa ngập sâu vào lớp rơm, vừa đặt tay vào cảm thấy ấm dần nhiệt độ thích hợp - Ngược lại, khơng cảm thấy nóng phải ấn sâu hay để lâu nóng, mơ nấm bị nước lạnh, cần phải che đậy kỹ Đảo rơm áo: Cứ ngày đảo rơm áo lần, dỡ hết lớp rơm giũ tơi, sau tủ lại giống lúc ban đầu, đảo rơm vào lúc trời mát Nếu có trời mưa lớn mưa kéo dài phải tranh thủ lúc trời mát có nắng để đảo rơm áo * Thu hoạch nấm rơm Khoảng 12 ngày sau cấy meo thu hoạch đợt Khi hái nên lựa nấm búp nhọn đầu (gần nứt bao) hái trước, xoáy nhẹ tay tách gỡ khỏi mơ, khơng nên để sót lại chân nấm bị nứt mơ phần thối rửa làm hư nụ nấm kế bên, thu hoạch xong đậy kỹ lớp áo mô lại Thu hoạch khoảng 7-10 ngày hết, thu hoạch tốt vào lúc trời mát (sáng sớm) trời nóng nấm dễ bị nứt bao, giá thành giảm Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đa số chủ hộ có tuổi từ 18-60 tuổi, cịn thành viên gia đình có tuổi tập trung nhiều 18 tuổi Trình độ văn hố chủ hộ thành viên hộ chủ yếu cấp Số nhân gia đình phần lớn từ 4-5 người/hộ Phần lớn hộ có diện tích tập trung từ 50-200 mét mô, hầu hết nông dân xã hộ trồng nấm rơm Các hộ chủ yếu trồng nấm sau vụ trồng lúa Đa số hộ xã Lương An Trà xã Cơ Tơ bố trí trồng nấm rơm ngồi trảng, tất hộ quan tâm đến địa điểm trồng nấm Cịn nhiều hộ khơng xử lý trước trồng nấm Tất hộ tiến hành ủ rơm trước chất nấm biết cách nhận biết rơm chín theo cách riêng Các nơng hộ bố trí trồng nấm theo dạng mơ: mơ đơn mơ đơi, dạng mơ đơn nơng hộ bố trí nhiều dạng mơ đơi Meo giống Thần Nông Mười Cười nông dân sử dụng chủ yếu trồng nấm Sau chất nấm xong, tất hộ tiến hành đậy áo mô trở tơ Hầu hết hộ sử dụng chất kích thích tố, số hộ sử dụng thuốc phịng trừ sâu bệnh Ngày bắt đầu thu hoạch nấm rơm nông hộ dao động từ ngày 12 đến ngày 15 sau chất nấm, hầu hết hộ thu hoạch nấm 1-2 đợt/vụ Nông dân chủ yếu tiêu thụ nấm rơm chợ, phần lớn suất mét mô hộ đạt 0,6-1 kg/mét Trong loại chi phí q trình trồng nấm rơm chi phí chở ngun liệu chi phí mua meo cao nhất, hiệu đồng vốn trung bình 100 mét mơ 2,44 Các hoạt động trồng nấm mua rơm, vận chuyển rơm, mua meo, xử lý rơm, chất mơ, bón phân, xịt thuốc, tưới nước đa số nam giới làm, có hoạt động bán nấm hái nấm có tham gia nữ giới tương đối cao Hầu hết hộ cho trồng nấm rơm có nhiều thuận lợi, bên cạnh việc vận chuyển rơm xa làm tăng chi phí gây khó khăn cho họ trình trồng nấm rơm 5.2 Đề nghị Tìm thị trường tiêu thụ ổn định cho nơng dân để họ n tâm mở rộng qui mô sản xuất Mở lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật tăng suất cho nông dân trồng nấm rơm xã TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Thắng 1997 Kỹ thuật trồng nấm, tập Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng Nghiệp Hồng Kim Minh 2003 Kỹ thuật trồng nấm rơm không đậy Tài liệu khuyến nông Trung tâm khuyến nông Vĩnh Long Lê Ngọc Thạch Lê Đức Nam 2001 Kỹ thuật trồng nấm rơm suất cao Dự án VIE/96/025 Chương trình dự án phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP - Việt Nam Nguyễn Duy Điềm Huỳnh Thị Dung 2003 Sao bạn chưa trồng nấm? Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Phụ Nữ Nguyễn Hữu Đống 2003 Nuôi trồng sử dụng nấm ăn, nấm dược liệu Nghệ An: NXB Nghệ An Nguyễn Hữu Đống ctv 2002 Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng 2001 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Lân Dũng 2003 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Niên giám thống kê năm 2003 Phịng thống kê huyện Tri Tơn tháng 6/2004 Phạm Thị Phương Thảo 2004 Điều tra khảo sát trạng kỹ thuật canh tác nấm rơm Cần Thơ, Vĩnh Long Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt Khoa Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ Tài liệu phát triển nông thôn mùa lũ 2003 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, trường Đại học An Giang Tài liệu tập huấn 2004 Ứng dụng tiến kỹ thuật trồng chế biến nấm rơm, nấm Bào ngư Sở khoa học cơng nghệ, hội nơng dân, tỉnh đồn Trần Đình Đằng Nguyễn Hữu Ngoan 2002 Tổ chức sản xuất số loại nấm ăn trang trại gia đình (nấm mỡ, nấm rơm, nấm sị) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hoá giáo dục cộng đồng 2004 Sổ tay nuôi trồng nấm ăn nấm chữa bệnh Hà Nội: NXB Văn hoá dân tộc Việt Chương 2003 Kinh nghiệm trồng nấm rơm nấm mèo Thành phố Hồ Chí Minh: NXB thành phố Hồ Chí Minh Võ Tịng Anh 2003 Quyết định nơng dân việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa Nông Nghiệp, Đại học An Giang PHỤ CHƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NC & PTNT PHIẾU PHỎNG VẤN MÔ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRONG MÙA NƯỚC NỔI TẠI TỈNH AN GIANG NĂM 2004 Mã số : Người vấn: Ngày : / /2004 I Thông tin tổng quát Q1 Họ tên nông dân : Q2 Địa chỉ: Ấp _ xã huyện Q3 Tuổi: Q4 Giới tính:  Nam  Nữ Q5.Trình độ văn hóa: Q6 Tên sơng chính/rạch gần nhà nhất: Q7.Kinh nghiệm sản xuất mơ hình: ……………….năm Q8 Nhà loại gì? Tạm  Bán kiên cố Q9.Số nhân gia đình ( kể tất thành viên): Quan hệ với chủ hộ Tuổi Giới tính Văn hóa  Kiên cố Lao động Lao động phụ Q10 Gia đình có đất canh tác khơng: a  Có  Khơng (nếu khơng chuyển qua câu c) b Tổng diện tích đất canh tác:……… (sản xuất nơng nghiệp) c Ơng/ bà chất nấm đất: 1 Đất ruộng 2 Đất vườn 3 Dọc theo lộ 4 Khác: d Nền chất nấm: 1 Nhà 2 Thuê 3.Mượn e Diện tích chất nấm Diện tích (ha) Giá thuê có (đồng) Đất nhà Đất Thuê Đất mượn Q11 Loại đất: 1 Sét 2 sét pha thịt 3 Thịt 4 cát pha 5 Cát pha thịt 6.khác: Q12 Nguồn nước tưới: 1 Sông  kênh mương 3 Nước giếng Q13 Chất nước : 1 Không nhiễm phèn 2 Phèn nặng 3 phèn nhẹ 4 5 Sạch 6 Dơ 7 Không biết II Hoạt động sản xuất 2.1 Thời vụ Q14 Thời vụ thích hợp trồng nấm: Từ tháng đến tháng Q15 Thời vụ trồng nấm gia đình: 1.cả năm 2 Sau vụ trồng lúa 3.mùa lũ  2.2 Nơi trồng mấm Q16 Bố trí nơi trồng nấm: 1 Ngồi trảng khơng có nắng 2.Dưới tán 3 Trong mát Q17 Hướng trồng nấm ơng bà có quan tâm khơng:  có quan tâm 2 khơng quan tâm Nếu có hướng chọn là:……………………………………………………………… 2.3 Vật liệu trồng mấm Q18 Nguồn gốc rơm: 1 Của nhà 2 Mua 3 Người khác cho  Cắt gốc rạ Q19 Mua / xin rơm từ: 1 Tại chỗ 2 Xã khác huyện 4 Huyện khác Q20 Dạng rơm mua/ xin: 1 Vừa suốt 2 Rơm cũ Khác:……………………………………………………………………………… Q21 Loại rơm mà ông/ bà cho chất nấm tốt: 1 Gốc rạ 2 Thân lúa 3 Cả thân gốc 4.Khác:……………………… Q22 Lượng rơm dùng: ……………… Tấn/ công Q23 Giá rơm: …………… Đồng/ cơng Q24 Ơng/ bà có ngâm rơm khơng: 1 Có 2 Khơng a Nếu có lý do:…………………………………………………………………… b Thời gian ngâm: Q25 Ông/ bà có pha hố chất ngâm khơng : 1 Có 2 Khơng Q26 Hóa chất bổ sung vào STT Lọai hóa chất Q27 Ủ rơm: 1 có Liều lượng 2 Khơng Thời gian sử dụng 3 Ủ có đậy Cách sử dụng 4 Ủ khơng đậy Q28 Có pha hố chất lúc ủ:  Có 2 Khơng Q29 Hố chất bổ sung vào STT Loại hoá chất Liều lượng Q30 Ơng/ bà có đảo rơm ủ khơng: 1 có 2 Khơng Q31 Số lần đảo:………… Thời gian: ………………………… ngày Q32 Nhiệt độ đóng ủ độ 0C Q33 Cách nhận biết rơm chín:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bố trí trồng nấm Q34 Cách chọn chất:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Q35 Xử lý chất mơ: 1 có 2 khơng Nếu có xử lý cho biết thơng tin sau: STT Lọai hóa chất Liều lượng Thời gian xử lý Cách xử lý Q36.a Tổng số mô trồng nấm chất được:…………… Mơ Hoặc bao mhiêu mét mơ gia đình chất : m b.Dạng mô: 1.Mô đơn 2 Mô đôi 3 Mơ ba 4 Khác c Kích thước mơ: Rộng mơ:………… Cao mô:………………………………… d Khoảng cách giửa mô: Nếu mô đơn:…………………………………… e Nếu mô đôi mô ba:……………………………………………………… f Đối với mơ đơi mơ ba khoảng cách hai mơ đơn:……………… Q37 Ơng bà có bó rơm chất khơng: 1 Có 2 Khơng Q38 Chiều cao lớp rơm đáy trước rãi meo: …………………………………… Q39 Chiều cao lớp rơm sau rãi meo:……………………………………… Q40 Sau chất mơ xong có phơi nắng mơ khơng: 1 Có 2 Khơng Q41 Thời gian phơi:……………………………………………………………… Q42 Nhiệt độ thích hợp mơ để nấm phát triển: 0C Q43 Cách nhận biết nhiệt độ thích hợp nơng dân:…………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.4 Meo Nấm Q44 Tên giống meo sử dụng: …………… nơi sản xuất:………………………… Q45 Kinh nghiệm nhận giống meo tốt:…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Q46 Tuổi meo trồng (ngày sau lò):……………………………………ngày Q47 Lượng meo sử dụng mét mô: ……….chai Q48 Vị trí rãi meo: 1.Giữa mơ 2 Hai bên lếp 3.Khác: Q49 Cách rãi meo giống: 1 Rãi 2 Rãi có khoảng cách 3 Khoảng cách……… 2.5 Phủ áo mơ Q50 Sau chất mơ có phủ áo mơ khơng: 1 Có 2 Khơng Q51 Thời gian từ lúc chất mô đến bắt đầu phủ áo mô:……………………… Q52 Vật liệu phủ áo mô gì:……………………………………………………… Q53 Trở tơ (xốc rơm áo): Có Khơng Q54.a.Thời gian từ chất mô đến lần trở tơ thứ nhất:…………………………… b.Thời gian từ chất mô đến lần trở tơ thứ hai:…………………………… c Thời gian từ chất mô đến lần trở tơ thứ ba:…………………………… 2.6 Chăm sóc thu hoạch Q55 Thời gian tưới sau chất mô:………………………………………ngày Q56 Cách tưới: 1 Thùng 2 Máy bơm Q57 Số lần tưới ngày: lần Q58 Thời điểm tưới: 1 Sáng sớm 2 Trưa 3 Chiều  4.Khác: Q59 Lượng nước tưới lần: lít/mét mơ Q60 Thời gian tưới sau phủ áo rơm: ngày Q61 Bổ sung dinh dưỡng thuốc: 1 Có 2 Khơng STT Loại dinh dưỡng Liều lượng Thời gian bổ sung Cách bổ sung Q62 Cách phòng trừ sâu bệnh STT Loại sâu bệnh Cách gây hai thuốo phòng trừ Liều lượng 2.7 Thu hoạch Q63 Thời gian từ lúc rãi meo đến bắt đầu thu hoạch:……………………ngày Q64 Thời gian từ rãi meo đến giai đoạn: Rãi meo → Đinh ghim: ngày Đinh ghim → Dạng nút: ngày Dạng nút → Dạng trứng ngày Dạng trứng → Dạng kéo dài: ngày Dạng kéo dài → Dạng trưởng thành: ngày Q65 Cách nhận diện nấm chuẩn bị thu hoạch:……………………………… Q66 Nấm có màu đen hay màu trắng kỹ thuật có khác nhau? ……………………………………………………………………………………… Q67 Số đợt thu họach / vụ:……………… lần/vụ Q68 Số ngày thu hoạch/ đợt:…………… ngày Q69 Thời gian từ chất mô đến thu hoạch đợt nhất:……… suất……… Thời gian từ đợt đến thu hoạch đợt hai:………… suất……… Thời gian từ đợt thứ đến thu hoạch đợt ba:…………… suất……… Thời gian thừ chất mô đến thu họach hoàn toàn………năng suất Q70 Năng suất đạt toàn vụ:………….kg Q71 Cách thu hoạch: 1.Lãi 2 Cắt nguyên bụi 3 Nhổ nguyên bụi Khác………………………………………………………………………………… Q72 Chi phí STT Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Rơm Meo Dinh dưỡng Công chất Công hái Công tưới Công chuyên chở nguyên liệu Thuốc xứ lý Vôi xử lý 10 Xăng, nhớt 11 Tiền thuê đất 12 Khác 13 Tổng chi 14 Năng suất nấm 15 Lợi nhuận Q73 Giá nấm: đồng/kg Q74 Nơi tiêu thụ nấm: 1 Bán chợ 3.Cân cho vựa  Cân cho hàng xáo 4 Chở nơi khác Q75 Sự tham gia nữ giới việc trồng nấm (tính theo % công việc) Các hoạt động Nam Nữ Mua rơm Vận chuyển rơm Mua meo Xử lý rơm Chất mô Bón phân Xịt thuốc Tưới nước Hái nấm Bán nấm Q76 Thu nhập gia đình năm Các hoạt động Tổng chi (đồng) Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu Lúa vụ Cây ăn trái Màu Chăn nuôi Thủy sản Buôn bán Trồng hoa Thu nhập khác Tổng thu (đồng) Lợi nhuận (đồng) Q77 Ý kiến nông dân vấn đề phát triển trồng nấm Thuận lợi Khó khăn Q78 Đề nghị/ cải tiến tốt ... đậy đống ủ xã Lương An Trà 35 xã Cô Tô, năm 2004 Cách nhận biết rơm chín nơng hộ xã Lương An Trà 36 xã Cô Tô, năm 2004 Dạng mô chất nấm rơm nông hộ xã Lương An 36 Trà xã Cô Tô, năm 2004 Tỉ lệ... 42 xã Lương An Trà xã Cô Tô, năm 2004 Số đợt thu hoạch nấm rơm vụ xã Lương An Trà xã 16 Cô Tô 42 17 Giá bán nấm rơm xã Lương An Trà xã Cô Tơ, năm 2004 44 Chi phí, thu nhập lợi nhuận mơ hình trồng. .. nhân gia đình xã Lương An Trà xã Cơ Tơ, 28 năm 2004 Vị trí nơi trồng nấm nông hộ xã Lương An Trà xã 31 Cô Tô, năm 2004 Loại meo sử dụng trồng nấm rơm xã Lương An Trà xã 32 Cơ Tơ, năm 2004 Tỉ lệ

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan