Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại phòng giao dịch mỹ luông của ngân hàng TMCP phát triển mêkông

55 9 0
Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại phòng giao dịch mỹ luông của ngân hàng TMCP phát triển mêkông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ ĐOÀN NGỌC THANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH MỸ LNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKƠNG CHUN NGÀNH: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, Năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH MỸ LUÔNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG SVTH: LÊ ĐỒN NGỌC THANH CHUN NGÀNH: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP LỚP:DH7KT MSSV: DKT062092 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:TH.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA Long Xuyên, Năm 2010 MỤC LỤC  Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Sự đời ngân hàng 2.2 Ngân hàng thương mại 2.3 Khái niệm tín dụng 2.4 Tín dụng ngắn hạn 2.4.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn 2.4.2 Phương thức cấp tín dụng 2.4.3 Đối tượng, nguyên tắc, điều kiện cho vay ngắn hạn 2.5 Quy trình tín dụng 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Sơ đồ quy trình tín dụng 2.5.3 Các bước thực quy trình tín dụng 2.6 Một số tiêu dùng để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 2.6.1 Phân tích cấu vốn nguồn vốn ngân hàng 2.6.2 Phân tích tình hình huy động vốn 2.6.3 Phân tích quy mơ, chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG 10 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 3.1.1 Trụ sở ngân hàng An Giang 10 3.1.2 Phòng giao dịch Mỹ Luông 10 3.2 Cơ cấu tổ chức phòng giao dịch 11 3.3 Quy trình tín dụng phịng giao dịch Mỹ Luông NHTMCP Phát Triển MêKông 11 3.3.1 Sơ đồ quy trình tín dụng 11 3.3.2 Mơ tả giải thích sơ đồ quy trình tín dụng 13 3.4 Hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm 2007, 2008, 2009 17 3.5 Phương hướng hoạt động ngân hàng năm tới 17 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH MỸ LUÔNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG GIAI ĐOẠN 2007-2009 19 4.1 Phân tích nguồn vốn phịng giao dịch Mỹ Lng ngân hàng TMCP Phát Triển MêKông 19 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn phòng giao dịch 19 4.1.2 Vốn huy động phịng giao dịch Mỹ Lng ngân hàng TMCP Phát Triển MêKông 20 4.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn phịng giao dịch Mỹ Lng ngân hàng TMCP Phát Triển MêKông 22 4.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn 22 4.2.1.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 23 4.2.1.2 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành 25 4.2.2 Thu nợ ngắn hạn 28 4.2.2.1 Thu nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 28 4.2.2.2 Thu nợ ngắn hạn theo ngành 30 4.2.3 Dư nợ ngắn hạn 32 4.2.3.1 Dư nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 32 4.2.3.2 Dư nợ ngắn hạn theo ngành 33 4.2.4 Nợ hạn ngắn hạn 35 4.2.4.1 Nợ hạn ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 35 4.2.4.2 Nợ hạn ngắn hạn theo ngành 36 4.3 Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngắn hạn 37 4.3.1 Dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn 38 4.3.2 Dư nợ ngắn hạn vốn huy động 38 4.3.3 Hệ số thu nợ ngắn hạn 39 4.3.4 Nợ hạn ngắn hạn tổng dư nợ ngắn hạn 39 4.3.5 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn 39 4.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngắn hạn 39 4.4.1 Nguyên nhân khách quan 40 4.4.2 Nguyên nhân chủ quan 40 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn 40 4.5.1 Giải pháp tăng trưởng vốn huy động 40 4.5.2 Giải pháp thu hút khách hàng vay 41 4.5.3 Giải pháp nhân 41 4.5.4 Giải pháp để hạn chế phát sinh nợ hạn để thu hồi nợ 41 Chương 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 DANH MỤC BẢNG  Trang Bảng 3.4.1 Kết hoạt động kinh doanh 17 Bảng 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn phòng giao dịch 19 Bảng 4.1.2 Tình hình huy động vốn phịng giao dịch 21 Bảng 4.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 23 Bảng 4.2.2 Tỷ trọng loại tài sản đảm bảo 24 Bảng 4.2.3 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành 26 Bảng 4.2.4 Tỷ trọng cho vay ngắn hạn theo ngành 26 Bảng 4.2.5 Thu nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 29 Bảng 4.2.6 Thu nợ ngắn hạn theo ngành 30 Bảng 4.2.7 Tỷ trọng thu nợ ngắn hạn theo ngành 30 Bảng 4.2.8 Dư nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 32 Bảng 4.2.9 Dư nợ ngắn hạn theo ngành 33 Bảng 4.2.10 Nợ hạn ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 35 Bảng 4.2.11 Nợ hạn ngắn hạn theo ngành 36 Bảng 4.3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ  Trang Sơ đồ 2.5.1 Sơ đồ quy trình tín dụng Sơ đồ 3.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức phòng giao dịch 11 Sơ đồ 3.2.2 Sơ đồ quy trình tín dụng phịng giao dịch 12 Biểu đồ 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn phịng giao dịch Mỹ Lng 20 Biểu đồ 4.1.2 Cơ cấu vốn huy động phòng giao dịch 21 Biểu đồ 4.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo tài sản đảm bảo 25 Biểu đồ 4.2.2 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành 27 Biểu đồ 4.2.3 Thu nợ ngắn hạn theo ngành 31 Biểu đồ 4.2.4 Dư nợ ngắn hạn theo ngành 34 Biểu đồ 4.2.5 Nợ hạn ngắn hạn theo ngành 36 KÝ HIỆU VIẾT TẮT  Diễn giải NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCPPT Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển NH Ngắn hạn MXBank Ngân hàng Mỹ Xuyên MDBank Ngân hàng Mêkông TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế QSDĐ Quyền sử dụng đất TÀI LIỆU THAM KHẢO  TS.Nguyễn Thị Phương Liên, TS.Nguyễn Văn Thanh, PGS.TS Đinh Văn Sơn.Tiền tệ ngân hàng.Nhà xuất thống kê TS Nguyễn Thị Mùi Lý thuyết tiền tệ ngân hàng Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Ninh Kiều.Tiền tệ Ngân Hàng Nhà xuất Thống Kê Lâm Hồng Bảo Chinh 2008.Phân tích tín dụng ngắn hạn Ngân hàng cơng thương An Giang Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kế toán doanh nghiệp khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh Đại học An Giang http:// www.SAGA.vn Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, TS Nguyễn Minh Kiều Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Luông NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa Chương MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng Do đó, để đáp ứng nhu cầu ngày thay đổi thân người họ cần phải lao động kinh doanh sản xuất, thương mại để tạo cải, tiền bạc đáp ứng đầy đủ nhu cầu thân họ Vì vậy, câu hỏi đặt nguồn vốn để người sản xuất kinh doanh đâu mà có? Nguồn vốn kinh doanh tự thân người có sẵn nguồn vốn có đủ để đáp ứng kịp thời nhu cầu cho công việc sản xuất kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp hay khơng Đó lo hàng đầu cá nhân doanh nghiệp thiếu hụt vốn Để phần giúp cá nhân doanh nghiệp giảm bớt lo vốn, ngân hàng không ngừng mở rộng chi nhánh phòng giao dịch để nhằm phục vụ hỗ trợ tối đa cho cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh, thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên đổi tên thành NHTMCP Phát Triển MêKông ngân hàng không ngừng phát triển phục vụ nhu cầu cần vốn người dân thông qua hình thức cho vay Do tính quan trọng nguồn vốn cho vay ngân hàng mà định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng giao dịch thị trấn Mỹ Lng ngân hàng TMCP Phát triển MêKông” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Với đề tài nghiên cứu “Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng giao dịch thị trấn Mỹ Luông ngân hàng TMCP Phát Triển Mêkông ” tập trung vào vấn đề sau: Formatted: Vietnamese + Phân tích nguồn vốn ngân hàng + Phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn ngân hàng + Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng + Đưa số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng 1.3 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp : thu thập số liệu có liên quan tín dụng ngắn hạn từ phịng dịch vụ khách hàng + Phương pháp vấn: vấn trực tiếp cán tín dụng quy trình tín dụng vấn đề liên quan tín dụng ngắn hạn + Phương pháp phân tích số liệu: dùng phương pháp so sánh tương đối tuyệt đối, dùng tiêu tài đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Formatted: Vietnamese Bên cạnh cịn kết hợp với tài liệu học từ thầy cô tham khảo từ sách báo, internet 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phòng giao dịch thị trấn Mỹ Luông ngân hàng TMCP Phát Triển MêKông thông qua số liệu ba năm 2007, 2008, 2009 SVTH: Lê Đồn Ngọc Thanh Trang Formatted: Vietnamese Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Luông NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa Doanh số cho vay ngắn hạn tài sản khác gia tăng, doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2008 đạt 20.439 triệu đồng cao năm 2007 17.325 triệu đồng tăng 556%, vào năm 2009 doanh số thu nợ tiếp tục tăng 57% so với năm 20087 Kết có nhờ cán tín dụng biết chọn lọc khách hàng vay, đồng thời cán tín dụng thường xuyên kiểm tra q trình sử dụng vốn, xem khách hàng có sử dụng vốn hợp lý phương án đề vay hay khơng để có biện pháp chủ động việc thu hồi nợ vay Bên cạnh nhờ tâm thu hồi nợ ban lãnh đạo ngân hàng nên phần hạn chế khả không thu hồi nợ 4.2.2.2 Thu nợ ngắn hạn theo ngành Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Mỗi ngành nghề khác tạo thu nhập khác nhau, mức độ hồn trả nợ khách hàng khác Formatted: Tab stops: cm, Left Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Bảng 4.2.6 Bảng Tthu nợ ngắn hạn theo ngành ĐVT: Triệu đồng 2007/2008 2008/2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nông nghiệp 25.672 71.704 83.342 46.032 179 11.638 16 SXKD dịch vụ 12.543 27.250 46.575 14.707 117 19.325 71 Ngành khác 4.011 25.238 70.336 21.227 529 45.098 179 Tổng 42.226 124.192 200.253 81.966 194 76.061 61 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % (Nguồn : phòng dịch vụ khách hàng phòng giao dịch ngân hàng TMCP phát triển Mêkông ) Formatted: Font: Bold Formatted: Centered Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Italic Formatted: Vietnamese Formatted: Font: Italic Bảng 4.2.7 Tỷ trọng thu nợ ngắn hạn theo ngành Năm 2007 Năm 2008 Tỷ trọng thu nợ NN/ Thu nợ theo ngành 61% 57% 41% Tỷ trọng thu nợ SXKD dịch vụ/ Thu nợ theo ngành 30% 22% 24% Tỷ trọng khác/ Thu nợ ngắn hạn theo ngành 9% 21% 35% Chỉ tiêu Năm 2009 (Nguồn : phòng dịch vụ khách hàng phòng giao dịch ngân hàng TMCP phát triển Mêkông ) Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Italic Formatted: Vietnamese Formatted: Font: Italic Formatted: Vietnamese SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Trang 32 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Luông NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa Biểu đồ 4.2.3 Thu nợ ngắn hạn theo ngành Formatted: Centered 100% % 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 9% 21% 30% 35% 22% 24% 61% 57% 41% 2007 Nông nghiệp 2008 SXKD dịch vụ 2009 Năm Ngành khác Dựa vào biểu đồ 4.2.3 cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn nông nghệp chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số thu nợ ngắn hạn qua ba năm liên tục với tỷ trọng 61% năm 2007, 57% năm 2008, 41% năm 2009 Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef  Nông nghiệp Dựa vào bảng 4.2.6 doanh số thu nợ ngắn hạn nông nghiệp năm 2007 đạt 25.672 triệu đồng, sang năm 2008 71.704 triệu đồng tăng 179% so với năm 2007 Doanh số thu nợ ngắn hạn tiếp tục tăng vào năm 2009 với tỷ lệ tăng 16% so với năm 2008 Doanh số thu nợ ngắn hạn nông nghiệp năm 2007 thấp so với năm 2008 2009 doanh số cho vay ngắn hạn nông nghiệp năm 2007 thấp năm 2008 , 2009 nơng dân gặp khó khăn việc tìm người tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh khách hàng chủ yếu vay vào tháng cuối năm 2007 nên đáo hạn nợ vay doanh thu khoản nợ ghi nhận vào năm Năm 2009 tình hình kinh doanh số người dân gặp thuận lợi, nên thu nhập nông dân tăng cao so với năm trước, tạo điều kiện cho việc hồn trả nợ nơng dân thuận lợi góp phần làm cho doanh số thu nợ ngân hàng tăng lên 16% so với năm 2008.(bảng 4.2.6 trang 30)  Sản xuất kinh doanh dịch vụ + ngành khác SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Trang 33 Formatted: Tab stops: cm, Left Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Luông NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa Doanh số thu nợ ngắn hạn ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ngành khác liên tục gia tăng giai đoạn 2007-2009 công tác quản lý thu nợ ngân hàng nâng cao Thông qua bảng đồ 4.2.6 cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2008 27.250 triệu đồng tăng 117% so với năm 2007 Sang năm 2009 doanh số thu nợ đạt 46.575 triệu đồng tăng 71% so với năm 2008 Đối với ngành khác doanh số thu nợ gia tăng qua năm Cụ thể, năm 2008 doanh số thu nợ đạt 25.238 triệu đồng cao năm 2007 21.227 triệu đồng, năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn ngành khác 70.336 triệu đồng tiếp tục cao năm 2008 45.098 triệu đồng Nguyên nhân gia tăng doanh số thu nợ cán tín dụng có tinh thần tránh nhiệm cao việc theo dõi nợ nhắc nhở cho khách hàng biết trước ngày đáo hạn khoản nợ để khách hàng có thời gian chuẩn bị tiền hoàn trả cho ngân hàng kỳ hạn Formatted: Tab stops: cm, Left Formatted: Indent: Left: cm, Ta stops: cm, Left Formatted: Tab stops: cm, Left Nhìn chung doanh số thu nợ ngắn hạn ngân hàng giai đoạn 2007-2009 tăng loại hình cho vay ngắn hạn có thời gian thu hồi nợ ngắn, giảm bớt rủi ro Tuy nhiên, ngân hàng không nên tập trung vào loại hình cho vay ngắn hạn mà bỏ sót khách hàng có nhu cầu vay loại hình khác Bởi có thêm nhiều khách hàng có thêm nhiều lợi nhuận cho ngân hàng 4.2.3 Dư nợ ngắn hạn Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Dư nợ yếu tố đánh giá chất lượng tín dụng quy mơ hoạt động ngân hàng Để biết thêm chất lượng tín dụng quy mô hoạt động ngân hàng cần xem xét tình hình dư nợ ngắn hạn thơng qua dư nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo theo ngành Formatted: Tab stops: cm, Left + Not at 0,5 cm Formatted: Tab stops: cm, Left 4.2.3.1 Dư nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo Formatted: Tab stops: cm, Left + Not at 0,5 cm Bảng 4.2.8 Dư nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo ĐVT: Triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Thế Chấp QSDĐ 63.579 87.659 Tín Chấp 375 767 809 Khác 749 1.707 922 Tổng 64.703 90.133 Chỉ tiêu Năm 2009 2007/2008 2008/2009 Số tiền % Số tiền % 155.563 24.080 38 67.904 77 392 105 42 958 128 -785 -46 39 67.161 75 157.294 25.430 (Nguồn : phòng dịch vụ khách hàng phòng giao dịch ngân hàng TMCP phát triển Mêkơng ) SVTH: Lê Đồn Ngọc Thanh Trang 34 Formatted: Font: Bold Formatted Table Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Italic Formatted: Vietnamese Formatted: Font: Italic Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Lng NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa Thông qua bảng số liệu 4.2.8 nhận xét thấy tổng dự nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo tăng dần qua năm, năm 2008 tổng dự nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo đạt 90.133 triệu đồng tăng 39% so với năm 2007, năm 2009 đạt 157.294 triệu đồng tăng 75% so với năm 2008 Nguyên nhân ngân hàng chủ động mở rộng hình thức tài sản đảm bảo cho khách hàng vay Bên cạnh khách hàng đến vay có tài sản Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese đảm bảo hợp lệ đảm bảo khả trả nợ khách hàng Sự gia tăng dư nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo thể cụ thể loại hình tài sản đảm bảo sau: Formatted: Vietnamese  Đối với tài sản đảm bảo chấp QSDĐ: năm 2008 dư nợ ngắn hạn 87.659 triệu đồng cao năm 2007 24.080 triệu đồng , dư nợ năm 2009 đạt 155.563 triệu đồng cao năm 2008 67.904 triệu đồng.(bảng 4.2.8 trang 32)  Tín chấp: dư nợ ngắn hạn liên tục đạt khả quan, dư nợ năm 2008 767 triệu đồng tăng 105% năm 2007, đến năm 2009 đạt 809 triệu đồng tăng 5% so với năm 2008.( bảng 4.2.8 trang 32) Formatted: Indent: Left: 0,21 cm Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese  Tài sản khác chấp giấy tờ có giá, tài khoản tiền gửi : năm 2008 năm có dư nợ ngắn hạn cao so với năm 2007 năm 2009, năm 2008 dư nợ 1.707 triệu đồng cao năm 2007 958 triệu đồng cao năm 2009 785 triệu đồng (bảng 4.2.8 trang 32) Formatted: Bullets and Numbering  Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese 4.2.3.2 Dư nợ ngắn hạn theo ngành Bảng 4.2.9 Dư nợ ngắn hạn theo ngành ĐVT: Triệu đồng Formatted: Vietnamese Formatted: Indent: Left: 0,21 cm, Hanging: 0,42 cm, Bulleted + Level: + Aligned at: 1,58 cm + Tab after: 2,22 cm + Indent at: 2,22 cm, Tab stops: 0,63 cm, List tab + Not at 0, cm + 2,22 cm Formatted: Vietnamese Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2007/2008 2008/2009 Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 45.690 66.762 66.243 21.072 46 -519 -1 SXKD dịch vụ 17.889 15.580 41.831 -2.309 -13 26.251 168 Khác 1.124 49.220 6.667 593 41.429 532 Tổng 64.703 90.133 157.294 25.430 39 67.161 75 7.791 (Nguồn : phòng dịch vụ khách hàng phòng giao dịch Formatted: Tab stops: cm, Left + Not at 0,5 cm Formatted: Vietnamese Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Bold Formatted: Vietnamese ngân hàng TMCP phát triển Mêkông ) Formatted: Vietnamese Formatted: Left SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Trang 35 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Luông NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa Biểu đồ 4.2.4 Dư nợ ngắn hạn theo ngành 80% 70% 60% 50% % 40% 30% 20% 10% 0% 71% 74% 42% 31% 27% 17% 27% 9% 2% 2007 2008 2009 Năm Nông nghiệp SXKD dịch vụ Khác Đặc thù An Giang mạnh nơng nghiệp nên nhu cầu vốn để đầu tư lớn Thế nên dư nợ ngắn hạn theo ngành chiếm tỷ trọng cao Cụ thể, tỷ trọng năm 2007 71%, năm 2008 74%, năm 2009 42% tổng dư nợ ngắn hạn ngành Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Nông nghiệp An Giang với địa hình thuận lợi cho việc đẩy mạnh phát triển nơng ngư nghiệp, ngân hàng chủ động mở rộng cho vay ngành nông nghiệp ngành khác Dư nợ ngắn hạn năm 2008 66.762 triệu đồng tăng 46% so với năm 2007 Năm 2008 dư nợ ngắn hạn tăng nhu cầu cần vốn để mở rộng quy mô hoạt động nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi cá basa, mạnh xuất An Giang Bên cạnh tác động thiên tai mưa bão thất thường, giá nguyên liệu vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tăng lên, làm cho nhu cầu cần vốn để tiếp tục đầu tư cho nông nghiệp cao Formatted: Vietnamese Năm 2009 dư nợ ngắn hạn nông nghiệp giảm, nhiên tốc độ giảm nhẹ 1% so với năm 2008 Năm 2009 giá lúa tăng cao nên thu nhập nông dân tăng nămng trước nên nhu cầu vay vốn giảm làm cho dư nợ giảm Formatted: Vietnamese SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Trang 36 Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Lng NHTMCPPT Mêkơng GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa Sản xuất kinh doanh dịch vụ Formatted: Vietnamese Dư nợ ngắn hạn sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2008 15.580 triệu đồng giảm so với năm 2007 13%, đến năm 2009 dư nợ ngắn hạn 41.831 triệu đồng tăng 168% so với năm 2008 Dư nợ ngắn hạn giai đoạn 2007-2009 lúc tăng lúc giảm không ổn định biến động phức tạp kinh tế Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Formatted: Indent: Left: 0,63 cm Khác Ngành khác có dư nợ ngắn hạn giai đoạn 2007-2009 tăng dần Cụ thể, năm 2008 dư nợ ngắn hạn 7.791 triệu đồng tăng 6.667 triệu đồng so với với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ 593% Dư nợ ngắn hạn năm 2009 49.220 triệu đồng tăng 532% so với năm 2008 Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Nhìn chung tổng dư nợ ngắn hạn theo ngành có tốc độ tăng trưởng tốt qua năm 2007, 2008, 2009 Chứng tỏ quy mô hoạt động ngân hàng mở rộng, đồng thời ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu 4.2.4 Nợ hạn ngắn hạn Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Hoạt động tín dụng mang nhiều rủi ro mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Để hoạt tín dụng giảm bớt rủi ro cơng tác thu hồi nợ phải có hiệu để hạn chế nợ hạn tăng cao Công tác thu nợ gặp nhiều thuận lợi khách hàng vay có ý thức trả nợ thời hạn Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi gặp nhiều khó khăn khách hàng có nhiều lý khác để khơng hồn trả nợ vay buộc lòng ngân hàng phải chuyển từ nợ đủ tiêu chuẩn sang nợ hạn Formatted: Tab stops: cm, Left 4.2.4.1 Nợ hạn theo tài sản đảm bảo Bảng 4.2.10 Nợ hạn theo tài sản đảm bảo ĐVT: Triệu đồng 2007/2008 2008/2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Thế Chấp QSDD 209 173 3.012 -36 -17 2.839 1.641 Tín Chấp 0 0 0 Khác 0 0 0 Tổng 209 173 3.012 -36 -17 2.839 1.641 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % (Nguồn : phòng dịch vụ khách hàng phòng giao dịch ngân hàng TMCP phát triển Mêkơng ) SVTH: Lê Đồn Ngọc Thanh Trang 37 Formatted: Font: Bold Formatted Table Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Italic Formatted: Vietnamese Formatted: Font: Italic Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Luông NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa Thông qua bảng số liệu 4.2.10 nhận xét thấy có biến động nợ hạn ba năm 2007, 2008, 2009 Tổng nợ hạn năm 2008 thấp so với năm 2007 36 triệu đồng, cịn năm 2009 nợ hạn cao 2.839 triệu đồng so với năm 2008.(bảng 4.2.10) Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: cm, Left + 1,5 cm, Left Nhận xét từ bảng 4.2.10 cho thấy nợ hạn tín chấp tài sản khác khơng có, chứng tỏ cơng tác thu hồi nợ tín chấp tài sản khác có đạt hiệu cao Bên cạnh doanh số cho vay ngắn hạn thuộc hai loại tài sản đảm bảo có tỷ trọng thấp so với tài sản chấp quyền sử dụng đất nên việc thu hồi nợ gặp nhiều thuận lợi Còn tài sản đảm bảo chấp quyền sử dụng đất nợ q hạn ngắn hạn cịn, ngân hàng chưa thu khoản nợ qua năm mà cụ thể nợ Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef hạn ngắn hạn năm 2007 209 triệu đồng, năm 2008 173 triệu đồng, năm 2009 3.012 triệu đồng Sở dĩ nợ hạn ngắn hạn chấp quyền sử dụng đất dodo khách hàng vay sử dụng vốn vay khơng hướng khách hàng khơng có thiện chí hồn trả nợ 4.2.4.21 Nợ q hạn ngắn hạn theo ngành Formatted: Tab stops: cm, Left Bảng 4.2.11 Nợ hạn ngắn hạn theo ngành ĐVT: Triệu đồng 2007/2008 2008/2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 50 90 920 40 80 830 922 SXKD dịch vụ 159 83 19 -76 -48 -64 -77 Khác 0 2.073 0 2.073 100 Tổng 209 173 3.012 -36 -17 2.839 1.641 Chỉ tiêu (Nguồn : phòng dịch vụ khách hàng phòng giao dịch ngân hàng TMCP phát triển Mêkông ) Biểu đồ 4.2.5 Nợ hạn ngắn hạn theo ngành SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Formatted: Font: Bold Formatted Table Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Italic Formatted: Vietnamese Formatted: Font: Italic Formatted: Vietnamese Trang 38 % Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Lng NHTMCPPT Mêkông 80 70 60 50 40 30 20 10 GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa 76 68 52 48 31 24 2007 2008 2009 Năm Nông nghiệp SXKD dịch vụ Khác Nông nghiệp Nợ hạn ngắn hạn nông nghiệp tăng dần qua năm Thể cụ thể năm 2007 50 triệu đồng, năm 2008 90 triệu đồng tăng 80% so với năm 2007, Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: cm, Left + 1,5 cm, Left Formatted: Vietnamese sang năm 2009 nợ hạn ngắn hạn 920 triệu đồng cao năm 2008 830 triệu đồng Nợ hạn ngắn hạn nông nghiệp tăng qua năm tác động dịch bệnh, sâu rầy… nên nâng suất đạt thấp dẫn đến thu nhập nông dân không đủ để trả nợ ngân hàng Đặc biệt nợ hạn ngắn hạn vào năm 2009 tăng cao so với năm phần người chăn nuôi gặp khó khăn giá giống cao, giá thức ăn đầu vào tăng cao, giá đầu khơng ổn định nên người chăn ni gặp khó khăn, thua lỗ Sản xuất kinh doanh dịch vụ Nợ hạn ngắn hạn giai đoạn 2007-2009 liên tục giảm, tỷ trọng nợ hạn ngắn hạn năm 2007 chiếm tỷ trọng cao với nợ hạn ngắn hạn 159 triệu đồng cao năm 2008 76 triệu đồng Năm 2009 nợ hạn ngắn hạn 19 triệu đồng giảm 77% so với năm 2008 Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Nợ hạn ngắn hạn năm 2007 chiếm tỷ trọng cao giá số nguyên liệu, hàng hóa, dịch vụ tăng nên gây khó khăn việc trả nợ cho ngân hàng Sang năm 2008, 2009 nợ hạn ngắn hạn giảm dần tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển bên cạnh nhờ vào kiên thu hồi nợ hạn ban lãnh đạo cán tín dụng ngân hàng Khác Dưới nỗ lực thu nợ ngắn hạn ngành khác cán tín dụng năm 2007, 2008 khách hàng vay hoàn trả nợ hạn nên khơng cịn tình trạng nợ bị q hạn Đó kết đáng khích lệ Đến năm 2009 cán tín dụng nỗ lực thu nợ chịu ảnh hưởng dây chuyền tình trạng bất ổn thị trường tài Mỹ SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Trang 39 Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Lng NHTMCPPT Mêkơng GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa giới nên nợ hạn ngắn hạn cao năm 2007, năm 2008 2.073 triệu đồng Một yếu tố khác làm cho nợ hạn ngắn hạn năm 2009 tăng lên thu nhập người dân ngành khơng cao chi tiêu cho sống ngày tăng cao nên không đủ để trả nợ kỳ hạn 4.3 Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngắn hạn Thơng qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ hạn ngắn hạn ngân hàng để đánh giá chất lượng tín dụng chưa đủ mà phải dựa vào tiêu sau: dự nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn, dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ ngắn hạn, vịng quay vốn tín dụng Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Bảng 4.3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng % gia tăng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Dư nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn 358% 143% 257% -215% 114% Dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động 620% 194% 386% -426% 192% Hệ số thu hồi nợ NH 44% 83% 75% 39% -8% Nợ hạn NH/ Tổng dư nợ 0,3% 0,2% 1,9% -0,1% 1,7% Vòng quay vốn tín dụng NH (lần) 1,11 1,6 1,62 0,49 0,02 Chỉ tiêu Formatted: Font: Bold 2007/2008 2008/2009 4.3.1 Dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn Formatted: Vietnamese Chỉ số dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn giúp ngân hàng đưa định xác doanh số cho vay đủ để đảm bảo cho hoạt động tín dụng tốt Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: cm, Left Formatted: Vietnamese SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Trang 40 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Lng NHTMCPPT Mêkơng GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa Dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn năm 2008 thấp năm 2007 215% tăng trưởng dư nợ ngắn hạn 39% (dựa vào bảng 4.2.9 trang 33) thấp tăng trưởng nguồn vốn 250% (dựa vào bảng 4.1.1 trang 19) Nhìn vào bảng 4.3.1 nhận xét thấy số dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn dao động từ 143% -358%, chứng tỏ ngân hàng đầu tư vào hoạt động tín dụng lớn Cụ thể, dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn qua năm năm 2007 358%, năm 2008 143%, năm 2009 257% Tóm lại, ngân hàng nên cân thận trọng việc đưa định cho vay Bởi số cao hay thấp gây bất lợi cho ngân hàng 4.3.2 Dư nợ ngắn hạn vốn huy động Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Chỉ số đánh giá khả sử dụng nguồn vốn huy động ngân hàng có hiệu khơng Formatted: Tab stops: cm, Left Năm 2007 dư nợ ngắn hạn vốn huy động có số cao chiếm 620% Đây số cao Năm 2007 dư nợ ngắn hạn 64.703 triệu đồng(dựa vào bảng 4.2.9 trang 33) tổng vốn huy động 10.442 triệu đồng(dựa vào bảng 4.1.2 trang 21) không cung ứng đủ cho nhu cầu khách hàng vay nên cần có bổ sung nguồn vốn từ hội sở Dư nợ ngắn hạn vốn huy động năm 2008 194% giảm 426% so với năm 2007 Nguyên nhân tốc độ tăng trưởng vốn huy động 346% (bảng 4.1.2 trang 21) cao tốc độ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn 39% (bảng 4.2.8 trang 32) Cho thấy chương trình khuyến ngân hàng có hiệu khả quan Bước sang năm 2009 dư nợ ngắn hạn ngân hàng vốn huy động 386% tăng 192% so với năm 2008 Do nhu cầu vay người dân tăng cao so với năm 2008 4.3.3 Hệ số thu nợ ngắn hạn Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Chỉ số cho biết cơng tác thu nợ ngân hàng có hiệu hay không đánh giá thái độ hợp tác trả nợ khách hàng Formatted: Tab stops: cm, Left Hệ số thu nợ ngắn hạn ngân hàng giai đoạn 2007-2009 có biến động khơng ổn định qua ba năm Được thể cụ thể, hệ số thu nợ ngắn hạn năm 2007 đạt 44% hệ số thu nợ năm 2008 83%, năm 2009 75% Nguyên nhân hệ số thu nợ ngắn hạn năm 2007 thấp doanh số thu hồi nợ ngắn hạn năm 2007 thấp , doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2007 42.226 triệu đồng doanh số thu nợ năm 2008 124.192 triệu đồng, năm 2009 200.253 triệu đồng (bảng 4.2.5 trang 29) 4.3.4 Nợ hạn ngắn hạn tổng dư nợ ngắn hạn Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Bất kỳ ngân hàng khơng mong muốn tình trạng nợ q hạn xảy Nhưng để nợ hạn không xảy điều khó thực mà ngân hàng cố gắng làm cho nợ hạn giảm xuống Dựa vào bảng số liệu 4.3.1 cho thấy nợ hạn tổng dư nợ ngắn hạn năm 2007 0,3% đến năm 2008 nợ hạn tổng dư nợ 0,2% giảm 0,1% so với năm SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Trang 41 Formatted: Tab stops: cm, Left Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Lng NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa 2007 Được kết nhờ cán tín dụng tích cực công tác thu nợ khách hàng chủ động sử dụng vốn vay mục đích Sang năm 2009 cán tín dụng ban lãnh đạo nỗổ lực công tác thu nợ nợ hạn tổng dư nợ tăng , cụ thể nợ hạn tổng nợ ngắn hạn 1,9% tăng 1,7% so với năm 2008 Nguyên nhân ngành nơng nghiệp gặp khó khăn, bị sâu rầy công làm nâng suất đạt không cao nên người nông dân không trả nợ kỳ hạn 4.3.5 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn Formatted: Vietnamese Thơng qua vịng quay vốn tín dụng giúp ngân hàng đánh giá khả luân chuyển vốn chất lượng tín dụng có đạt hiệu khơng Nếu vịng vay vốn tín dụng thấp chứng tỏ khả luân chuyển nguồn vốn chất lượng tín dụng khơng đạt hiệu cao, ngược lại vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn cao rủi ro tín dụng thấp Vịng quay vốn tín dụng tăng dần qua năm Cụ thể năm 2008 vịng vay vốn tín dụng 1,6 lần cao năm 2007 0,49 lần, vịng quay vốn tín dụng năm 2009 1,62 lần tiếp tục cao năm 2008 0,02 lần Cho thấy rủi ro tín dụng ngắn hạn thấp công tác thu hồi nợ có hiệu cao 4.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngắn hạn Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Formatted: Tab stops: cm, Left Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Để giải vấn đề xảy cần tìm nguyên nhân gây vấn đề Cho nên muốn tìm giải pháp hạn chế rủi ro mang lại chất lượng tín dụng trước hết phải tìm ngun nhân tác động đến chất lượng tín dụng Sau nguyên nhân tác động đến chất lượng tín dụng ngân hàng Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef 4.4.1 Nguyên nhân khách quan Formatted: Vietnamese Là nguyên nhân nằm ngồi kiểm sốt ngân hàng Những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Sau nguyên nhân gây ảnh hưởng:  Tỉnh An Giang phần lớn tập trung vào sản xuất nông nghiệp nên chịu lệ thuộc yếu tố thời tiết , giá giới Đều dẫn đến tác động xấu thời tiết thị trường giới biến động theo chiều hướng xấu  Chi phí đầu tư sản xuất cao khơng tìm đầu cho sản phẩm  Q trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế tạo nên môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến khách hàng vay ngân hàng phải đối mặt với quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường nguy thua lỗ, dẫn đến nợ hạn tăng cao  Chịu cạnh tranh ngân hàng nước nước ngồi  Mơi trường pháp lý khơng thuận lợi cho việc thu hồi nợ Tuy văn luật quy định: ngân hàng thương mại có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng không trả nợ Nhưng thực tế, ngân hàng không thực chức ngân hàng khơng có chức cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo để ngân hàng xử lý mà phải thơng qua tịa án để SVTH: Lê Đồn Ngọc Thanh Trang 42 Formatted: Tab stops: cm, Left Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Luông NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa xử lý Vì ngân hàng vừa tốn chi phí vừa thời gian, dẫn đến tình trạng khơng giải nợ tồn đọng 4.4.2 Nguyên nhân chủ quan Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese a) Nguyên nhân từ phía khách hàng  Khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích phương án đề vay  Khách hàng khơng có thiện chí việc hoàn trả nợ vay b) Nguyên nhân từ phía ngân hàng Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: cm, Left Formatted: Tab stops: 1,25 cm, Li tab + 1,38 cm, List tab + 1,5 cm, L tab + 1,9 cm, List tab Formatted: Vietnamese  Cán tín dụng không trung thực khâu thẩm định tài sản nâng giá trị tài sản chấp, cầm cố lên cao so với trị giá thực tế  Do tâm lý ngại gây nghiền hà cho khách hàng mà cán tín dụng tập trung thẩm định trước cho vay mà nới lỏng việc kiểm tra đồng vốn sau cho vay Formatted: Tab stops: cm, Left Formatted: Tab stops: 1,27 cm, Li tab 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn 4.5.1 Giải pháp tăng trưởng vốn huy động Formatted: Vietnamese Vốn huy động nguồn vốn quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Thế nên ngân hàng cần áp dụng biện pháp tăng cường vốn huy động sau:  Nên có riêng phận phụ trách việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm huy động phù hợp với nhu cầu khách hàng Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: cm, Left Formatted: Indent: Left: 0,63 cm Ngân hàng nên theo dõi sản phẩm huy động biểu lãi suất huy động ngân hàng khác để đưa lược thu hút nhu cầu khách hàng   Nên có sách ưu đãi khách hàng truyền thống khách hàng có số tiền gửi lớn chương trình khuyến mãi, chương trình rút thăm trúng thưởng chương trình tặng quà vào ngày lễ lớn, Tết 4.5.2 Giải pháp thu hút khách hàng vay Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef  Ngân hàng nên tiếp cận với khách hàng không giao dịch với ngân hàng mà giao dịch với ngân hàng khác để tìm ngun nhân khắc phục có giải pháp thu hút lại khách hàng  Ngân hàng nên chăm sóc tốt giữ khách hàng có hoạt động kinh doanh tốt, tài ổn định có uy tín giao dịch với ngân hàng Bên cạnh khơng ngừng tìm kiếm khách hàng có thu nhập ổn định, tài đảm bảo khả trả nợ 4.5.3 Giải pháp nhân Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Nhân viên ngân hàng nhân tố quan trọng góp phần cho thành cơng ngân hàng Đặc biệt cán tín dụng người có vai trị đóng góp vào chất lượng hoạt động tín dụng Để hoạt động tín dụng đảm bảo chất lượng cán tín dụng cần đảm bảo điều kiện sau: SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Trang 43 Formatted: Tab stops: cm, Left Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Luông NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa  Cán tín dụng phải có thái độ lịch sự, nhiệt tình tư vấn khách khách hàng vay  Phải có trình độ chun mơn cao, nắm rõ tình hình thị trường có kiến thức ngành nghề mà khách hàng vay kinh doanh để đưa báo cáo thẩm định xác hạn chế rủi ro cho ngân hàng  Cán tín dụng cần trung thực có đạo đức với nghề nghiệp 4.5.4 Giải pháp để hạn chế phát sinh nợ hạn để thu hồi nợ Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef  Nên tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh, tài khách hàng trước cho vay, để xác định khách hàng có khả trả nợ không  Thường xuyên kiểm tra khách hàng sau vay có sử dụng mục đích khơng, để ngân hàng có giải pháp xử lý  Cán tín dụng nên xác định xác giá trị tài sản đảm bảo thường xuyên nhắc nợ nợ khách hàng vay gần ngày đáo hạn  Phần lớn khách hàng vay vay vốn phục vụ cho nơng nghiệp cán tín dụng nên cho thời điểm thu nợ rơi vào thời điểm thu hoạch sản phẩm nơng nghiệp khách hàng vay có thu nhập để trả nợ Formatted: Left Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ngân hàng TMCP Phát Triển Mêkông ngày phát triển, lợi nhuận thu giai đoạn 2007-2009 tăng lên, năm 2007 lợi nhuận 7.385,5 triệu đồng, năm 2008 15.864 triệu đồng, năm 2009 19.658 triệu đồng (bảng 3.4.1 trang 17).Nhưng ngân hàng hoạt động không lợi nhuận mà cịn mục đích giúp cho đời sống người dân cải thiện tốt ngân hàng mở rộng đối tượng cho vay thơng qua loại hình cho vay theo tài sản đảm bảo theo ngành nghề khác Thông qua trình hoạt ba năm 2007, 2008, 2009 cho thấy ngân hàng gặp hái nhiều thành đáng khích lệ Cụ thể doanh số cho vay qua năm tăng lên năm 2007 95.548 triệu đồng, năm 2008 đạt 149.623 triệu đồng, năm 2009 267.414 triệu đồng (bảng 4.2.1 trang 23) Đồng thời nguồn vốn huy động ngân hàng năm 2007, 2008 liên tục tăng lên Tuy năm 2009 vốn huy động có SVTH: Lê Đồn Ngọc Thanh Trang 44 Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Lng NHTMCPPT Mêkơng GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa giảm nguyên nhân giảm tác động thị trường vàng diễn biến phức tạp, giá vàng lên cao nên khơng người sử dụng tiền mua vàng đầu Formatted: Vietnamese Bên cạnh thành đạt ngân hàng tồn số khó khăn nợ q hạn cịn phát sinh, vốn huy động không đủ cung cấp cho nhu cầu vay vốn khách hàng nên ngân hàng cần bổ sung vốn Hội Ssở  Về huy động vốn: Vốn huy động ngân hàng qua ba năm 2007, 2008, 2009 thấp vốn huy động ngân hàng có tăng nguồn vốn huy động không đủ cho ngân hàng đầu tư cho hoạt động tín dụng Vì vậy, ngân hàng nên có biện pháp tích cực việc tăng nguồn vốn huy động Formatted: Vietnamese Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese  Cơng tác cho vay: Nhìn chung chất lượng tín dụng ngân hàng ngày nâng cao thông qua doanh số cho vay ngắn hạn, thu nợ ngắn hạn dư nợ ngắn hạn Nhưng bên cạnh cịn tồn nợ q hạn qua năm, năm 2007 209 triệu đồng, năm 2008 173 triệu đồng, năm 2009 3.012 triệu đồng (bảng 4.2.10 trang 35) Tuy cán tín dụng ban lãnh đạo ngân hàng nỗ lực công tác thu nợ khách hàng vay không chủ động việc trả nợ tác động yếu tố giá thị trường nên công tác thu nợ gặp khó khăn dẫn đến tình trạng có nợ hạn Formatted: Tab stops: 1,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese 5.2 Kiến nghị Qua trình thực tập ngân hàng TMCP Phát Triển Mêkông chuyên đề xin đưa số kiến nghị sau hoạt động tín dụng đạt chất lượng tốt hơn:  Cán tín dụng cần có kiến thức tình hình kinh tế - xã hội am hiểu ngành nghề mà khách hàng vay hoạt động Ngân hàng nên trang bị thiết bị đại tạo cảm giác thoải mái để giúp nhân viên ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng thực công việc nhanh hiệu cao Formatted: Tab stops: 0,5 cm, Lef Formatted: Vietnamese Formatted: Bulleted + Level: + Aligned at: 0,63 cm + Tab after: 1, cm + Indent at: 1,27 cm Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese  Ngân hàng nên có lược chiêu thị, quảng cáo hấp dẫn cho sản phẩm ngân hàng để thu hút nhiều khách hàng  Cần tìm hiểu nguyên nhân sau khách hàng không thực giao dịch với ngân hàng mà chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác  Không nên cho vay tập trung số tiền lớn vào đối tượng khách hàng mà phải phân tán cho khách hàng khác độ rủi ro hạn chế  Ngân hàng tập trung vào hoạt động cho vay nhiều mà chưa có trọng phát triển hoạt động khác, Vì vậy, ngân hàng hoạt động cho vay, nên trọng phát triển hoạt động khác để tăng sức cạnh tranh với ngân hàng khác  Một số cán tín dụng phải phụ trách nhiều địa bàn, nên phải xử lý số dư nợ lớn Vì công việc thẩm định, kiểm tra, quản lý khách hàng khơng chặt chẽ dẫn đến tình trạng nợ q hạn Ngân hàng nên có cán tín dụng SVTH: Lê Đoàn Ngọc Thanh Trang 45 Formatted: Indent: First line: 1,27 cm Formatted: Indent: Left: 0,63 cm Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng gGiao dịch Mỹ Luông NHTMCPPT Mêkông GVHD:ThS Nguyễn Đăng Khoa chuyên phụ trách việc quản lý nợ để giảm nhẹ bớt cơng việc cho số cán tín dụng SVTH: Lê Đồn Ngọc Thanh Trang 46 ... Chương PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH MỸ LUÔNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG GIAI ĐOẠN 2007 - 2009 Formatted: Centered 4.1 Phân tích nguồn vốn phịng giao dịch. .. ? ?Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phịng giao dịch thị trấn Mỹ Luông ngân hàng TMCP Phát Triển Mêkông ” tập trung vào vấn đề sau: Formatted: Vietnamese + Phân tích nguồn vốn ngân hàng + Phân tích. .. vay ngân hàng mà định chọn đề tài: ? ?Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn phòng giao dịch thị trấn Mỹ Luông ngân hàng TMCP Phát triển MêKông? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Với đề tài nghiên cứu “Phân

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan