1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Lịch sử 11 - Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

26 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,84 MB

Nội dung

Sau khi liên quân Anh - Pháp đánh xong Quảng Châu (ngày 5/1/1858) và dùng áp lực quân sự buộc triều đình phong kiến Trung Quốc ký Hiệp ước Thiên Tân (ngày 27/6/1858), Chính phủ Pháp điều[r]

(1)

GV: Lê Thị Minh Học : minhhoc003@gmail.com : 0969266003

Học sinh hoàn thành chỗ trống tập vào tập ghi. Tài liệu tham khảo:

+ Nội dung giảng

(2)

I LIÊN QUÂN PHÁP – TBN XÂM LƯỢC VIỆT NAM CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858 Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX (trước thực dân Pháp xâm lược)

Chế độ phong kiến Việt Nam ,

- Nông nghiệp , công thương nghiệp bị

- Quân

- Chính sách đối ngoại sai lầm, việc “ ”

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt, khởi nghĩa chống nổ liên tiếplàm rạn nứt , gây cho nghiệp kháng chiến sau

2 Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (Sgk) Chiến Đà Nẵng năm 1858

- 31/8/1858, liên quân đến cửa biển Đà Nẵng

- 1/9/1858: chúng đổ lên , mở đầu xâm lược

- Quân dân ta , thực “ ”, gây cho địch

Địch bị cầm chân suốt tháng Âm mưu “ ” chúng bước đầu bị thất bại

(3)

II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐƠNG NAM KÌ TỪ 1859 ĐẾN 1862 Kháng chiến Gia Định

- 2/1859, Pháp định đánh - 17/2/1859: Pháp chiếm thành

- Trong quân đội tan rã nhanh chóng, đội chiến đấu dũng cảm

 Pháp buộc phải chuyển sang kế hoạch “ ”

2 Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đơng Nam Kì Hiệp ước 5/6/1862

- Sau kết thúc thắng lợi chiến , Pháp tiếp tục mở rộng nước ta: chiếm đồn (1861),

(1861), (1861), (1862)

- Trong triều đình dự phát triển mạnh hơn:

+ Nghĩa quân , , lập nhiều chiến công

+ đánh chìm tàu Pháp sơng Vàm Cỏ

5/6/1862, triều đình kí với Pháp , cắt tỉnh cho Pháp lệnh nghĩa binh

(4)

III Cuộc kháng chiến nhân dân Nam kì sau Hiệp ước 1862

1 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862

- Trong chủ trương nghị hòa với Pháp, tâm kháng chiến, tiêu biểu khởi nghĩa

của

- Các kháng chiến đầu hàng

2 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

- Sau chiếm xong Campuchia lợi dụng bạc nhược , ngày 20/6/1867, quân Pháp kéo đến

trước thành

- Trong vòng ngày (Từ 20 – 24/6/1867) thực dân Pháp chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì ( , ,

) mà

3 Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp

- Triều đình hoang mang phong trào kháng chiến nhân dân dâng cao, tiêu biểu khởi nghĩa

của , ,

* Nhận xét: Mặc dù phong trào bị đàn áp , , ,

(5)

CÂU HỎI:Làm câu hỏi sách giáo khoa

1 Lý thực dân Pháp đẩy mạnh xâm lược nước ta? Tình nước ta lúc nào? Vì Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu cơng đầu tiên?

3 Triều đình kí hịa ước 1862 hồn cảnh nào? Lí triều đình muốn kí hịa ước 1862? Lí Pháp muốn kí hịa ước 1862?

4 Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, phong trào kháng chiến nhân dân ta Nam Kì có điểm Vì sao? Nhận xét tinh thần chống Pháp triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta trước sau Hiệp ước

(6)

Bài 19 - NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)

I LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858

II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐƠNG NAM KÌ TỪ 1859 ĐẾN 1862

(7)

1 Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX (trước thực dân Pháp xâm lược)

Chính trị Kinh tế Quân sự Xã hội

Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền Chế độ phong kiến có

những biểu khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng

Đối ngoại: có sách sai lầm, việc

“cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây

Nông nghiệp: đất đai khai khẩn lại rơi vào tay địa

chủ, cường hào Nhà nước không quan tâm đến trị thủy Nạn mùa, đói xảy

liên miên

Công thương nghiệp: Nhà nước thực sách “bế

quan tỏa cảng” khiến nước ta bị lập với giới bên ngồi

Được tổ chức thời Gia Long, Minh Mạng Tuy nhiên chưa bắt kịp với trình độ phương

Tây Trang bị tồi tàn lạc hậu, vũ khí cũ,

hiệu chiến đấu Khả tổ chức chiến đấu yếu

Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến Nông dân đứng lên khởi nghĩa,

chống triều đình khắp nơi Tiêu biểu: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê

Văn Khôi, Nông Văn Vân …

(8)

Lính nhà Nguyễn năm 1845

Kỵ binh nhà Nguyễn Tượng binh nhà Nguyễn

Thủy binh thời vua Tự

(9)

2 Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam?

Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam? Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam?

Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

Trong năm 50 kỉ XIX kinh tế tư Pháp phát triển cần nguyên liệu, thị trường thúc đẩy Napoléon III tăng cường xâm lược nước phương Đơng Pháp dịm ngó Việt Nam từ lâu, liên tục do có quan hệ mật thiết với triều đình Huế nên hiểu rõ tình hình VN

Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, nhiều tài nguyên, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng trầm trọng trị, kinh tế, xã hội…

(10)

Những hành động chứng tỏ thực

dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt

Nam?

Năm 1855, vua Pháp Napoléon III cử sứ thần De Montigny đến Huế với ba chiến thuyền, địi "tự truyền đạo, tự bn bán" tàu Catina (Catinat) viên thuyền trưởng, trung tá Lelieur huy, cập bến Đà Nẵng ngày 17/9/1856, giễu võ giương oai cách nổ súng bắn phá pháo đài trấn phòng cửa biển Đà Nẵng

Qua hai trận cơng thăm dị thử lực lượng phịng thủ triều đình Huế bố trí Đà Nẵng: trận thứ vào ngày 15/4/1847 trận thứ hai vào ngày 26/9/1857, Pháp định đánh chiếm Việt Nam, mà Đà Nẵng chọn làm khởi điểm

Đầu năm 1857, Napoléon III cho thành lập Ủy ban nghiên cứu vấn đề Việt Nam

(11)

11

Chọn Đà Nẵng làm mục tiêu đầu tiên, thực dân Pháp nhằm đạt mục đích sau:

Cửa biển nơi tương đối sâu rộng nên tàu chiến vào dễ dàng;

Hậu phương Quảng Nam giàu có đơng dân thực hiệu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh;

Trông chờ vào ủng hộ giáo dân vùng mà bọn gián điệp đội lốt giáo sĩ hoạt động đất liền báo cáo mạnh

Với việc chiếm hải cảng này, quân Pháp tiến Huế, dự định đánh chiếm kinh cách dễ dàng, nhanh chóng, hao tốn tiền nhân lực

Pháp Tây Ban Nha liên minh quân với số giáo sĩ nước ngồi bị triều đình Huế giam giữ, giết hại hồi có số người Tây Ban Nha

3 Chiến Đà Nẵng năm 1858

(12)

b Diễn biến

Nguyễn Tri Phương huy quân dân thực “vườn không nhà trống” anh dũng chống trả làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” địch

1858

31/8/1858

1858

Từ chiều, liên quân Pháp - Tây Ban Nha gồm 2.950 tên với 14 tàu chiến kéo đến dàn trận cửa biển Đà Nẵng

1/9/1858 1858

Chúng cho tàu chiến bắn đại bác lên đồn Điện Hải, An Hải triều đình suốt ngày hơm Tiếp theo, chúng cho quân đổ lên bán đảo Sơn Trà

2/2/1859 1859

(13)

c Kết quả, ý nghĩa

Kết quả: Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp.

-Ý nghĩa:Thể tinh thần yêu nước, chủ động đứng lên đánh Pháp từ đầu nhân dân ta Ý thức dân tộc thống nhất

Tranh minh họa trận Đà Nẵng năm 1858

(14)

II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 ĐẾN 1862

1 Kháng chiến Gia Định

- 2/1859: Pháp định đánh Gia Định.

- 17/2/1859: Pháp chiếm được thành Gia Định.

- Qn đội triều đình tan rã nhanh chóng, đội dân binh chiến đấu dũng cảm.

(15)

Các đội dân binh lại chiến đấu dũng cảm, đêm ngày phục kích, giết giặc

(16)

2.Kháng chiến lan rộng ra tỉnh miền Đơng Nam Kì Hiệp ước 5/6/1862

- Phía Pháp: Sau buộc nhà Thanh kí Điều ước Bắc Kinh (25/10/1860) Pháp rảnh tay “vấn đề Nam Kì”.

Mục tiêu Pháp trước hết nhằm vào Đại đồn Chí Hịa.

(17)

Đại đồn Chí Hịa: Nguyễn Tri Phương huy vừa hoàn thành việc xây dựng Thành dài km, ngang km, xây gạch đá ong đất sét kiên cố, cao 3,5m, dày 2m, có nhiều lỗ châu mai

Đại đồn Chí Hịa

(18)

Trận chiến diễn hai ngày 24 25/2/1861 Quân ta bại trận, gần 10.000 người chết bị thương, chưa kể khí tài, tiền mát vô cùng lớn lao

Tướng Charner, người cơng đại đồn Chí Hịa

(19)

Trong triều đình cịn chưa hết bàng hồng, lục đục luận tội trong việc để Đại đồn Chí Hịa Pháp thừa thắng đem qn đánh chiếm ln tỉnh Nam Kì: Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).

(20)

- Về phía nhân dân:

Các tốn nghĩa qn Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy…chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công.

Ngày 10/12/1861: Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Espérance (Hi vọng) sơng Nhật Tảo, động viên tinh thần kháng chiến của nhân dân.

“Bao người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” - Nguyễn Trung Trực

(21)

- Về phía triều đình Huế: Trong khi phong trào kháng chiến nhân dân dâng cao thì ngày 5/6/1862, triều đình kí với Pháp

Hiệp ước Nhâm Tuất gồm 12 điều khoản, với nhiều quyền lợi dành cho Pháp

(22)

Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862

Hiệp ước có 12 điều khoản, có nội dung bản như:

- Về lãnh thổ: Huế thừa nhận quyền cai quản Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) đảo Cơn Lơn Thành Vĩnh Long trả lại cho triều đình Huế nào triều đình chấm dứt hoạt động chống Pháp ba tỉnh miền Đơng;

- Về chiến phí: Bồi thường 20 triệu quan (ước tính 288 vạn lạng bạc);

- Về thơng thương: Triều đình phải mở cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp Tây Ban Nha vào tự do buôn bán;

(23)

Các kháng chiến bắt đầu đánh Pháp và phong kiến đầu hàng, tiêu biểu khởi nghĩa của Trương Định ở vùng Gị Cơng (Tiền Giang)

III CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862

(24)

2 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

Âm mưu Pháp: Sau đã chiếm tỉnh miền Đông, Pháp tiến hành việc tổ chức máy cai trị chuẩn bị mở rộng chiếm đóng nước ta Âm mưu chúng thơn tính tỉnh miền Tây Nam Kì.

(25)

- Hành động Pháp: ngày 20/6/1867: Pháp dàn quân trước thành Vĩnh Long Trong vòng ngày (Từ 20 – 24/6/1867) thực dân Pháp chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn viên đạn.

Phan Thanh Giản, người tuẫn tiết sau

(26)

3 Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp

- Triều đình hoang mang, nhưng phong trào kháng chiến nhân dân tiếp tục dâng cao, tiêu biểu là

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w