Lập luận trong vở kịch tôi và chúng ta của lưu quang vũ

53 86 1
Lập luận trong vở kịch tôi và chúng ta của lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1 Khái quát ngữ dụng học lập luận 1.1.1 Khái quát ngữ dụng học 1.1.2 Khái quát lập luận 1.1.2.1 Khái niệm lập luận 1.1.2.2 Lập luận đơn lập luận phức 1.1.2.3 Bản chất ngữ dụng lập luận 11 1.1.2.3.1 Lập luận ngữ dụng lập luận đời thường 11 1.1.2.3.2 Lập luận ngữ dụng hành động lời 12 1.1.2.4 Quan hệ lập luận hiệu lực lập luận 12 1.1.2.5 Các phương tiện định hướng ngôn ngữ lập luận 13 1.1.2.5.1 Tác tử lập luận 13 1.1.2.5.2 Kết tử lập luận 14 1.1.2.6 Cơ sở lập luận – lẽ thường 14 1.2 Khái quát tác giả Lưu Quang Vũ kịch “Tôi chúng ta”15 1.2.1 Khái quát tác giả Lưu Quang Vũ 15 1.2.2 Khái quát kịch “Tôi chúng ta” 23 CHƢƠNG 27 KẾT QUẢ KHẢO SÁT LẬP LUẬN TRONG KỊCH BẢN “TÔI VÀ CHÚNG TA” CỦA LƢU QUANG VŨ 27 2.1 Khái quát chung kết khảo sát 27 2.2 Các dạng lập luận kịch 27 2.2.1 Lập luận đơn 27 2.2.1.1 Lập luận đơn xuất kết luận 28 2.2.1.2 Lập luận đơn có luận 31 2.2.1.3 Lập luận đơn có nhiều luận 36 2.2.2 Lập luận phức 39 2.2.2.1 Lập luận phức dạng 39 2.2.2.2 Lập luận phức dạng 45 2.3 Đánh giá phong cách Lưu Quang Vũ qua hệ thống lập luận 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lập luận yếu tố quan trọng xem loại vũ khí lợi hại sống nhằm thể ý chí, quan điểm người nói hay chí bác bỏ ý kiến người khác Trong văn học, lập luận lại biểu cách đặc sắc, thể thơng minh, chất trí tuệ triết lí tác phẩm Khi nghiên cứu lập luận ngữ dụng học, tức nghĩa nghiên cứu vấn đề gây nhiều tranh cãi lẽ, từ xưa đến thường hay cho lập luận xuất diễn ngôn đơn thoại, phát ngôn văn chiều Sự thực lập luận cịn có lời đối đáp qua lại nhân vật hội thoại với (sau gọi lời thoại, lượt lời, tham thoại, cặp thoại) Mà kịch lại thể loại chứa lời thoại nhân vật Hơn nữa, kịch thể loại văn học so với thể loại khác chưa nghiên cứu nhiều Trong đó, đóng góp kịch vào văn học nước ta không nhỏ Đồng hành trình phát triển kịch, không nhắc đến tên Lưu Quang Vũ - tác giả giành tuyệt đối ưu khán giới nghiên cứu kịch nói suốt năm 80 kỉ XX Chỉ mười năm viết kịch, Lưu Quang Vũ có khơng kịch phẩm khơng gây chấn động dư luận đương thời, đề cập vấn đề nóng bỏng sống thực, có hiệu to lớn với xã hội, mà giá trị nghệ thuật chúng cịn xếp hạng q trình phát triển văn học kịch Trong số tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ, “Tôi chúng ta” tác phẩm tiêu biểu cho tài phong cách ông “Tôi chúng ta” đời năm đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng, nên góp phần cổ vũ phong trào đổi toàn diện đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam lúc Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy kịch “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ khơng có ý nghĩa q khứ mà cịn tương lai Những yếu tố quan trọng để làm nên thành công tác phẩm lời lẽ, lập luận nhân vật kịch Đây vấn đề mẻ chưa có nghiên cứu Do vậy, chúng tơi muốn góp hướng tiếp cận với tác phẩm, góc độ ngữ dụng học mà cụ thể nhìn từ góc độ lập luận lời thoại nhân vật để thấy hết hay, đẹp kịch Lịch sử vần đề Lập luận vốn vấn đề mẻ, xuất từ lâu nghiên cứu giới Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lập luận, cụ thể: *Ngoài nƣớc Ngay từ thời cổ đại, từ kỉ V trước công nguyên, lập luận ý nghiên cứu Buổi đầu, lập luận coi lĩnh vực thuộc phạm vi thuật hùng biện – “nghệ thuật nói năng” Nó trình bày tu từ học Aristote Tiếp sau đó, lập luận trình bày phép suy luận logic, thuật ngụy biện hay nghị luận, tranh cãi tòa án Nửa sau kỉ XX, lí thuyết lập luận quan tâm trở lại Mở đầu cho thời kì “khảo luận lập luận – Tu từ học mới” Perelman Olbrechts – Tyteca (1958) Năm 1985, mơ hình luận lý toulmin, sơ đồ chứa sáu thành phần liên quan sử dụng để phân tích lập luận xuất sách “Sử dụng tranh luận” S Toulmin, sau Grize (1982) Nói chung, lập luận nghiên cứu tu từ học logic học Phải đến cơng trình Oswald Ducrot Jean Claude Ancombre (1983) đưa kiến giải mới, độc đáo: xem xét lập luận góc độ ngữ dụng học Hướng nghiên cứu gặt hái nhiều kết thú vị, bất ngờ nhiều người quan tâm Năm 1985, Trung tâm châu Âu nghiên cứu lập luận thành lập tổ chức hội thảo chuyên lập luận Hội thảo đâu tiên tổ chức vào cuối tháng 8/1987 *Trong nƣớc Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Lí thuyết lập luận tác giả “Đại cương ngôn ngữ học” tập II nhận định : “Lập luận lĩnh vực Ngôn ngữ học giới Ở Việt Nam, cịn hồn tồn lạ lẫm với nhà Ngôn ngữ học, kể nhà nghiên cứu quan tâm đến ngữ dụng học Cho đến hơm nay, ngồi vài báo cáo đăng rải rác tạp chí Ngơn ngữ, Ngơn ngữ đời sống, Kiến thức ngày nay, nghiên cứu thức trình bày lý thuyết lập luận tương đối có hệ thống có chương IV “Đại cương ngôn ngữ học” tập II Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán dài 47 trang, chương IV “Ngữ dụng học” Nguyễn Đức Dân gồm 87 trang chương VIII “Nhập mơn logic hình thức logic phi hình thức” Nguyễn Đức Dân Đó xem cơng trình tương đối chi tiết xác lý thuyết lập luận Tuy nhiên, tác giả tập trung nghiên cứu lập luận mặt lý thuyết Gần đây, có thêm số đề tài nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ ứng dụng lý thuyết lập luận vào tình cụ thể tranh cãi pháp lí, phê bình văn học vài thể loại khác Tiêu biểu luận văn “Ngôn ngữ lập luận tranh cãi pháp lí” (2000) Lê Tơ Thúy Quỳnh, “Ngôn ngữ phương pháp lập luận (dựa liệu phê bình văn học tiếng Việt – 2001) Đào Mục Đích, “Lập luận pháp lí” (so sánh tiếng Anh tiếng Việt – 2005) Nguyễn Ngọc Thủy, luận văn “Lập luận truyện dân gian Việt Nam” Nguyễn Thị Yến Phương, luận văn “Tìm hiểu lập luận nhân vật Thúy Kiều truyện Kiều Nguyễn Du” Dù chưa có đóng góp mặt lí thuyết, tác giả cho thấy rõ tầm quan trọng lập luận Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài “Lập luận kịch “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ”, đề nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, khái quát hệ thống lập luận nhân tố lập luận giao tiếp Thứ hai, phân tích yếu tố lập luận kịch “Tôi chúng ta” Thứ ba, đánh giá phong cách, đặc trưng kịch Lưu Quang Vũ thông qua lập luận Đối tƣợng nghiên cứu Do yêu cầu đề tài nên đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống lập luận kịch “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu khai thác, tìm hiểu phạm vi kịch “Tơi chúng ta” Phƣơng pháp nghiên cứu Trong suốt trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu: Phương pháp sử dụng trước q trình chúng tơi thực đề tài để có kiến thức khái quát nội dung đề tài nội dung có liên quan - Phương pháp thống kê phân loại: Chúng sử dụng phương pháp để thống kê số lượng lập luận kịch phân loại chúng thành loại cụ thể - Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh: Từ thống kê, phân loại số lượng lập luận, tiến hành phân tích chúng sở lí thuyết lập luận đánh giá phong cách tác giả Lưu Quang Vũ qua hệ thống lập luận Những đóng góp đề tài Khóa luận “Lập luận kịch “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ” nghiên cứu chủ yếu lập luận thể loại kịch dựa sở lí luận chuyên ngành ngữ dụng học, đề tài mà chưa tìm hiểu bàn luận Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cung cấp lượng kiến thức định để có nhìn thấu triệt lập luận kịch “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ Ngồi ra, nguồn tư liệu tham khảo quý báu cho nghiên cứu lập luận sinh viên ngành Ngữ Văn sau Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận cịn có chương chính: Chương 1: Cơ sở lí luận Ở chương này, chúng tơi trình bày khái quát số vấn đề lý thuyết làm tảng, sở cho việc nghiên cứu như: lịch sử, khái niệm ngữ dụng học; khái niệm lập luận đặc điểm lập luận Chương 2: Kết khảo sát lập luận kịch “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ Ở chương này, chúng tơi trình bày kết mà khảo sát qua lượt lời nhân vật Từ đó, nhận xét, đánh giá chung phong cách Lưu Quang Vũ CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1 Khái quát ngữ dụng học lập luận 1.1.1 Khái quát ngữ dụng học Ngữ dụng học môn khoa học cịn trẻ so với mơn khác ngôn ngữ học Trải qua thăng trầm, ngữ dụng học thực giới ngôn ngữ học quan tâm vào năm 70 – 80 kỉ XX Mặc dù chưa có lịch sử hình thành lâu dài ngữ dụng học đạt thành tựu to lớn Ngữ dụng học quan tâm chủ yếu đến lĩnh vực hoạt động thực chức giao tiếp ngơn ngữ, cịn gọi lĩnh vực lời nói hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm sản phẩm giao tiếp ngôn ngữ chế, quy tắc sản sinh chúng Đã có nhiều định nghĩa khác ngữ dụng học: Theo Levinson, trước năm 1983, cần ý đến hai định nghĩa sau: - “Ngữ dụng học nghiên cứu quan hệ ngôn ngữ ngữ cảnh ngữ pháp hóa mã hóa cấu trúc ngơn ngữ.” - “Ngữ dụng học nghiên cứu tất phương diện ngơn ngữ khơng nằm lí thuyết ngữ nghĩa.” [3, 45] Năm 1986, Jule cho rằng: “Ngữ dụng học nghiên cứu ý nghĩa lời nói, ý nghĩa ngữ cảnh, nghiên cứu việc người ta thơng báo nhiều điều nói nào, nghiên cứu biểu khoảng cách tương đối.” [3, 49] Năm 1990, Fasold phát biểu: “Ngữ dụng học đề cập tới yếu tố người q trình giao tiếp, tâm lí, sinh lí, xã hội.” [6, 11] Năm 1991, Nofsinger cho “Ngữ dụng học nghiên cứu giao tiếp ngôn ngữ, nghiên cứu cách dùng ngôn ngữ thực ngữ cảnh chuyên biệt ” Cụ thể, “nó quan tâm đến việc người nói dùng lời nói thể hành vi xã hội riêng biệt nào, quan tâm đến việc lời nói người nghe lí giải hành vi người nói tạo nào, quan tâm đến việc người tham gia thực suy ý để tìm ý nghĩa truyền đạt thực trường hợp đặc biệt, quan tâm đến việc cảm nhận tính thích hợp người tham gia sử dụng để tạo hiệu giao tiếp đặc thù, quan tâm đến việc người tham gia tổ chức lời nói Có nghĩa ngữ dụng học tập trung ý vào việc thao tác thông điệp thực tiễn ngôn ngữ người vận dụng hoàn cảnh giao tiếp thực,…” [3, 49] Năm 1993, Mey định nghĩa: “Ngữ dụng học khoa học nghiên cứu điều kiện sử dụng ngôn ngữ tự nhiên yếu tố chế định ngữ cảnh xã hội.” [6, 12] Năm 1994, Asher (chủ biên) cho rằng: “Ngữ dụng học nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng ngữ cảnh người.” [3, 51] Năm 1995, Thomas định nghĩa: “Ngữ dụng học ngữ nghĩa tương tác.” [3,50] Năm 1997, Kasper định nghĩa: “Ngữ dụng học nghành học nghiên cứu ngơn ngữ từ phía người dùng, đặc biệt nghiên cứu lựa chọn mà họ thực hiện, bó buộc mà họ gặp phải sử dụng ngôn ngữ tương tác xã hội nghiên cứu tác động cách sử dụng ngôn ngữ lên người đối thoại hoạt động giao tiếp Nói cách khác, ngữ dụng học nghiên cứu hoạt động giao tiếp hoàn cảnh xã hội.” [3, 50] Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu tương tự vậy, có định nghĩa khác ngữ dụng học: Theo Nguyễn Thiện Giáp, “ngữ dụng học nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng giao tiếp” Theo Đỗ Hữu Châu, “Dụng học nghiên cứu phương diện không thuộc nghĩa học (hiểu theo nghĩa tín hiệu học) ngơn ngữ diễn ngơn (ngôn từ, phát ngôn).” [6, 12] Theo Cao Xuân Hạo, “Dụng pháp định nghĩa ngành nghiên cứu nội dung ngôn từ tác dụng qua lại với tình bên ngồi, với ngơn cảnh, với người tham gia giao tiếp ngơn ngữ Nói cách khác, nghiên cứu trực tiếp cách sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt xã hội.” [10, 59] Từ định nghĩa thấy nay, vấn đề đối tượng phạm vi nghiên cứu ngữ dụng học chưa có thống nhà nghiên cứu Tuy vậy, nhận thấy phần lớn định nghĩa nhiều đề cập đến nhiệm vụ nghiên cứu ngôn ngữ ngữ cành định mơn ngữ dụng học Có thể hiểu cách khái quát: Ngữ dụng học ngành học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nghiên cứu ngôn ngữ chi phối ngữ cảnh Theo đó, vấn đề ngữ dụng học nghiên cứu là: hành động ngơn ngữ, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội thoại nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn 1.1.2 Khái quát lập luận 1.1.2.1 Khái niệm lập luận Giao tiếp có mục đích Mục đích thể lập trường, ý chí, quan điểm người nói kết luận cuối diễn ngôn Diễn ngôn thiếu thuyết phục người nói đưa phát ngơn khái quát, ví dụ: “Quý lúa gạo”, “quý vàng” hay “quý giờ” Vì vậy, để thuyết phục người nghe đến đích mà định, q trình nói năng, người nói phải đưa lí lẽ, ví dụ: “Ai khơng ăn mà sống được”; “có vàng có tiền”, “có tiền mua lúa gạo”; “Có làm lúa gạo, vàng bạc” Toàn trình nói năng, có thao tác đưa lí lẽ để thuyết phục người nghe, người đọc đến kết luận gọi lập luận Trong Đại cương ngôn ngữ học (Tập 2, Ngữ dụng học), Đỗ Hữu Châu cho rằng: Lập luận đưa lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà người nói muốn đạt tới [3, 155] tiêu chí để xác định lập luận kết luận Hễ tìm kết luận ta có lập luận Có thể biểu diễn quan hệ lập luận nội dung phát ngôn sau: p1; p2;… r Trong đó: p1, p2,…là luận cứ, lí lẽ r kết luận Ví dụ sau lập luận: (1) Cây cối tươi tốt q, có lẽ tối hơm qua trời mưa Lập luận có luận “cây cối tươi tốt quá” hướng đến kết luận r dự đoán: “tối hôm qua trời mưa” 1.1.2.2 Lập luận đơn lập luận phức Tính chất luận kết luân phát ngơn có tính chất tương đối Tức là, phát ngôn kết luận lập luận đồng thời luận lập luận khác Nói cách khác, lập luận bao gồm nhiều lập luận nhỏ – lập luận phận Tùy theo tính phức hợp lập luận, ta có lập luận đơn (gồm lập luận) lập luận phức (lập luận gồm lập luận phận) Ta có ví dụ sau: (1) Nó đứa học giỏi, lại thêm nhà có điều kiện nên định du học (2) Dù người làng này, sống lương thiện nên người yêu quý Vả lại, gần thay đổi nhiều, kể biết suy nghĩ trước Chắc chắn, lần người tha thứ cho Ví dụ (1) lập luận đơn, bao gồm hai luận kết luận sau: Luận Kết luận (p) Nó đứa học giỏi (r) Nó định du học (q) Nhà có điều kiện Ví dụ (2) lập luận phức Có thể phân tích lập luận sau: Luận lập luận phận (luận bậc 2) (p1) Nó người làng (q1) Cũng sống lương thiện (p2) Gần đây, thay đổi nhiều Kết luận lập luận phận – luận lập luận lớn (luận bậc 1) (r1=p) Được người yêu mến Kết luận chung (r) Chắc chắn lần người tha thứ cho (r2=p) Nó biết suy nghĩ trước Trong ví dụ (2), lập luận lớn hướng tới kết luận chung (r) gồm hai luận (p) (q); (p) (q) lại hai kết luận (r1) (r2) hai lập luận phận gồm luận (p1), (q1) (p2) 10 dạng hàm ẩn Luận nhiều chúng hướng tới kết luận Việc sử dụng đa số lập luận đơn kịch, thấy rằng, nhân vật xây dựng lí lẽ vững chắc, từ đơn giản phức tạp phù hợp với hoàn cảnh hướng kết luận nên chưa thấy phát triển lập luận Tuy nhiên, sở cho lập luận phức xuất cảnh đầy kịch tính kịch 2.2.2 Lập luận phức Lập luận phức lập luận có từ hai kết luận trở lên Đây kiểu dạng lập luận phức tạp, để hiểu nghĩa lập luận cách xác, có chiều sâu, địi hỏi người đọc cần phân tích luận cách kĩ lưỡng, tỉ mỉ, cơng phu khoa học Lập luận phức có biểu đa dạng Kết luận đứng đầu lập luận, cuối lập luận hay xuất đầu cuối lập luận Các kết luận diện tường minh kết luận, cần người nghe, người đọc suy kết luận hàm ẩn khác Chúng tơi trình bày dạng phần trình bày Qua khảo sát, nhận thấy, số 385 lập luận có 94 lập luận phức, chiếm 23.8% Theo Đỗ Hữu Châu, có hai dạng lập luận phức là: Dạng 1: p1, p2 r1r2R Các luận đưa để hướng tới kết luận cụ thể để từ kết luận cụ thể dẫn đến kết luận khác Dạng 2: p1 r1 p2 r2 R p3 r3 ……… Đây dạng phức thành phần lập luận, từ lập luận phận dẫn đến kết luận cuối bao trùm lập luận Qua khảo sát, nhận thấy, tác phẩm “Tôi chúng ta” xuất hai dạng lập luận 2.2.2.1 Lập luận phức dạng Đây kiểu lập luận có cấu tạo linh hoạt, đa dạng, sáng tạo: lập luận phận tường minh hàm ẩn kết luận, hướng tới kết luận cuối toàn lập luận, hướng tới kết luận khác Trong tổng số 97 lập luận phức có 88 lập luận dạng này, chiếm 90,7% 39 Trong dạng 1, nhận thấy dạng sở phổ biến mà Đỗ Hữu Châu đưa ra: p1, p2 r1 r2R, cịn có dạng thường gặp nữa, là: R1 p1, p2,…R2 Chúng tạm gọi tạm gọi biến thể dạng: * Dạng sở Lập luận gồm có 50 lập luận, chiếm 51,5% tổng số lập luận phức Đây kiểu lập luận chiếm tỉ lệ cao tất lập luận phức Ví dụ: Dũng: Xí nghiệp khơng cho Tài khơng duyệt Mới phải đành chịu ê mặt ngồi chơi Chán lắm, chán xí nghiệp Thắng Lợi [15, 21] Lập luận Dũng – nam công nhân xí nghiệp Thắng Lợi xuất cảnh II kịch Lan Anh – nữ công nhân hỏi Dũng việc máy S.8 phân xưởng hỏng nằm hàng năm chưa thấy sửa, Dũng trả lời phần nói lên trì trệ xí nghiệp “trên bảo lập dự trù, đợi kế hoạch phân phối, đợi năm rồi, khơng có”, nhiên việc mua vật tư bên ngồi khơng chấp thuận Dũng trình bày với lý lẽ p1 “xí nghiệp khơng cho”, p2 “tài khơng duyệt” Từ lý mà phải chấp nhận ngồi ê mặt khơng có việc “mới đành phải ê mặt ngồi chơi này” (kết luận r), khơng Dũng mà cơng nhân khác Chính mà dẫn đến trạng thái“chán xí nghiệp Thắng Lợi rồi” (kết luận R) Dũng Từ thấy, tình hình xí nghiệp bê bết, trì trệ Hay ví dụ khác: Hồng Việt (ngắt lời Trương): Những việc tổ trưởng phải tự lo lấy Các tổ trưởng trực tiếp làm việc với trưởng ngành ban giám đốc, không cần phải qua người trung gian quản đốc làm cho Tóm lại, chúng tơi xét thấy rằng: xí nghiệp ta , chức quản đốc phân xưởng thừa, từ xí nghiệp khơng có chức quản đốc [15, 38] Đây lượt lời Hoàng Việt cảnh III, phòng giám đốc với đầy đủ thành phần cốt cáng xí nghiệp nhằm trình bày kế hoạch tới xí nghiệp sau tìm hiểu củng cố Trong cảnh này, Hồng Việt trình bày nhiều thay đổi tới xí nghiệp sản xuất hịa vào thay đổi việc cắt chức quản đốc Trương chưa kịp nói hết câu trả lời mình: Trương: Dạ, trơng coi, quản lý, đốc thúc tổ thợ ngăn chặn tượng tiêu cực, báo cáo lên giám đốc [15, 38] Chưa kịp nói hết lời, Hồng Việt ngắt ngang lời Trương mà đưa lí lẽ p1 “những việc có tổ trưởng tự lo lấy”, p2 “các tổ trưởng làm việc với trưởng ngành ban giám đốc” mà Hoàng Việt tiếp tục đưa 40 kết luận r1 “không cần phải qua người trung gian quản đốc làm cho giờ”, từ kết luận r1, Hoàng Việt đưa tiếp kết luận r2 “ở xí nghiệp ta, chức quản đốc phân xưởng thừa”, từ điều nên “từ xí nghiệp ta khơng có chức quản đốc nữa” kết luận lớn R từ kết luận nhỏ Có thể thấy, cách lập luận cho định vô thuyết phục hợp tình hợp lý Xí nghiệp tập trung hết tất nguồn nhân lực cho việc mở rộng sản xuất Do vậy, cần phải loại bỏ chức vụ khơng góp phần tập trung vào mục tiêu điều vơ hợp lý, Hồng Việt giải thích với Trương “khơng có chức vụ quan trọng Chỉ có hiệu cơng việc quan trọng” Một ví dụ khác kiểu lập luận này: Hồng Việt: Sự vật không đứng yên, sống không đứng yên chỗ, có hơm qua đúng, hơm vật cản Phải tìm cách phá bỏ, mong anh thơng cảm hiểu cho tơi [15, 40] Trong tồn kịch, Nguyễn Chính ln lên nhân vật đối đầu với Hoàng Việt tư tưởng bảo thủ, điều thể rõ câu nói anh ta, cụ thể nói chuyện với Hoàng Việt, Hoàng Việt cho quy định trở thành lạc hậu, bất hợp lý: Nguyễn Chính: Đã cũ kỹ lạc hậu Khơng đâu! Cái chế mà đồng chí mạt sát tồn bền vững chục năm Nhờ có mà có hơm nay, có chủ nghĩa xã hội ngày hơm nay, hạt gạo đồng chí ăn, áo đồng chí mặc người đồng chí rèn luyện trưởng thành chế Đừng vội vã phủ nhận [15, 39] Trước lí lẽ ln ơm cũ ấy, Hồng Việt đưa lí lẽ p1 “sự vật không đứng yên”, p2 “cuộc sống không đứng n chỗ”, p3 “có hơm qua đúng”, p4 “hơm vật cản” nên kết luận r “phải tìm cách phá bỏ” kết luận R “mong anh thông cảm hiểu cho tôi” Những câu nói, lý giải khẳng định thêm khí Hồng Việt; đồng thời tơ đậm lạc hậu, chấp nhận không dám bứt phá Nguyễn Chính Lại thêm lập luận với luận cứ: Thanh: Chị Ngà niên xung phong, sống suốt thời gian tuổi trẻ Trường Sơn Nay gần 30 tuổi, chưa có gia đình, 30 tuổi người phụ nữ khơng cịn tuổi để lập gia đình Nhưng chị lại muốn có đứa con, cần có đứa Cho nên chị có Đó quyền chị Có làm thiệt hại đến ai, thiệt hại đến xí nghiệp mà lại kỷ luật chị ấy? [15, 17] Lập luận lập luận đồng chí Thanh bênh vực cho Ngà cảnh kịch Để biện hộ cho Ngà Thanh đưa lý lẽ: 41 p1: Chị Ngà niên xung phong, sống suốt thời gian tuổi trẻ Trường Sơn p2: Nay gần 30 tuổi chưa có gia đình p3: 30 tuổi người phụ nữ khơng cịn tuổi để lập gia đình p4: Nhưng chị lại muốn có đứa con, cần có đưa r1: Chị có r2: Đó quyền chị R: Có làm thiệt hại đến ai, thiệt hại đến xí nghiệp mà lại kỷ luật chị ấy? Ta khái quát lập luận sơ đồ sau: p1, p2, p3, p4r1r2R Có thể thấy rằng, lập luận Thanh lập luận có đến luận kết luận phận để kết luận lớn cuối Việc Ngà có gây nhiều xơn xao xí nghiệp Thắng Lợi chí kỷ luật Trong việc riêng lại bị gán vào việc cơng Có lẽ lẽ mà Thanh dùng hết tất lý lẽ người biết rằng, việc chị Ngà có khơng liên quan đến lợi ích hay thiệt hại đến ai, khơng có lý để phải kỷ luật Ngà * Dạng biến thể Ngoài lập luận sở, lập luận biến thể từ lập luận sở gồm có 38 lập luận, chiếm 39,2% tổng số lập luận phức Chẳng hạn ta có ví dụ sau lập luận biến thể: Lê Sơn: Một học trò sáng (giở vở) Ngà làm tốt Bản vẽ kĩ thuật đẹp Cứ đà này, sang năm Ngà thi vào lớp hàm thụ [15, 52] Với lập luận trên, Lê Sơn đưa luận lí lẽ: r1: Một học trò sáng p1: Ngà làm tốt p2: Bản vẽ kĩ thuật r2: Cứ đà này, sang năm Ngà thi vào lớp hàm thụ Ta khái quát chúng sơ đồ sau: r1p1, p2r2 Trong lập luận trên, ta thấy Lê Sơn đưa kết luận r1 “một học trò sáng dạ”, để làm rõ cho kết luận này, Lê Sơn đưa tiếp luận p1 “Ngà làm tốt lắm”, luận p2 “bản vẽ kĩ thuật đẹp” Các luận p1, p2 kết luận r1 đồng thời luận kết luận r2 “cứ đà này, sang năm Ngà thi vào lớp hàm thụ rồi” Hay ví dụ lập luận phức dạng biến thể với luận cứ: 42 Thanh: Thanh có vào tình hình có đâu! Thanh biết: bệnh khơng có thứ thuốc chữa được, Thanh có nằm viện vơ ích mà [15, 54] Lập luận Thanh xuất cảnh IV, đối thoại Ngà Thanh, Ngà biết bệnh tình Thanh bắt Thanh phải vào viện Thanh đưa kết luận r1 “Thanh có vào tình hình có đâu” luận p1 “Thanh biết bệnh Thanh có nằm viện vơ ích mà thôi” luận luận kết luận r2 “Thanh có nằm viện vơ ích mà thơi” Có thể thấy, qua lí lẽ kết luận Thanh thấy tuyệt vọng cực Thanh bệnh quái ác mà cô mắc phải Thêm ví dụ với lập luận phức dạng biến thể với luận cứ: Nguyễn Chính: Điều không cấm Trên cho phép bên cạnh kế hoạch thức ta làm thêm kế hoạch hai, kế hoạch ba Chỉ anh không cho phép làm thơi [15, 35] Lập luận nhân vật Nguyễn Chính xuất cảnh III, cuốc họp có đủ thành phần quan trọng xí nghiệp phịng giám đốc Trong họp này, Hồng Việt mời Lê Sơn trình bày kế hoạch tới xí nghiệp sau tìm hiểu củng cố lại xí nghiệp, kết mà xí nghiệp đạt tận dụng hết nguồn nhân lực Và Lê Sơn báo cáo “thực mức sản xuất xí nghiệp ta tăng gấp năm lần” Tuy nhiên, với số hai trăm công nhân điều khơng thể thực hiện, để có thêm cơng nhân khơng kế hoạch cấp đưa xuống sở Do vậy, Hoàng Việt định: Hoàng Việt: Cấp cao lại đề từ cấp cao nữa, nghĩa kế hoạch đề cách ngược đời Đáng lẽ phải từ sở đưa lên, dựa khả sở yêu cầu thị trường Các đồng chí, từ chủ động đặt kế hoạch [15, 35] Tuy nhiên Nguyễn Chính đưa lập luận để phản bác lại Hồng Việt với kết luận r1 “điều khơng cấm” lí lẽ p1 “trên cho phép bên cạnh kế hoạch thức ta có thêm kế hoạch hai, kế hoạch ba” luận p1 luận kết luận r2 “chỉ anh khơng cho phép làm thơi Dưới hai lập luận xuất cảnh kết, cơng an đến tìm để bắt Hồng Việt Lúc này, người xí nghiệp ngăn cơng an lại Khánh từ phía chạy ra: Khánh: Phải, hồ sơ công an kinh tế hẳn phải có tên tơi Vâng, tơi người xui anh Việt nâng giá thu mua, người bị người ta lừa bán cho chỗ vật tư ấy, người bị bắt phải tôi, xin bắt đi! [15, 89] 43 Để ngăn việc để hai cơng an bắt Hồng Việt, Khánh đưa lí lẽ kết luận: r1: hồ sơ cơng an kinh tế hẳn phải có tên tơi p1: tơi người xui anh Việt nâng giá thu mua p2: tơi người bị người ta lừa bán cho chỗ vật tư r2: người bị bắt phải tôi, xin bắt đi! Có thể thấy, lập luận Khánh hết bình tĩnh Cả Khánh người xí nghiệp biết những việc làm Hồng Việt cho xí nghiệp nên khơng chấp nhận để Hồng Việt bị bắt cách oan uổng Cũng lúc ấy, Bộ trưởng xuất xuất hiện, khẳng định Hoàng Việt Những lời nói Bộ trường làm sáng tỏ việc lời kết đẹp cho toàn kịch: Bộ trưởng (trầm ngâm): Tôi đồng ý với bác Về việc đồng chí Việt, bên Viện Kiểm sát có đến làm việc với tôi, tranh luận với họ Rất tiếc thời gian qua bận dự họp bên nước bạn, việc Hoàng Việt người ta có điện khẩn báo cho tơi biết, có Bộ ỉm khơng cho tơi biết, xí nghiệp có người ỉm giấy gọi công an Rồi biết người Rất may vừa sân bay trở về, gặp anh bạn trẻ (chỉ Dũng) trèo qua cửa sổ vào tận phịng làm việc tơi, tơi cịn kịp nhảy lên sau xe máy phóng thẳng tới Việt ạ, người ta báo có sai với tơi việc làm cậu, quan điểm với tra vụ không giống Nhưng đến ngày hơm tơi chun viên Bộ khẳng định: Cậu đúng, xí nghiệp Thắng Lợi Dĩ nhiên q trình tiến hành cơng việc, cậu để xảy sai sót người ta triệt để lợi dụng sai sót để mưu đánh gục cậu Tơi can thiệp để dừng việc hôm lại, phải tơn trọng pháp luật! Ngồi việc mua vật tư Đà Nẵng, người ta khép cậu vào tội vi phạm 22 điểm nguyên tắc lớn Nhà nước Những nguyên tắc cũ, biết phải làm nào, nhiệm vụ quan chuyên phải bảo vệ nguyên tắc, nguyên tắc cũ hay việc họ.” [15, 92] Hiểu làm Bộ trưởng nói niềm tin thắp lên Hoàng Việt “đây thực chiến đấu, hợp quy luật thắng! Việt, cậu tin vào Đảng, tin vào thân cậu bình tĩnh lên gặp quan cơng an! nên Hồng Việt định cơng an: Hồng Việt: Tơi Tôi chấp hành luật pháp, đảng viên, anh yên tâm [15, 93] 44 Trong lập luận trên, Hoàng Việt đưa kết luận r1 “tôi đi” với luận p1 “tôi chấp hành luật pháp” luận p2 “tôi đảng viên” hai luận p1, p2 luận kết luận r2 “anh yên tâm” 2.2.2.2 Lập luận phức dạng Các thành phần lập luận lập luận phận, tạo nên tính tầng bậc, phức hợp cho tổ chức lập luận Kiểu lập luận có lập luận, chiếm 9,3% tổng số 94 lập luận phức Bảng 2: Bảng thống kê lập luận phức Cảnh I Cảnh II Cảnh III Cảnh IV Cảnh V Cảnh VI Cảnh VII Cảnh VIII Cảnh IX Tổng Tỉ lệ Dạng Dạng sở Dạng biến thể lần lần 11 lần lần 10 lần lần lần lần lần 11 lần lần lần lần lần lần 50 lần 38 lần 51,5 % 39,2 % Dạng Tổng lần lần 14 lần 14 lần 17 lần lần 20 lần lần 10 lần lần lần 97 lần lần lần lần lần 9,3 % Mở đầu cho kiểu lập luận lập luận Ông Quých cảnh II, tất người nói vấn đề Ngà đứa chị, trước đưa lập luận ông kể lại câu chuyện rút ý nghĩa từ câu chuyện đó: Ơng Qch:[…] Thưa vị, lại nói chuyện người ta đời Vâng, người người không giống Có hồn cảnh mà người ta buộc phải sai lầm! Ờ, tơi có thằng cháu, học nước ngồi, nước vấn đề ngoại giao, tơi xin miễn nói Chỉ biết xứ ấy, có sinh viên nhiều nước đến học, kí túc xá có khu nhà dành riêng cho sinh viên nữ, cấm ngặt sinh viên nam không vào, trừ nam giới Việt Nam Bởi họ thấy sinh viên Việt Nam đứng đắn quá, tính khơng có chuyện trai gái Các cậu nhà ta có vào nơi nữ khơng thể xảy chuyện gì! Trên biển họ đề rõ “Cấm nam giới vào, trừ Việt Nam” Các cậu nhà ta thấy ức quá, họ coi 45 khơng phải đàn ơng nữa, nhục thật! Nhục đến quốc thể không bỡn Thế cậu nhà ta họp lại, bàn phải rửa nhục, xóa danh tiếng chẳng lấy làm vinh dự Và họ định cử thằng cháu tơi, thằng khốn, có lịng u nước nồng nàn, liền nhận nhiệm vụ rửa nhục cho giống nòi Thế thằng trai nhút nhát chưa dám cầm tay phụ nữ ấy, liều lĩnh công vào khu nhà nữ, đương nhiên thời gian sau, người nước bạn có mang Chuyện ầm ỹ lên Lần người ta thấy trai Việt Nam vô hại với phụ nữ Từ đấy, kể sinh viên Việt Nam không vào khu nhà nữ! Các cậu nhà ta hể vô Thằng cháu bị Sứ quán ta kỷ luật tống cổ nước Tất sinh viên Việt Nam tiễn cậu ta sân bay tiễn người hùng có cơng rửa nhục cho giống nòi [15, 26] Sau kể xong, tất người cười ầm hoan hô, có quản đốc Trương nói bảo với Ơng Qch “ông bịa chuyện lếu láo bậy bạ để làm gì? Chả có ý nghĩa cả” Đúng lúc ấy, Ông Quých lập luận: Ông Quých: Sao lại không? Ý nghĩa : việc mà người coi bậy bạ đáng bị kỉ luật, người khác lại coi cam đảm vẻ vang Việc chị Ngà dám đảm đương lấy trọng trách làm mẹ, theo việc làm anh hùng Tơi phát biểu xong! [15, 27] Ta có thành phần luận kết luận lập luận sau: p1: việc mà người coi bậy bạ r1: đáng bị kỉ luật p2: người khác lại coi cam đảm vẻ vang r2 (ẩn): đáng khen ngợi R: Việc chị Ngà dám đảm đương lấy trọng trách làm mẹ, theo tơi việc làm anh hùng Có thể khái quát lập luận sơ đồ : p1r1 R p2r2 Với lập luận Ông Quých, dù câu chuyện mà ơng kể lại có thật ơng bịa đặt điều quan trọng ông muốn trình bày với người, mà với quản đốc Trương (luôn xen vào chuyện riêng Ngà) việc Ngà có với ai, đứa bé việc Việc người xí nghiệp đón nhận, yêu thương thành viên xã hội khơng phải lấy việc để kỉ luật, để giày vị Ngà Một ví dụ lập luận phức dạng gặp lại Khánh Hoàng Việt: 46 Khánh: Anh Việt ạ, người trải, có lẽ tơi chẳng cần phải úp mở mà nên hỏi thẳng anh: anh có ý định mời tơi trở lại xí nghiệp làm việc? [15, 62] Ta thấy, lập luận Khánh Hường vào xí nghiệp Hồng Việt Nhân lần này, Hoàng Việt mời Hường Khánh xí nghiệp làm việc, nơi mà trước Khánh nói “cái xí nghiệp trước coi tơi số khơng Mà tơi lại khơng thể coi Ở tơi khơng làm việc Cái riêng khơng có, chung khơng có nốt Người ta khơng cần đến tơi” Chính lẽ mà Hồng Việt mời trở lại xí nghiệp, Khánh vơ ngỡ ngàng hỏi câu hỏi lại rào trước đón sau lí lẽ p1 “chúng ta người trải” nên “khơng cần phải úp mở gì” (r1) Hay lượt lời khác Hạnh nói quan điểm với Dũng chung thủy: Hạnh: Cũng phải quan niệm chung thủy Nếu chung thủy mãi suốt đời sống với có sẵn,một khn khổ định khơng xê dịch chút xíu nào, chán Hạnh u ln mẻ, ln biến đổi đường ln dẫn phía trước, hơm khác với hôm qua, ngày mai hay hôm [15, 57] Với lập luận này, Hạnh đưa luận p1 “nếu chung thủy mãi suốt đời sống với có sẵn, khn khổ định khơng xê dịch chút xíu nào”, luận dẫn đến kết luận r1 “thì chán lắm” Từ lí trên, Hạnh tiếp tục đưa kết luận R cuối “Hạnh u ln mẻ, ln biến đổi đường ln dẫn phía trước, hôm khác với hôm qua, ngày mai hay hơm nay” Từ lập luận Hạnh, thấy Hạnh gái có cá tính mạnh mẽ, quan niệm chung thủy, hạnh phúc gần với quan niệm phụ nữ ngày Do đó, kịch “Tơi chúng ta” khơng đề cập đến đổi phát triển đất nước mà đặt đổi quan niệm sống người Hay ví dụ khác lượt lời Ơng Quých trình bày ý kiến việc Hồng Việt bị bắt với Bộ trưởng: Ơng Qch: Vâng, tơi xin nói Thưa bác “quan đần, dân khổ mà quan khơng đần quan lại khổ Anh Việt người phụ trách khơng đần, có đầu óc nên Việt khổ [15, 92] Ơng Qch xuất kịch với vai trò công nhân lớn tuổi nhất, nhân vật phụ in đậm nét tính cách riêng không lẫn vào Ngay từ cảnh cảnh cuối cùng, Ơng Qch 47 ln người có phát biểu thâm thúy nhất, lượt lời phát biểu kiểu Trong lập luận trên, Ông Quých đưa lí lẽ kết luận sau: p1: quan đần r1: dân khổ p2: quan không đần r2: quan lại khổ R: Anh Việt người phụ trách khơng đần, có đầu óc nên Việt khổ Lập luận Ơng Qch nhằm khẳng định Hồng Việt người có chiến lược, có trách nhiệm, Việt làm xí nghiệp Có thể khái quát chúng sơ đồ sau: p1r1  R p2r2 Hay ví dụ khác Bộ trưởng ơng Qch muốn bày tỏ ý kiến mình, lại ngập ngừng ơng sợ “sự thật lịng, mà thật rõ mang vạ vào thân ạ” nên Bộ trưởng đưa lập luận: Bộ trưởng: Đã u thật khơng sợ mang vạ vào thân, lẽ phải khơng phải sợ hết! Tơi xin đảm bảo với bác vậy” [15, 91] Trong lập luận trên, Bộ trưởng đưa luận lí lẽ sau: p1: yêu thật r1: không sợ mang vạ vào thân p2: lẽ phải r2: sợ hết R: tơi xin đảm bảo với bác Chúng ta khái quát thành phần lập luận sau: p1r1  R p2r2 Qua lập luận Bộ trưởng, ta thấy không giống với Trần Khắc, Bộ trưởng lại người biết lắng nghe, biết tiếp nhận ý kiến cấp cách hịa nhã, thân thiện Cũng cảnh IX, tất người ngăn khơng cho hai cơng an vào bắt Hồng Việt, Lan Anh ngăn Việt lại cho rằng: 48 Lan Anh (ngăn Việt lại): Chúng cháu để họ bắt Nếu để họ bắt chúng cháu cơng nhận xí nghiệp ta sai à, có tội à? [15, 89] Trong lập luận này, Lan Anh đưa lí lẽ kết luận: p1: để họ bắt r1: chúng cháu công nhận xí nghiệp ta sai, có tội à? R: chúng cháu để họ bắt Tuy nhiên, lập luận này, có thay đổi vị trí kết luận Lan Anh đưa lập luận bao trùm đứng trước: Rpr1 Tiếp lời Lan Anh, Hoàng Việt đưa lập luận để trấn an người: Hồng Việt: Các đồng chí, cơng nhân viên chức Nhà nước, phải người tôn trọng luật pháp (nghiêm nghị) Tất nơi làm việc! [15, 89] Hồng Việt đưa lí lẽ p “chúng ta công nhân viên chức Nhà nước”, nên dẫn đến kết luận r1 “chúng ta phải người tôn trọng pháp luật”, từ lập luận phận đưa đến kết luận bao trùm R “tất nơi làm việc” Như vậy, số lập luận phức chiếm tỉ lệ so với lập luận đơn, giá trị chúng mang lại không phần quan trọng so với lập luận đơn Lập luận phức đưa tình tranh luận phức tạp thể nhìn nhiều chiều nhân vật, đồng thời qua bộc lộ tính cách nhân vật 2.3 Đánh giá phong cách Lƣu Quang Vũ qua hệ thống lập luận Từ nghiên cứu trên, qua hệ thống lập luận kịch, thấy rõ phong cách Lưu Quang Vũ điểm lớn sau: Thứ nhất, tương tự kịch khác, Lưu Quang Vũ hướng ngịi bút sống, mổ xẻ vấn đề mang tính xã hội Qua lập luận nhân vật Hoàng Việt, Lưu Quang Vũ gián tiếp phanh phui thực trạng, tình hình phát triển nước ta sau Đổi Mới Từ đó, tác giả mong muốn góp tiếng nói thiết thực cho cơng đổi đất nước, yêu cầu khách quan thời đại Thứ hai, Lưu Quang Vũ thẳng thắn phản ánh mặt yếu kém, chế quan liêu bao cấp nhiều lĩnh vực xã hội lúc Những Nguyễn Chính, Trần Khắc hay Trương, người sống lạc thời, ôm nguyên tắc trở nên lạc hậu lòng bảo vệ nguyên tắc Đồng thời, Lưu Quang Vũ ca ngợi tư tưởng đổi mới, sáng tạo lối suy nghĩ lẫn hành động số nhân vật mà đại diện Hồng Việt, Lê Sơn kíp trưởng Thanh Những người cá tính, 49 dám nghĩ dám làm, dám bứt phá khỏi ràng buộc nguyên tắc Hoàng Việt người tiên phong đổi dù bước cịn gặp nhiều khó khăn, nhiên đổi điều tạo khác biệt người lãnh đạo kẻ phục tùng Cuối cùng, điều quan trọng hết mà Lưu Quang Vũ muốn đề cập đến người cần tạo giá trị, dấu riêng để góp phần làm giàu thêm ý nghĩa sống, người sinh cách vơ nghĩa tro bụi Triết lí Lưu Quang Vũ thể rõ qua nhân vật Thanh, đời cống hiến đi, Thanh ln sống lịng người điều tốt đẹp mà Thanh để lại 50 KẾT LUẬN Qua việc thực đề tài “Lập luận kịch Tôi Lưu Quang Vũ, chúng tơi rút điểm sau đây: Về lý thuyết lập luận, việc lấy sở lý thuyết lập luận để phân tích hệ thống lập luận kịch bản“Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ, nhận thấy tác phẩm xuất hai dạng lập luận: lập luận đơn lập luận phức Trong đó, lập luận đơn chiếm tỉ lệ cao hơn, chúng xuất tập trung tình kịch khơng q gay gắt Lập luận phức chiếm tỉ lệ hơn, xuất nhiều tranh luận gây go cảnh kịch, nhờ mà lập luận giúp nhân vật có hội trình bày, đưa lí lẽ để thuyết phục cho quan điểm để từ đó, Lưu Quang Vũ nâng lên thành vấn đề mang tính xã hội sâu sắc Việc vận dụng lý thuyết lập luận vào kịch “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ, vừa phân tích hay kịch cách có sở, vừa củng cố lý thuyết lập luận xuất từ lâu thể loại văn học thể loại kịch Về tác giả Lưu Quang Vũ kịch “Tôi chúng ta” , tác gia tài năng, cá tính đầy lĩnh Điều hầu hết qua tất kịch ông Tuy nhiên, đến “Tơi chúng ta” tài năng, cá tính lại bộc lộ rõ Kịch với nhân vật trung tâm Hoàng Việt, giám đốc Thắng Lợi, xí nghiệp “ln ln thất bại”, ln tình trạng “lỗ thật lãi giả”, cơng nhân khơng có việc làm, sống lay lắt đồng lương chết đói Ấy mà tồn “vòng tay bao cấp” chế Hoàng Việt khao khát bứt phá, cải tạo lại hồn tồn phương thức sản xuất, kinh doanh xí nghiệp theo cung cách Tất điều thể mạnh mẽ, táo bạo lập luận anh “trong chưa kịp sửa đổi, cho phép chúng tơi tự sửa đổi”, anh cịn thẳng thắn nói với cơng nhân “Xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng chí biết khơng? Là từ giới Tơi sang giới Khơng cịn “tiền tôi”, “của cải tôi”, “quyền lợi tôi”, mà quyền lợi chúng ta, cải chúng ta, hạnh phúc chung chúng ta! Và phải làm khả năng, phẩm cách quyền lực Tôi cụ thể” Có thể nói, xuyên suốt kịch, tất nhân vật lên với lí lẽ, lập luận sắc bén để bảo vệ quan điểm mình, dù phe bảo thủ (Nguyễn Chính, Trương, Trần Khắc) hay phe đổi (Hoàng Việt, Thanh, Lê Sơn) kịch q trình đấu tranh tìm chỗ đứng chân người chế độ xã hội chủ nghĩa Đại diện tiêu biểu cho phe bảo thủ Nguyễn Chính, nhân vật mà qua lập luận Lê Sơn “con người đánh đổ bốn đời giám đốc Hắn thuộc loại người 51 bắt tay mình, phải xem lại xem tay có cịn đủ năm ngón khơng?”, nhiêu thơi đủ biết Nguyễn Chính người thâm độc Nguyễn Chính thuộc hạ trung thành nguyên tắc, lề lối cũ kỹ tư tưởng bảo thủ thể rõ câu nói, cụ thể nói với Hồng Việt “Đã cũ kỹ lạc hậu! Khơng đâu! Cái chế mà đồng chí mạt sát tồn bền vững chục năm Nhờ mà có hơm nay, có chủ nghĩ xã hội ngày hơm nay, hạt gạo đồng chí ăn, áo đồng chí mặc người đồng chí rèn luyện trưởng thành chế ấy” Còn Lê Sơn, người nhận bất cập lối sản xuất cũ, bất hợp lý xí nghiệp khơng đủ can đảm để thực “cuộc cách mạng” Tuy nhiên, sau Hoàng Việt củng cố niềm tin, mạnh mẽ lên tiếng Lưu Quang Vũ cho nhận thấy điều, yêu cầu phải đổi nguyên tắc sản xuất điều cấp bách, phải thẳng tay loại bỏ nguyên tắc trở nên lạc hậu, xơ cứng mà thay vào chế sản xuất hướng cá nhân người đến “cái Ta” chung tập thể Khi xây dựng hệ thống lập luận cho nhân vật, Lưu Quang Vũ dường có dụng ý dù có phe bảo thủ hay phe bảo thủ người có quan điểm, lí lẽ để bảo vệ ý kiến Cứ ngỡ điều làm định hướng cho người đọc, khơng, lí lẽ người mạnh lí lẽ thật ln mạnh hết, chứng xác đáng cho lập luận Chính điều này, tạo thêm dấu ấn mạnh mẽ, tài nhân vật tài tình Lưu Quang Vũ Dù kịch khép lại chi tiết Việt với cơng an, người nhìn theo Việt, xung đột kịch chưa giải cách triệt để Tuy nhiên, lại điểm nhấn tác phẩm này, để Lưu Quang Vũ khẳng định thêm điều: đấu tranh cũ, đổi bảo thủ, tạm thời thất bại cuối cùng, định thắng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001) Chân dung văn học NXB Hội nhà văn Đỗ Hữu Châu (2003) Cơ sở ngữ dụng học Tập I TP HCM: NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2012) Đại cương ngôn ngữ học Tập hai Hà Nội: NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003) Tuyển tập Đỗ Hữu Châu Tập I NXB Đại học Sư phạm Mai Ngọc Chừ (chủ biên) – Nguyễn Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Tốn (2011) Nhập mơn ngơn ngữ học Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998) Lôgic tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2000) Ngữ dụng học Tập Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ngọc Diệp – Nguyễn Thị Hồng Nam – Nguyễn Thị Thu Thủy (2010) Ngữ dụng học Dùng cho đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục Hà Nội: NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (2009) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật 10 Nguyễn Thiện Giáp (2012) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hà Nội: NXB Giáo dục 11 Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức Quyển I NXB Khoa học xã hội 12 Lưu Khánh Thơ (2001) Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật Hà Nội: NXB Văn hóa – Thơng tin 13 Lý Hồi Thu – Lưu Khánh Thơ (2010) Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm Hà Nội: NXB Giáo dục 14 Lê Thị Trang (2016) Về lập luận “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Tạp chí ngơn ngữ số năm 2016 Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 15 Lưu Quang Vũ (1986) Tôi NXB Tổng hợp Đồng Tháp 53 ... Nói cách khác, lập luận bao gồm nhiều lập luận nhỏ – lập luận phận Tùy theo tính phức hợp lập luận, ta có lập luận đơn (gồm lập luận) lập luận phức (lập luận gồm lập luận phận) Ta có ví dụ sau:... lập luận vào kịch ? ?Tôi chúng ta? ?? Lưu Quang Vũ, vừa phân tích hay kịch cách có sở, vừa củng cố lý thuyết lập luận xuất từ lâu thể loại văn học thể loại kịch Về tác giả Lưu Quang Vũ kịch ? ?Tôi chúng. .. phong cách tác giả Lưu Quang Vũ qua hệ thống lập luận Những đóng góp đề tài Khóa luận ? ?Lập luận kịch ? ?Tôi chúng ta? ?? Lưu Quang Vũ? ?? nghiên cứu chủ yếu lập luận thể loại kịch dựa sở lí luận chuyên ngành

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan