1. Trang chủ
  2. » Sinh viên

Bài tập môn SINH 12 tải về TẠI ĐÂY

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sinh học là một môn học có liên hệ mật thiết với Khoa học môi trường. Đối tượng nghiên cứu của Sinh học là sinh vật ở các cấp độ tổ chức khác nhau; trong khi đó, sinh vật là một t[r]

(1)

ÔN TẬP SINH 12 SAU TẾT ( thi tự nhiên làm cả phần thi xã hội làm phần I )

Phần I :tiến hóa , Sinh thái học

CÂU khái niệm vai trò của mối quan hệ giửa các cá thể quần thể ? CÂU So sánh học thuyết tiến hóa đacuyn và học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện

đại ?

Câu Trình bày đặc điểm địa chất khí hậu và sinh vật điển hình qua các đại địa chất ?

Câu trình bày vai trò của các nhân tố tiến hóa ? PHẦN II :ĐỀ QLDT_

Câu 1:

a Nêu đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối

b Ở người, tính trạng cuộn lưỡi là gen nằm nhiễm sắc thể thường qui định khả c̣n lưỡi là alen trội A qui định, alen lặn a qui định tính trạng khơng có khả c̣n lưỡi Trong một quần thể người đạt cân di truyền, 64% người có khả c̣n lưỡi Mợt người có khả c̣n lưỡi kết với mợt người khơng có khả này Hãy tính:

- Tần số alen qui định khả cuộn lưỡi và tần số loại kiểu gen quần thể - Xác suất để cặp vợ chồng sinh đầu lòng có khả c̣n lưỡi

Câu 2:

Ở một loài thực vật, cho thân cao, hoa trắng thuần chủng lai với thân thấp, hoa đỏ thuần chủng, F1 thu toàn thân cao, hoa đỏ Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu loại kiểu hình kiểu hình thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 24% Biết gen qui định mợt tính trạng và gen nằm nhiễm sắc thể thường Mọi diễn biến nhiễm sắc thể giảm phân tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn giống đồng thời khơng có đợt biến phát sinh Xác định kiểu gen P, F1 và tỷ lệ loại giao tử F1

Câu 3:

Ở ong mật, alen A quy định cánh dài, alen a quy định cánh ngắn; alen B quy định cánh rộng, alen b quy định cánh hẹp Hai gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường và liên kết hoàn toàn với Cho ong cánh dài, rộng giao phối với ong đực cánh ngắn, hẹp thu F1 toàn cánh dài, rộng

a Hãy xác định kiểu gen P

b Nếu cho F1 tạp giao tỷ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ong và ong đực F2 nào? c Cũng với giả thiết thực phép lai đối tượng ruồi giấm tỷ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình F2 nào?

Câu :

(2)

Câu :

Giả sử một loài đợng vật, cho hai dịng th̀n chủng lơng màu trắng và lông màu vàng giao phối với thu F1 toàn lông màu trắng Cho F1 giao phối với thu F2 có tỉ lệ kiểu hình: 48 lơng màu trắng: lông màu đen : lông màu xám : lông màu nâu : lông màu vàng Hãy giải thích kết quả phép lai này

Câu :

Giả sử một q̀n thể đợng vật ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen: - Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa

- Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa

a) Xác định cấu trúc di truyền quần thể trạng thái cân

b) Sau quần thể dạt trạng thái cân di truyền, điều kiện sống thay đổi, cá thể có kiểu gen aa trở nên khơng có khả sinh sản Hãy xác định tần số alen quần thể sau hệ ngẫu phối

Câu : Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đơng hai gen lặn nằm nhiễm sắc thể X quy định, cách 12cm Theo sơ đồ phả hệ sau, hãy cho biết:

a) Trong người hệ thứ III (1-5), người nào là kết quả tái tổ hợp (trao đổi chéo) hai gen, người nào khơng? Giải thích

b) Hiện nay, người phụ nữ II-1 lại mang thai, xác suất người phụ nữ này sinh mợt bé trai bình thường (không mắc cả hai bệnh di truyền trên) là bao nhiêu? Giải thích

Câu 8:

Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa đoạn gen: Khi giảm phân hình thành giao tử, người ta thấy bên cạnh xuất giao tử ABCde, abcDE cịn xuất giao tử ABCcde hay ABCDEde Nguyên nhân nào làm xuất loại giao tử trên?

Câu 9:

Các gen trội là trội hoàn toàn so với gen lặn Cho phép lai P: AaBbDd x AabbDd → F1

a Tính tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng trợi F1 b Tính tỉ lệ kiểu gen AaBbDd F1

Câu 10:

a Nguyên nhân nào một gen tồn nhiều alen khác quần thể? Các alen khác tương tác với nào?

(3)

+ Viết cấu trúc di truyền quần thể hệ I3 + Sau hệ quần thể cân di truyền? Câu 11:

Ở một loài thực vật, gen A quy định cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thấp Gen B quy định quả dài trội hoàn toàn so với gen b quy định quả tròn, cặp gen nằm cặp NST thường khác

Cho cao, quả dài lai với cao, quả trịn kết quả thu kiểu hình, kiểu hình thấp, quả trịn chiếm tỉ lệ 12,5% Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai

Câu 12:

Ở một loài thực vật, alen A quy định cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qua định hoa trắng Các cặp gen quy định cặp tính trạng nằm mợt cặp nhiễm sắc thể

1) Cho cao, hoa đỏ tự thụ phấn, kết quả thu tỉ lệ cao, hoa đỏ: thấp, hoa trắng, giải thích kết quả và viết sơ đồ lai

2) Cho cao, hoa đỏ lai phân tích, kết quả thu kiểu hình có tỉ lệ sau: 40% cao, đỏ: 40% thấp, trắng: 10% cao, trắng: 10% thấp, đỏ, giải thích kết quả và viết sơ đồ lai

Câu 13:

1) Nêu ý nghĩa quy luật di truyền phân ly độc lập

2) Mooc-Gan đã làm thí nghiệm nào để phát hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen? Câu 14:

1) Thế nào là mức phản ứng kiểu gen? Mức phản ứng có di truyền khơng? Vì sao? 2) Cho biết gen trội là trội hoàn toàn so với gen lặn

Cho phép lai P: AaBbDd x AaBbdd -> F1 (không viết sơ đồ lai), Hãy tính a) - Tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng trội F1

- Tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn F1 b) Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd và AaBbdd F1

Câu 15: Ở ong mật, gen A quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với gen a quy định cánh ngắn, gen B quy định cánh rộng là trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh hẹp Hai cặp gen này nằm một cặp nhiễm sắc thể thường và xảy trao đổi chéo

Cho phép lai:

P: ong cánh dài, rộng x ong đực cánh ngắn, hẹp F1: 1000% cánh dài, rộng

1) Biện luận và cho biết kiểu gen P?

2) Cho F1 tạp giao Ở F2 ong đực, ong có kiểu gen và kiểu nào?

3) Nếu phép lai không phải là ong mật mà là ruồi giấm kết quả F2 giống hay khác so với phép lai trên? Tại sao?

Câu 16:

Một thể có kiểu gen Ab/aB, biết q trình giảm phân thể này đã có 10% số tế bào xảy trao đổi đoạn nhiễm sắc thể mợt điểm và có hốn vị gen (tại điểm cặp gen trên) Hãy xác định tỷ lệ loại giao tử tạo và tần số hoán vị gen

(4)

Cho cá thể F1 dị hợp tử hai cặp alen lai với cá thể khác F2 phân li theo tỉ lệ 3:3:1:1 Hãy cho ví dụ và viết sơ đồ lai quy luật di truyền phù hợp với tỉ lệ

Bài 18: Thế nào là phép lai thuận nghịch? Dùng phép lai thuận nghịch để phát quy luật di truyền nào? (chỉ cần viết sơ đồ lai để minh họa cho phép lai nói trên.)

Bài 19: Cho lai cà chua thuần chủng cao, quả vàng với thân thấp, quả đỏ, thu F1 toàn cao, quả đỏ Cho F1 tự thụ phấn thu F2: 37,5% thân cao, quả đỏ; 37,5% thân thấp, quả đỏ; 18,75 % thân cao, quả vàng; 6,25% thân thấp, quả vàng

Biện luận và viết sơ đồ lai từ P → F2 (Cho biết tính trạng màu sắc quả mợt cặp gen quy định) Bài 20:

Ở một loài thú, gen quy định tính trạng màu mắt gồm alen theo thứ tự trội hoàn toàn D > d > d1 Trong D: mắt đỏ, d: mắt nâu, d1: mắt xanh Một quần thể trạng thái cân di truyền có tỉ lệ kiểu hình là 51% mắt đỏ, 24% mắt nâu, 25% mắt xanh

a Xác định tần số alen và thành phần kiểu gen quần thể

b Giả sử gen có alen D và d nằm cặp nhiễm sắc thể thường, đột biến xảy một số cá thể quần thể làm cho cặp nhiễm sắc thể này không phân li giảm phân I phân li giảm phân II

- Quá trình giảm phân đã tạo loại giao tử nào quần thể?

- Khi quần thể giao phối ngẫu nhiên tạo tổ hợp kiểu gen nào? Sk tổ lí –hóa –sinh -cn

STT Giới tính Họ và tên tác giả Chức vụ Đơn vị Tên sáng kiến

Đề nghị công nhận sáng kiến cấp tỉnh I Môn sinh

1 ông Hồ văn tuấn 2

3

II Môn hóa

1 III Chủ nhiệm

(5)

…… tác giả,

……… sáng kiến)

GIáO DụC ứng phó với biến đổi khí hậu TRONG MễN SINH HỌC

CÊP TRUNG HọC PHổ THÔNG (Tài liệu dành cho giáo viên cán quản lý giáo dục)

(6)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDPT: Giáo dục phổ thơng

BĐKH: Biến đổi khí hậu DHTH: Dạy học tích hợp THCS: Trung học sở

(7)(8)

MỤC LỤC

Trang

Mục lục

Lời giới thiệu

Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I Kiến thức BĐKH

1 Biểu hiện, đặc điểm và nguyên nhân sự BĐKH toàn cầu Tác động sự BĐKH tự nhiên và hoạt động người 10

3 Ứng phó với BĐKH 11

4 Hành động ứng phó với BĐKH 11

5 Giáo dục, tuyên truyền, giải pháp giảm nhẹ với BĐKH địa phương 13

II Giáo dục ứng phó với BĐKH trường THPT 14

1 Vai trò, nhiệm vụ GDPT trước thách thức BĐKH 14

(9)

Phần II TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TRONG MƠN SINH HỌC CẤP THPT

1 Mục tiêu chung giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Sinh học 19 Khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Sinh học 20 Giới thiệu địa tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Sinh học 21 Gợi ý tổ chức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH vào

mơn Sinh học cấp THPT 38

5 Giới thiệu một số giáo án dạy học tích hợp nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH

trong mơn Sinh học 44

6 Giới thiệu một số câu hỏi và bài tập tích hợp nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH môn Sinh học

cấp THPT 69

(10)

LỜI GIỚI THIỆU

Bước sang kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với một thách thức lớn là sự BĐKH toàn cầu BĐKH đã có tác đợng sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất; đời sống sinh vật và người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội cả châu lục, quốc gia Trái Đất Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân và tác động BĐKH đã nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu và quốc gia giới ứng phó có hiệu quả với BĐKH đã đề và thực riết

Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn và nghiêm trọng BĐKH gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008) Để thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt Kế hoạch hành đợng ứng phó với BĐKH ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 và phê duyệt Dự án "Đưa nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015"

Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ một cách có hiệu quả, Bợ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng bợ tài liệu giáo dục ứng phó với BĐKH tích hợp vào mơn học cấp THPT: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ Mỗi tài liệu có cấu trúc gồm hai phần chính:

Phần I Những vấn đề chung Phần này làm rõ một số kiến thức bản BĐKH và quan niệm giáo dục BĐKH trường THPT

Phần II Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH môn học Phần này làm rõ mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH, giới thiệu địa tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH, gợi ý tổ chức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, minh họa mợt số bài soạn tích hợp nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH và giới thiệu một số câu hỏi và bài tập tích hợp nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH môn học

(11)

thể địa phương để nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH đạt hiệu quả cao Trong q trình biên soạn, tác giả đã có nhiều cố gắng, song tránh khỏi thiếu sót, mong nhận sự góp ý quý báu thầy, cô giáo để tài liệu hoàn thiện

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC

Phần I

(12)

I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BĐKH

Biểu hiện, đặc điểm và nguyên nhân chính của BĐKH toàn cầu

1.1 Khái niệm BĐKH

BĐKH là sự thay đổi khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí toàn cầu và tác đợng thêm vào sự biến đợng khí hậu tự nhiên thời gian so sánh (Cơng ước chung Liên Hợp Quốc BĐKH Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Rio de Janero (Braxin - năm 1992) Nói mợt cách khác, BĐKH là sự biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao đợng khí hậu trì mợt thời gian dài, thường là vài thập kỷ hàng trăm năm và lâu

1.2 Những biểu BĐKH

- Nhiệt đợ khơng khí Trái Đất có xu hướng nóng dần lên: từ năm 1850 đến nhiệt đợ trung bình đã tăng 0,740C; nhiệt đợ cực Trái Đất tăng gấp lần so với số liệu trung bình

toàn cầu Theo dự báo, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên 1,1 - 6,40C tới năm 2100, đạt mức

chưa có lịch sử 10.000 năm qua

Ở Việt Nam vịng 50 năm (1957 - 2007) nhiệt đợ khơng khí trung bình tăng khoảng 0,5 - 0,70C Dự

báo, nhiệt đợ khơng khí trung bình tăng từ - 20C vào năm 2020 và từ 1,5 - 20C vào năm 2070.

- Sự dâng cao mực nước biển gây ngập úng và xâm nhập mặn vùng thấp ven biển, xóa sổ nhiều đảo biển và đại dương

Trong kỷ XX, trung bình mực nước biển châu Á dâng cao 2,44mm/năm; riêng thập kỷ vừa qua là 3,1mm/năm Dự báo kỷ XXI, mực nước biển dâng cao từ 2,8 - 4,3mm/năm

Ở Việt Nam, tốc độ dâng lên mực nước biển khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993 - 2008) tương đương với tốc độ dâng lên mực nước biển đại dương giới Dự báo đến kỷ XXI, mực nước biển dâng thêm 30cm và đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng lên 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999

- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người và sinh vật Trái Đất

- Có sự xuất nhiều thiên tai bất thường, trái quy luật, mức độ lớn bão, mưa lớn, hạn hán gây nên tổn thất to lớn người và tài sản

1.3 Đặc điểm BĐKH toàn cầu

- Diễn chậm, từ từ, khó phát hiện, khó đảo ngược;

- Diễn phạm vi toàn cầu, có ảnh hưởng tới tất cả lĩnh vực có liên quan đến sự sống và hoạt đợng người;

- Cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường trước;

- Là nguy lớn người phải đối mặt với tự nhiên lịch sử phát triển

1.4 Nguyên nhân BĐKH

- Ngoài nguyên nhân tự nhiên gây nên sự BĐKH toàn cầu đã diễn trình hình thành và phát triển Trái Đất thời gian trước đây, sự tương tác vận động Trái Đất và vũ trụ, sự thay đổi xạ Mặt Trời, sự tác đợng khí CO2 hoạt đợng núi lửa, cháy rừng

(13)

biệt nửa kỷ qua là hoạt động công nghiệp phát triển, sử dụng nhiều nhiên liệu và lượng thải vào bầu khí chất nhiễm

- Tình hình thị phát triển mạnh mẽ, gia tăng hoạt động giao thông vận tải, chặt phá rừng và cháy rừng làm nghiêm trọng thêm tình hình nhiễm khơng khí, giữ lại lượng xạ sóng dài khiến cho nhiệt đợ Trái Đất nóng lên theo hiệu ứng nhà kính Từ đó, làm thay đổi trình tự nhiên hoàn lưu khí quyển, vịng t̀n hoàn nước, vịng t̀n hoàn sinh vật

- Có thể nói, hoạt đợng người là nguyên nhân chủ yếu gây BĐKH Trái Đất

2 Tác động của BĐKH đối với tự nhiên và các hoạt động của người

2.1 Sự nóng lên Trái Đất

- Nhiệt đợ tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái tự nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng tới suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, trồng

- Sự thay đổi và chuyển dịch đới khí hậu, đới thảm thực vật tự nhiên dẫn tới nguy đe dọa sự sống loài sinh vật

- Nhiệt độ tăng dần dẫn đến sự thay đổi yếu tố thời tiết khác, phá hoại mùa màng, có ảnh hưởng trực tiếp tới ngành lượng, xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp, du lịch

- Tuy nhiên, người tận dụng hệ quả sự nóng lên Trái Đất

2.2 Tác động nước biển dâng

- Làm tăng diện tích ngập lụt có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, thị, cơng trình xây dựng giao thơng vận tải nơi cư trú người; đặc biệt vùng đồng ven biển

- Làm tăng độ nhiễm mặn nguồn nước, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp

2.3 Làm tăng cường thiên tai

- Bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán xảy bất thường và có sức tàn phá lớn

- Xuất đợt nóng, lạnh mức, bất thường gây tổn hại đến sức khỏe người, gia súc và mùa màng

- Tình trạng hoang mạc hóa có xu hướng gia tăng

3 Ứng phó với BĐKH

Ứng phó với BĐKH có hai khía cạnh: giảm nhẹ BĐKH thích ứng với

3.1 Giảm nhẹ

(14)

3.2 Thích ứng

Thích ứng đề cập đến khả tự điều chỉnh của hệ thống để thích nghi với biến đổi của khí hậu nhằm giảm nhẹ nguy thiệt hại, để đối phó với hậu (có thể xảy ra) hoặc tận dụng hội

4 Hành động ứng phó với BĐKH

4.1 Trên giới Việt Nam

- Ý thức tác hại người gây cho môi trường Trái Đất, gần đã có sự đồng thuận cợng đồng quốc tế nỗ lực ngăn chặn ảnh hưởng nguy hại BĐKH toàn cầu Nhiều diễn đàn quốc tế đã ngày càng thu hút sự quan tâm nhà khoa học, doanh nghiệp, trị nhà hoạch định sách đối ngoại Liên hợp quốc, WTO, EU, ASEM, APEC,

ASEAN một điều chắn thoả thuận kinh tế, trị, thương mại song phương đa phương gắn liền với vấn đề BĐKH nhận sự tán thành và hợp tác

- Những cam kết quốc tế cụ thể hoá vào năm 1997 Nghị định thư Kyoto đời và thức có hiệu lực vào năm 2005 liên quan đến Chương trình khung vấn đề BĐKH mang tầm quốc tế Liên hợp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính

- Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 quốc gia kí kết tham gia chương trình này Nghị định thư Kyoto ràng ḅc 37 quốc gia phát triển đến năm 2012 phải cắt giảm khí thải xuống 5% so với mức năm 1990 Nghị định thư khoảng 137 quốc gia phát triển tham gia kí kết có Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ vốn là kinh tế và có lượng khí phát thải cao Sự kiện phủ Nga, quốc gia chiếm 17% lượng khí thải, phê chuẩn Nghị định thư vào năm 2004 và phủ Ơxtrâylia ký kết Nghị định thư vào năm 2007, đã gây sức ép buộc Mĩ (quốc gia chiếm 25% lượng khí thải ) - là quốc gia phát triển không phê chuẩn Nghị định thư Kyoto - phải thay đổi quan điểm thời gian gần Thế giới hi vọng thái đợ tích cực và sự tham gia có trách nhiệm Mĩ thể Chính phủ Tổng thống Obama tham gia Hội nghị Copenhagen Tuy nhiên, tình hình này chưa có sáng sủa hơn, chưa có bước tiến triển mang tính đợt phá c̣c chiến ứng phó với BĐKH toàn cầu

Như vậy, Nghị định thư Kyôtô mong đợi là mợt thành cơng vấn đề cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính Mục tiêu đặt nhằm "Cân lại lượng khí thải mơi trường mức đợ ngăn chặn tác đợng nguy hiểm cho sự tồn và phát triển người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc môi trường” Trong năm tới, xu chung hợp tác quốc tế và khu vực để đối phó với vấn đề BĐKH tăng cường, tập trung vào trình thiết lập chế hợp tác, nghiên cứu và đánh giá tác đợng, xây dựng biện pháp phịng ngừa và nghiên cứu công nghệ, lượng

Mặc dù vậy, q trình hợp tác cịn gặp nhiều khó khăn, trắc trở cịn nhiều sự khác biệt lợi ích quốc gia việc thực cam kết quốc tế liên quan đến vấn đề BĐKH (cơ bản là việc giảm chất thải gây hiệu ứng nhà kính sử dụng tiết kiệm nhiên liệu ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia), việc sản xuất theo Chương trình cấu phát triển (The Clean Development Mechanism-CDM) địi hỏi đầu tư lớn và cơng nghệ phức tạp

(15)

hội phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp và tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất

4.2 Hành động chúng ta

Thực tế cho thấy, BĐKH đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích sống người khắp hành tinh và làm cho Trái Đất ngày càng trở nên mỏng manh, dễ bị tổn thương và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững tương lai Ngay từ bây giờ, cần phải ý thức môi trường thông qua công việc cụ thể cá nhân

Thứ nhất, là sự thay đổi thói quen hàng ngày c̣c sống theo hướng tiết kiệm lượng Chỉ cần một nhấn nút tắt đèn hay thiết bị điện, điện tử vào phòng nơi làm việc là góp phần tiết kiệm lượng, bảo vệ mơi trường và giảm thiểu lượng và chi phí phải trả

Thứ hai, cần phải nhận thức đầy đủ nguyên nhân và hậu quả sự BĐKH để vận dụng hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt là người “ra định” Ví dụ: Bạn là người có quyền nhập thiết bị sản xuất phải nói khơng với “cơng nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều nhiên liệu và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính”

Thứ ba, nghiên cứu khoa học và ứng dụng thành tựu vào thực c̣c sống là sự đóng góp thiết thực Hiện nay, giới đã tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng lượng Mặt Trời, sức gió, sóng biển để tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Trong xây dựng đã ý đến kiến trúc sinh thái, du lịch đã xuất nhiều sản phẩm du lịch sinh thái là hướng tích cực

Thứ tư, bạn hãy là một tuyên truyền viên có trách nhiệm thơng qua trao đổi, chuyện trị với gia đình, bạn bè, hàng xóm vấn đề môi trường (như hạn chế xả chất thải bẩn, trồng và chăm sóc xanh, xe đạp cự ly thích hợp tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế và tiến tới không dùng túi ni lông, cố gắng sử dụng nước tiết kiệm ) Việc tuyên truyền, trao đổi thông tin blog cá nhân hay diễn đàn trực tuyến có tác dụng to lớn và nhanh chóng Thơng qua hoạt đợng văn hố, văn nghệ, giải trí thể thao, tình nguyện và phát triển giúp bạn đưa vấn đề bảo vệ mơi trưịng xâm nhập vào cộng đồng một cách hữu hiệu

5 Giáo dục, tuyên truyền các giải pháp giảm nhẹ với BĐKH tại các địa phương

- Có hai nhóm giải pháp quan trọng để đối phó với thách thức BĐKH gây là giải pháp giảm nhẹ BĐKH và giải pháp thích ứng với thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giảm thiểu thiệt hại thiên tai BĐKH gây

Điều đáng ý là giải pháp này đa dạng, phong phú, song phải phù hợp với tình hình cụ thể điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và dân cư địa phương BĐKH dẫn đến hậu quả khác khu vực Bão lớn có sức tàn phá mạnh vùng ven biển trực tiếp gây sạt lở bờ biển, tràn ngập nước mặn, phá hủy cơng trình xây dựng, nhà cửa Đối với vùng núi, chúng lại gây mưa lớn, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đường gây nên tổn thất và thiệt hại to lớn không

- Vì việc tuyên truyền phổ biến sâu rộng kiến thức, kinh nghiệm cụ thể địa phương có hoàn cảnh tương tự là cần thiết và có tác dụng thiết thực

- Cần trọng giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân địa phương tinh thần tích cực, chủ đợng đối phó với thách thức BĐKH gây theo phương châm chỗ, dựa vào sức là

(16)

1 Vai trò, nhiệm vụ của GDPT trước thách thức của BĐKH

1.1 Vai trò GDPT trước thách thức BĐKH

- Số lượng HS đông, năm học 2011-2012 số HS GDPT là 14,7 triệu (Trong đó, HS tiểu học: 7,1 triệu, THCS: 4,9 triệu, THPT: 2,7 triệu) Nếu tính riêng, số lượng HS trung học chiếm gần 1/10 dân số nước ta và có liên quan đến hàng triệu hợ gia đình

- HS phổ thơng là lực lượng và nhân tố bản để lan tỏa xã hợi, hành đợng em có tính đợng viên, khích lệ lớn gia đình, xã hợi và đó, có tác đợng góp phần làm thay đổi hành vi, cách ứng xử người xã hội trước tượng BĐKH

- HS phổ thông là lực lượng chủ lực việc thực và trì hoạt đợng tun truyền ứng phó với BĐKH và ngoài nhà trường Đồng thời, kiến thức và kĩ ứng phó với BĐKH mà em tiếp thu từ nhà trường dần hình thành tư duy, hành đợng em để ứng phó với BĐKH tương lai Bởi việc đầu tư cho giáo dục ứng phó với BĐKH hệ thống GDPT nói riêng, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, là mợt giải pháp lâu dài, hiệu quả kinh tế và bền vững

1.2 Nhiệm vụ GDPT trước thách thức BĐKH

Giáo dục THCS và THPT bên cạnh việc hoàn thiện nội dung GDPT qui định cho cấp học, trước thách thức BĐKH cịn có nhiệm vụ cung cấp cho HS hiểu biết bản BĐKH, tác động BĐKH đến môi trường tự nhiên, đến đời sống và sản xuất người; giải pháp nhằm hạn chế tác đợng BĐKH và ứng phó với BĐKH để HS trở thành mợt tun truyền viên tích cực gia đình, nhà trường và địa phương BĐKH

2 Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trường THPT

2.1 Mục tiêu chung

- Nâng cao nhận thức, khả ứng phó với BĐKH cho cán bợ quản lí, GV và HS cấp THPT giai đoạn cụ thể;

- Trang bị kiến thức, kĩ năng, hành vi cho cán bợ quản lí, GV và HS cấp THPT để ứng phó với BĐKH, góp phần tích cực vào việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Nâng cao nhận thức cho cán bợ quản lí, GV và HS BĐKH và ứng phó với BĐKH;

- Tăng cường lực, kĩ năng, hình thành thái đợ, hành vi cán bộ quản lý, GV, HS cấp THPT BĐKH và ứng phó với BĐKH toàn cầu, khu vực và nước

- Đưa nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH tích hợp vào mơn học Sinh học, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Cơng nghệ

3 Định hướng, u cầu của giáo dục ứng phó với BĐKH trường THPT

- Thơng qua việc tích hợp kiến thức BĐKH vào nội dung môn học tiết học khóa ngoài lên lớp, hoạt đợng ngoại khóa để nâng cao nhận thức, hình thành thái độ, hành vi ứng xử, rèn luyện kỹ và hành đợng cụ thể để ứng phó với BĐKH

- Nợi dung giáo dục ứng phó BĐKH phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống khối kiến thức, kĩ năng, đảm bảo tính liên thơng cấp học Kiến thức và kĩ BĐKH cịn phải đảm bảo tính phù hợp với đối tượng HS vùng miền khác cả nước

(17)

- Giáo dục ứng phó BĐKH là giáo dục nhận thức và cả hành đợng để tham gia giải vấn đề cụ thể BĐKH gây Do đó, HS giáo dục ứng phó BĐKH khơng có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để ứng phó BĐKH, mà cịn phải biết vận dụng các kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn cụ thể, phải biết làm một việc cho trường mình, cho cợng đồng, nghĩa là giáo dục ứng phó BĐKH phải tiến hành thơng qua hành động thực tiễn

- Trong giáo dục ứng phó với BĐKH, cần phát triển kĩ hợp tác: thày-trò; trò - trò; thầy trò - xã hội để nâng cao hiệu quả giáo dục và góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

4 Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trường THPT

4.1 Quan niệm DHTH

Khái niệm tích hợp đã sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học và kĩ thuật, đặc biệt lĩnh vực kĩ thuật điện tử, cơng nghệ thơng tin, Tích hợp có nghĩa là "gộp lại, sáp nhập lại thành một tổng thể" (tiếng Pháp là intégration, tiếng Anh là integration) Tư tưởng tích hợp đã vận dụng nhiều giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hợi nay, có giáo dục

Phương thức tích hợp mơn học q trình dạy học, hay DHTH, đã vận dụng tương đối phổ biến nhiều quốc gia Ở Việt Nam đã có nhiều mơn học, hoạt đợng giáo dục quan tâm vận dụng tư tưởng tích hợp vào q trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục (như tích hợp nội dung môn Sinh học, Địa lí, Lịch sử, đưa nợi dung giáo dục vào môn học giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giáo dục dân số, giáo dục giới tính vào môn học)

Xavier Rogiers đã đưa mợt định nghĩa khoa học sư phạm tích hợp sau: "Khoa sư phạm tích hợp là mợt quan niệm mợt q trình học tập toàn thể q trình học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, nhằm hịa nhập HS vào c̣c sống lao đợng"

"Khoa sư phạm tích hợp" trình bày mợt lí thuyết giáo dục, mợt mặt đóng góp vào việc nghiên cứu xây dựng chương trình, sách giáo khoa, đồng thời góp phần định hướng hoạt đợng dạy học nhà trường

Với ý nghĩa định hướng hoạt động dạy học, nhiều tài liệu người ta thường sử dụng thuật ngữ "DHTH" Trong tài liệu dùng thuật ngữ "DHTH" để q trình dạy học, đó, HS phải huy động nội dung kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành và phát triển kiến thức, kĩ mới, rèn luyện lực cần thiết Mợt q trình dạy học đòi hỏi GV phải nghiên cứu vận dụng phối hợp phương pháp và phương tiện dạy học

4.2 Lí phải thực DHTH

- DHTH góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông

(18)

hiện trình thực mục tiêu giáo dục toàn diện Các mơn học phải liên kết với để thực mục tiêu giáo dục nêu

+ Mặt khác, tri thức khoa học và kinh nghiệm xã hội loài người phát triển vũ bão Trong khi, quỹ thời gian số năm học để HS ngồi ghế nhà trường là có hạn, khơng thể đưa nhiều mơn học vào nhà trường, cho dù tri thức này là cần thiết Chẳng hạn, ngày người ta nhận thấy cần thiết phải trang bị nhiều kĩ sống cho HS (các kiến thức và kĩ an toàn giao thông, bảo vệ môi trường sống, tiết kiệm lượng và sử dụng lượng hiệu quả, định hướng nghề nghiệp, ) tri thức này tạo thành môn học để đưa vào nhà trường Vì vậy, DHTH là giải pháp quan trọng

+ Chương trình GDPT và sách giáo khoa mơn học đã tích hợp nhiều tri thức để thực mục tiêu nêu trên, song đầy đủ và phù hợp với tất cả đối tượng HS Vì vậy, trình dạy học, GV phải nghiên cứu để tích hợp nợi dung tri thức một cách cụ thể cho môn học và phù hợp với đối tượng HS vùng miền khác

- Do bản chất mối liên hệ tri thức khoa học

Các nhà khoa học cho khoa học kỷ XX đã chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất liên ngành (như sinh thái học, tự đợng hóa, ) Vì vậy, xu dạy học nhà trường là phải làm cho tri thức HS xác thực và toàn diện Quá trình dạy học phải làm liên kết, tổng hợp hóa tri thức, đồng thời thay "tư giới cổ điển" "tư hệ thống" Theo Xavier Rogiers, nhà trường quan tâm dạy cho HS khái niệm một cách rời rạc, nguy hình thành HS "suy luận theo kiểu khép kín", hình thành người "mù chức năng", nghĩa là người đã lĩnh hợi kiến thức khơng có khả sử dụng kiến thức hàng ngày

- Góp phần giảm tải học tập cho HS

Giảm tải học tập không là giảm thiểu khối lượng kiến thức môn học, thêm thời lượng cho việc dạy học một nội dung kiến thức theo qui định Phát triển hứng thú học tập xem mợt biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu quả và có ý nghĩa Làm cho HS thấu hiểu ý nghĩa kiến thức cần tiếp thu, cách tích hợp mợt cách hợp lí và có ý nghĩa nợi dung gần với c̣c sống hàng ngày vào mơn học, từ tạo sự xúc cảm nhận thức, làm cho HS nhẹ nhàng vượt qua khó khăn nhận thức và việc học tập trở thành niềm vui và hứng thú HS

4.3 Phương thức, hình thức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH môn học cấp THPT

a) Các phương thức tích hợp:

- Nợi dung GDPT đảm bảo tính phổ thơng, bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn c̣c sống, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học, nên việc đưa nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, nợi dung giáo dục khác vào nội dung môn học trường phổ thơng cần phải tìm phương thức dạy học phù hợp Thực tế cho thấy thực phương thức tích hợp nội dung nêu dạy học môn học là khả thi bối cảnh

(19)

nhất, có sở khoa học và có ý nghĩa để tích hợp vào nội dung môn học Điều này giúp ta tránh sự dàn trải, đưa nhiều nội dung vào môn học làm tải hoạt động học tập HS

- Các phương thức tích hợp thường dùng là:

+ Tích hợp toàn phần: thực hầu hết kiến thức môn học, nội dung một bài học cụ thể, là kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH

+Tích hợp bợ phận: thực có mợt phần kiến thức mơn học bài học có nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH

+ Hình thức liên hệ: liên hệ là mợt hình thức tích hợp đơn giản có mợt số nợi dung mơn học có liên quan tới nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH, song không nêu rõ nội dung bài học Trong trường hợp này GV phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH Đây là trường hợp thường xảy

b) Các hình thức tổ chức DHTH:

- Hình thức thứ nhất: Thông qua bài học lớp Trong trường hợp này GV thực phương thức tích hợp với mức độ đã nêu Các hoạt động GV bao gồm:

Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường

Hoạt động 2: Xác định nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục mơi trường cụ thể cần tích hợp Căn vào mối liên hệ kiến thức môn học và nợi dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục môi trường, GV lựa chọn tư liệu và phương án tích hợp Cụ thể phải trả lời câu hỏi: tích hợp nợi dung nào là hợp lí? Liên kết kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH và giáo dục bảo vệ môi trường nào? Thời lượng là bao nhiêu?

Hoạt động 3: Lựa chọn phương pháp dạy học và phương tiện phù hợp, cần quan tâm sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học có hiệu quả cao để tăng cường tính trực quan và hứng thú học tập HS (như sử dụng thí nghiệm, mơ hình, tranh ảnh, video clip, )

Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể Ở GV cần nêu cụ thể hoạt động HS, hoạt động trợ giúp GV

- Hình thức thứ hai: Giáo dục ứng phó với BĐKH triển khai mợt hoạt động độc lập song gắn liền với việc vận dụng kiến thức mơn học Các hoạt đợng như: tham quan, ngoại khóa, tổ chức nhóm ngoại khóa chuyên đề, tổ chức thực dự án, nghiên cứu một đề tài (phù hợp với HS) Với hoạt đợng này, mức đợ tích hợp kiến thức, kĩ môn học với nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục mơi trường đạt cao Trong hoạt động này, HS học cách vận dụng kiến thức mơn học tình gần gũi với cuộc sống hơn, huy động kiến thức từ nhiều môn học

Phần II

(20)

1 Mục tiêu chung giáo dục ứng phó với BĐKH môn Sinh học 1.1 Mục tiêu chung

Qua dạy học môn Sinh học trang bị cho HS kiến thức bản khí hậu, thời tiết, khí nhà kính, BĐKH và khứ, nguyên nhân và hậu quả Mối quan hệ người, thiên nhiên, BĐKH và ứng phó BĐKH, để HS trở thành tuyên truyền viên tích cực gia đình, nhà trường và địa phương BĐKH đồng thời có ý thức tham gia đóng góp vào hoạt đợng phù hợp địa phương làm giảm thiểu tác động BĐKH ngồi ghế nhà trường tương lai

1.2 Mục tiêu cụ thể - Kiến thức

+ Trang bị cho HS kiến thức bản khí hậu, thời tiết, khí nhà kính, BĐKH, nguyên nhân và hậu quả, mối quan hệ người, thiên nhiên và sở khoa học tượng đó;

+ Trang bị cho HS kiến thức bản BĐKH, ứng phó với BĐKH và sở khoa học q trình

- Kĩ năng

+ Trang bị và phát triển kỹ vận dụng kiến thức Sinh học để giải thích sở khoa học tượng khí hậu, thời tiết, khí nhà kính, nguyên nhân và hậu quả, mối quan hệ người và thiên nhiên;

+ Trang bị và phát triển kỹ vận dụng kiến thức Sinh học để giải thích sở khoa học BĐKH, ứng phó với BĐKH sở phát triển kĩ thuyết phục, tuyên truyền BĐKH và ứng phó với BĐKH cộng đồng

- Thái độ

+ Giáo dục cho HS ý thức vận dụng kiến thức Sinh học giải thích tượng BĐKH, mơi trường và ứng phó với BĐKH (giảm nhẹ và thích ứng)

+ HS có ý thức vận dụng hiểu biết, kĩ thu qua học tập môn Sinh học để tham gia hoạt động tuyên truyền ứng phó với BĐKH, tham gia hoạt đợng nhằm ứng phó với BĐKH phù hợp với lứa tuổi

+ Hình thành hoài bão ước mơ học tập, nghiên cứu học công nghệ để xây dựng một tương lai xanh, phát triển bền vững hành tinh Trái Đất

2 Khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH của môn Sinh học

Sinh học là mợt mơn học có liên hệ mật thiết với Khoa học môi trường Đối tượng nghiên cứu Sinh học là sinh vật cấp độ tổ chức khác nhau; đó, sinh vật là mợt nhân tố cấu thành môi trường, đồng thời sinh vật và yếu tố khác đất, nước và khơng khí là đối tượng nghiên cứu khoa học Môi trường Các hoạt động yếu tố tự nhiên môi trường dựa sở nguyên lí sinh thái của Sinh thái học, là một phân môn Sinh học Rõ ràng, nợi dung Sinh học có chứa và có liên quan nhiều nợi dung BĐKH Vì vậy, tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH dạy học Sinh học trường phổ thông là thuận lợi

(21)

vị trí hay nơi đưa kiến thức giáo dục BĐKH vào bài học một cách hợp lí Muốn làm điều này có hiệu quả cao người GV Sinh học THPT ln phải cập nhật kiến thức BĐKH

Đối với môn Sinh học tích hợp kiến thức giáo dục BĐKH vào môn học theo dạng:

a) Dạng lồng ghép

Ở dạng này kiến thức giáo dục BĐKH đã có chương trình và sách giáo khoa Sinh học THPT và trở thành một bộ phận kiến thức môn học Kiến thức giáo dục BĐKH lồng ghép :

- Chiếm vài chương (trong SGK Sinh học 12, kiến thức ba chương phần Sinh thái học nói kiến thức liên quan chặt chẽ với kiến thức giáo dục BĐKH);

- Chiếm trọn vẹn (lồng ghép toàn phần);

- Chiếm mục, đoạn hay câu học (lồng ghép một phần)

b) Dạng liên hệ

Ở dạng này, kiến thức giáo dục BĐKH không đưa vào chương trình và SGK, dựa vào nợi dung bài học, người GV bổ sung kiến thức giáo dục mơi trường có liên quan với bài học qua giảng lên lớp

Có thể tích hợp kiến thức giáo dục BĐKH qua mợt số cách sau:  Ví dụ hoặc thông tin minh họa

Ví dụ: bài 39, mục II Các nhân tố bên ngồi, Sinh học 11 (cơ bản), nói nhân tố mơi trường có ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng và phát triển sinh vật, GV lấy ví dụ mơi trường bị nhiễm có chứa hố chất đợc hại, khói bụi, gây ảnh hưởng đến phát triển phôi, thai dẫn đến sinh dị tật, thiếu cân

Câu hỏi liên hệ

Ví dụ: dạy mụcII.5 Giới Động vật (Animalia), SGK có ý: “Giới Động vật đa dạng và phong phú” và “Động vật có vai trị quan trọng tự nhiên”, GV đặt câu hỏi: Sự đa dạng giới Đợng vật thể nào? Vì mợt số loài đợng vật có nguy bị tuyệt chủng? Sự tuyệt chủng loài đợng vật q có ảnh hưởng đến mơi giới tự nhiên và đời sống người?

Bài tập nhà

Ví dụ: sau dạy xong mục II Nước vai trò nước tế bào, Sinh học 10, GV giao bài tập cho HS nhà: Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại tượng mưa axit

Các bài đọc thêm

Ví dụ: sau dạy xong bài 17 Hô hấp động vật, Sinh học 11 (Cơ bản), GV sưu tầm bài đọc thêm tình hình nhiễm mơi trường khơng khí ảnh hưởng đến đời sống người và loài động vật

Câu hỏi đánh giá vận dụng, tư logic.

(22)

Tích hợp theo kiểu liên hệ là tích hợp dạy học, mặt kiến thức nợi dung giáo dục BĐKH khơng có bài Sinh học, thơng qua trình dạy học GV, biện pháp hỏi đáp, đưa ví dụ minh họa sử dụng bài tập nhà, bài đọc thêm kiến thức giáo dục BĐKH đã đưa vào một cách hợp lí Đồng thời, qua mối quan hệ giáo duc BĐKH và Sinh học làm rõ và HS hình thành khái niệm mới, chung cho cả giáo dục BĐKH và Sinh học

3 Giới thiệu địa tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH môn Sinh học

3.1 Sinh học lớp 10

Tên bài Địa chỉ tích hợp

Nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH

Kiểu tích hợp Bài Các

cấp tổ chức thế giới sống

I.1 Các cấp độ tổ chức giới sống

II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống

Đa dạng cấp tổ chức sống tạo nên sự đa dạng giới sinh vật/ đa dạng sinh học

Bảo vệ loài sinh vật và môi trường sống chúng là bảo vệ đa dạng sinh học Mơi trường và sinh vật có mối quan hệ thống nhất, giúp cho tổ chức sống tồn và tự điều chỉnh BĐKH dẫn đến tăng nhiệt độ, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái tự nhiên, giảm đa dạng sinh học BĐKH làm cho một số loài dẫn tới sự tuyệt chủng, ảnh hưởng tới q trình tiến hóa sinh giới

® Ngăn chặn và giảm bớt hoạt đợng, hành vi gây BĐKH

Lồng ghép Liên hệ Bài Giới thiệu các giới sinh vật

II Đặc điểm giới sinh vật Giới Khởi sinh Giới Nguyên sinh

3 Giới Nấm Giới Thực vật

5 Giới Động vật

Đa dạng sinh học thể qua sự đa dạng sinh vật giới sinh vật

Các sinh vật giới Khởi sinh, Nguyên sinh và giới Nấm góp phần hoàn thành chu trình t̀n hoàn vật chất

Thực vật có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu đồng thời là mắt xích đầu tiên chuỗi và lưới thức ăn Đợng vật là mắt xích chuỗi và lưới thức ăn, đảm bảo sự tuần hoàn lượng và vật chất, góp phần cân hệ sinh thái

Hạn chế BĐKH tức là bảo vệ môi trường sống an toàn, đảm bảo cho sự phát triển thuận lợi giới sinh vật => đảm bảo đa dạng sinh học

(23)

Có ý thức bảo vệ và thái độ đắn việc bảo vệ rừng và khai thác rừng hợp lí Duy trì hệ sinh thái đất, nước để giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm phát triển cân góp phần vào việc hình thành chu trình tuần hoàn vật chất

Trồng nhiều xanh giúp điều hịa khí hậu

Bài Các ngun tố hoá học và nước

I Các ngun tố hóa học

II Vai trị nước tế bào

Hàm lượng nguyên tố hóa học nào tăng cao mức cho phép gây ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến thể sinh vật và người

Nước là thành phần quan trọng môi trường, là một nhân tố sinh thái Nước có vai trị quan trọng để trì sự sống tất cả sinh vật

BĐKH làm tăng mực nước biển, hậu quả là tăng diện tích đất ngập lụt, tăng đợ nhiễm mặn nguồn nước, thay đổi hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp

Sự cần thiết phải hạn chế BĐKH Hình thành thói quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, tái chế nước đã qua sử dụng, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước

Liên hệ với tượng mưa axit

Liên hệ

Bài Cacbohidr at lipit

I Cacbohidrat II.2 Chức

Nguồn cacbohidrat đầu tiên hệ sinh thái là sản phẩm quang hợp thực vật, là nguồn thức ăn cho động vật ăn thực vật và người

Việc trồng và bảo vệ xanh là vấn đề cấp thiết

Liên hệ

Bài Prôtêin

I Cấu trúc prôtein

II Chức prôtêin

Sự đa dạng cấu trúc prôtêin dẫn đến sự đa dạng giới sinh vật

Đa dạng sinh học đảm bảo cho cuộc sống người : cung cấp nguồn thực phẩm đa dạng từ thực vật và động vật, cung cấp dược liệu cho dược phẩm…

Có ý thức bảo vệ đợng – thực vật, bảo vệ nguồn gen, đa dạng sinh học cách bảo vệ môi trường sống chúng

(24)

Bài Axit nucleic

I Cấu trúc ADN Sự đa dạng ADN là đa dạng di truyền (đa dạng nguồn gen) sinh giới Sự đặc thù cấu trúc ADN tạo cho loài sinh vật có nét đặc trưng phân biệt với loài khác, tạo nên sự đa dạng cho giới sinh vật

BĐKH dẫn đến thay đổi môi trường sống nhiều loài sinh vật, đặc biệt là sinh vật đất → suy giảm số lượng, tuyệt chủng

Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống cho loài sinh vật

Liên hệ

Bài Tế bào nhân thực (tiếp theo)

VI Lục lạp Lục lạp là bào quan có thực vật, là nơi diễn hoạt động quang hợp Là sở để thấy vai trò thực vật vai trò điều hịa khí hậu và vai trị chuyển đổi lượng

Trồng và bảo vệ xanh

Liên hệ

Bài 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Bón phân cho trồng liều lượng Nếu bón phân khơng cách, gây dư thừa, không sử dụng hết gây nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí và gây hại cho vi sinh vật (VSV) đất

Bảo vệ môi trường đất, nước để bảo vệ môi trường sống lành cho sinh vật, từ tế bào và thể thực hoạt động sống và chức sinh lí

Phải có biện pháp xử lí nơi xảy ô nhiễm môi trường, đảm bảo môi trường sống an toàn cho loài sinh vật và người

Liên hệ

Bài 14 Enzim vai trị của enzim trong q trình chuyển hoá chất

I.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim

Hậu quả BĐKH: sự nóng lên trái đất làm cho nhiệt độ môi trường tăng cao ảnh hưởng đến hoạt tính enzim tế bào, từ ảnh hưởng đến đời sống vi sinh vật

Nhiều VSV có khả phân giải xác động, thực vật đất là chúng tiết enzim phân giải chất hữu thành chất đơn giản hơn, thực trình

(25)

chuyển hóa đất, sử dụng phân bón vi sinh vừa cung cấp phân bón cho cây, vừa làm giàu dinh dưỡng tự nhiên cho đất vừa có lợi với mơi trường

Bài 17 Quang hợp

Cả bài

Quá trình quang hợp sử dụng khí CO2, giải phóng khí O2, có tác dụng điều hịa khơng khí và góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính

Khi nhiệt đợ trái đất nóng lên, làm tăng suất quang hợp, tăng trình trao đổi khí

Chặt phá rừng, thị hóa làm hẹp đất nông nghiệp dẫn tới hạn chế khả hấp thụ khí xanh Đồng thời làm cho khí thải đợc hại tích tụ càng nhiều, gây nên tượng hiệu ứng nhà kính, mưa axit, …

Cần có ý thức bảo vệ rừng, tích cực trồng xanh xung quanh nơi sinh sống, tuyên truyền cho người khác vai trò việc trồng xanh với việc tạo bầu khí lành

Lồng ghép Liên hệ

Bài 23 Quá trình tổng hợp và phân giải chất vi sinh vật

I Quá trình tổng hợp

II Quá trình phân giải VSV

Điều kiện mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất ® ảnh hưởng tới q trình sinh tổng hợp

VSV phân giải xác động - thực vật, thực q trình chuyển hóa đất, làm cho đất giàu mùn - cung cấp chất dinh dưỡng ni cây, góp phần làm mơi trường

Sự phân giải VSV là sở chế biến rác thải hữu thành phân bón Vì cần phân loại rác thải từ sớm để tách riêng loại rác thải: rác thải hữu cơ, rác thải tái chế (giấy, nilon, thủy tinh…), và rác thải kim loại

Sử dụng sản phẩm, bao bì từ nguyên liệu dễ phân hủy, hạn chế sử dụng khó phân hủy, tồn lâu mơi trường sản phẩm làm từ nhựa plastic, túi nilon

Lồng ghép Liên hệ

(26)

sinh sản của vi sinh vật

Cả bài sinh sản theo cấp số mũ VSV để sản xuất prôtêin, chất hoạt tính sinh học, nhằm giải nhu cầu ngày càng tăng nhanh người và bảo vệ sự bền vững môi trường sống

Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, đa dạng trao đổi chất VSV giúp phân giải chất bền vững, chất độc hại mơi trường góp phần lớn giảm nhiễm

Vệ sinh nơi để mầm bệnh VSV gây khơng có điều kiện phát triển

Liên hệ

Bài 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Cả bài Căn vào chất hóa học có vai trị ức chế sinh trưởng VSV để ức chế sự sinh trưởng tiêu diệt loài VSV có hại

Bảo vệ sự bền vững môi trường cách tạo điều kiện dinh dưỡng thuận lợi cho VSV có lợi sinh trưởng theo cấp số nhân để tăng suất, phục vụ nhu cầu ngày càng cao người, từ giảm bớt sự lệ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên

Mợt số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng VSV có hại sử dụng làm nguồn nước, thực phẩm Sử dụng nguyên lí này nhà máy, xí nghiệp sản xuất để xử lí chất thải lỏng có khả gây ô nhiễm cao trước thải nguồn nước sơng, ngịi, kênh, rạch,

Rèn luyện ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường

(27)

Bài 31 Virut gây bệnh ứng dụng của virut trong thực tiễn

I Các virut kí sinh VSV, thực vật và côn trùng II Ứng dụng virut thực tiễn

Đặc tính xâm nhập và lây lan virut vào côn trùng là sở để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, thay thuốc trừ sâu hóa học, giảm nhiễm mơi trường đất, khơng khí Vì phải tăng cường nghiên cứu và sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh Một số loài virut gây bệnh cho động vật, thực vật và côn trùng có lợi Vì cần phải có biện pháp nhằm ngăn chặn lại

Lồng ghép Liên hệ Bài 32 Bệnh truyền nhiễm miễn dịch

I.2 Phương thức lây truyền

Để phịng tránh bệnh truyền nhiễm cần có ý thức vệ sinh môi trường nhằm loại trừ và hạn chế ổ VSV gây bệnh phát triển

Có ý thức giữ vệ sinh chung nơi cơng cợng: trường học, bệnh viện, ; tránh tiếp xúc với nguồn bệnh

Liên hệ

3.2 Sinh học lớp 11

Tên bài Địa tích hợp Nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH

Kiểu tích hợp Bài Sự

hấp thụ nước muối khoáng rễ.

2 Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

Ơ nhiễm mơi trường đất và nước gây tổn thương lông hút rễ cây, ảnh hưởng đến sự hút nước và khống thực vật

Chăm sóc tưới nước, bón phân hợp lí

Liên hệ

Bài Vận chuyển các chất cây.

Cả bài

Giáo dục ý thức bảo vệ xanh (không chặt phá, bẻ cành, ngắt ngọn…) làm ảnh hưởng đến trình vận chuyển vật chất cây, dễ bị nhiễm nấm và sâu bệnh

Liên hệ

Bài Thoát nước

I Vai trị q trình nước

III Các tác nhân ảnh hưởng đến trình thoát nước

Giáo dục ý nghĩa thoát nước điều hịa khí hậu và đời sống người

Nước có vai trị quan trọng đời sống thực vật

Nhờ có sự đóng mở lỗ khí q trình nước mà CO2 khuếch tán qua lỗ khí lỗ khí mở, cung cấp nguyên liệu cho quang hợp Đồng thời sự nước làm giảm nhiệt đợ mơi trường xung quanh, tăng đợ ẩm khơng khí,… Vì

(28)

vậy phải tạo điều kiện cho q trình nước diễn thuận lợi

Có ý thức bảo vệ xanh bảo vệ rừng, trồng vườn trường, nơi công cộng Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước

Bài Vai trị các ngun tố khống.

Bài Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiết 2)

III.2 Phân bón cho trồng III Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho

V Phân bón với suất trồng và mơi trường

Bón phân cho trồng khơng hợp lí, dư thừa, gây nhiễm nơng sản, ảnh hưởng xấu đến mơi trường đất, nước, khơng khí, đến sức khỏe người và động vật, giảm suất trồng

Phải sử dụng phân bón hợp lí, dựa sở khoa học, tránh lãng phí, thất và gây nhiễm mơi trường

Bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, nước, khơng khí

Giáo dục kiến thức nguồn dinh dưỡng nitơ cho

Lồng ghép

Bài

Thực hành Cả bài

Trồng dung dịch: Cung cấp thực phẩm cho người và giảm sự phụ thuộc vào tài nguyên đất, đặc biệt là đất trồng Lồng ghép Liên hệ Bài Quang hợp ở thực vật

I Khái quát quang hợp thực vật

Điều hịa khơng khí (hấp thụ CO2 giải phóng O2) và góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính

Quang hợp thực việc hấp thu và chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng hóa học hợp chất hữu cơ, góp phần quan trọng việc trì dịng lượng hệ sinh thái, góp phần giữ cân sinh thái

Giáo dục ý thức bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lí tránh nguy bị cạn kiệt, ảnh hưởng lớn đến môi sinh Giáo dục thực trạng suy giảm đa dạng sinh học và ý thức bảo vệ đa dạng sinh học

Lồng ghép Bài 10 Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh Cả bài

Quang hợp xanh có quan hệ chặt chẽ với môi trường Môi trường ô nhiễm (hàm lượng CO2 tăng ngưỡng) gây ức chế quang hợp

Nhiệt đợ là yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến

(29)

đến quang hợp.

quang hợp, quang hợp nhiệt độ thích hợp

Bảo vệ mơi trường để trì điều kiện thuận lợi cho quang hợp VD: không thải nhiều CO2 …

Cơ sở việc bố trí thời vụ hợp lí và việc xen canh, gối vụ trồng

Bài 11 Quang hợp suất trồng

II Tăng suất trồng thông qua sự điều khiển quang hợp

Cung cấp nước, bón phân, chăm sóc hợp lí, tạo điều kiện cho hấp thụ và chuyển hóa lượng tốt góp phần tăng suất hệ sinh thái

Giáo dục mục tiêu hướng tới chương trình an ninh lương thực giới

Lồng ghép

Bài 12 Hô hấp

IV.2 Mối quan hệ hô hấp và môi trường Củng cố

Hô hấp chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường: ôxi, nước, nhiệt độ, CO2 Nồng độ CO2 môi trường cao ức chế hô hấp Bảo vệ môi trường để xanh hô hấp tốt Giáo dục biện pháp bảo quản nông sản an toàn

Lồng ghép

Bài 15 Tiêu hoá động vật

III Tiêu hóa đợng có túi tiêu hóa

IV Tiêu hóa đợng vật có ống tiêu hóa

BĐKH làm thay đổi mơi trường sống loài sinh vật

Ngoài sản phẩm tiêu hóa đợng vật là phân, phân là nguồn chất thải, nguồn chất thải này khơng xử lí chúng thải vào, mơi trường thải vào mơi trường mợt lượng khí CO2, CH4 là khí gây nên hiệu ứng nhà kính

Liên hệ

Bài 17 Hô hấp động vật

I Hơ hấp là gì?

Q trình hô hấp thải thải môi trường một lượng lớn khí CO2 Khí CO2 là nguyên nhân gây nên tượng hiệu ứng nhà kính

Cần trồng nhiều xanh để trì tỉ lệ O2/ CO2 và giảm hiệu ứng nhà kính

Liên hệ

Bài 23 Hướng động

II Vai trị hướng đợng đời sống thực vật

Tưới nước bón phân hợp lí, tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển Bảo vệ môi trường đất Trồng với mật độ phù hợp

Không lạm dụng hịa chất đợc hại với trồng Hạn chế thải chất độc hại vào môi trường không khí

Liên hệ

Bài 24 Ứng động

I.3 Vai trị ứng đợng

Khả biến đổi thực vật để thích nghi với mơi trường là có mức đợ

(30)

ổn định, tránh tác động mạnh gây thay đổi lớn môi trường Bài 26

Cảm ứng ở động vật

I Khái niệm cảm ứng động vật

Các yếu tố môi trường sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống đợng vật, tích cực tiêu cực

Có ý thức giữ cho mơi trường sống ổn định, đảm bảo sự phát triển bình thường động vật, đảm bảo đa dạng sinh học, giữ cân sinh thái

Liên hệ

Bài 31, 32 Tập tính của động vật. Bài 33 Thực hành

VI Ứng dụng hiểu biết tập tính đợng vật vào đời sống sản xuất

BĐKH là nguyên nhân làm thay đổi điều kiện sống loài động vật → làm thay đổi tập tính đợng vật

Liên hệ

Bài 34 Sinh trưởng thực vật

I.4b: Các nhân tố bên ngoài

Các nhân tố sinh thái như: nhiệt đợ, nước, ánh sáng, khơng khí,… ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật

Bón phân, tưới nước cho hợp lí, sinh trưởng tốt và khơng gây ô nhiễm môi trường

Liên hệ

Bài 35 Hoócmon thực vật

I Khái niệm

Sử dụng hợp lí loại hoocmon kích thích sinh trưởng và ức chế sinh trưởng tránh lạm dụng dẫn đến tích lũy nơng phẩm gây hại cho người và động vật

Liên hệ

Bài 37 Sinh trưởng phát triển ở động vật

IV.1 Ứng dụng kiến thức sinh trưởng phát triển

Sử dụng hoocmon kích thích và ức chế sự sinh trưởng hoa, củ, hạt Tránh làm dư thừa lượng đợc tố tích lũy nơng phẩm Lồng ghép Tích hợp Bài 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vât (tiếp theo)

III Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển động vật và người Cải tạo giống Cải thiện môi trường sống động vật

3 Cải thiện chất lượng dân số

Khi sử dụng phương pháp cải tạo giống người ta thường sử dụng phương pháp như: tia phóng xạ, tác nhân gây đột biến,… tia này gây ảnh hưởng đến môi trường

Khi cải thiện môi trường sống để thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát triển vật nuôi để tăng suất cung cấp nguồn thức ăn cho vật nuôi nên mức độ vừa phải khơng nên cho q nhiều nguồn thức ăn dư thừa là nguồn rác thải

Lồng ghép

(31)

ngoài môi trường → là nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính

Có ý thức bảo vệ mơi trường sống người, bảo vệ tầng ozôn cách hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính Hạn chế hút thuốc và tiến tới không hút thuốc để giảm thiểu khói thuốc thải vào mơi trường sống

Bài 46 Cơ chế điều hoà sinh sản

II Ảnh hưởng thần kinh và môi trường sống đến trình sinh tinh và sinh trứng

Hậu quả nghiện thuốc lá, nghiện ma túy không gây rối loạn trình sinh trứng sinh tinh làm giảm khả sinh sản, thụ tinh Không khói thuốc cịn thải vào bầu khí mợt lượng lớn khí ngoài mơi trường → làm tăng hàm lượng khí CO2 → gây BĐKH Bảo vệ mơi trường, tránh nhiễm khói bụi, tiếng ồn, gây căng thẳng thần kinh, ảnh hưởng đến trình sinh tinh và sinh trứng

Lồng ghép

Bài 47 Điều khiển sinh sản động vật và sinh đẻ có kế hoạch người

II Sinh đẻ có kế hoạch người Sinh đẻ có kế hoạch

2 Các biện pháp tránh thai

Dân số tăng nhanh làm tăng lượng chất thải sinh hoạt, giao thơng (khói bụi), chất thải từ dịch vụ y tế gây nhiễm mơi trường ® Thực sinh đẻ có kế hoạch, giảm tỉ lệ tăng dân số, giảm sức ép dân số lên môi trường và tài nguyên thiên nhiên Hiện lối sống một số thiếu niên khơng lành mạnh, tình trạng quan hệ tình dục tuổi vị thành niên khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe, lây lan bệnh tật mà cịn gây nhiễm mơi trường (rác thải từ dụng cụ tránh thai)

Liên hệ

3.3 Sinh học lớp 12

Tên bài Địa chỉ tích hợp

Nội dung

giáo dục ứng phó với BĐKH

Kiểu tích hợp Bài Gen,

di truyền và q trình nhân đơi ADN

I Gen Sự đa dạng gen là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) sinh giới

Bảo vệ vốn gen sinh vật nói chung cách không săn bắn mức, không chặt phá rừng bừa bãi,…

Liên hệ

(32)

biến gen II.1 Nguyên nhân III Hậu quả và ý nghĩa đợt biến gen

tiến hố và chọn giống, đồng thời tạo nên đa dạng sinh học

Các tác nhân gây đợt biến là: Tác nhân vật lí tia phóng xạ mơi trường bên ngoài thể gây hại cho sinh vật,… Vì phải có ý thức bảo vệ mơi trường sống nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến gen cho sinh vật

Liên hệ

Bài Nhiễm sắc thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

II.1 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường làm hỏng gen, làm cân gen và tái cấu trúc lại gen nhiễm sắc thể nên thường gây hại cho sinh vật Bảo vệ môi trường sống, tránh hành vi gây ô nhiễm môi trường thải chất độc hại vào môi trường, hạn chế tác nhân gây đột biến sinh vật

Liên hệ

Bài Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

I.4 Ý nghĩa lệch bợi II.3 Hậu quả và vai trị đợt biến đa bội

Đột biến lệch bội cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố, có vai trị quan trọng trình hình thành loài Giáo dục ý thức bảo tồn nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học

Lồng ghép Liên hệ

Bài 11 Liên kết hoán vị gen.

III Ý nghĩa tượng liên kết và hoán vị gen

Liên kết gen hạn chế sự xuất biến dị tổ hợp, giúp trì sự ổn định loài Hoán vị gen tăng cường sự xuất biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng loài

Lồng ghép Bài 13 Ảnh

hưởng môi trường lên biểu hiện gen.

II Sự tương tác kiểu gen và môi trường III Mức phản ứng kiểu gen

Có nhiều nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến sự biểu kiểu gen Tập hợp kiểu hình mợt kiểu gen tương ứng với môi trường khác gọi là mức phản ứng kiểu gen

Bảo vệ môi trường sống, hạn chế sự tác đợng có hại đến sự sinh trưởng và phát triển động, thực vật và người nhằm tạo môi trường cho gen biểu trạng thái tốt

Lồng ghép Liên hệ Bài 14 Thực hành lai giống. Cả bài

Chủ đợng tạo giống có nhiều ưu điểm, làm tăng sự đa dạng tính trạng loài, góp phần làm tăng đa dạng sinh học

Liên hệ Bài 16 Cấu

trúc di Cả bài

(33)

truyền quần thể.

trong tự nhiên

Củng cố tính trạng mong muốn, ổn định loài

Bảo vệ môi trường sống, tránh tác nhân làm thay đổi tần số alen, gây biến đổi không mong muốn vốn gen quần thể

Liên hệ

Bài 17 Cấu trúc di truyền quần thể (tiếp theo)

III.3 Trạng thái cân di truyền quần thể

Quần thể ngẫu phối tạo nhiều biến dị tổ hợp, trì sự đa dạng di truyền quần thể, tạo nguồn ngun liệu cho q trình tiến hố

Bảo vệ môi trường sống sinh vật, đảm bảo sự phát triển bền vững

Liên hệ

Bài 19 Tạo giống phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào

Cả bài

Chủ động tạo biến dị, nhân nhanh giống đợng – thực vật q hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo sự đa dạng sinh học

Củng cố niềm tin vào khoa học

Lồng ghép Liên hệ

Bài 20 Tạo giống nhờ công nghệ gen

II.2 Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen

Tạo giống vật nuôi trồng quý

Vi sinh vật biến đổi gen làm môi trường, phân huỷ rác, cống rãnh nước thải, vết dầu loang biển,…

Củng cố niềm tin vào khoa học công nghệ sinh học

Lồng ghép

Bài 22 Bảo vệ vốn gen của loài người một số vấn đề xã hội của di truyền học

I Bảo vệ vốn gen loài người

Bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu, tránh đột biến phát sinh giảm thiểu gánh nặng di truyền cho loài người

Hiểu biết sự phát triển mạnh khoa học công nghệ dẫn đến nhiễm đất, nước, khơng khí từ có ý thức bảo vệ mơi trường

Lồng ghép Liên hệ

Bài 26 Học thuyết tiến hoá tổng hợp đại

II.3 Chọn lọc tự nhiên

II.4 Các yếu tố ngẫu nhiên

Chọn lọc tự nhiên là nhân tố hình thành q̀n thể sinh vật thích nghi với mơi trường

Mợt q̀n thể có kích thước lớn yếu tố thiên tai yếu tố nào khác làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể

(34)

Có ý thức bảo vệ đợng vật hoang dã chúng bị săn lùng q mức, có nguy tuyệt chủng, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học Bài 27 Quá trình hình thành quần thể thích nghi

III Sự hợp lí tương đối đặc điểm thích nghi

Chọn lọc tự nhiên trì mợt kiểu hình dung hoà với nhiều đặc điểm khác Khơng có mợt sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác

Hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng xấu tới môi trường sống sinh vật, đảm bảo cho sinh vật thích nghi tốt

Lồng ghép Liên hệ Bài 29 Q trình hình thành lồi

I.1 Vai trị cách li địa lí q trình hình thành loài

Những quần thể nhỏ sống cách biệt điều kiện môi trường khác dần dần chọn lọc tự nhiên và nhân tố tiến hoá khác làm cho khác biệt tần số alen và thành phần kiểu gen, kết quả là hình thành loài

Lồng ghép

Bài 33 Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Cả bài

Nguyên nhân gây BĐKH;

Hậu quả BĐKH : Trái đất trình hình thành và tồn biến đổi gây nên biến đổi mạnh mẽ sự phân bố loài trái đất gây nên vụ tuyệt chủng hàng loạt loài

Hành động chống BĐKH: khắc phục biến đổi bất lợi môi trường; bảo vệ môi trường

Tích cực bảo vệ mơi trường

Lồng ghép

Bài 34 Sự phát sinh loài người

Cả bài Nhận thức đắn nguồn gốc và sự hình thành loài người

Liên hệ

Bài 35 Môi trường sống các nhân tố sinh thái

I Môi trường sống và nhân tố sinh thái II Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống

Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh, người là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhiều loài sinh vật

Lựa chọn mơi trường sống thích hợp cho sinh vật

Lồng ghép

Bài 36 Quần thể sinh vật các mối

II Quan hệ cá thể quần thể

Các mối quan hệ cá thể số lượng và sự phân bố cá thể quần thể trì mức đợ phù hợp giúp cho loài pháy triển ổn định

(35)

quan hệ giữa cá thể quần thể

Hình thành thói quen ni trồng hợp lí, mật độ giảm sự cạnh tranh cá thể quần thể

Bài 37 Các đặc trưng quần thể sinh vật

Cả bài

BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ đến đặc trưng bản quần thể sinh vật

Ứng dụng chăn nuôi gia súc, bảo vệ môi trường

Liên hệ

Bài 38 Kích thước và tăng trưởng quần thể sinh vật

Cả bài

Giới hạn số lượng cá thể quần thể phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Môi trường sống thuận lợi, gia tăng số lượng cá thể quần thể Dân số tăng nhanh là nguyên nhân gây BĐKH

Có nhận thức sách dân số và kế hoạch hóa gia đình

Liên hệ

Bài 39. Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật

Cả bài Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật, gây biến động số lượng cá thể sinh vật

Giải thích vấn đề liên quan trọng sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường Giáo dục ý thức tự giác, tôn trọng quy luật tự nhiên

Lồng ghép

Bài 40 Quần xã sinh vật một số đặc trưng bản quần xã

III Các mối quan hệ sinh thái quần xã sinh vật

Mối quan hệ loài quần xã sinh vật

Nâng cao ý thức bảo vệ loài sinh vật tự nhiên và hệ sinh thái

Biết cách phối hợp chăn thả loài sinh vật có nhu cầu dinh dưỡng nhằm tránh sự cạnh tranh loài

Lồng ghép Liên hệ Bài 41 Diễn sinh thái

IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái

Diễn xảy tác động mạnh mẽ ngoại cảnh, khai thác tài nguyên

Giáo dục ý thức tự giác, chủ động tuyên truyền khắc phục kĩ thuật canh tác lạc hậu Chỉ tầm quan trọng diễn sinh thái để từ xây dựng kế hoạch việc bảo vệ, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tăng cường trồng gây rừng

Lồng ghép

Bài 42 Hệ sinh thái

II Thành phần cấu trúc hệ

(36)

sinh thái

III Các kiểu hệ sinh thái trái đất

bảo vệ môi trường

Bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, xây dựng hệ sinh thái nhân tạo

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Bài 43 Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái Cả bài

Mối quan hệ loài sinh vật đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất quần xã Có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, động vật, thực vật

Lồng ghép

Bài 44 Chu trình sinh địa hóa sinh quyển

Cả bài Chỉ tầm quan trọng chu trình sinh địa hóa và sinh

Khí CO2 thải vào khí cao → gây tượng nhà kính làm cho trái đất nóng nên gây thêm nhiều thiên tai cho trái đất Khai thác có mật độ, kĩ thuật kết hợp bảo vệ loài sinh vật biển sinh sản và phát triển; nâng cao ý thức bảo vệ loài sinh vật quý hiếm, hệ sinh thái ven bờ

Lồng ghép Liên hệ Bài 45 Dòng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái

I Dòng lượng hệ sinh thái

Nguồn lượng hệ sinh thái khởi đầu từ lượng mặt trời thông qua quang hợp xanh, vận chuyển qua sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

Lồng ghép Liên hệ Bài 46

Thực hành về quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

Thu hoạch

Nhận xét tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, hạn chế gây ô nhiễm môi trường

Nâng cao ý thức sự cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, hình thành hành vi và ý thức tự giác bảo vệ môi trường

Lồng ghép

4 Gợi ý tổ chức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH môn Sinh học 4.1 Phương pháp dạy học

(37)

pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Sinh học Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực sử dụng tích hợp giáo dục BĐKH qua dạy học Sinh học

- Phương pháp thuyết trình: Thuyết trình là phương pháp dạy học truyền thống, chủ yếu dùng lời có tính tích cực thuyết trình nêu vấn đề thuyết trình giải vấn đề, kết hợp với sự minh hoạ phương tiện trực quan Trong DHTH giáo dục BĐKH, thuyết trình sử dụng mợt cách hiệu quả trường hợp GV giải thích khái niệm trừu tượng, chẳng hạn giải thích vai trị hệ sinh thái đời sống tinh thần người, là cảnh đẹp thiên nhiên giúp người thư giãn sau làm việc căng thẳng

Thuyết trình với đặc trưng là dùng lời cịn có ưu điểm là GV truyền cảm xúc vào lời nói kể câu chuyện mơi trường cho HS HS thấy sự lo lắng cả nhân loại đến tác hại mà thiên nhiên mang lại cho người; HS thấy sự bình yên sống môi trường lành thiên nhiên mang lại; HS đồng cảm lên án hành đợng tàn phá rừng, buôn bán, săn bắt động vật quý

- Phương pháp vấn đáp (đàm thoại/ hỏi đáp): Là phương pháp GV đặt câu hỏi, HS trả lời tranh luận với và tranh luận với GV Thông qua đó, HS lĩnh hợi kiến thức bài và kiến thức thực tiễn liên quan đến bài học Trong đó, vấn đáp - tái và vấn đáp - tìm tịi bợ phận (orixtic) là sử dụng nhiều và hiệu trình dạy học

Vấn đáp - tái hiện: Là câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học đã biết Vấn đáp tái thường sử dụng bài dạy với mục đích gợi ý, dẫn dắt HS học bài mới, dùng liên hệ kiến thức đã học và kiến thức mới, khâu củng cố kiến thức

Ví dụ: Để trả lời cho câu hỏi “Vì nói xanh coi là nhà máy lọc khơng khí cho khí ? ”, GV đặt câu hỏi quang hợp mà HS đã học như: “Nguyên liệu trình quang hợp là ? ” – câu trả lời có CO2; “Sản phẩm trình quang hợp là ? ”– câu trả lời có

O2

Vấn đáp - tìm tịi phận: Là câu hỏi mà câu trả lời phải có chứa đựng kiến thức mới, chưa biết Các câu hỏi cần phải đa dạng, mức độ tư khác theo đánh giá Bloom GV nên đặt câu hỏi kích thích HS tư mức đợ cao

Ví dụ:

Mức đợ biết: Hãy nêu vai trò xanh hệ sinh thái tự nhiên Mức đợ hiểu: Vì phải trồng nhiều xanh?

Mức vận dụng: Vì xanh coi là máy lọc khơng khí Mức phân tích: Những nguồn nào gây nhiễm khơng khí?

Mức tổng hợp: Em hãy cho biết giải pháp thực để bảo vệ sự đa dạng giới sinh vật

Mức đánh giá: Có ý kiến cho khơng nên sử dụng sản phẩm làm từ da động vật, em đồng ý hay khơng đồng ý và sao?

(38)

HS tự lực lĩnh hội kiến thức mà học cách thức nhận vấn đề, cách tìm giải pháp giải vấn đề Phương pháp này phù hợp dạy học giáo dục mơi trường, kĩ nhận biết và giải vấn đề môi trường là kĩ bản, quan trọng để hoạt động môi trường

Tuỳ tḥc vào điều kiện cụ thể mà tiến hành phương pháp này mức độ khác nhau: (1) GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề, HS thực giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết quả làm việc HS

(2) GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề và thực cách với sự trợ giúp GV Cả GV và HS đánh giá

(3) GV cung cấp thơng tin để tạo tình có vấn đề HS dựa vào thơng tin để phát vấn đề, tự lực đề xuất giả thuyết và cách giải vấn đề, thực giải vấn đề và đánh giá với GV

(4) HS tự lực phát vấn đề nảy sinh

- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Là phương pháp dạy học đó, lớp học chia thành nhóm nhỏ, nhóm từ - HS, nhóm giao mợt nhiệm vụ học tập và thành viên nhóm phải tham gia vào việc hoàn thành nhiệm vụ giao

Tuỳ theo mục đích, yêu cầu vấn đề học tập và cách tổ chức GV mà nhóm phân chia ngẫu nhiên hay theo tiêu chí nào đó, thực một nhiệm vụ nhiệm vụ khác

Trong nhóm HS phải có tổ chức bầu nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho thành viên cho em nào phải làm việc tuỳ theo lực

- Phương pháp thí nghiệm: Phương pháp này dùng giáo dục môi trường để minh họa cho kiến thức đã học, để dạy kiến thức mới, để tìm lời giải đáp cho mợt vấn đề nào Đối với thí nghiệm địi hỏi phải tiến hành thời gian dài GV hướng dẫn HS làm nhà và trình bày kết quả lớp

Ví dụ thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt đợ đến hơ hấp cá (khi học đến mục nhân tố vô sinh môi trường, phần Sinh thái học Sinh học 12) : Chuẩn bị bình thuỷ tinh, cá, nước đá, nước nóng, ca/cốc đong, nhiệt kế, đồng hồ đếm giây; Cho cá vào bình thuỷ tinh, đo nhiệt đợ thường, xác định tần số hô hấp cá cách đếm số lần cá ngáp/phút; đếm lần lấy giá trị trung bình Dùng nước đá pha thêm vào cho nhiệt độ hạ xuống độ dùng nước nóng pha thêm cho nhiệt đợ tăng lên độ, cá ngừng hô hấp Đếm số lần hô hấp cá lần thay đổi nhiệt độ và rút kết luận sự ảnh hưởng nhiệt độ đến hô hấp cá

Tương tự làm thí nghiệm sự ảnh hưởng pH tới hô hấp cá Thí nghiệm này dùng chanh và dung dịch NaOH để làm thay đổi độ pH nước bình

(39)

hành vi HS mơi trường, là phương pháp dạy học có hiệu quả giáo dục mơi trường

Đóng vai dựa kịch bản và phân vai GV chuẩn bị, GV đưa tình cần phải giải quyết, HS phải tự chuẩn bị kịch bản với phương án giải tình theo ý em

Trong đóng vai, vai- nhân vật mợt em đảm nhận, chia lớp thành mợt số nhóm nhỏ, nhóm đại diện cho mợt vai – mợt nhân vật nào

Ví dụ: đưa biện pháp cần phải bảo vệ rừng, để tìm hiểu sâu biện pháp bảo vệ rừng, GV tổ chức HS đóng vai sau:

+ Lâm tặc (khai thác gỗ trái phép)

+ Người nông dân sống vùng đệm (chặt làm củi, săn bắn động vật làm thức ăn để bán)

+ Cán bộ kiểm lâm (bảo vệ không cho lâm tặc và người dân khai thác rừng bừa bãi)

+ Cán bộ đại diện cho pháp luật (khai thác rừng giấy phép là vi phạm luật, phải xử lí nghiêm khắc)

+ Lãnh đạo địa phương (Bố trí cơng ăn việc làm cho lâm tặc và người dân, giao đất cho họ để trồng rừng và sinh sống)

Cả lớp theo dõi tình và biện pháp lí lẽ nhân vật Sau nhận xét cách giải nhân vật Cuối em rút tầm quan trọng rừng không tự nhiên mà đời sống hăằ ng ngày người

- Phương pháp giao cho HS các bài tập làm nhà: HS giao nhiệm vụ học tập cụ thể có liên quan đến bài lớp Các bài tập này là bài tập lí thuyết, là bài thực hành Bằng cách này giúp cho HS tìm hiểu sâu vấn đề môi trường, kĩ vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Phương pháp này thường sử dụng tích hợp kiểu liên hệ, lớp khơng có nhiều thời gian để tìm hiểu vấn đề liện hệ nào

Ví dụ: sau học bài Các nguyên tố hoá học nước (Sinh học lớp 10 – Cơ bản), GV giao cho HS bài tập làm nhà sau: Tìm hiểu tượng mưa axit (thế nào là mưa axit, nguyên nhân, tác hại và giải pháp hạn chế mưa axit) HS tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác để hoàn thành bài tập này Thông qua bài tập này, HS mở rộng kiến thức nước, tìm hiểu mợt tượng thực tiễn có liên quan đến nước – mưa axit, gây nhiễm nguồn nước, gây hại cho sinh vật và ảnh hưởng đến đời sống người; tìm hiểu nguyên nhân gây mưa axit, từ thấy ngoài hoạt đợng sản xuất, người cần phải có ý thức trách nhiệm môi trường để đảm bảo cuộc sống lành mạnh

(40)

hội kiến thức, rèn luyện kĩ và hình thành hành vi Trong dạy học theo dự án, GV đóng vai trị là người tổ chức, trợ giúp, dẫn HS suốt q trình tự học

Ví dụ: Khi dạy bài 23 Q trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật và bài 24 Thực hành lên men êtylic lactic (Sinh học lớp 10 – Cơ bản), GV yêu cầu HS thực dự án sau: Trong hội chợ triễn lãm thực phẩm chế biến sẵn, Cơng ty cơng nghệ vi sinh “Microtech” có sản phẩm tham gia triển lãm là thực phẩm chế biến sẵn gồm có rượu etylic, sữa chua và rau quả muối chua Là đại diện cho Công ty triển lãm, em và nhóm em hãy giới thiệu sản phẩm trên, nêu rõ sở khoa học sản phẩm, qui trình sản xuất, và tiềm công ty tương lai với sản phẩm khác từ ứng dụng vi sinh vật

Các nhóm HS (4 - em) đóng vai là đại diện công ty phải nghiên cứu sự phân giải và tổng hợp vi sinh vật và ứng dụng vào sản xuất sản phẩm; làm sữa chua và muối dưa theo hướng dẫn bài thực hành 24 để có sản phẩm; đọc thêm ứng dụng khác vi sinh vật, GV định hướng HS tìm hiểu ứng dụng vi sinh vật bảo vệ, làm môi trường, Sản phẩm dự án là bài trình bày HS vai trị bài giới thiệu sản phẩm Công ty, và sản phẩm mẫu HS tự làm GV sử dụng tiết bài 23 để giao dự án cho HS, hướng dẫn HS thực Sau tuần, đến tiết bài 24, GV tổ chức cho HS báo cáo

4.2 Một số kĩ thuật dạy học

Trong q trình dạy học, GV sử dụng kĩ thuật dạy học khác để kích thích tính tích cực học tập HS Kĩ thuật dạy học là cách thức hoạt động HS và GV tình nhỏ nhằm thực và điều khiển trình dạy học, là thành phần phương pháp dạy học Mợt kĩ thuật dạy học sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác Dưới là một số kĩ thuật dạy học sử dụng DHTH giáo dục mơi trường qua dạy Sinh học

- Kĩ thuật động não/công não (brainstorming): Là kĩ thuật giúp cho người học một thời gian khống chế (ngắn), phải suy nghĩ thật nhanh và bật ý tưởng, ý kiến một vấn đề nêu ra, càng nhiều ý càng tốt Kĩ thuật này có tác dụng kích thích và thúc đẩy cá nhân HS “đợng não”, sử dụng bắt đầu buổi học, q trình học – sau mợt thời gian dài học mợt nợi dung nào đó, và cần phải thay đổi khơng khí Cơng não thực dạng nói viết

Ví dụ: Khi dạy mục I.5 Giới Động vật, bài 2, Sinh học lớp 10 – Cơ bản, GV liên hệ với bảo vệ đa dạng động vật và sử dụng kĩ thuật công não để HS vận dụng kiến thức thực tiễn và suy luận trả lời câu hỏi sau: yêu cầu HS kể hành động làm suy giảm đa dạng sinh học; HS phải kể hành đợng bảo vệ đa dạng loài đợng vật q Sau GV liệt kê hành động mà HS đưa lên bảng, loại trừ hành động chưa đúng, làm rõ hành động gần đúng, phân loại hành động và tổng kết lại

(41)

Ví dụ: tổ chức HS học mục II.2 Vai trò nước, bài 4, Sinh học lớp 10 – Cơ bản, GV chia HS làm – nhóm (tuỳ tḥc số lượng HS lớp), nhóm em; thành viên nhóm phải nêu hành đợng để tiết kiệm nước Sau GV tổng hợp hành động mà HS nêu ra, phân loại, đánh giá phần làm việc HS

- Kĩ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối (debate): Là một kĩ thuật dùng thảo luận, chủ đề thảo luận là mợt vấn đề có chứa mâu thuẫn HS chia làm nhóm, mợt nhóm ủng hợ và mợt nhóm phản đối Mỗi nhóm phải đưa lí lẽ, lập luận để bảo vệ ý kiến ủng hợ hay phản đối nhóm Thơng qua tranh luận thế, một vấn đề xem xét nhiều góc đợ khác nhau, HS rèn luyện kĩ lập luận

Ví dụ: Trong qui hoạch phát triển một khu đô thị, hầu hết quĩ đất tận dụng để xây cơng trình nhà và dịch vụ, phục vụ nhu cầu nhà tăng cao nhân dân Nhân dân lại mong muốn phải có nhiều khoảng trống để trồng xanh và trồng vườn hoa Mợt nhóm HS đại diện cho cán bợ quy hoạch, mợt nhóm đại diện cho nhân dân tranh luận với để tìm giải pháp chung thoả mãn cả phía mơi trường sống lành

4.3 Phương tiện dạy học

Trong DHTH giáo dục BĐKH, phương tiện trực quan, đồ dùng học tập có vai trị quan trọng, là tích hợp kiểu liên hệ, nội dung giáo dục BĐKH khơng có sẵn bài học cần phải có phương tiện minh họa giúp HS liên hệ với vấn đề mơi trường có liên quan bài Sinh học Những phương tiện dạy học cần thiết và phổ biến DHTH giáo dục BĐKH là: Tranh, ảnh; Băng, đĩa hình; Mẫu thật; Thơng tin cập nhật vấn đề môi trường, Những tư liệu dạy học Internet dồi dào, phong phú GV dễ dàng tìm kiếm tư liệu phục vụ dạy học Hơn nữa, GV và HS tham gia vào diễn đàn nhiều trang web môi trường, đây, GV và HS có hợi trao đổi thơng tin kĩ và kinh nghiệm hoạt động dạy - học giáo dục BĐKH với HS, GV và chuyên gia môi trường, chuyên gia giáo dục khắp giới

Ngoài ra, GV thu thập thơng tin qua tivi, sách báo đọc ngày, là thơng tin mang tính thời sự, và cập nhật trạng tình hình vấn đề mơi trường địa phương, Việt Nam và giới Những thông tin này cần GV chuyển tải tới HS hàng ngày để em biết thực tế mơi trường diễn xung quanh, điều này quan trọng và có ý nghĩa việc giáo dục ý thức cho em và có tác đợng tích cực sự chuyển biến hành vi em

5 Giới thiệu số giáo án DHTH giáo dục ứng phó với BĐKH môn Sinh họcGIÁO ÁN 1

BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu

Sau học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Phát biểu khái niệm quang hợp;

(42)

- Trình bày cấu tạo thích nghi với chức quang hợp;

- Liệt kê sắc tố quang hợp, nơi phân bố và nêu chức chủ yếu sắc tố quang hợp

- Phân tích vai trò thực vật vấn đề giảm hiệu ứng nhà kính, chống biến đối khí hậu

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ quan sát, thu thập kiến thức từ hình vẽ, làm việc theo nhóm - Rèn kĩ tư duy: phân tích, tổng hợp

3 Thái độ

Nâng cao ý thức bảo vệ rừng, tích cực trồng và bảo vệ cối II Phương tiện

- Hình 8.1, 8.2, 8.3 SGK phóng to

- Mợt số hình ảnh quang phổ ánh sáng, trình hấp thụ ánh sáng - Máy chiếu, máy tính

- Phiếu học tập (PHT): Hình thái, giải phẫu thích nghi với chức quang hợp

Hình thái giải phẫu lá Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng

Bên ngoài

Diện tích bề mặt lá Phiến

Lớp biểu bì dưới

Bên

Tế bào mơ giậu Tế bào mô xốp Hệ gân Trong lá

III Phương pháp dạy - học

Kết hợp phương pháp: vấn đáp - tái hiện, vấn đáp - tìm tịi bợ phận; hướng dẫn HS làm việc với SGK và phương pháp trực quan

IV Tiến trình dạy - học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

ĐVĐ: Vậy quang hợp thực vật diễn nào ? Nó có vai trị sự sống Trái Đất? Để trả lời câu hỏi vào bài học ngày hơm

Hoạt động GV HS Nội dung học

- GV: Chiếu H8.1, yêu cầu HS quan sát tranh Hỏi:

+ Quá trình quang hợp diễn chủ yếu bộ phận nào cây?

+ Các điều kiện cần thiết để quang hợp xảy ra?

+ Nêu nguyên liệu và sản phẩm trình

I Khái quát quang hợp thực vật Khái niệm quang hợp

* Khái niệm

(43)

quang hợp ?

+ Khái niệm quang hợp và phương trình tổng quát trình quang hợp?

- HS: Quan sát tranh, TL câu hỏi - GV: Nhận xét, bổ sung

- GV dẫn dắt: Tại nói quang hợp là mợt q trình mà tất cả sự sống trái đất phụ tḥc vào nó?

- HS: Vì quang hợp có vai trị quan trọng - GV: Yêu cầu HS từ phương trình tổng quát và đọc thông tin SGK – tr.36, hỏi:

+ Quang hợp có vai trị nào?

+ Tại nói quang hợp có vai trị cân hàm lượng CO2 và O2 khí

- HS: + Quan sát tranh, đọc thông tin SGK + Trả lời câu hỏi

- GV: + Giới thiệu cho HS hiểu hiệu ứng nhà kính

+ Tại quang hợp góp phần giảm hiệu ứng nhà kính?

- HS: Trả lời

- GV hỏi: Để giảm thiểu tác hại hiệu ứng nhà kính cần làm gì?

- GV: Treo tranh H8.2, yêu cầu quan sát - GV: Chia HS thành - nhóm, yêu cầu HS đọc thông tin SGK hoàn thành PHT số - HS: Quan sát tranh đọc thông tin SGK, hoàn thành PHT số

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày nợi dung PHT

- HS: Đại diện nhóm trình bày

- GV: Chiếu đáp án PHT để xác hóa nợi dung

- GV hỏi:

+ Sự phân bố và xếp tế bào chứa diệp lục có đặc điểm gì? Ý nghĩa sự xếp đó?

+ Bào quan nào làm nhiệm vụ quang hợp?

- HS: Dựa vào nội dung PHT trả lời câu hỏi - GV: Chiếu tranh H 8.3; Yêu cầu HS quan

* Phương trình tổng quát

6CO2 + 12H2O ® C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

2 Vai trò quang hợp

- Quang hợp tạo nguồn chất hữu : là nguồn cung cấp cho sinh vật dị dưỡng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, làm dược liệu chữa bệnh

- Là trình biến đổi quang thành hóa liên kết hóa học, là nguồn lượng trì sự sống - Điều hịa khơng khí: giải phóng O2, thu hồi CO2, góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính

II Lá quan quang hợp

1 Hình thái, giải phẫu thích nghi với chức quang hợp

(Nợi dung : đáp án PHT)

2 Lục lạp là bào quan quang hợp

(44)

sát hình kết nghiên cứu SGK và nêu đặc điểm cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp ?

- HS: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- GV bổ sung: lục lạp có hình bầu dục giúp lục lạp linh hoạt nhằm sử dụng ánh hiệu quả cho quang hợp là sự tiến hóa quang hợp

- GV : Yêu cầu đọc thông tin SGK và hỏi + Hệ sắc tố quang hợp phân bố đâu?

+ Ở xanh chứa nhóm sắc tố quang hợp nào? Nhóm nào là nhóm sắc tố chính?

- HS: đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi - GV: Chiếu hình quang phổ ánh sáng mặt trời

Tại lại thường có màu xanh; hoa, quả lúc chín thường có màu vàng, đỏ ?

- GV: + Nhận xét bổ sung

+ Giới thiệu cơng thức sắc tố quang hợp ® Chiếu công thức

Diệp lục Carôtenôit - GV hỏi:

+ Vai trị nhóm sắc tố quang hợp?

+ Quá trình truyền lượng qua nhóm sắc tố diễn nào?

- Liên hệ thực tế: Những màu đỏ có quang hợp khơng? Tại sao?

- Bên trong:

+ Chất Strơma: có dạng lỏng, khơng chứa sắc tố

+ Garana: cấu tạo túi mỏng dạng dẹt chồng xít lên gọi là Tilacoit Trên màng Tilacoit chứa diệp lục và enzim quang hợp

3 Hệ sắc tố quang hợp - Gồm:

+ Nhóm sắc tố (clorophyl): DLa và DLb

+ Nhóm sắc tố phụ (Carotenoit): Carơten và Xantophyl

- Vai trị:

+ DLa: hấp thụ và chuyển hoá trực tiếp lượng ánh sáng thành lượng ATP và NADPH

+ Các sắc tố khác (DLb, carôtenôit) hấp thụ và truyền lượng ánh sáng cho DLa

- Sơ đồ: Q trình truyền lượng qua nhóm sắc tố : Carơtenơit ® DLb ® DLa ® DLa (ở trung tâm phản ứng)

3 Củng cố

- GV : + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan DLa: C55H72O5N4Mg

DLb: C55H70O6N4Mg

Caroten : C40H56

(45)

3.1 Sắc tố nào sau tḥc nhóm sắc tố chính?

A Clorophyl a và xantôphyl B Clorophyl a và clorophyl b C Clorophyl a và carôten D Clorophyl a và phicơbilin

3.2 Phương trình tổng qt quang hợp

A. 6CO2 + 12H2O     đ

Năng l ợng as

Hệ sắc tố (dl) C6H12O6 + 6O2 + 6H2O B CO2 + H2O đ

Năng l ỵng as HƯ s¾c tè (dl) C

6H12O6 + O2 + H2O

C 6CO2 + 12H2O  đ

Năng l ợng as

HƯ s¾c tè (dl) C6H12O6 + 6O2 D 6CO2 + 6H2O đ

Năng l ỵng as HƯ s¾c tè (dl) C

6H12O6 + 6O2 + 6H2O 3.3 Nhận định không nói diệp lục

A Diệp lục là nguyên nhân làm cho có màu lục B Các tia sáng màu lục không diệp lục hấp thụ

C Các sắc tố hấp thụ lượng ánh sáng và truyền lượng cho diệp lục b

D Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa lượng ánh sáng hấp thụ thành lượng liên kết hóa học

Đáp án: 1- b, 2-a, 3-c.

Hướng dẫn học bài

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - tr.39 - Đọc mục “Em có biết”

- Ơn tập bài 17 Sinh học 10

GIÁO ÁN 2

Bài 23 HƯỚNG ĐỘNG I Mục tiêu

Sau học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa cảm ứng, hướng động

- Kể tên và phân biệt kiểu hướng động

- Trình bày ý nghĩa hướng đợng thực vật và người

- Nêu một số ứng dụng hướng động thực tế

- Phát và giải thích mợt số tượng hướng động thực vật tự nhiên

- Qua thí nghiệm tượng hướng hóa, phân tích sự tác đợng qua lại vấn đề ô nhiễm môi trường thực vật và sự tác động trở lại với môi trường

2 Kỹ năng

(46)

3 Thái độ

- Tích cực vận dụng tượng hướng động vào đời sống và trồng trọt - Hạn chế tác động gây ô nhiễm môi trường

II Phương tiện

- Tranh phóng to H.23.1, 23.2, 23.3, 23.4 sách giáo khoa

- Hình ảnh và đoạn phim cảm ứng và tượng hướng sáng, hướng hóa, hướng nước, hướng tiếp xúc

III Phương pháp dạy - học

Biểu diễn tranh và vấn đáp – tìm tịi bợ phận

IV Tiến trình dạy - học Ổn định lớp

.Kiểm tra cũ .Bài mới

ĐVĐ: Mỗi thể sống có đặc trưng bản là: chuyển hóa vật chất và lượng; cảm ứng; sinh trưởng và phát triển; sinh sản Chương I đã nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất và lượng, hơm tiếp tục nghiên cứu một đặc trưng khác là cảm ứng → Chương II: Cảm ứng

Cảm ứng thực vật và đợng vật có điểm giống và điểm khác Trước tiên, nghiên cứu cảm ứng thực vật

Cảm ứng thực vật bao gồm hình thức: hướng động ứng động Bài 23 tìm hiểu về hướng động

Hoạt động GV HS Nội dung học

GV: Chiếu H.23.1 - Cảm ứng non với điều kiện chiếu sáng

GV: Nhận xét sự sinh trưởng thân non điều kiện chiếu sáng khác HS: + Chiếu sáng mợt phía: thân sinh trưởng uốn cong phía nguồn sáng

+ Khơng chiếu sáng: mọc vống lên, vàng úa

+ Mọi hướng: mọc thẳng, xanh

GV: Nguyên nhân bản dẫn đến sự sinh trưởng khác H23.1a và H23.1c? HS: Quan sát hình và nêu sự khác GV: Hướng đợng là gì?

HS: Phát biểu định nghĩa hướng đợng GV: Chính xác ĐN

GV: Nghiên cứu mục I-SGK cho biết: Dựa vào hướng phản ứng chia loại hướng đợng?Đó là loại nào?

HS: Hướng động dương và hướng động âm

I Khái niệm hướng động

- ĐN: Hướng đợng là hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ mợt hướng xác định

- loại hướng động:

(47)

GV: Chính xác hố nợi dung kiến thức + Hướng đợng âm: ST tránh xa nguồn kích thích

GV: Có nhiều cách phân loại hướng đợng: dựa vào hướng phản ứng và dựa vào tác nhân kích thích Thực vật phản ứng nào tác nhân kích thích → mục II

GV: Chiếu phim sinh trưởng ánh sáng và H.23.3

GV: Hãy cho biết hướng phản ứng thân và rễ ánh sáng chiếu từ mợt phía?

HS: Quan sát hình và trả lời GV: Chính xác nợi dung

GV: Chiếu hình chế hướng sáng và giải thích cho HS

HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Liên hệ thực tiễn

II Các kiểu hướng động

1 Hướng sáng

- Thân, cây: hướng sáng dương - Rễ hướng sáng âm

GV: Chiếu hình tính hướng trọng lực

GV: Xác định hướng phản ứng thân và rễ trọng lực?

HS: Quan sát hình và nêu GV: Chính xác nội dung GV: Liên hệ thực tiễn

2 Hướng trọng lực

- Rễ hướng trọng lực dương - Thân hướng trọng lực âm

GV: Chiếu hình trồng với phân bón và hóa chất độc

GV: Rễ phản ứng nào chất dinh dưỡng và chất độc hại ?

HS: Quan sát hình và trả lời

GV: Lấy thêm ví dụ minh hoạ và xác hóa nợi dung

GV: Liên hệ: gặp hóa chất đợc hại rễ khơng phát triển → ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển → ảnh hưởng đến trình quang hợp → hạn chế vai trị điều hịa khí hậu thực vật

3 Hướng hóa

- Đối với chất dinh dưỡng rễ hướng hóa dương

- Đối với chất đợc hại rễ hướng hóa âm

GV: Chiếu hình sự sinh trưởng nguồn nước

GV: Rễ phản ứng nào với nguồn nước?

HS: Quan sát hình và nêu

4 Hướng nước

(48)

GV: Chính xác nội dung

GV: Liên hệ thực tiễn: xương rồng

GV: Trong tự nhiên, một số loài có khả bám vào giá thể để phát triển Đó là nhờ tính hướng tiếp xúc

GV: Chiếu phim sự sinh trưởng dây leo GV: Khi có sự tiếp xúc phản ứng nào? Hướng tiếp xúc là gì?

HS: Quan sát hình và trả lời GV: Chính xác nợi dung

GV: Mở rộng thêm hướng tiếp xúc

GV: Hướng đợng có vai trị thực vật và đời sống người ?

HS: Dựa vào kiến thức vừa học và suy luận để trả lời

GV: Chính xác nợi dung

GV: Liên hệ thực tiễn: uốn nghệ thuật bonsai, trồng rừng

5 Hướng tiếp xúc

- Là phản ứng sinh trưởng sự tiếp xúc

III Vai trò của hướng động

- Đối với thực vật: Giúp thích nghi với sự biến đổi môi trường - Đối với người:Vận dụng tính hướng để điều khiển sự sinh trưởng theo muốn: uốn nghệ thuật bonsai, tưới nước, bón phân

4 Củng cố

- Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ): Ghép hình với kiểu hướng đợng tương ứng - u cầu HS giải thích tượng hướng đợng thực tế

+ Khi mía bị đổ, sau thời gian em thấy có tượng gì? Hiện tượng kết tính hướng nào?

+ Trồng bạch đàn thường chia giai đoạn: Giai đoạn 1: trồng dày Giai đoạn 2: Tỉa bớt Giai đoạn 3: Tỉa thưa lần Hãy giải thích mục đích giai đoạn.

5 Bài tập nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài

- Đọc trước bài ứng đợng, lấy ví dụ loài có ứng đợng sinh trưởng và không sinh trưởng - Quan sát tua bầu, bí trả lời vấn đề sau: Chiều xoắn tua (ngược hay xuôi chiều kim đồng hồ) Kích thước giá thể và số vịng xoắn tương ứng tua

GIÁO ÁN 3

BÀI 33 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I Mục tiêu

Sau học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa hoá thạch Nêu mợt số ví dụ hố thạch

(49)

- Giải thích biến đổi địa chất gắn chặt với sự phát sinh và phát triển sinh giới trái đất

- Nêu nạn đại tuyệt chủng xảy trái đất và ảnh hưởng chúng sự tiến hố sinh giới

- Tích lũy thêm hiểu biết BĐKH (nguyên nhân và hậu quả BĐKH)

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích, suy luận và khái quát

3 Thái độ

- Yêu thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới - Tích cực bảo vệ môi trường, chống BĐKH

II Phương tiện - Bảng 33 SGK

- Một số hình ảnh sưu tầm minh hoạ loại hố thạch tương ứng với đường hình thành hố thạch: 10 hình tĩnh (H.33.1 – H.33.10)

- Phim Lịch sử phát triển sinh giới qua đại địa chất - PHT :

Phiếu số 1: TÌM HIỂU CÁC DẠNG HỐ THẠCH

STT Dạng hố thạch Sự hình thành Ý nghĩa

Phiếu học tập số 2: Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bảng sau

Sự kiện Thời điểm

Tích lũy ơxi khí ĐV, TV lên cạn

Dương xỉ phát triển mạnh Phát sinh bò sát

Phát sinh chim, thú TV có hoa xuất Loài người xuất

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

Phân biệt trình tiến hố? Ngày sự sống cịn hình thành theo phương thức hố học khơng? Vì sao?

3 Bài mới

(50)

thế nào đến sự phát triển sinh giới? Chúng ta tìm hiểu bài 33 : Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất

Hoạt đợng Hố thạch và vai trị hố thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới

Hoạt động GV Hoạt động HS

ĐVĐ : Để tìm hiểu hố thạch quan sát hình ảnh sau

Chiếu hình ảnh minh hoạ loại hoá thạch tương ứng với đường hình thành hố thạch (Hình 33.1 – 33.10)

- Quan sát, phân tích hình

Ü Hố thạch là gì? - Quan sát hình kết hợp với đọc

thông tin SGK để trả lời câu hỏi

Ü Yêu cầu HS quan sát hình (33.1 – 33.10) và xếp hoá thạch thành nhóm thơng qua việc hoàn thành phiếu học tập sau

- Chiếu PHT số

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét

- Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức

- Quan sát, suy luận kết hợp với hoạt đợng nhóm hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày đáp án Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Tự sửa chữa và ghi nhớ Ü Tại xác mợt số sinh vật hố thạch trải qua

nhiều năm mà không bị vi sinh vật phân huỷ

Ü Các hố thạch có vai trị nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới? Nêu ví dụ

Ü Vậy tuổi hố thạch xác định nhờ vào phương pháp nào ?

- Dựa vào kiến thức vật lí giải thích phương pháp phân tích đồng vị phóng xạ để xác định tuổi hố thạch

- Từ hiểu biết thực tiễn, HS lí giải bảo quản nhựa hổ phách lớp băng dày

- Từ hiểu biết và thông tin SGK trả lời

- Từ thông tin SGK trả lời câu hỏi

- Ghi nhớ

I HỐ THẠCH VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC HỐ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI

1 Hố thạch và sự hình thành hố thạch Hố thạch là ?

Hố thạch là di tích sinh vật cổ để lại lớp đất đá vỏ Trái Đất Ví dụ : Bộ xương, vết chân, xác sinh vật lớp hổ phách lớp băng, …

Sự hình thành hố thạch

Khi sinh vật chết, phần mềm bị phân huỷ, lại phần cứng : xương, vỏ đá vôi

(51)

khô…), nên nguyên vẹn

Khi sinh vật chết, cả thể bị phân huỷ và thay đá (khn trong) cịn dấu vết in lại đất đá (khn ngoài)

2 Vai trị hố thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới

Hoá thạch là tài liệu trực tiếp để nghiên cứu lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong sinh vật

Nghiên cứu lịch sử khí hậu, địa chất trái đất Nghiên cứu tuổi thọ lớp đất, đá

Xác định tuổi hoá thạch: Căn vào sự phân rã nguyên tố phóng xạ : Cacbon 14 hố thạch (chu kì bán rã 5700 năm)

Urani 238 lớp đất đá chứa hố thạch (chu kì bán rã 4,5 tỉ năm)

Hoạt đợng Tìm hiểu tượng trơi dạt lục địa

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ü Nghiên cứu thông tin mục II.1 trang 145 SGK và trả lời câu hỏi sau :

+ Vì có tượng trơi dạt lục địa ? + Hiện tượng trôi dạt lục địa là ?

+ Q trình trơi dạt lục địa trái đất diễn nào ?

+ Hiện tượng trơi dạt lục địa có vai trị ?

0 Sử dụng phim : “Trái đất và biến đổi địa chất” và “Hoạt động núi lửa” để chuẩn hoá kiến thức

- Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời

- Xem phim, củng cố kiến thức và ghi nhớ

Ü Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng nào đến sự tiến hoá sinh giới ?

- GV phân tích thêm : Hiện tượng trơi dạt lục địa khơng làm thay đổi khí hậu mà làm ảnh hưởng khoảng cách lục địa với lục địa tách → Sinh vật bị chết hàng loạt - GV tích hợp giáo dục BĐKH về: nguyên nhân BĐKH thời kì địa chất và liên hệ nguyên nhân tại; Hậu quả BĐKH; Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chống BĐKH

- Từ thông tin SGK, tìm ý và trả lời

- Ghi nhớ

- Ghi nhớ (tích lũy thêm hiểu biết BĐKH)

II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Hiện tượng trôi dạt lục địa

Hiện tượng trôi dạt lục địa là sự di chuyển phiến kiến tạo vỏ trái đất (lục địa) lớp dung nham nóng chảy bên trái đất chuyển động

Diễn biến :

+ 250 triệu năm trước : khối siêu lục địa

+ 180 triệu năm trước : khối: Lục địa Bắc, lục địa Nam

(52)

+ 10 triệu năm trước : Lục địa Ấn Độ sát nhập với Lục địa Âu- Á

+ Các lục địa liên tục tách ra, nhập vào và lại tách thành lục địa ngày

Vai trò : Dẫn đến thay đổi mạnh điều kiện khí hậu ® Những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt loài và sau là thời kì bùng nổ phát sinh loài để chiếm ổ sinh thái trống

Hoạt đợng Tìm hiểu sinh vật đại địa chất

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ü Nghiên cứu thông tin mục II.2 trang 141 SGK cho biết :

+ Các nhà địa chất học vào đặc điển nào để phân chia lịch sử trái đất thành đại, kỉ ?

+ Kể tên đại và kỉ đại

- Giải thích tên gọi mợt số đại, kỉ : (Tam Điệp: Hệ đá kỉ này gồm lớp, Silua : Silures tên gọi một dân tộc sống xứ Wales, Đêvôn: Devonshire tên mợt quận Anh, Cacbon hay Than đá : Tìm thấy lớp than đá nhiều kỉ này, Phấn trắng : Trong lớp đất đá có nhiều phấn trắng hình thành từ vỏ trùng lỗ, Pecmi : Tên miền phía tây dãy núi Uran, Jura : Tên dãy núi Jura biên giới Pháp – Thụy Sĩ, )

Ü Yêu cầu HS quan sát bảng 33 (chú ý cột và 5) và cho nhận xét mối quan hệ đặc điểm địa chất, khí hậu và sự tiến hố sinh giới Nêu mợt số ví dụ minh họa

- Chiếu bảng 33 và nêu câu hỏi:

Ü Sự xuất hiện, phát triển hay diệt vong loài này có ảnh hưởng tới xuất hiện, phát triển hay diệt vong loài khác khơng? Chứng minh ví dụ - Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức

- GV nêu một số câu hỏi để khắc sâu mối quan hệ đặc điểm khí hậu, địa chất và sự tiến hoá sinh giới :

Ü Dương xỉ phát triển mạnh vào đại nào?

Ü Bò sát cổ phát triển mạnh vào thời kì nào? Tại bò sát cổ lại bị tuyệt chủng kỉ phấn trắng?

0 Chiếu phim “Sinh vật đại địa chất” để minh hoạ sinh vật một số đại, kỉ

- Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời

- Ghi nhớ

- Quan sát, phân tích và trả lời

- Phát mối quan hệ sinh vật và sinh vật sự xuất hiện, phát triển và diệt vong -Tra cứu bảng 33, phân tích và trả lời

(53)

II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Sinh vật đại địa chất

Căn vào hoá thạch, sự biến đợng khí hậu, địa chất; → Lịch sử sinh giới phân chia thành giai đoạn gọi là đại địa chất Các đại địa chất lại chia thành kỉ + Đại Tân sinh Kỉ Đệ tứ

Kỉ Đệ tam

+ Đại Trung sinh Kỉ Krêta (Phấn trắng) Kỉ Jura

Kỉ Triat (Tam điệp) + Đại Cổ sinh Kỉ Pecma

Kỉ Cacbon (Than đá)

Kỉ Đêvôn Kỉ Silua Kỉ Ocđôvie Kỉ Cambri + Đại Nguyên sinh

+ Đại Thái cổ

Các đại, kỉ thường có đặc điểm riêng địa chất, khí hậu và sự phát triển sinh giới

Sự thay đổi địa chất, khí hậu dẫn đến sự xuất hiện, phát triển diệt vong sinh vật; sự xuất hiện, phát triển tuyệt chủng sinh vật này dẫn đến sự xuất hiện, phát triển hay tuyệt chủng sinh vật khác

3 Củng cố

- Sử dụng phiếu học tập số 2:

GV chiếu phiếu số lên và yêu cầu nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số (mỗi nhóm là mợt bàn - HS)

Đáp án phiếu học tập số

Sự kiện Thời điểm

Tích luỹ ôxi khí Đại nguyên sinh

ĐV, TV lên cạn Kỉ Silua - Đại cổ sinh

(54)

TV có hoa xuất hiện Kỉ phấn trắng - Đại Trung sinh Loài người xuất Kỉ Đệ tứ - Đại Tân sinh

- Thảo luận: Sử dụng câu hỏi SGK trang 143: Khí hậu Trái Đất nào kỉ và thiên niên kỉ tới ? Cần làm để ngăn chặn nạn đại tuyệt chủng xảy người?

4 Bài tập nhà

1 Trả lời câu hỏi SGK Trả lời câu hỏi sau:

- Tại Đại Thái cổ, nguyên sinh để lại di tích ?

- Những điều kiện để sinh vật di cư lên cạn kỉ Silua- Đại cổ sinh? Ý nghĩa tượng là gì? - Vì hạt trần, bò sát hưng thịnh Đại Trung sinh?

- Hãy giải thích lí bị sát khổng lồ bị tuyệt diệt cuối Đại Trung sinh? Sưu tầm hoá thạch (bài thực hành)

4 Đọc trước bài 34

GIÁO ÁN 4

BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I Mục tiêu

Sau học xong bài này, HS phải:

- Phân biệt biến động số lượng cá thể theo chu kỳ và biến động khơng theo chu kỳ - Giải thích ngun nhân gây biến động số lượng cá thể

- Nêu chế điều chỉnh mật độ cá thể quần thể - Giải thích trạng thái cân quần thể

- Nhận thức rõ hậu quả BĐKH sinh vật

- Rèn luyện kĩ quan sát, phát triển thao tác tư phân tích, tổng hợp, phương pháp quy nạp

- Bồi dưỡng quan điểm vật quy luật biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật; Hưởng ứng tích cực hoạt đợng bảo vệ mơi trường, chống BĐKH

II Phương tiện

- H39.1 – H39.39 và B39 SGK

- PHT: Nghiên cứu thông tin mục II.1 trang 172 – 173 SGK và hoàn thành bảng sau: Nguyên nhân sự biến đợng số lượng

Ví dụ biến đợng số lượng cá thể quần thể

Nguyên nhân sự biến động số lượng Do thay đổi nhân tố

vô sinh

Do thay đổi nhân tố hữu sinh

(55)

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ

- Trình bày khái niệm kích thước q̀n thể sinh vật Dựa vào đâu để dự báo quần thể có nguy diệt vong ?

- So sánh đường cong sinh trưởng thực tế và sinh trưởng theo tiềm sinh học, giải thích sự khác đó?

2 Bài mới

Hoạt động Tìm hiểu biến động số lượng cá thể quần thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

q Quan sát H39.1, nghiên cứu thông tin SGK, nêu nhận xét:

* Mối tương quan đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canada

* Quy luật biến đổi số lượng một số loài động vật nước ta

* Giải thích ngun nhân sự biến đợng theo chu kỳ ?

q Hãy nêu nguyên nhân làm thay đổi đột ngột số lượng cá thể quần thể

q Năm 2007 có sự kiện nào làm giảm số lượng cá thể vật nuôi và trồng nước ta? - GV: Lồng ghép phân tích hậu quả BĐKH sinh vật

q So sánh biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ số lượng cá thể quần thể

- GV: Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chống BĐKH

- Độc lập quan sát H39.1, nêu nhận xét, giải thích nguyên nhân, ghi nhớ sự biến động theo chu kỳ

- Liên hệ với thực tế địa phương - Vận dụng hiểu biết nêu biến động bất thường thời tiết, dịch bệnh, tác động người

- Nhận thức rõ hậu quả BĐKH sinh vật

- Phân tích, phát sự khác số lượng cá thể quần thể kiểu biến đợng

- Hưởng ứng tích cực hoạt động bảo vệ môi trường, chống BĐKH

I BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ

- Biến động số lượng cá thể quần thể là sự tăng, giảm số lượng cá thể quanh giá trị cân

- Biến động theo chu kỳ là biến động xảy thay đổi có chu kỳ điều kiện sống - Biến động không theo chu kỳ là kiểu biến động mà số lượng cá thể tăng, giảm đột ngột thay dổi bất thường điều kiện sống Biến động không theo chu kỳ thường khơng kiểm sốt được, gây ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi tự nhiên

Hoạt động Phân tích nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼ Phát PHT Hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập

(56)

▼ Tổ chức thảo luận nhóm :

* Khí hậu ảnh hưởng nào tới mức đợ sinh sản và mức độ tử vong ?

* Tại nhân tố sinh thái vô sinh gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể ?

* Những nhóm đợng vật nào phụ tḥc chủ yếu vào nhân tố vô sinh ?

* Hãy giải thích sự ảnh hưởng nhân tố sinh thái hữu sinh đến sự biến động số lượng cá thể

* Các nhân tố hữu sinh bị chi phối mật độ cá thể nào ?

tập

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

II NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THẾ

Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể

- Số lượng cá thể quần thể bị biến động sự thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh

- Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt Đặc biệt là nhiệt độ cao thấp làm giảm sức sinh sản, gây chết nhiều, giảm đột ngột số lượng cá thể quần thể Các nhân tố vô sinh gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể - Các nhân tố sinh thái hữu sinh chịu sự chi phối mât độ quần thể nên gọi là nhân tố phụ tḥc mật đợ q̀n thể Vì mật độ thay đổi là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh cá thể loài, mồi và kẻ thù ăn thịt, làm thay đổi sức sinh sản, mức độ tử vong gây ảnh hưởng lớn đến sự biến động số lượng cá thể quần thể

Hoạt động Tìm hiểu trạng thái cân quần thể điều chỉnh số lượng cá thể quần thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼ Quan sát H39.3 em có nhận xét sự dao đợng số lượng cá thể quần thể? ▼ Thế nào là trạng thái cân quần thể? ▼ Phân tích ngun nhân sự biến đợng số lượng cá thể?

▼ Nêu chế điều hoà số lượng cá thể quần thể

- Độc lập quan sát nhận xét sự dao động xung quanh mức cân - Khái quát trạng thái cân quần thể

- Phân tích, liên hệ thực tế và trả lời

2 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

- Trạng thái cân quần thể là trạng thái quần thể có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường

(57)

quá khả cung cấp nguồn sống môi trường và ngược lại môi trường thuận lợi, nguồn sống dồi dào, nhân tố sinh thái tác động làm tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, tăng nhập cư, dẫn đến số lượng cá thẻ tăng lên nhanh chóng

- Sự tác đợng nhân tố sinh thái là nguyên nhân gây cạnh tranh, nhập cưu, xuất cư, cộng sinh dẫn đến biến đợng số lượng cá thể mợt cách tương ứng Đó là chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể

3 Củng cố bài

▼ Giải thích ngun nhân biến đợng theo chu kỳ

▼ Tại số lượng cá thể quần thể ln có xu hướng trở trạng thái cân bằng?

▼ Sử dụng câu hỏi TNKQ

Câu Những biểu nào không phải là biến động theo chu kỳ : A Mùa xuân chim én bay nhiều

B Mùa đông năm 2007 rét đậm, rét hại làm chết nhiều trâu bò C Mùa hè ve kêu râm ran đường phố

D Buổi tối dơi xuất nhiều

Câu 2 Trạng thái cân quần thể trì khi: A Quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học

B Số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường C Điều kiện môi trường thuận lợi, nguồn sống dồi dào

D Thời tiết thay đổi bất thường

4 Bài tập nhà

Trả lời câu hỏi và bài tập SGK

GIÁO ÁN 5

BÀI 41 DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu

Sau học xong bài này, HS phải:

- Trình bày khái niệm diễn sinh thái

- Phân biệt diễn nguyên sinh và diễn thứ sinh

- Phân tích nguyên nhân bên và nguyên nhân bên ngoài diễn sinh thái - Trình bày ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn diễn sinh thái

- Rèn luyện kĩ quan sát, phát triển thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp tư quy nạp và diễn dịch

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tích cực chủ đợng tun truyền khắc phục tập quán canh tác lạc hậu

(58)

- H41.1 – H41.3 và bài 41 GSK

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ

Nêu ví dụ mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh

Nêu ví dụ tượng khống chế sinh học và ứng dụng sản xuất nông nghiệp

2 Bài mới

Hoạt động Hình thành khái niệm diễn sinh thái

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼ Quan sát H41.1, 41.2 nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ - SGK và nêu nhận xét sự biến đổi quần xã sinh vật, sự tương quan biến đổi quần xã với biến đổi môi trường

▼ Hãy phát biểu khái niệm diễn sinh thái

- Độc lập quan sát nghiên cứu SGK - Tự rút nhận xét

- Khát quát nội dung và trả lời

I KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI

Diễn sinh thái là trình biến đổi tuần tự quần xã sinh vật qua giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi môi trường

Hoạt động Tìm hiểu loại diễn sinh thái

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV thơng báo có loại diễn sinh thái : Diễn nguyên sinh và diễn thứ sinh ▼ Nghiên cứu mục II trang 182 – 183 SGK và phân biệt diễn nguyên sinh và thứ sinh Nêu ví dụ minh họa

▼ Phân tích hậu quả tượng chặt phá rừng

- GV: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng

- Ghi nhớ loại diễn sinh thái - Nghiên cứu SGK, tự rút nhận xét và hoàn thành bài 41 trang 184

- Vận dụng kiến thức diễn thứ sinh để phân tích hậu quả tượng chặt phá rừng

II CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI

- Diễn nguyên sinh là diễn khởi nguồn từ môi trường chưa có sinh vật sinh sống, kết quả là hình thành quần xã tương đối ổn định

- Diễn thứ sinh là diễn xuất mơi trường đã có mợt q̀n xã sinh vật phát triển bị huỷ diệt thay đổi tự nhiên hoạt động người - Tuỳ theo điều kiện diễn thứ sinh hình thành q̀n xã tương đối ổn định hình thành q̀n xã suy thối

Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân diễn sinh thái

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼ Hãy nêu biến đổi tự nhiên gây nên biến đổi quần xã sinh vật Cho ví dụ minh hoạ

(59)

▼ Trong yếu tố bên yếu tố nào đóng vai trị quan trọng diễn sinh thái ? ▼ Hãy nêu hoạt động người gây nên diễn sinh thái Cho ví dụ minh hoạ

- Nêu ví dụ và khẳng định hoạt đợng người có ảnh hưởng tiêu cực và tích cực đến quần xã sinh vật

- Tái kiến thức - trả lời III NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI

Diễn sinh thái xảy nhiều nguyên nhân

- Nguyên nhân bên ngoài: tác động mạnh mẽ nhân tố vô sinh mà chủ yếu là BĐKH (hạn hán, lũ lụt, mưa bão, núi lửa…)

- Nguyên nhân bên trong: cạnh tranh gay gắt loài quần xã, đặc biệt là vai trị quan trọng loài ưu dẫn đến hình thành loài ưu

- Hoạt động người là nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực và tích cực đến diễn sinh thái

+ Ảnh hưởng tiêu cực: chặt cây, đốt nương, gây cháy rừng, đắp đập ngăn sông là nguyên nhân gây nên diễn thứ sinh suy thoái

+ Ảnh hưởng tích cực: cải tạo tự nhiên, bảo vệ, khoanh ni rừng hình thành diễn thứ sinh tương đối ổn định

Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn diễn sinh thái

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼ Làm nào để ngăn chặn, khắc phục tượng đồi trọc hoá, hoang mạc hố, khơi phục diện tích rừng tự nhiên ?

▼ Hãy rõ nguyên nhân và nêu biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực hoạt động người ?

▼ Hãy nêu khái quát ý nghĩa việc nghiên cứu diễn sinh thái

- Vận dụng hiểu biết nguyên nhân gây nên diễn suy thoái để nêu biện pháp, phân tích biện pháp quan trọng là nâng cao hiểu biết diễn sinh thái

IV TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI - Nghiên cứu diễn sinh thái giúp nắm bắt quy luật phát triển quần xã sinh vật để chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi ngoại cảnh, ngăn chặn tác động tiêu cực người

- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người là biện pháp hiệu quả ngăn chặn tình trạng suy thối rừng tự nhiên, phục hồi diện tích rừng đã bị tàn phá

3 Củng cố

▼ Nêu ví dụ diễn nguyên sinh, trình bày giai đoạn diễn nguyên sinh và giải thích nguyên nhân

(60)

▼ Sử dụng câu hỏi TNKQ

Câu 1. Ví dụ nào sau là diễn nguyên sinh?

A Rừng U minh đã phục hồi sau vụ cháy rừng năm 2002 B Rừng gỗ hình thành nương rẫy bỏ hoang

C Rừng ngập mặn hình thành bãi hồi ven biển

D Chảng bụi hình thành khu rừng gỗ sau khai thác

Câu 2. Nhân tố nào là nguyên nhân bên diễn sinh thái ? A Bão lụt

B Hạn hán C Núi lửa

D Sự cạnh tranh gay gắt loài quần xã

4 Bài tập nhà

Trả lời câu hỏi, bài tập SGK trang 185

GIÁO ÁN 6

BÀI 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN I Mục tiêu

Sau học xong bài này, HS phải :

- Giải thích sự trao đổi vật chất quần xã và chu trình sinh địa hố - Mơ tả chu trình cácbon, nitơ và chu trình nước

- Trình bày khái niệm sinh và khu sinh học Trái Đất

- Rèn luyện kĩ quan sát, phát triển tư trừu tượng, khả tổng hợp khái qt hố

- Hình thành hành vi và thái độ tham gia bảo vệ, giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp, làm bầu khí

II Phương tiện

- H44.1 ® H44.5 SGK

- Phim chu trình sinh địa hóa tự nhiên

III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ

- Giải thích ngun nhân gây thất lượng hệ sinh thái

- Trình bày biện pháp nâng cao hiệu suất sinh thái chăn nuôi và trồng trọt

2 Bài mới

Hoạt đợng Tìm hiểu khái niệm, vai trị chu trình sinh địa hố

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼ Quan sát H44.1, mô tả chu trình trao đổi vật chất tự nhiên

▼ Ý nghĩa chu trình trao đổi vật chất sinh

(61)

I TRAO ĐỔI CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ

- Chất dinh dưỡng từ môi trường ngoài vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường Đó là trình trao đổi vật chất quần xã

- Trong tự nhiên C, H, O, N, P, S là ngun tố có vai trị quan trọng sinh vật, chu trình chuyển hố ngun tố này là chu trình sinh địa hố chủ yếu Trái Đất - Chu trình sinh địa hố là chu trình trao đổi chất vơ tự nhiên, làm trì sự cân vật chất sinh

Hoạt động Tìm hiểu chu trình cácbon

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼ Quan sát H44.2 hãy tóm tắt chu trình cacbon sơ đồ mũi tên

▼ Hãy cho biết đường từ môi trường vào thể và từ thể trở lại môi trường nguyên tố cacbon

▼ Vì nồng đồ CO2 ổn định khí hàng triệu năm nay?

- GV liên hệ thực tiễn nguyên nhân và hậu quả hiệu ứng nhà kính

- Đợc lập quan sát, vẽ sơ đồ

- Vận dụng kiến thức đã học quang hợp, hô hấp phân giải chất hữu trả lời câu hỏi

- Suy luận và trả lời

- Liên hệ thực tiễn và ghi nhớ

II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ Chu trình cacbon

- Các bon là mợt ngun tố cấu tạo nên chất hữu quan trọng thể sinh vật Các bon vào thể thực vật dạng CO2 nhờ trình quang hợp truyền qua bậc dinh dưỡng, trình hô hấp là đường chủ yếu truyền bon trở lại mơi trường, cịn mợt phần là q trình phân giải xác sinh vật và hoạt đợng sản xuất sử dụng nhiên liệu hoá thạch than, dầu mỏ

- Nồng đợ CO2 khí ổn định là chu trình bon tự nhiên diễn bình thường, khơng chịu sự tác đợng người Gần hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển làm lượng CO2 thải vào khơng khí tăng cao, cộng với nạn chặt phá rừng bừa bãi, làm cho nồng đợ CO2 khí tăng lên gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng dần lên

Hoạt động Tìm hiểu chu trình nitơ

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼ Quan sát H44.3 và cho biết : * Thực vật hấp thụ nitơ dạng nào ? * Trình bày tóm tắt chu trình nitơ

▼ Hãy nêu biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm đất

- Độc lập quan sát, tái kiến thức lớp 11 và trả lời câu hỏi - Vận dụng kiến thức và hiểu biết thực tiễn trả lời câu hỏi

2 CHU TRÌNH NITƠ

(62)

- Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối (NH ); NO4

+

để tổng hợp nên chất hữu quan trọng prôtêin, axit nuclêic

- Các muối nitơ hình thành chủ yếu do: vi sinh vật có khả cố định nitơ tự (vi khuẩn Rhizobium nốt sần rễ họ đậu, vi khuẩn làm cộng sinh với bèo dâu), tia chớp và phản ứng quang hố và mợt phần quan trọng người tổng hợp qua phân bón

- Các muối nitơ từ môi trường vào thể thực vật, truyền vào bậc dinh dưỡng Cuối vi sinh vật phân giải thành nitơ tự

Hoạt động Tìm hiểu chu trình nước

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼ Trình bày vai trị nước thể sống ▼ Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên ▼ Hãy nêu nguyên nhân làm cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước ?

- Vận dụng vốn kiến thức để trả lời câu hỏi

- Vận dụng vốn kiến thức để trả lời câu hỏi

- Vận dụng vốn kiến thức để trả lời câu hỏi

3 CHU TRÌNH NƯỚC

- Nước là thành phần quan trọng thể sống, thiếu nước sinh vật tồn và phát triển Giữa thể sinh vật và môi trường luôn xảy trình trao đổi nước

- Nước tự nhiên phần lớn tích luỹ đại dương, sông, ao hồ, một phần mạch nước ngầm sử dụng nước đất và trả lại môi trường thơng qua hoạt đợng nước Hơi nước từ mặt đất và từ mặt nước biển, sơng ngịi, ao hồ bốc lên cao ngưng tụ tạo thành mưa tạo nên vòng tuần hoàn nước tự nhiên

- Hiện tượng chặt phá rừng, mặt đất không che phủ là nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn nước, sản xuất công nghiệp và phế thải sinh hoạt là ngun nhân làm nhiễm nguồn nước, làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái toàn cầu Vì phải bảo vệ nguồn nước

Hoạt động Hình thành khái niệm sinh (Mục GV hướng dẫn HS tự đọc SGK)

Hoạt động GV Hoạt động HS

▼Nghiên cứu thông tin SGK và vận dụng kiến thức đã học hãy cho biết :

* Sinh xác định nào ?

* Giới hạn địa quyển, khí và thuỷ

* Trên trái đất, sinh phân chia nào?

- Độc lập nghiên cứu SGK và nêu khái niệm sinh quyển, địa quyển, khí quyển, thuỷ

- Xác định khu sinh học (biôm)

III SINH QUYỂN

(63)

khí trái đất Sinh bao gồm:

+ Địa là lớp đất dày khoảng vài chục mét + Khí là lớp khơng khí cao - km

+ Thuỷ là lớp nước đại dương sâu 10 - 11 km

Sinh trái đất chia thành nhiều khu sinh học (biôm), khu sinh học có đặc điểm địa lý, khí hậu và thành phần sinh vật khác nhau, bao gồm :

+ Các khu sinh học cạn gồm: rừng nhiệt đới, sa van, hoang mạc và sa mạc, rừng rụng ôn đới, thảo nguyên, rừng kim phương Bắc, đồng rêu ôn đới

+ Khu sinh học nước gồm khu vực nước tĩnh là ao, hồ và nước chảy là sông, suối + Khu sinh học biển (phân theo chiều đứng) gồm lớp nước mặn, lớp và tầng đáy Phân theo chiều ngang có vùng ven bờ và vùng khơi

3 Củng cố

▼ Sử dụng câu hỏi TNKQ

Câu 1. Các bon từ môi trường ngoài vào thể sinh vật theo đường: A Qua q trình hơ hấp B Qua trình quang hợp C Qua trình phân giải D Tất cả

Câu 2. Nitơ trả lại cho đất, nước và khí là do: A Vi khuẩn cố định đạm B Vi khuẩn nitrat C Vi khuẩn nitrit D Vi khuẩn phản nitrat

▼Qua tìm hiểu chu trình sinh địa hóa, hay nêu hoạt động nhằm bảo vệ môi trường Hoặc chiếu phim chu trình sinh địa hố tự nhiên

4 Bài tập nhà

Trả lời câu hỏi và bài tập SGK

6 Giới thiệu số câu hỏi và bài tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH môn Sinh học cấp THPT

6.1 Lượng rác thải thành phố lớn ven biển 15000- 18000 m3/ngày ngày tăng lên dân số tăng Dân chúng quan mơi trường hỏi ý kiến tìm phương án xử lí rác thải

Ý kiến vai nào? •Cơng nhân vệ sinh mơi trường thị: …

Kỹ sư thị: …

Kỹ sư xây dựng: …

Nhà kinh doanh: …

Ý kiến vai sau:

(64)

Kỹ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp chỗ trống thành phố để xây dựng

Nhà kinh doanh: Nén rác, sau phủ bê tơng làm vật liệu xây dựng

Nếu bạn là thành viên công ty môi trường đô thị, bạn chấp nhận phương án nào và sao? Bạn có gợi ý nào để thay phương án không?

6.2 Chúng ta nên làm để bảo vệ phát triển rừng?

• Khích lệ người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt

• Liệt kê ý kiến người và ghi lên bảng giấy to, không loại trừ mợt ý kiến nào • Phân loại ý kiến

• Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận ý kiến vừa nêu

• Tổng hợp ý kiến HS xem có thắc mắc hay thay đổi khơng?

6.3 Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ nước, tiến hành thí nghiệm nào?

Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ nước, tiến hành thí nghiệm sau:

•Cho HS quan sát giọt nước kính hiển vi từ mẫu nước khác Tìm loài tảo nào, thể hữu nhỏ nào có giọt nước

•Cho HS lấy nước nguồn nước khác nhau, để nước yên tĩnh khoảng Sau quan sát chất bẩn lắng xuống đáy bình

6.4 Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa giáo dục bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học

• Hướng dẫn thực hành giáo dục mơi trường - Thực hành tìm hiểu mơi trường địa phương • Hướng dẫn thực tế (tham quan mơi trường)

• Hướng dẫn ngoại khóa giáo dục bảo tồn thiên nhiên

• Tổ chức c̣c thi tìm hiểu mơi trường địa phương, đất nước • Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương

6.5 Một số hoạt động

• Tổ chức cho HS tham gia hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học nhà trường và địa phương • Hoạt đợng tổ Sinh học địa phương

• Tổ chức câu lạc bợ mơi trường

• Trị chơi giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

6.6 “Tơi đâu”

• Mỗi HS có mợt miếng giấy trắng mợt mặt (bằng 1/8 khổ A4) và tự ghi lên mợt loại tài ngun (ví dụ: dầu mỏ, than đá, quặng sắt, lượng, sinh vật, sức gió )

• Chọn HS đứng vào góc sân chơi Mỗi em mang sau lưng mợt bảng giấy có ghi rõ:“Tài ngun tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên lượng vĩnh cửu”.

(65)

• GV phát hiệu lệnh, HS nhìn vào mảnh giấy cầm tay và chạy vào mợt vị trí góc sân (chỗ có em đứng có mang mảnh giấy “Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên lượng vĩnh cửu”) Ví dụ, em cầm mảnh giấy có ghi “dầu mỏ” chạy phía góc có em mang biển hiệu “Tài ngun khơng tái sinh”

• Em HS đứng góc tiến hành kiểm tra mảnh giấy (đọc to loại tài nguyên ghi giấy cho người nghe) Ai đứng khơng vị trí mời ngoài

Tổng kết trị chơi: Những người bị mời ngoài phải chịu mợt hình phạt vui, là hát bài, hành đợng theo bài hát

6.7 Vì khơng nên tiêu diệt hết chó sói ?

Phía bắc hẻm núi Colorado tiếng nước Mỹ có thảo ngun Kaibab rợng tới 1.100 km vng, nơi có nhiều hươu rừng đủ cung cấp cho tay thợ săn lão luyện Nhưng đám thợ săn phát một điều là, đồng cỏ xanh tốt đàn hươu rừng xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt số lượng hươu rừng tăng không đáng kể Đó là tình hình thảo ngun này hồi đầu kỉ Ngoài hươu ra, thảo nguyên Kaibab cịn có chó sói và sư tử, là ngun nhân khiến số lượng đàn hươu không tăng lên Và là từ năm 1907, dân chúng vùng phát đợng mợt chiến dịch tiêu diệt sói và sư tử Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu diệt, sói và sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab, cịn đàn hươu rừng năm mợt đơng thêm Đến năm 1924, thảo nguyên có đến 10 vạn hươu rừng Cánh thợ săn vui mừng săn bắn hươu thỏa thích Nhưng khơng ngờ viễn cảnh diễn khơng Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm mạnh lẽ hươu sinh sản nhiều không đủ cỏ ăn và chết đói tới vạn Sau đàn hươu tiếp tục giảm, đến năm 40 cịn lại khoảng vạn Đến lúc này người kinh ngạc phát đàn hươu giảm sút không đủ cỏ cho chúng ăn, lẽ sự sinh sôi bùng nổ đàn hươu 20 năm đã hủy diệt thảo nguyên, nhiều nơi cỏ khơng cịn mọc nữa, chí nhiều năm sau thảo nguyên không phục hồi bộ mặt ban đầu

6.8 Em làm để góp phần tạo cho mơi trường nhà trường “xanh, sạch, đẹp”? 6.9 Tại phải bảo vệ rừng?

6.10 Tại phải bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học?

6.11 Hãy xếp hạng theo thứ tự vấn đề môi trường trường em theo mức độ nghiêm trọng của Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2) cho loại nghiêm trọng cư tiếp tục hết:

( ) Thải rác bừa bãi ( ) Ơ nhiễm khơng khí ( ) Ơ nhiễm tiếng ồn ( ) Ô nhiễm nước

( ) Lớp học không đủ ánh sáng ( ) Tắc cống rãnh

( ) Sân chơi hẹp, lầy lội, úng ngập ( ) Tắc nghẽn giao thông cổng trường ( ) Ít xanh

( ) Khơng có đường ống dẫn nước ( ) Các vấn đề khác

(66)

A B.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Jean – Marc Jancovici (Phạm Việt Hưng dịch năm 2011), Biến đổi khí hậu- giải thích cho con, NXB Giáo dục, Hà Nội

[2] Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội

[3] Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2008), Giáo trình đại cương, phương pháp dạy học Sinh học,

NXB Giáo dục, Hà Nội

[4] Trương Quang Học - Nguyễn Đức Ngữ (2009), Một số điều cần biết biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và Kỹ thuật

[5] Trương Quang Học (2010), Đa dạng sinh học, Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững. Báo cáo Hội nghị Môi trường toàn quốc 2010, Hà Nội

[6] Trương Quang Học và cộng sự (2011), Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật

[7] Hội thảo Á - Âu “Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và bệnh nổi” Hà Nội, 4/11/2009

[8] Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Số 158/2008/QĐ-TTg, ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ

[9] UNDP (2007), Báo cáo Phát triển người 2007/2008, Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại một giới phân cách UNDP, Hà Nội

[10] Royal Entomological Society, 2010 Climate Change & Insects The Last Meeting, 27th October 2010

[11] Sách giáo khoa Sinh học 10 bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 [12] Sách giáo khoa Sinh học 10 nâng cao,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 [13] Sách giáo khoa Sinh học 11 bản,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 [14] Sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 [15] Sách giáo khoa Sinh học 12 bản,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 [16] Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008

Nhờ người giải chi tiết giúp Xin cảm ơn!

Câu 13:Bệnh tiểu đường cặp alen A,a quy định Nhóm máu alen IA, IB, IO quy định Các gen quy định

(67)

Xác suất cặp bố mẹ III2 và III3 sinh trai bị bệnh tiểu đường, nhóm máu A; gái bình thường nhóm máu O là:

A 3/ 512 B 3/ 1024 C 3/ 2048 D 3/ 256

TRẢ LỜI THẮC MẮC CỦA EM TUYẾT YÊN!

Th đề cập nhóm máu thơi!

IV(1) máu A, có mẹ III(3) máu B(chắc chắn là BO)bố III(2) phải cho alen A (chứ không hẳn là kg AO) Mẹ II(3) cho A Bố II(2) cho A, mặt khác nhận O từ bố I(1) nên II(2)có kg là AO (1)

Vì III(1) máu B nên dể dàng  kg II(3) là BO (2)

Từ (1) và (2) bố III(2) có thể là AB hoặc AO với xs = 1/2

Để sinh có máu O kg của bố III(2) phải làAO với xác suất = 1/2

(Nên nhớ thông tin gt cho khẳng định III(2) có alen A khơng phải sinh máu O Sinh máu O yêu cầu câu hỏi mà biến cố chắn suy từ thông tin cho)

Vậy III(2x3) là 1/2 (AO x BO) Từ đó kết hợp tính toán cho kq = 3/1024

Sau đọc phần trả lời của Thầy, mình có thắc mắc nữa: người mẹ III3 có nhóm máu B nên để sinh có nhóm máu O thì kiểu gen của III3 phải là BO với xs= ½ Và nếu qui ước a: bệnh tiểu đường, A: bthuong thì xac suat để III3 có kgen Aa là ½ Khong biết suy nghĩ vậy có ko?

Máu O Máu B Máu O

I

II

Máu B

Máu B

Máu A

Máu B

Ghi chú:

Nam bình thường Nữ bình thường

Nam bị bệnh tiểu đường Nữ bị bệnh tiểu đường

III

O, A, B, AB: Nhómmáu

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w