1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

3. Vi du dan trang ebook_04 2020

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Kiến thức: Môn học cung cấp cho người đọc những khái niệm cơ bản của di truyền học, lịch sử phát triển của di truyền học; Hiểu được cấu trúc, chức năng, sự phân chia tế bào Prokaryote [r]

(1)(2)(3)

Mục lục

Mục lục

Danh mục bảng

Danh mục hình

Lời nói đầu

PHẦN I LÝ THUYẾT

Chương 1 MỞ ĐẦU 11

A MỤC TIÊU CHƯƠNG 11

B KẾT CẤU CHƯƠNG 11

C NỘI DUNG CHƯƠNG 12

1.1.DI TRUYỀN HỌC LÀ GÌ? 12

1.1.1 Các khái niệm di truyền học 12 1.1.2 Lịch sử phát triển di truyền học 13

1.2.DI TRUYỀN HỌC VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC 20

1.2.1 Di truyền học chọn giống 20 1.2.2 Di truyền học y học 21 1.2.3 Di truyền học tin học 22 1.2.4 Di truyền học với ngành khoa học xã hội 23

1.3.MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Ở VIỆT NAM 24

C TÓM TẮT 26

D PHẦN ÔN TẬP 27

(4)

A MỤC TIÊU CHƯƠNG 28

B KẾT CẤU CHƯƠNG 28

C NỘI DUNG CHƯƠNG 29

2.1.CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA DI TRUYỀN 29

2.1.1 Tế bào vật chất mang thông tin di truyền 29 2.1.2 So sánh tế bào Prokaryote Eukaryote 29

2.1.3 Tế bào Eukaryote 30

2.1.4 Nhiễm sắc thể 33

2.1.5 Sự phân chia tế bào 36 2.1.6 Sự hình thành giao tử thụ tinh 40

2.2.CƠ SỞ PHÂN TỬ HỌC CỦA DI TRUYỀN 46

2.2.1 Những chứng gián tiếp chứng tỏ DNA

là vật chất mang thông tin di truyền 47 2.2.2 Những chứng trực tiếp chứng tỏ DNA

là vật chất mang thông tin di truyền 47 2.2.3 Thành phần, cấu trúc chức DNA,

RNA protein 47

C TĨM TẮT 54

D PHẦN ƠN TẬP 56

Câu hỏi ơn tập 56

Bài tập có gợi ý trả lời 56

Bài tập tự giải 56

E GỢI Ý TRẢ LỜI 57

Phần II THỰC HÀNH

MỞ ĐẦU MỘT SỐ NGUYÊN TẮC AN TỒN PHỊNG

(5)

DI TRUYỀN HỌC 60

Bài 1.SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO: NGUYÊN PHÂN 60

Bài SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO: GIẢM PHÂN 64

(6)

Bảng 2.1 So sánh tế bào động vật tế bào thực vật 33 Bảng 2.2 Sự khác nguyên phân giảm phân 43 Bảng 2.3 Sự khác trình chép phiên mã 50 Bảng 2.4 Mã di truyền 64 codon quy định cho 20 amino acid 52 Danh mục hình

Hình 1.1 Hippocrates Aristotle 14

Hình Lamarck Darwin 15

Hình Mendel 16

Hình Correns, Vries Tschermak 17 Hình Bateson Johannsen 17

Hình Morgan 18

Hình Watson Crick 19

Hình 2.1 Tế bào Prokaryote 30

Hình 2.2 Tế bào động vật 32

Hình 2.3 Tế bào thực vật 32

Hình 2.4 Các phần NST 35

Hình 2.5 Các loại NST phân chia theo vị trí tâm động 36 Hình 2.6 Sự phân chia tế bào sinh vật Prokaryote 37 Hình 2.7 Quá trình nguyên phân 39

Hình 2.8 Quá trình giảm phân 42

(7)

Lời nói đầu MỤC TIÊU HỌC LIỆU

Nội dung sách di truyền học biên soạn dựa theo khung chương trình đào tạo Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở chương trình khung phê duyệt, chúng tơi biên soạn giáo trình Di truyền học với mục đích trình bày giải thích nguyên lý Di truyền học cách có hệ thống với nội dung xác, khoa học, logic, rõ ràng súc tích

Giáo trình Di truyền học sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập, tham khảo cho giảng viên, sinh viên hệ quy hệ từ xa sử dụng giảng dạy, học tập môn Di truyền học Khoa Công nghệ Sinh học, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, sách giáo trình tham khảo thích hợp cho giảng viên, sinh viên thuộc ngành Sinh học Công nghệ Sinh học trường đại học, cao đẳng khác cho thầy cô giảng dạy môn Sinh học học sinh trường trung học phổ thông

CẤU TRÚC HỌC LIỆU

Tài liệu biên soạn thành phần: lý thuyết (9 chương) thực hành (6 bài), đó:

PHẦN I: LÝ THUYẾT  Chương 1: Mở đầu

 Chương 2: Cơ sở vật chất tính di truyền

 Chương 3: Di truyền Mendel di truyền Mendel mở rộng  Chương 4: Di truyền nhiễm sắc thể di truyền giới tính  Chương 5: Biến dị - Đột biến

 Chương 6: Di truyền tế bào chất (ngoài nhân)  Chương 7: Di truyền học người vi sinh vật  Chương 8: Di truyền học quần thể

(8)

 Bài 1: Sự phân chia tế bào: nguyên phân  Bài 2: Sự phân chia tế bào: giảm phân

 Bài 3: Sự hình thành giao tử - Sự thụ tinh tạo phôi  Bài 4: Cấu trúc nhiễm sắc thể người

 Bài 5: Phương pháp kiểm định chi bình phương χ2  Bài 6: Bài tập di truyền

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Mục tiêu chung

Môn Di truyền học giúp người học hiểu giải thích chế tượng di truyền truyền thụ qua hệ thông qua trình sinh sản động vật, thực vật vi sinh vật

Mục tiêu cụ thể

Kiến thức: Môn học cung cấp cho người đọc khái niệm di truyền học, lịch sử phát triển di truyền học; Hiểu cấu trúc, chức năng, phân chia tế bào Prokaryote Eukaryote; Hiểu DNA vật chất mang thơng tin di truyền; Hiểu thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm Mendel, Morgan; Phát biểu quy luật di truyền Mendel, quy luật di truyền mở rộng sau Mendel, quy luật di truyền nhiễm sắc thể, di truyền liên kết với giới tính từ giải thích tượng di truyền thực tế; Nắm khái niệm di truyền tế bào chất, di truyền sinh vật bậc cao vi sinh vật; Các khái niệm nghiên cứu di truyền học quần thể di truyền học số lượng Kỹ năng: Môn học giúp tăng cường kỹ tính tốn, phân tích, tổng hợp; kỹ thực hành; kỹ tư duy, làm việc nhóm

YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

(9)

Cuốn giáo trình sử dụng để tự học Người học đọc trước nội dung kiến thức chương trả lời câu hỏi ôn tập để hệ thống lại kiến thức Sau làm tập phần tập có gợi ý trả lời, kiểm tra kết Phần tập tự giải giúp nâng cao kỹ tư duy, tính toán cho người đọc

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

Hartl, DL & Jones, EW (1998), Genetics, Jones and Bartlett Publishers, United States

Pierce, B A (2012) Genetics: A conceptual approach New York: W.H Freeman

LỜI CẢM ƠN

Nhóm biên soạn xin bày tỏ cảm ơn đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ kinh phí để hồn thành sách

Các hình vẽ giáo trình nhóm biên soạn tự thực (ngoại trừ ảnh chân dung nhà khoa học, hình 3.2, hình 6.5 hình 6.13)

Trong q trình biên soạn, chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần tái sau sách hoàn thiện

(10)

PHẦN I

(11)

Chương MỞ ĐẦU

A MỤC TIÊU CHƯƠNG

Di truyền học xem môn khoa học sinh học Di truyền học có lịch sử lâu đời, liên tục phát triển đạt thành tựu to lớn Các khái niệm mới, kỹ thuật phát triển nhanh với khả ứng dụng vào thực tiễn Thế kỉ 21 kỉ sinh học, di truyền học trọng tâm Sự hiểu biết di truyền cần thiết cho nhà sinh học cho nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác Trước bước vào tìm hiểu chi tiết di truyền học cần có nhìn tổng quan ngành học, nắm khái quát vấn đề, phạm vi, mức độ nghiên cứu, phương pháp sơ lược lịch sử môn học

Trong chương sinh viên giới thiệu khái niệm di truyền học, lịch sử phát triển di truyền học, mối liên hệ di truyền học với ngành khoa học khác số thành tựu ứng dụng di truyền học Việt Nam

B KẾT CẤU CHƯƠNG  Di truyền học gì?

o Các khái niệm di truyền học o Lịch sử phát triển di truyền học

 Di truyền học với ngành khoa học khác

o Di truyền học chọn giống o Di truyền học y học

o Di truyền học tin học (bioinformatics) o Di truyền học với ngành khoa học xã hội

 Một số thành tựu ứng dụng di truyền học Việt Nam  Tóm tắt chương

(12)

C NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1. DI TRUYỀN HỌC LÀ GÌ?

1.1.1 Các khái niệm di truyền học

Di truyền học (genetics) mơn sinh học nghiên cứu hai đặc tính sinh vật gồm tính di truyền tính biến dị, thiếu chúng sinh vật khơng thể tồn phát triển đến ngày

 Tính di truyền giống tính trạng (characteristic) cá thể có chung nguồn gốc, huyết thống với cha mẹ, ông bà, tổ tiên Tính di truyền có ổn định cao nhằm đảm bảo ổn định loài qua lưu trữ truyền thụ thông tin di truyền từ hệ qua hệ khác

 Tính biến dị biểu sai khác tính trạng cá thể gia đình, dòng họ, cha mẹ, anh chị em với

 Di truyền biến dị hai ba nhân tố tiến hóa theo học thuyết tiến hóa Darwin, bao gồm: biến dị, di truyền chọn lọc tự nhiên Biến dị tạo đa dạng sinh vật cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa Trong q trình sinh sống, chọn lọc tự nhiên giữ lại dạng thích nghi, di truyền trì đặc tính qua hệ dẫn đến phát sinh loài Tế bào nhân sơ (prokaryotic cell) tế bào nhân thực (eukaryotic cell): Về mặt cấu trúc, tế bào chia thành hai dạng bản: tế bào nhân sơ (khơng có màng nhân màng bào quan) tế bào nhân thực (có màng nhân màng bào quan, ví dụ: màng ty thể, màng lục lạp) (chi tiết chương 2)

Genlà đơn vị di truyền Có nhiều cách khác định nghĩa gen Trong đơn giản gen định nghĩa đoạn DNA mang thơng tin mã hóa cho chuỗi polypeptide phân tử RNA có chức riêng biệt cần cho trình sinh trưởng, phát triển sinh sản sinh vật

(13)

gen quy định tính trạng màu lơng mèo có alen Trong đó, alen quy định lơng màu đen alen quy định lông màu vàng Trong thể sinh vật, hai alen gen giống (ví dụ AA aa), kiểu gen sinh vật dạng đồng hợp (homozygous) Nếu alen khác (ví dụ Aa), kiểu gen sinh vật dạng dị hợp (heterozygous)

Kiểu gen (genotype) quy định kiểu hình (phenotype): nội dung quan trọng di truyền học phân biệt kiểu gen kiểu hình Kiểu hình tập hợp đặc điểm hay tính trạng quan sát sinh vật không di truyền trực tiếp Kiểu gen tập hợp tồn gen có tế bào sinh vật di truyền lại cho hệ sau Tùy vào điều kiện môi trường khác định kiểu gen biểu kiểu Thơng tin di truyền sinh vật kiểu gen sinh vật khơng phải kiểu hình

Một số tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố (tính trạng số lượng): có vài tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều gen tương tác với tương tác với yếu tố mơi trường Ví dụ, tính trạng chiều cao người bị tác động hàng trăm gen yếu tố môi trường dinh dưỡng

Thông tin di truyền (genetic information) chứa đựng DNA RNA: thông tin di truyền sinh vật mã hóa hai dạng acid nucleic: DNA (deoxyribonucleic acid) RNA (ribonucleic acid) Acid nucleic cấu tạo từ đơn vị gọi nucleotide Cấu tạo nucleotide gồm gốc đường, gốc phosphate base nitơ Các base nitơ DNA có dạng: A (adenine), C (cytosine), G (guanine) T (thymine) Các base nitơ RNA A, C, G U (uracil) Trình tự base mã hóa cho thơng tin di truyền Đa số sinh vật mang thông tin di truyền dạng DNA, có vài loại virus mang thông tin di truyền dạng RNA

1.1.2 Lịch sử phát triển di truyền học a. Giai đoạn trước Mendel

(14)

trước Công nguyên (TCN), người Ai Cập cổ đại tạc đá phả hệ dòng ngựa tốt biết thụ phấn chéo cho số loại trồng Theo đó, phương pháp chọn lọc giống trồng vật ni, hóa lai giống dân tộc cổ xưa áp dụng Ví dụ, 5.000 năm TCN, người Trung Quốc biết chọn giống lúa tốt Tuy nhiên thời giờ, loài người chưa đủ hiểu biết quy luật di truyền nên có nhiều quan niệm sai lầm: người Hy Lạp cổ xưa tưởng tượng hươu cao cổ sinh lai lạc đà báo, đà điểu sinh lai lạc đà chim sẻ

Thế kỷ thứ V TCN, thuyết di truyền trực tiếp Hippocrates (hình 1.1) cho vật liệu sinh sản di truyền cho hệ tạo từ tất thành phần thể bố mẹ

Thế kỷ thứ IV TCN, Aristotle (hình 1.1) đưa thuyết di truyền gián tiếp (thuyết tiền định), bác bỏ quan điểm Hippocrate Thuyết cho vật liệu sinh sản di truyền cho hệ tạo từ chất dinh dưỡng, quy định sẵn cho cấu tạo phần khác thể

Hình 1.1 Hippocrates Aristotle

(15)

ở đời Ví dụ, trung gian (hoa hồng) cha (hoa đỏ) mẹ (hoa trắng)

Lamarck (hình 1.2) (thế kỷ XIX) người xây dựng học thuyết hoàn chỉnh có hệ thống phát triển sinh giới, đề cao vai trị ngoại cảnh Ơng nêu thuyết di truyền tập nhiễm, cho luyện tập mơi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp đến vật liệu sinh sản di truyền

Năm 1868, Darwin (hình 1.2) đưa thuyết Pangen (Pangenesis) Theo đó, phần thể sản sinh phần tử nhỏ gọi mầm (gemmule) theo máu tập trung phận sinh dục sinh kết hòa hợp vật liệu sinh sản cha mẹ Ngoài tượng tập nhiễm ảnh hưởng đến di truyền cho hệ sau

Hình 1.2 Lamarck Darwin

Năm 1871, F Galton tiến hành thực nghiệm để kiểm tra thuyết Pangen Ông truyền máu thỏ đen cho thỏ trắng, sau lai truyền máu với Lặp lại thí nghiệm qua hệ khơng tìm thấy ảnh hưởng đến thỏ trắng Như vậy, máu thỏ không chứa mầm Darwin đưa

(16)

b. Phát triển di truyền Mendel sau Mendel

Năm 1865, Gregor Mendel (hình 1.3) chứng minh di truyền tính trạng mang tính gián đoạn chi phối nhân tố di truyền mà sau gọi gen Ông dùng ký hiệu số học đơn giản để biểu quy luật truyền thụ tính di truyền Từ năm 1856 đến 1863, Mendel trồng khoảng 37.000 đậu Hà Lan (Pisum sativum), đối tượng nghiên cứu di truyền ơng Nhờ có phương pháp thí nghiệm độc đáo, ơng phát quy luật di truyền, đặt móng cho di truyền học đại Kết nghiên cứu ông trình bày tác phẩm “Các thí nghiệm lai thực vật” dài 44 trang, báo cáo trước Hội nhà khoa học thiên nhiên vào ngày tháng tháng năm 1865 công bố Kỷ yếu Hội vào năm 1866 Tuy nhiên, hạn chế tri thức sinh học đương thời, cơng trình Mendel khơng cơng nhận suốt 35 năm

Hình 1.3 Mendel

(17)

Hình 1.4 Correns, Vries Tschermak

Năm 1901, Hugo de Vries nêu thuyết đột biến để biến đổi xảy đột ngột tính trạng di truyền Năm 1902, W Bateson L Cuénot chứng minh quy luật Mendel động vật Năm 1903, T Boveri chứng minh vai trò nhân tế bào Cùng năm đó, W Sutton gắn nhân tố Mendel với NST Đặc biệt, A Weismann dựa suy luận đề xuất thuyết di truyền NST, tiên đoán chế nguyên phân, giảm phân, vai trò NST nhân tế bào

Tên gọi Di truyền học (genetics) nhà di truyền học Anh W Bateson (hình 1.5) nêu năm 1906 Năm 1909, nhà khoa học Đan Mạch W Johannsen (hình 1.5) nêu thuật ngữ gen, kiểu gen (genotype) kiểu hình (phenotype)

(18)

Năm 1911, Thomas Hunt Morgan (hình 1.6) cộng A Sturtevant, C Bridges H.J Muller cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học đối tượng ruồi giấm (Drosophila melanogaster), xây dựng học thuyết di truyền NST, thiết lập nhóm liên kết gen đồ di truyền NST Học thuyết di truyền NST xác nhận đắn quy luật Mendel, cho thấy gen có sở vật chất gắn chặt với cấu trúc tế bào T.H Morgan nhận giải Nobel năm 1933 (chi tiết chương 4)

Hình Morgan

Năm 1920, N.I Vavilov nêu quy luật “dãy tương đồng biến dị di truyền” (homology series in genetical mutability) làm sở cho thuyết “trung tâm khởi nguyên”

c. Sự phát triển di truyền học phân tử

Sau chiến thứ hai, phát triển mạnh mẽ khoa học nhiều lĩnh vực dẫn đến nhiều phát minh lớn cho di truyền học cấp độ phân tử

(19)

 Năm 1953, mơ hình cấu trúc chuỗi xoắn kép DNA Watson-Crick (hình 1.7) đưa Đây khám phá quan trọng lịch sử di truyền học Nó mở cách hiểu hoạt động gen di truyền cấp độ phân tử Bản chất hóa học gen (đơn vị di truyền hệ thống sống) làm sáng tỏ (chi tiết chương 2)

 Năm 1956, học thuyết trung tâm (central dogma) sinh học phân tử với mối liên hệ DNA  RNA  Protein Francis Crick đề xuất

Năm 1961, F Jacob J Monod chứng minh chế di truyền điều hòa sinh tổng hợp protein Prokaryote theo mơ hình operon

Hình Watson Crick

d. Giai đoạn từ kỹ thuật di truyền đời

Bắt đầu vào thập niên 1970 nay, nghiên cứu mức độ phân tử nucleotide Kỹ thuật di truyền đời tạo nên cách mạng lớn di truyền học sinh học, như:  Giải trình tự nucleotide gen: trình tự gen người nhiều

sinh vật khác xác định nhờ ứng dụng kỹ thuật

 Đột biến điểm định hướng (site-directed mutagenesis): giúp tạo đột biến điểm theo ý muốn để nghiên cứu ảnh hưởng trình tự nucleotide đến chức protein

(20)

Ví dụ, thay đổi số amino acid cấu trúc tự nhiên protien, làm cho protein có khả chịu nhiệt tốt Trong tương lai, công nghệ protein hướng đến mục tiêu tạo protein nhân tạo khơng có tự nhiên

 Kỹ thuật chuyển gen (gene transferring): giúp tạo sinh vật biến đổi gen (MGO: Modified Gene Organism) mang nhiều đặc tính tốt Tuy nhiên, việc sử dụng sinh vật biến đổi gen lại hạn chế lo ngại ảnh hưởng biến đổi di truyền xảy

 Tin sinh học (bioinformatics): giúp xây dựng mơ hình thí nghiệm máy vi tính, tính tốn đưa kết dự đốn thí nghiệm

1.2. DI TRUYỀN HỌC VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC 1.2.1 Di truyền học chọn giống

a. Di truyền học sở khoa học chọn giống

Các thành tựu di truyền học ứng dụng sớm nhiều khoa học chọn giống Kiến thức di truyền học sở để xây dựng phương pháp tạo nguồn biến dị cho chọn giống b. “Cách mạng xanh”

“Cách mạng xanh” thuật ngữ sử dụng lần vào năm 1968 để tăng trưởng nhảy vọt sản xuất nông nghiệp nước phát triển, Mexico Ấn Độ sau lan khắp nước giới “Cách mạng xanh” có hai nội dung quan trọng hỗ trợ bổ sung cho là: (1) tạo giống với suất cao, chủ yếu lương thực (2) sử dụng tổ hợp biện pháp kỹ thuật để phát huy khả giống Các giống tạo dựa sở áp dụng nguyên lí di truyền mức tế bào, cá thể quần thể mà trước chưa biết đến chưa sử dụng

c. Chủng vi sinh công nghiệp

(21)

chua, ) sản xuất chế phẩm sinh học Các chủng vi sinh vật trước chủ yếu chủng nguyên thủy phân lập từ tự nhiên có hoạt tính thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp Đôi số chủng có hoạt tính cao, siêu tổng hợp phân lập chúng lại không bền vững, thường bị biến đổi tính chất ban đầu Các phương pháp cải tiến giống vi sinh vật dựa kiến thức di truyền gây đột biến hay tái tổ hợp giúp sản lượng sản xuất cơng nghiệp tăng lên hàng trăm lần Ví dụ, chủng Penicillium chrysogenum Mỹ ban đầu có sản lượng penicillin đạt 60 mg/l Nhờ chọn lọc đột biến ngẫu nhiên thu dòng cho sản lượng 150 mg/l Sau đó, tiếp tục sử dụng tia X tia UV để tạo đột biến nhân tạo chủng Tiếp tục trình qua nhiều bước trung gian, cuối dòng E.15.1 tạo cho sản lượng 7000 mg/l

d. Kỹ thuật di truyền (genetic engineering)

Kỹ thuật di truyền kỹ thuật thao tác vật liệu di truyền Kỹ thuật di truyền phát triển vào năm 1970 tạo nên bước chuyển tiếp từ công nghệ sinh học cổ điển sang giai đoạn công nghệ sinh học đại

Cây chuyển gen ứng dụng kỹ thuật di truyền chọn giống Cây trồng thường chuyển gen kháng sâu bệnh, tăng suất, tăng giá trị dinh dưỡng (tăng lượng protein, tăng hàm lượng vitamin, ) Ví dụ, lúa chuyển gen có nhiều vitamin A, thuốc chuyển gen kháng bệnh virus gây

1.2.2 Di truyền học y học a. Giải trình tự gen người

(22)

b. Y học dự phòng

Di truyền y học giúp phát nguyên nhân nhiều bệnh di truyền đề nhiều biện pháp phòng ngừa, điều trị cho số bệnh Y học tương lai trọng dự phịng Ví dụ, đứa trẻ sinh chẩn đoán phân tử sớm để dự đốn bệnh mà đứa trẻ có khả mắc phải tương lai Từ có biện pháp phòng ngừa điều trị sớm

c. Liệu pháp gen (gene therapy)

Liệu pháp gen phương pháp cho phép đưa gen bình thường vào tế bào để thay gen bị bệnh Liệu pháp gen mở hy vọng điều trị bệnh di truyền Gen bình thường chuyển vào tế bào sinh dục tế bào sinh dưỡng cá thể bị bệnh Việc chuyển gen vào tế bào sinh dục tránh việc truyền gen bệnh sang hệ sau Trong đó, việc chuyển gen vào tế bào sinh dưỡng có hiệu cá thể bị bệnh Các nghiên cứu liệu pháp gen chủ yếu chuyển gen vào tế bào sinh dưỡng Liệu pháp gen nghiên cứu, sử dụng điều trị số bệnh bệnh thiếu hụt enzyme adenin deaminase, bệnh xơ nang bệnh ung thư

1.2.3 Di truyền học tin học

Những năm cuối kỷ XX xảy “cuộc ráp nối kỷ” hai lĩnh vực phát triển đỉnh cao sinh học tin học Ứng dụng sinh học vào tin học thể ý tưởng chế tạo máy tính sinh học (biocomputer) Ý tưởng muốn tạo chip điện tử máy tính sử dụng tế bào protein để tiếp nhận, xử lý truyền tín hiệu thay cho mạch điện tử Ngược lại, với khả lưu trữ xử lý khối lượng thông tin đồ sộ mình, tin học trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho sinh học đạt bước tiến dài Cụ thể:

a. Giải trình tự nhiều gen

(23)

trình tự cải hoang Arabidopsis thaliana Tin học giữ vai trò thu thập, lưu trữ khai thác sử dụng số liệu sinh học

b. Thí nghiệm máy vi tính (in silico)

Các thí nghiệm phổ biến sinh học thực thể sinh vật (in vivo) tế bào phịng thí nghiệm (in vitro) Phương pháp nghiên cứu - thí nghiệm máy vi tính (in silico) tiến hành thực mơ hình thí nghiệm máy tính Sau đó, mơ hình thí nghiệm đưa thực tiễn để kiểm nghiệm kết chỉnh lý Thí nghiệm in silico giúp hạ thấp chi phí, rút ngắn thời gian an tồn Tuy nhiên từ mơ đến thực tiễn khoảng cách lớn

c. Biến đổi chất lượng protein nhờ ứng dụng tin sinh học

Trình tự nucleotide gen quy định trình tự chuỗi polypeptide quy định bậc cấu trúc không gian tương ứng phân tử protein Dựa vào tính chất quy luật cấu trúc phân tử protein, phần mềm máy tính xây dựng mơ nên mơ hình cấu trúc khơng gian khác phân tử protein định

1.2.4 Di truyền học với ngành khoa học xã hội a. Đạo đức sinh học (bioethics)

Di truyền học từ lâu sở khoa học cho số đạo luật, chẳng hạn Luật hôn nhân gia đình “cấm kết người có quan hệ họ hàng trực hệ ba đời” Ngày nay, phát triển vượt bậc công nghệ sinh học nói chung cơng nghệ gen nói riêng đặt người trước vấn đề giáo dục, luật, triết học xã hội học Các thí nghiệm tạo dịng phơi người (human embryonic cloning) sinh sản vơ tính động vật thành cơng cơng bố Tương lai, có can thiệp trực tiếp vào máy di truyền để cải thiện đặc điểm sinh học người, chí tạo chủng người ưu việt người

(24)

về đạo đức sinh học IBC (International Commitee of Bioethics) UNESCO thành lập

b. Những vấn đề đặt

Có ba xu hướng vượt giới hạn tiến hóa tự nhiên diễn ra: (1) Đưa gen người vào sinh vật để tạo protein người làm dược phẩm hay làm quan thay thế; (2) Con người nhận gen quan từ sinh vật; (3) Liệu pháp gen kéo dài tuổi thọ người, tiến đến người Vậy đâu giới hạn? Câu trả lời tùy thuộc vào quan điểm nhà cầm quyền nhà khoa học

1.3. MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Ở VIỆT NAM

Ở Việt Nam, kiến thức di truyền học ứng dụng từ sớm nhiều lĩnh vực đạt thành tựu đáng kể Trong số đó, di truyền học ứng dụng nhiều lĩnh vực nông nghiệp chọn giống

Thập niên 1950-1960, TS Lương Đình Của tạo giống dưa hấu tam bội (3n) không hạt, rau muống tứ bội

Nhiều giống ưu lai F1 trồng, gia súc, gia cầm thủy sản tạo Ưu lai tượng lai có suất, sức chống chịu, khả sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với dạng bố mẹ Ưu lai tạo nhờ lai dịng chủng khác với Ví dụ:

 Các giống lúa lai có thời gian sinh trưởng cực ngắn, có suất cao, hạt dài, trong, cho cơm dẻo có khả chống sâu bệnh tốt  Giống ngơ lai cho suất cao, thích nghi rộng

 Các giống rau F1 sinh trưởng khỏe, kháng bệnh tốt, suất cao trồng quanh năm

 Các giống bò lai bò sữa lai cho sản lượng sữa thịt cao  Các giống lợn lai F1 có sức sống cao hơn, tăng trọng nhanh, tỉ lệ

(25)

Nhiều giống tạo phương pháp gây đột biến Ví dụ:  Nho tứ bội (4n) khơng hạt

 Cam bưởi (3n) không hạt

 Giống ngơ chín sớm có hàm lượng protein tăng 1,5 %

 Giống lúa Mộc Tuyền đột biến tia gamma tạo giống MT1 có thời gian chín sớm giúp rút ngắn thời gian canh tác, thấp cứng, chịu chua phèn nên trồng nhiều vùng khác nhau, suất tăng 15 – 25 %

Một số giống tạo phương pháp chuyển gen Ví dụ:  Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long tạo thành công

các giống lúa cao sản chuyển gen giàu vitamin A

(26)

C TÓM TẮT

Di truyền học môn sinh học nghiên cứu hai đặc tính sống gồm tính di truyền tính biến dị Trong đó, gen đơn vị mang thơng tin di truyền Thông tin di truyền sinh vật mã hóa trong cấu trúc phân tử DNA RNA Thông tin di truyền truyền lại cho hệ sau cách ổn định Các đột biến hay biến dị xuất tạo nên nguồn vật liệu phong phú cho tiến hóa

Lịch sử phát triển di truyền học trải qua nhiều giai đoạn Giai đoạn trước Mendel, tượng di truyền biến dị ý đến, nhiều quan niệm học thuyết đưa chưa đắn Từ định luật di truyền Mendel công nhận, lịch sử di truyền học bước sang giai đoạn phát triển với phát hiện thành tựu to lớn

(27)

D PHẦN ƠN TẬP Câu hỏi ơn tập

Câu 1.Di truyền học gì? Khái niệm tính di truyền tính biến dị Trình bày mối liên hệ di truyền biến dị cho ví dụ minh họa? Câu 2.Ba nhân tố quan trọng học thuyết tiến hóa Darwin, mối liên

(28)

Chương CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TÍNH DI TRUYỀN

A MỤC TIÊU CHƯƠNG

Một vật chất gọi vật chất di truyền hay vật chất mang thông tin di truyền phải thỏa mãn điều kiện: (1) chứa lượng thơng tin sinh học quy định đặc tính sinh trưởng phát triển thể sinh vật; (2) có khả truyền đạt thơng tin cho hệ sau; (3) có khả tự tái bản; (4) có tính ổn định cao: tần số sai hỏng thấp, có khả tự sửa sai Như vậy, câu hỏi đặt là: thể sinh vật, phần vật chất mang thông tin di truyền?

Câu hỏi trả lời cụ thể chương Sinh viên giới thiệu cấu trúc, chức năng, phân chia nhân đôi vật chất mang thông tin di truyền protein

B KẾT CẤU CHƯƠNG

 Cơ sở tế bào học di truyền

o Tế bào vật chất mang thông tin di truyền o So sánh tế bào Prokaryote Eukaryote o Tế bào Eukaryote

o Nhiễm sắc thể o Sự phân chia tế bào

o Sự hình thành giao tử thụ tinh

 Cơ sở phân tử di truyền

o Những chứng gián tiếp chứng tỏ DNA vật chất mang

thông tin di truyền

o Những chứng trực tiếp chứng tỏ DNA vật chất mang

thông tin di truyền

o Thành phần, cấu trúc DNA, RNA protein

(29)

C NỘI DUNG CHƯƠNG

2.1. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA DI TRUYỀN 2.1.1 Tế bào vật chất mang thông tin di truyền

Có thể trả lời câu hỏi đặt đầu chương “trong thể sinh vật, phần vật chất mang thông tin di truyền” sau: xét mức độ thể sinh vật, tế bào vật chất mang thông tin di truyền thỏa mãn điều kiện vật chất di truyền:

 Tế bào xem đơn vị cấu trúc chức thể sống chứa lượng thông tin sinh học quy định đặc tính sinh trưởng phát triển thể sinh vật Cụ thể sau:  Tế bào đơn vị cấu trúc: khẳng định thông qua thuyết tế

bào học Schleiden Schwann từ năm 1938-1939 Học thuyết rằng: tất sinh vật cấu tạo từ tế bào; tế bào sinh từ tế bào; tế bào loài sinh vật có thành phần hóa học giống

 Tế bào đơn vị chức năng: khẳng định thông qua học thuyết Rudolph Vinchow năm 1839 Rudolph Vinchow nhận định: sinh vật cấu tạo từ đơn vị sống (tế bào); đơn vị mang tất đặc tính sống trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản

 Tế bào có khả truyền đạt thơng tin di truyền cho hệ sau có khả tự tái Tế bào cấu trúc nhỏ thể sinh vật có khả tồn đơn vị sống độc lập

 Tế bào có tính ổn định cao

2.1.2 So sánh tế bào Prokaryote Eukaryote

(30)

Trong Prokaryote sinh vật đơn bào có cấu trúc tế bào đơn giản (hình 2.1), Eukaryote sinh vật đơn bào đa bào, có cấu trúc tế bào phức tạp (hình 2.2 2.3) Tế bào Prokaryote Eukaryote chứa DNA tế bào chất lại có nhiều điểm khác biệt Sự khác hai loại tế bào sau:

 Ở tế bào Eukaryote, NST thường có dạng thẳng, DNA liên kết chặt chẽ với histone tạo nên sợi nhiễm sắc (chromatin), sợi nhiễm sắc xoắn chặt tạo thành NST Ở tế bào Prokaryote, NST thường có dạng vịng Tế bào vi khuẩn cổ có phức hợp DNA-histone cấu trúc tạo thành chromatin khác với tế bào Eukaryote Tế bào vi khuẩn thật khơng có protein histone nên DNA khơng có cấu trúc bậc cao Eukaryote mà chứa protein khác giúp cho DNA gấp lại nhiều lần  Tế bào Prokaryote phân chia theo kiểu trực phân (amitosis) Tế bào

Eukaryote phân chia theo hai cách: nguyên phân (mitosis) giảm phân (meiosis)

 Tế bào Prokaryote thường có kích thước nhỏ µm tế bào Eukaryote có kích thước lớn µm

Hình 2.1 Tế bào Prokaryote 2.1.3 Tế bào Eukaryote

(31)

Màng tế bào: tế bào Eukaryote Prokaryote bao bọc lớp màng nguyên sinh chất, có chất lớp phospholipid kép với hai đuôi kị nước quay vào đầu ưa nước quay môi trường Nhờ lớp phospholipid kép mà màng tế bào có tính vững linh hoạt Trên màng tế bào thường có gắn protein tạo nên cấu trúc “khảm” màng Các protein gắn phần vào màng tế bào (các enzyme) gắn xuyên qua màng (kênh vận chuyển, protein cấu trúc) Màng tế bào có tính thấm, cho phép chất di chuyển qua lại kiểm soát cách chặt chẽ

Các bào quan: tế bào Eukaryote có chứa nhiều bào quan quan trọng ribosome, ty thể, lục lạp

 Ty thể (mitochondria): “trạm lượng tế bào”, chứa hệ thống enzyme kiểm sốt chu trình Krep (hơ hấp) tế bào Ty thể có lớp màng đơi: màng ngồi trơn, màng gấp nếp để tăng diện tích bề mặt Trên bề mặt màng có protein thực chức chuyền điện tử tổng hợp ATP Ty thể có DNA RNA riêng nên phân chia ty thể không phụ thuộc vào phân chia NST tế bào có vai trị quan trọng di truyền tế bào chất (chương 6)

 Lục lạp (chloroplast): bào quan có tế bào thực vật, nơi thực chức quang hợp giúp chuyển đổi lượng ánh sáng thành lượng hóa học để tổng hợp chất hữu từ CO2 nước Giống với ty thể, lục lạp có DNA RNA riêng nên phân chia lục lạp không phụ thuộc vào phân chia NST tế bào có vai trị quan trọng di truyền tế bào chất (chương 6)

 Ngoài ra, tế bào Eukaryote nhiều bào quan khác hệ thống lưới nội chất nhám, hệ thống lưới nội chất trơn, máy Golgi, lysosome, không bào, peroxisome, trung thể

(32)

Tế bào Eukaryote gồm có hai đại diện tế bào động vật tế bào thực vật (hình 2.2 2.3) Sự giống khác hai tế bào trình bày bảng 2.1

Hình 2.2 Tế bào động vật

(33)

Bảng 2.1 So sánh tế bào động vật tế bào thực vật

Tế bào động vật Tế bào thực vật

Có màng tế bào, nhân bào quan

Có màng tế bào, nhân bào quan Được bao bọc màng nguyên

sinh chất

Được bao bọc màng nguyên sinh chất vách tế bào ngồi Có lysosome trung thể Khơng có lysosome trung thể Khơng có lục lạp Có lục lạp

Khơng có có khơng bào nhỏ tế bào

Có khơng bào lớn tế bào

2.1.4 Nhiễm sắc thể a. NST Prokaryote

NST Prokaryote phân tử DNA chứa vài triệu nucleotide thường dạng vòng Tuy nhiên, có vài vi khuẩn mang nhiều NST số khác lại có NST dạng thẳng NST Prokaryote thường tổ chức hiệu quả, không chứa chứa trình tự DNA đệm gen Sợi DNA có cấu trúc gấp cuộn nhiều lần để chứa vừa tế bào Prokaryote

b. NST Eukaryote

Tổng quát NST Eukaryote

Mỗi lồi Eukaryote có số lượng NST tế bào đặc trưng cho lồi Ví dụ, tế bào cà chua có 48 NST, tế bào ruồi giấm có NST, tế bào người có 46 NST

(34)

sinh dưỡng số lồi có NST, gọi tế bào đơn bội (haploid cell, kí hiệu n)

Cấu trúc NST Eukaryote

Mỗi NST Eukaryote trạng thái không chép gồm phân tử DNA, có cấu trúc gấp cuộn xoắn chặt Nếu tháo xoắn, vài NST người dài vài centimet, dài 1.000 lần so với nhân tế bào Để chứa DNA dài thể tích nhỏ nhân, DNA phải cuộn lại nhiều lần quấn chặt xung quanh protein histone, tạo thành NST có dạng hình que Hầu hết thời gian NST dạng tháo xoắn khó quan sát Nhưng tế bào bắt đầu phân chia, NST đóng xoắn dày lên, tạo thành hình dạng đặc trưng quan sát Đây giai đoạn thường sử dụng để nghiên cứu NST Hình dạng kích thước NST giai đoạn đặc trưng cho loài

Một NST gồm có phần chính: tâm động (centromere), đầu mút (telomere) cánh hay vai NST (arm) (hình 2.4) NST nhuộm bắt màu, dễ dàng quan sát hình dạng đặc trưng Trên NST có vùng bắt màu sậm (heterochromatin) vùng bắt màu lợt (euchromatin)  Vùng bắt màu sậm giữ nguyên cấu trúc gấp cuộn chặt suốt

chu kỳ tế bào, tìm thấy phần tâm động phần đầu mút NST Vùng bắt màu sậm NST kết hợp với protein histone

(35)

Hình 2.4 Các phần NST

Cánh NST cấu trúc phức tạp với nhiều mức tổ chức khác nhau:  Mức đơn giản cấu trúc xoắn kép DNA (chi tiết cấu

trúc DNA trình bày phần sau)

 Mức tổ chức phức tạp chút nucleosome Nucleosome cấu tạo từ đoạn DNA dài khoảng 145 – 147 bp quấn lần quanh lõi protein có phân tử histone (gồm hai phân tử bốn loại histone H2A, H2B, H3 H4)

(36)

 Mức tổ chức NST cấu trúc chromatin Các nucleosome tự cuộn lại tạo thành cấu trúc chặt dày đặc gọi chromatin Đây cấu trúc NST dạng duỗi thẳng, tìm thấy kì trung gian trình phân bào

 Các chromatin tiếp tục cuộn vòng xoắn chặt tạo thành hình dạng đặc trưng NST nhìn thấy kính hiển vi kì trước trình phân bào NST thường dạng kép, gồm chromatid chị em dính với tâm động (hình 2.4) Do trước tế bào phân chia, NST nhân đôi tạo thành hai cấu trúc giống hệt chứa thông tin di truyền (hình 2.4)

Tâm động phần thắt lại NST, nơi nối cánh NST với vùng bắt màu đậm NST nhuộm Tâm động phân NST kép thành cánh: cánh ngắn (p) cánh dài (q) Tùy theo vị trí tâm động, NST chia thành loại (hình 2.5): NST tâm cân (metacentric, p = q), NST tâm cận cân (submetacentric, p # q), NST tâm lệch (acrocentric, p < q), NST tâm đỉnh (telocentric)

Hình 2.5 Các loại NST phân chia theo vị trí tâm động 2.1.5 Sự phân chia tế bào

Sự phân chia tế bào (phân bào) (cell reproduction) trình quan trọng, định đến di truyền Thơng qua q trình phân bào, thơng tin di truyền quy định tất đặc điểm sinh vật truyền từ tế bào bố mẹ sang tế bào

a. Sự phân chia tế bào sinh vật Prokaryote

(37)

khi nhân đôi, NST bám vào màng tế bào Màng tế bào kéo dài tách riêng hai NST hai phía tế bào Vách tế bào hình thành hai NST, tạo thành hai tế bào con, tế bào chứa NST (hình 2.6) Ở điều kiện tối ưu, số vi khuẩn phân chia tế bào 20 phút

Hình 2.6 Sự phân chia tế bào sinh vật Prokaryote b. Sự phân chia tế bào sinh vật Eukaryote

Giống tế bào Prokaryote, tế bào sinh vật Eukaryote phân chia theo thứ tự: NST nhân đơi tách ra; hình thành màng tế bào (ở tế bào thực vật hình thành thêm vách tế bào); tách thành hai tế bào Tuy nhiên, tế bào Eukaryote có nhiều NST nên cần chế phức tạp để đảm bảo NST vào tế bào

Kỳ trung gian chia nhỏ thành ba phase G1, S, G2

 Kỳ trung gian bắt đầu với phase G1: tế bào tăng trưởng, tổng hợp tích lũy protein cần thiết cho phân chia tế bào Có thời điểm định chu kỳ tế bào gọi điểm kiểm soát (checkpoint) G1/S, nằm phase G1, sau qua điểm kiểm soát tế bào phân chia

(38)

hoặc xử lí thuốc) tế bào không phân chia

 Phase G2: nhiều q trình sinh hóa cần thiết cho phân bào diễn phase này, tế bào tích lũy lượng, tổng hợp protein Một điểm kiểm soát quan trọng khác nằm pha G2 điểm kiểm soát G2/M, sau qua điểm kiểm soát này, tế bào sẵn sàng phân chia bước vào kỳ nguyên phân

Trong suốt kỳ trung gian, NST dạng duỗi thẳng (mức cấu trúc chromatin, có cấu trúc gấp cuộn xoắn mức thấp hơn), khơng thể nhìn thấy kính hiển vi; có, nhìn thấy mạng lưới sợi nhiễm sắc, khơng có hình dáng đặc trưng Ngun phân (mitosis) giai đoạn hai chromatid NST tách rời tế bào phân chia Quá trình định kỳ nguyên phân tách rời chromatid NST kép, phân chia đồng thông tin di truyền cho tế bào Kỳ nguyên phân chia thành kỳ nhỏ (hình 2.7):

 Kỳ trước (prophase): NST đặc lại dày lên nhờ cấu trúc gấp cuộn xoắn chặt cao Do vậy, nhìn thấy hình dáng đặc trưng NST kính hiển vi Mỗi NST lúc có chromatid (NST nhân đơi phase S) dính với tâm động Ở tế bào động vật, sợi vô sắc (spindle microtubule) bắt đầu hình thành tế bào chất từ hai trung thể (centrosome) di chuyển hai hướng đối diện tế bào, tạo thành mạng lưới sợi vơ sắc có thoi nên gọi thoi vô sắc (mitotic spindle) Ở tế bào thực vật, khơng có trung thể hình thành thoi vô sắc nhờ hệ thống vi sợi vi ống Giai đoạn này, màng nhân  Kỳ (metaphase): NST co ngắn cực đại, màng nhân bắt đầu

(39)

 Kỳ sau (anaphase): sợi vô sắc rút ngắn phía hai cực thoi vơ sắc, chromatid gắn phần đầu sợi vô sắc bị kéo theo Kết tâm động tách đôi, NST kép tách thành NST đơn, di chuyển hai hướng đối diện tế bào, tiến hai cực thoi vô sắc theo sợi vô sắc

 Kỳ cuối (telophase): bắt đầu NST đơn di chuyển đến cực thoi vô sắc, màng nhân bắt đầu hình thành lại, bọc quanh NST tạo nên nhân tế bào NST duỗi ra, khơng cịn hình dạng rõ rệt Ở tế bào hình thành màng tế bào mới, tách tế bào ban đầu thành tế bào con, kết thúc trình phân bào

Hình 2.7 Quá trình nguyên phân

Nguyên phân phân chia tế bào xảy tế bào sinh dưỡng, đặc biệt mô phân sinh, đỉnh sinh trưởng; tế bào sinh dục nguyên thủy (tế bào sinh tinh, noãn bào sơ cấp) Từ tế bào ban đầu (2n) trải qua trình nguyên phân tạo hai tế bào có số lượng đặc điểm NST giống giống tế bào mẹ (2n)

Ý nghĩa nguyên phân:

 Tạo tế bào giống hoàn toàn tế bào ban đầu nhằm đảm bảo tăng trưởng cá thể sinh vật, gia tăng số lượng tế bào, giúp sinh vật lớn lên thay tế bào chết hay tổn thương

 Đảm bảo phân chia đồng xác vật liệu di truyền (NST) tế bào mẹ cho tế bào

 Duy trì tính đặc trưng lồi

(40)

2.1.6 Sự hình thành giao tử thụ tinh

Nguyên phân tạo tế bào giống hệt giống với tế bào ban đầu mặt di truyền Nếu sinh sản thực thông qua nguyên phân (sinh sản vơ tính) sống trở nên nghèo nàn tiến hóa diễn chậm Các cá thể sinh sản vơ tính tạo giống từ hệ sang hệ khác Đơi đột biến xảy ra, tạo nên cá thể mang đặc điểm loài tỷ lệ thấp

Qua q trình tiến hóa, sinh sản hữu tính (sexual reproduction) xuất kiện có ý nghĩa lịch sử phát triển sống Sinh sản hữu tính có xếp lại thơng tin di truyền từ bố mẹ, làm tăng số lượng biến đổi di truyền làm cho q trình tiến hóa diễn nhanh Hầu hết đa dạng phong phú sống Trái đất kết sinh sản hữu tính

a. Giảm phân

Quá trình giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp: giảm phân I giảm phân II; lần phân bào trải qua kỳ: kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau kỳ cuối (hình 2.8)

Giảm phân I cịn gọi giảm nhiễm số lượng NST tế bào ban đầu giảm nửa, từ tế bào có 2n NST đơn tạo thành tế bào có n NST kép

 Kỳ trước I (prophase I): NST xoắn lại dày lên, tạo thành hình dáng đặc trưng nhìn thấy kính hiển vi Trong giai đoạn này, cặp NST tương đồng bắt cặp với nhau, thực trình tiếp hợp trao đổi chéo, nhờ thơng tin di truyền trao đổi với Cuối kỳ trước I, màng nhân bị phá vỡ tiêu biến

 Kỳ I (metaphase I): cặp NST tương đồng tạo thành hàng thẳng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc Sợi vô sắc xuất phát từ cực thoi vô sắc bám vào NST cặp NST tương đồng, sợi vô sắc xuất phát từ cực đối diện bám vào NST lại

(41)

 Kỳ cuối I (telophase I): NST kép di chuyển đến cực thoi vô sắc, tế bào chất phân chia, màng nhân hình thành bao bọc lấy NST tập trung cực, thoi vô sắc biến NST duỗi Tế bào tiến vào giảm phân II

Giảm phân II có chế giống với nguyên phân, từ tế bào có n NST kép tạo tế bào có n NST đơn Nhưng giảm phân II có điểm khác so với nguyên phân: số NST nửa (kết từ giảm phân I), NST nhân đôi dạng NST kép nên khơng có kỳ trung gian

 Kỳ trước II (prophase II): tế bào lặp lại bước: NST dày lên, thoi vơ sắc hình thành, màng nhân biến Một số loại tế bào, kỳ cuối I, NST không duỗi ra, thoi vô sắc không biến bỏ qua kỳ trước II, chuyển thẳng qua kỳ II

 Kỳ II (metaphase II): giống với kỳ nguyên phân, NST kép tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc Các sợi vô sắc từ hai cực thoi vô sắc bám vào hai chromatid khác NST kép

 Kỳ sau II (anaphase II): hai chromatid NST kép bị tách thành NST đơn tiến hai cực đối diện tế bào (hướng hai cực thoi vô sắc)

(42)

Hình 2.8 Quá trình giảm phân Ý nghĩa giảm phân:

 Đảm bảo tính ổn định số lượng NST loài sinh vật qua hệ (sau trình thụ tinh hay sinh sản hữu tính)

 Tạo biến dị tái tổ hợp hệ qua trình trao đổi chéo kỳ trước I (chi tiết chương 4) tượng phân ly độc lập (chi tiết chương 3), làm phát sinh đa dạng di truyền, tạo nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên tiến hóa

 Cơ sở cho sinh sản hữu tính

So sánh phân bào sinh vật Eukaryote

Thuật ngữ giảm phân (meiosis) nguyên phân (mitosis) đơi dễ gây nhầm lẫn, bao gồm trình phân chia NST tế bào sinh vật Eukaryote Trong hai trình, DNA tổng hợp lần trước phân bào, lần phân chia trải qua kỳ có phân chia đồng NST tế bào

(43)

Bảng 2.2 Sự khác nguyên phân giảm phân

Nguyên phân Giảm phân

Xảy tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục

Chỉ xảy tế bào sinh dục Gồm lần phân bào Gồm lần phân bào liên tiếp Tạo thành tế bào Tạo thành tế bào Số NST tế bào giống hệt tế bào

mẹ

Số NST tế bào 1/2 tế bào mẹ

Các cặp NST tương đồng không bắt cặp trao đổi chéo

Các cặp NST tương đồng bắt cặp trao đổi chéo

Đảm bảo giống tế bào

Tạo đa dạng di truyền Bộ NST tế bào mẹ n

>n

Bộ NST tế bào mẹ 2n >2n (đa bội)

b. Sự hình thành giao tử thụ tinh động vật

Sự hình thành giao tử đực (tinh trùng): xảy tinh hồn, nơi có tế bào sinh dục lưỡng bội gọi tế bào sinh tinh Tế bào sinh tinh nguyên phân tạo thành tinh bào sơ cấp (2n) Quá trình nguyên phân tế bào sinh tinh lặp lại nhiều lần để tạo số lượng lớn tinh bào sơ cấp Mỗi tinh bào sơ cấp (2n) trải qua trình giảm phân I tạo tinh bào thứ cấp Sau giảm phân II, tinh bào thứ cấp tạo thành tinh tử (n) Tinh tử trưởng thành phát triển tạo thành tinh trùng (n) (hình 2.9)

(44)

Sự thụ tinh tạo hợp tử: tinh trùng (n) gặp trứng (n) tạo thành hợp tử (2n) Hợp tử phát triển thành phôi (2n) Phôi tiếp tục phân chia để phát triển thành thể

Hình 2.9 Sự hình thành giao tử động vật

c. Sự hình thành giao tử thụ tinh thực vật

(45)

Hình 2.10 Sự hình thành giao tử thực vật

Sự hình thành giao tử (túi phơi): nhụy có tế bào sinh dục lưỡng bội gọi đại bào tử sơ cấp Đại bào tử sơ cấp (2n) qua giảm phân tạo đại bào tử (n) Tuy nhiên, sau trình giảm phân, nguyên sinh chất dồn cho tế bào nên có đại bào tử sống sót, đại bào tử lại gọi thể cực bị thối hóa Nhân đại bào tử sống sót (n) trải qua lần nguyên phân tạo thành nhân đơn bội (n) hình thành nên túi phơi gồm: noãn cầu (n), trợ cầu (n), đối cầu (n) nhân phụ (n + n) Túi phôi với nhân giao tử (hình 2.10)

(46)

vịi nhụy vào bầu nhụy, nơi có chứa túi phơi Hai tế bào sinh dục từ hạt phấn di chuyển theo ống phấn vào túi phôi Một hai tế bào sinh dục hạt phấn (n) thụ tinh với noãn cầu (n) tạo thành hợp tử lưỡng bội (2n) Hợp tử phát triển thành phôi Tế bào sinh dục lại hạt phấn (n) kết hợp với nhân phụ (n + n) tạo thành tế bào nội nhũ (hay phôi nhũ) 3n Nội nhũ nơi dự trữ chất dinh dưỡng cần cho phát triển phơi sau Hai q trình thụ tinh này diễn đồng thời thực vật nên gọi q trình thụ tinh kép d. Vịng đời sinh vật

Vòng đời sinh vật hay chu trình sống thời gian sống sinh vật từ hình thành đến tạo hệ Vòng đời sinh vật chia thành hai giai đoạn bao gồm giai đoạn bào tử (2n) giai đoạn giao tử (n)

Ở sinh vật bậc cao, thời gian tồn giai đoạn bào tử dài nhiều so với thời gian tồn giai đoạn giao tử

Ở sinh vật bậc thấp, thời gian tồn giai đoạn bào tử ngắn thời gian tồn giai đoạn giao tử

2.2. CƠ SỞ PHÂN TỬ HỌC CỦA DI TRUYỀN

Tế bào biết đến vật chất mang thông tin di truyền cấp độ thể sinh vật Tuy nhiên, tế bào sinh vật chứa hai thành phần gồm tế bào chất nhân Câu hỏi đặt là: thành phần tế bào mang thơng tin di truyền? Hay nói cách khác, vật chất mang thông tin di truyền cấp độ tế bào gì?

Qua nhiều thí nghiệm, nhà nghiên cứu kết luận rằng, sở vật chất di truyền nằm nhân, cụ thể NST Vai trị NST q trình phân bào chứng chứng minh NST vật chất mang thơng tin di truyền:

 NST có khả tự nhân đôi

 Sau nguyên phân, hai tế bào có số lượng thành phần NST giống giống tế bào mẹ

(47)

 Sau thụ tinh, số lượng NST lại nhân đơi phơi, nửa số NST nhận từ cha nửa nhận từ mẹ

 Sự phối hợp cách ngẫu nhiên NST có nguồn gốc từ cha từ mẹ trao đổi chéo trình giảm phân tạo đa dạng di truyền cá thể gia đình, quần thể, lồi Nhưng NST cấu tạo từ hai thành phần DNA protein; thành phần vật chất mang thông tin di truyền

2.2.1 Những chứng gián tiếp chứng tỏ DNA vật chất mang thông tin di truyền

DNA thành phần chủ yếu NST

Lượng DNA ổn định tế bào sinh dưỡng cá thể sinh vật không phụ thuộc vào phân hóa chức hay trạng thái trao đổi chất Trong protein RNA thay đổi theo mô trạng thái sinh lý tế bào

Lượng DNA tế bào sinh dưỡng gấp đôi tế bào sinh dục (giao tử) Khi giao tử thụ tinh thành hợp tử, lượng DNA lại khơi phục

Tia tử ngoại có hiệu gây đột biến cao bước sóng 260 nm trùng với bước sóng DNA hấp thu nhiều

2.2.2 Những chứng trực tiếp chứng tỏ DNA vật chất mang thông tin di truyền

Hai hướng thí nghiệm khác vi khuẩn virus cung cấp chứng then chốt DNA, protein, vật chất di truyền

2.2.3 Thành phần, cấu trúc chức DNA, RNA protein a. DNA (Desoxyribonucleic acid)

(48)

pyrimidine cytosine (C) thymine (T) DNA thường dạng mạch đôi Trên hai mạch nucleotide DNA, adenine bắt cặp với thymine liên kết hidro, guanine bắt cặp với cytosine ba liên kết hydro Vì vậy, phân tử DNA sinh vật nào, số lượng adenine số lượng thymine (A = T) số lượng guanine số lượng cytosine (G = C)

Hình 2.11 Cấu trúc nucleotide

Cấu trúc DNA: DNA phân tử dài nên gọi đại phân tử Tuy nhiên, DNA lại có cấu trúc đơn giản: chuỗi dài với nucleotide nối với DNA có dạng cấu trúc với mức độ phức tạp tăng dần

 Cấu trúc DNA bậc 1: gồm nuleotide gắn với liên kết phosphodiester: phân tử phosphate đầu 5’ nucleotide gắn với phân tử carbon đầu 3’ nucleotide tạo nên chuỗi polynucleotide hay mạch đơn DNA Đặc điểm quan trọng chuỗi polynucleotide chiều Một đầu mạch DNA nhóm phosphate gọi đầu 5’, đầu cịn lại nhóm –OH gọi đầu 3’  Cấu trúc DNA bậc 3: DNA gấp cuộn xoắn lại nhiều lần,

liên kết với protein khơng, cách xếp đóng gói DNA NST

(49)

Quá trình chép DNA: Các sinh vật Prokaryote mang DNA dạng vòng có kích thước giới hạn nên q trình chép điểm khởi đầu chép toàn NST khoảng thời gian vừa phải Các sinh vật Eukaryote mang DNA dạng thẳng có kích thước lớn, có điểm khởi đầu nhiều thời gian để chép hết tồn NST Ví dụ, tốc độ chép DNA nằm khoảng 500 – 5.000 nucleotide/phút, để tổng hợp NST điển hình người chứa 50 triệu cặp nucleotide cần ngày Vì vậy, trình tự DNA sinh vật Eukaryote có hàng ngàn điểm khởi đầu chép Ở điểm khởi đầu chép, DNA tháo xoắn, tách thành hai mạch khn, enzyme protein có chức thực trình chép tổng hợp mạch DNA (theo chiều 5’ – 3’) dựa mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A-T, C-G), kéo dài theo hai hướng gặp điểm chép liền kề ngừng lại

b. RNA (Ribonucleic acid)

Thành phần RNA: giống DNA, RNA chất cao phân tử tạo từ nhiều đơn phân nucleotide tạo thành chuỗi polynucleotide Tuy nhiên, có số điểm khác biệt thành phần DNA RNA: phân tử đường nucleotide RNA đường ribose, đường deoxyribose nucleotide DNA; thymine (một hai nucleotide pyrimidine) DNA bị thay uracil (U) RNA; RNA thường dạng mạch đơn, gồm chuỗi polynucleotide, khơng có bắt cặp base nitơ nên số lượng loại nucleotide RNA tương quan theo nguyên tắc bổ sung

Phân loại RNA (theo chức năng): phân tử RNA có nhiều chức tế bào, chia thành loại sau:

 mRNA (messenger RNA – RNA thông tin): mang thông tin di truyền chép từ mạch khuôn DNA, quy định cho cấu trúc protein mRNA phiên mã từ DNA nhân, sau chuyển tế bào chất làm mạch khn để tổng hợp protein Mỗi nucleotide mRNA (gọi mã di truyền hay codon) quy định cho amino acid phân tử protein

(50)

chỉ vận chuyển loại amino acid tRNA mang ba đối mã (anticodon) có trình tự bổ sung với trình tự codon mRNA  rRNA (ribosomal RNA – RNA ribosome): tham gia vào cấu trúc

ribosome - nơi tổng hợp protein, thông tin di truyền mRNA dịch mã thành trình tự amino acid chuỗi polypeptide  Cịn có số RNA khác tìm thấy Eukaryote pre-mRNA,

snRNA, snoRNA, scRNA, miRNA

Quá trình phiên mã (transcription): trình tổng hợp phân tử RNA từ mạch khn DNA, bước q trình truyền thơng tin di truyền từ kiểu gen thành kiểu hình Các bước trình phiên mã tương tự trình chép DNA: vị trí bắt đầu phiên mã, DNA tháo xoắn thành mạch đơn có mạch đơn làm khn (chiều mạch khn 3’ – 5’ chiều tổng hợp 5’ – 3’), enzyme protein có chức thực tổng hợp mạch RNA từ mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A-U, C-G), kéo dài gặp trình tự kết thúc ngừng lại Điểm khác trình chép DNA trình phiên mã trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3 Sự khác trình chép phiên mã

Quá trình chép Quá trình phiên mã

Tổng hợp DNA Tổng hợp RNA

Sử dụng nucleotide: A, G, C, T Sử dụng nucleotide: A, G, C, U Vị trí khởi đầu chép Vị trí khởi đầu phiên mã

Thực enzyme DNA polymerase

Thực enzyme RNA polymerase

Cả hai mạch DNA mạch khuôn Chỉ mạch DNA làm mạch khuôn

Kết thúc gặp vị trí chép liền kề Kết thúc gặp trình tự kết thúc Sao chép tồn trình tự DNA Chỉ chép phần nhỏ DNA Trong chu kỳ tế bào xảy lần Trong chu kỳ tế bào xảy

(51)

c. Protein

Thành phần protein: tất protein cấu tạo từ amino acid, liên kết với liên kết peptide tạo nên chuỗi polypeptide Chuỗi polypeptide phân cực, đầu có nhóm amino tự (NH2), đầu cịn lại có nhóm carboxyl tự (COOH) Một protein chứa một vài chuỗi polypeptide Trong tự nhiên có 20 loại amino acid cấu tạo nên protein Các protein khác chủ yếu trình tự amino acid trình tự nucleotide gen quy định Tập hợp ngẫu nhiên nucleotide loại nucleotide khác mRNA (A, U, G C) tạo nên 43 = 64 codon khác nhau, có 20 amino acid Vì vậy, amino acid có nhiều codon quy định (bảng 2.4) hay cịn gọi thối hóa mã di truyền

Cấu trúc protein: giống DNA, protein có nhiều mức tổ chức khác Cấu trúc bậc protein chuỗi polypeptide dạng mạch thẳng, gồm amino acid nối với theo thứ tự quy định trình tự nucleotide Sự tương tác amino acid nằm gần làm cho chuỗi polypeptide gấp xoắn lại, tạo thành cấu trúc bậc protein; có dạng cấu trúc bậc thường gặp protein cấu trúc xoắn α phiến β Cấu trúc bậc tương tác gấp cuộn tạo thành cấu trúc bậc 3, hình dạng khơng gian chiều protein Cấu trúc bậc bậc quy định trình tự amino acid cấu trúc bậc protein Cuối cùng, số protein chứa nhiều chuỗi polypeptide liên kết với tạo thành cấu trúc bậc Cấu trúc bậc tương tác gấp cuộn tạo thành cấu trúc bậc 3, hình dạng khơng gian chiều protein Cấu trúc bậc bậc quy định trình tự amino acid cấu trúc bậc protein Cuối cùng, số protein chứa nhiều chuỗi polypeptide liên kết với tạo thành cấu trúc bậc

Chức protein: protein trung tâm tất trình sống tế bào sinh vật

 Nhiều protein enzyme, chất xúc tác sinh học, thúc đẩy phản ứng hóa học tế bào

 Một số protein thành phần cấu trúc, cấu tạo nên màng tế bào, xương, tóc, sợi

 Protein giúp vận chuyển chất

(52)

Bảng 2.4 Mã di truyền 64 codon quy định cho 20 amino acid Base thứ

U C A G

Base th

nh

ất

U UUU Phe UCU Ser UAU Tyr UGU Cys U

Base th

UUC UCC UAC UGC C

UUA Leu UCA UAA Stop UGA Stop A UUG UCG UAG UGG Trp G C CUU Leu CCU Pro CAU His CGU Arg U

CUC CCC CAC CGC C

CUA CCA CAA Gln CGA A

CUG CCG CAG CGG G

A AUU Ile ACU Thr AAU Asn AGU Ser U

AUC ACC AAC AGC C

AUA ACA AAA Lys AGA Arg A AUG Met ACG AAG AGG G G GUU Val GCU Ala GAU Asp GGU Gly U

GUC GCC GAC GGC C

GUA GCA GAA Glu GGA A

(53)(54)

C TÓM TẮT

Xét mức độ thể sinh vật, tế bào vật chất mang thông tin di truyền do thỏa mãn điều kiện vật chất di truyền Tế bào sinh vật sống thường chia thành hai nhóm chính: Prokaryote Eukaryote; hai nhóm tế bào chứa DNA tế bào chất lại có nhiều điểm khác biệt về: nhân bào quan; hình dạng cấu tạo NST; phương thức phân chia tế bào; kích thước tế bào Tế bào Eukaryote có nhiều bào quan cấu trúc phức tạp Prokaryote, với hai đại diện tế bào thực vật tế bào động vật

Prokaryote phân chia tế bào chủ yếu theo dạng trực phân: DNA nhân đôi bám vào màng tế bào; tế bào lớn lên tách DNA hai đầu tế bào; hình thành vách tế bào, phân chia thành tế bào mới Chu kỳ tế bào Eukaryote gồm hai kỳ: kỳ trung gian kỳ phân bào (nguyên phân giảm phân) Nguyên phân chia thành kỳ: kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau kỳ cuối Qua trình nguyên phân, từ tế bào ban đầu (2n) tạo thành tế bào (2n) giống hệt tế bào ban đầu Nguyên phân đảm bảo phân chia đồng xác vật liệu di truyền (bộ NST) từ tế bào mẹ cho tế bào giúp trì đặc trưng của lồi; ngun phân giữ vai trò làm tăng số lượng tế bào giúp thể lớn lên, sở sinh sản vơ tính Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp giảm phân I giảm phân II, từ tế bào ban đầu (2n) hình thành tế bào (n) có số NST giảm nửa Sau đó, qua q trình thụ tinh, giao tử đực (n) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n), khôi phục lại NST lồi Giảm phân đảm bảo tính ổn định số lượng NST loài, tạo biến dị tái tổ hợp sở cho sinh sản hữu tính

(55)(56)

D PHẦN ÔN TẬP Câu hỏi ôn tập

Câu 1.Đặc điểm vật chất mang thông tin di truyền? Câu 2.Tại nói tế bào vật chất mang thơng tin di truyền?

Bài tập có gợi ý trả lời

Câu 1. Một tế bào phase G1 kỳ trung gian có 10 NST Tính số NST số phân tử DNA tế bào, tế bào vào giai đoạn sau:

a Phase G2

b Kỳ nguyên phân c Kỳ cuối nguyên phân d Kỳ I giảm phân e Kỳ cuối I giảm phân f Kỳ II giảm phân g Kỳ cuối II giảm phân

Câu 2. Một phân tử DNA mạch đơi có 30% nucleotide cytosine Tính phần trăm loại nucleotide lại phân tử DNA

Bài tập tự giải

Câu 1. Một tế bào kỳ nguyên phân có 16 phân tử DNA Hỏi số NST số phân tử tế bào tế bào giai đoạn sau:

a Phase G1 b Phase G2

c Kỳ sau nguyên phân d Kỳ trước I giảm phân e Kỳ sau I giảm phân f Kỳ II giảm phân

(57)

E GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu 1. Muốn đếm số NST: đếm số tâm động

Muốn đếm số phân tử DNA: đếm số chromatid

a Phase G2: 10 NST 20 phân tử DNA (ở pha S, DNA chép nhân đôi dính tâm động nên phase G2 số DNA gấp đôi số NST giữ nguyên gọi NST kép) b Kỳ nguyên phân: 10 NST 20 phân tử DNA (suốt kỳ

trước kỳ giữa, số NST số phân tử DNA không thay đổi) Câu 2. C = G = 30%

(58)

Phần II

(59)

MỞ ĐẦU MỘT SỐ NGUN TẮC AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM

Để đảm bảo an tồn tránh trường hợp đáng tiếc xảy phịng thí nghiệm thực hành mơn Di truyền học, sinh viên cần đọc kỹ, nắm vững nghiêm túc tuân thủ quy tắc sau:

1 Chỉ làm thí nghiệm có diện cho phép, đồng ý giảng viên hướng dẫn cán phụ trách phịng thí nghiệm

2 Phải đeo thẻ sinh viên, cột tóc gọn gàng (nếu tóc dài) vào phịng thí nghiệm Sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động như: mặc áo choàng phịng thí nghiệm (áo blouse), găng tay, trang,… quy cách suốt q trình làm thí nghiệm, đặc biệt q trình tiếp xúc với hóa chất độc, chất dễ cháy, acid base đậm đặc

3 Khơng nếm ngửi hóa chất thí nghiệm Các lọ hóa chất sau sử dụng phải đậy kín nắp cẩn thận để lại nơi quy định

4 Đọc hướng dẫn vận hành thiết bị, máy móc phịng thí nghiệm trước sử dụng; không tự ý điều chỉnh thông số vận hành di dời vị trí chúng; sử dụng phải có cho phép giảng viên hướng dẫn cán phụ trách phịng thí nghiệm

5 Không ăn uống làm việc riêng (nghe nhạc, xem phim, chơi game,…) trình làm việc phịng thí nghiệm

6 Nếu làm đổ hóa chất xảy cố thiết bị, máy móc, dụng cụ thí nghiệm xảy tai nạn khác phải báo cho giảng viên hướng dẫn cán phịng thí nghiệm

(60)

THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỬ DỤNG TRONG PHẦN THỰC HÀNH DI TRUYỀN HỌC

Kính hiển vi quang học dùng quan sát hình ảnh phóng đại mẫu vật

Lame lamelle dùng để giữ cố định mẫu vật

Kính đồng hồ đĩa petri đựng mẫu vật nhuộm rửa Kim mũi mác dao lam cắt mẫu vật

Kẹp gắp dùng để gắp giữ mẫu vật không bị trôi rửa Các dụng cụ thông thường khác: kéo, băng keo, hồ dán,… Bài SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO: NGUYÊN PHÂN

Mục đích

Trên sở quan sát kỳ nguyên phân tiêu rễ hành, sinh viên có thể:

 Nhận biết kỳ nguyên phân kính hiển vi  Xác định thời gian phân chia giai đoạn nguyên

phân

 Xác định số MI (Mitosis Index) Cơ sở lý thuyết

Cơ sở tế bào học nguyên phân nêu chi tiết chương 2, trang 55

Các giai đoạn nguyên phân  Prophase (kì trước)

(61)

Chỉ số MI (mitosis Index): dùng để xác định mức độ phân chia tế bào mô cụ thể Chỉ số MI tính sau:

MI =P+M+A+TN ∗ 100%

 P, M, A, T: Số tế bào giai đoạn prophase, metaphase, anaphase, telophase

 N: Tổng số tế bào quan sát

Sơ đồ giai đoạn trình nguyên phân Thực hành

Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật

 Dung dịch Carnoy (3 Ethanol truyệt đối : acid acetic)  Ethanol 90% (90% Ethanol tuyệt đối: 10% Nước)  Ethanol 70% ( 70% Ethanol tuyệt đối: 30% Nước)  HCl 1N

 Acetocarmin 1%

 Kính hiển vi, lame, lamelle, dao lam, giấy thấm, kính đồng hồ  Củ hành tím

 Que diêm

Tiến hành thí nghiệm a. Cố định mẫu:

(62)

 Cố định Carnoy - 12h (Lý giải: Carnoy làm tế bào giữ nguyên trạng thái thời điểm cố định nhờ loại nước tế bào kết tủa protein)

 Rửa Ethanol 90% 10 phút (2 lần)  Giữ mẫu Ethanol 70%

b. Làm tiêu tạm thời:

 Gắp mẫu vật để lên mặt kính đồng hồ, rửa mẫu vật nước  Ngâm rễ HCl N phút (Lý giải: HCL có vai trò thủy

phân mẫu, làm mềm mẫu vật, tạo điều kiện cho tế bào dễ bung nén tiêu bản, tế bào trở nên suốt, tăng hiệu trình nhuộm)

 Rửa nước kỹ, chuyển mẫu lên lame

 Nhỏ lên mẫu giọt Acetocarmin 1%, nhuộm 20 phút (Lý giải: Acetocarmin 1% có vai trị cố định nhuộm màu NST (màu đỏ))  Nhỏ vào mẫu giọt Acid acetic 45%, đậy lamelle, dùng đuôi que

diêm gõ nhẹ lên mẫu để tán mỏng mẫu  Quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 10X

 Xác định vùng phân sinh mô nơi có phân bào mạnh nhất, quan sát rõ tế bào, tìm đủ giai đoạn

 Chuyển sang vật kính 40X, quan sát kĩ hình thái NST giai đoạn phân bào, phân biệt giai đoạn Đếm tất tế bào thị trường, ghi nhận số tế bào giai đoạn

 Thực tiêu Kết thực hành

(63)

 Ghi nhận bảng kết sau: Các giai đoạn

Tiêu Tổng số trung

bình

% tổng số tế bào

phân chia

1 2 3

1- Interphase 2- Prophase 3- Metaphase 4- Anaphase 5- Telophase Tổng số tế bào đang phân chia Tổng số tế bào trong thị trường

Từ đó, sinh viên thực cơng việc sau:

 Tính thời gian phân chia giai đoạn nguyên phân So sánh thời gian phân chia giai đoạn Đưa kết luận Sử dụng công thức sau: ti =XiN∗ 100%

Với: ti= Thời gian phân chia giai đoạn i Xi= Số tế bào giai đoạn i

(64)

Bài SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO: GIẢM PHÂN Mục đích

Trên sở quan sát kỳ giảm phân tiêu hạt phấn bơng hẹ, sinh viên quan sát hình thái NST qua kì giảm phân

Cơ sở lý thuyết

Sinh viên đọc sở tế bào học giảm phân chương 2, trang 57

Sơ đồ giai đoạn giảm phân Thực hành

Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật:

 Dung dịch Carnoy (3 Ethanol truyệt đối : acid acetic)  Ethanol 90% (90% Ethanol tuyệt đối: 10% Nước)  Ethanol 70% ( 70% Ethanol tuyệt đối: 30% Nước)  HCl 1N

 Acetocarmin 1%

(65)

Tiến hành thí nghiệm: a. Cố định mẫu hẹ:

 Dùng kim mũi mác tách bao phấn, lấy hạt phấn bên Thời gian lấy mẫu khác để có đủ giai đoạn phân chia

 Cố định dung dịch Carnoy từ – 12h  Rửa với Ethanol 90% 10 phút (2 lần)  Giữ mẫu Ethanol 70%

b. Làm tiêu bản:

 Gắp mẫu vật để lên mặt kính đồng hồ, rửa nước mẫu vật  Ngâm mẫu vật HCl N 15 phút

 Rửa nước kỹ, chuyển mẫu lên lame

 Nhỏ lên mẫu giọt Aceto carmin, nhuộm 20 phút

 Nhỏ vào mẫu giọt Acid acetic 45%, đậy lamelle, dùng đuôi que diêm gõ nhẹ lên mẫu để tán mỏng mẫu

 Quan sát mẫu KHV vật kính 10X, 40X Kết thực hành

(66)

Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

Đỗ, LT & Đinh, ĐL 2007, Chú giải di truyền học, NXB Giáo dục, Hà Nội

Lê, DT, Tạ, T, Đỗ, LT & Đinh, ĐL 2007, Di truyền học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

Trang, QS 2012, Mendel đậu vườn, Thời báo kinh tế Sài Gòn NXB tổng hợp, TP.HCM

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

Brun, B & Casanova, G 1970, Exercises de statistique génétique, Collection étude, Bordas Paris-Montréal

Hartl, DL & Jones, EW 1998, Genetics, Jones and Bartlett Publishers, United States

Pierce, BA (2012), Genetics: A conceptual approach, W.H Freeman, New York

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:30

w