1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Văn 7 (5-2-2021)_CÂU ĐẶC BIỆT

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,03 KB

Nội dung

Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.. Để thể hiện được luận điểm[r]

(1)

Ngày soạn: 4/2/2021 Ngày giảng: 5/2/2021 Điều chỉnh: ………

Ngày 4/2/2021 Đã duyệt TIẾT 82, 83:

CÂU ĐẶC BIỆT

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

* Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm câu đặc biệt

- Nắm tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt nói viết

2 Kĩ năng:

- Nhận biết câu đặc biệt

- Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng câu đặc biệt

4 Năng lực: giải vấn đề, tự học, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp. * Nguồn tài liệu: Vi deo giảng minh họa:

https://www.youtube.com/watch?v=pN9jr8q7gLY (Nguồn: Youtube, GV Trương San – Độ dài video: 28’10’)

(Học sinh sử dụng SGK, truy cập vào đường link theo dõi bài giảng, ghi chép Nội dung kiến thức bên dưới vào vở, làm bài tập phần Luyện tập đầy đủ, cuối cùng mới thực hiện Bài tập đánh giá.)

A NỘI DUNG KIẾN THỨC: I.THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT? 1 Ví dụ: SGK/27

2 Nhận xét: - Ơi, em Thuỷ!

+ Khơng phải câu rút gọn khơng thể khơi phục thành phần lược bỏ => Là câu đặc biệt khơng thể có CN VN

* Chú ý: Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn.

Câu đặc biệt Câu rút gọn

Khơng thể có CN VN

VD: Một đêm mùa xuân Trên dịng sơng êm ả, đị cũ của bác tài Phán từ từ trôi

(Nguyên Hồng)

Vốn câu bình thường bị rút gọn CN, VN, CN VN (Có thể vào tình nói viết cụ thể khôi phục lại thành phần bị rút gọn.)

VD :

(2)

B: Một đêm mùa xuân * Ghi nhớ: SGK/28

II TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT 1 Ví dụ: SGK/28

2 Nhận xét:

Tác dụng câu đặc biệt: (Các câu in đậm câu đặc biệt.) - Một đêm mùa xuân -> Xác định thời gian, nơi chốn

- Tiếng reo, tiếng vỗ tay -> Liệt kê, thông báo tồn vật, hiện tượng (đoàn người)

- Trời ơi! -> Bộc lộ cảm xúc cô giáo. - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! -> Gọi đáp. Chị An ơi!

* Ghi nhớ: SGK/29 III LUYỆN TẬP

IV Luyện tập: (Học sinh làm tập vào vở) Bài tập 1,2: SGK/29

Gợi ý:

Câu Câu đặc biệt Câu rút gọn

a Khơng có

- Có hòm. - Nghĩa … kháng chiến.

-> Câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện câu đứng trước

b

- Ba giây Bốn giây Năm giây -> Xác định thời gian - Lâu quá! -> Bộc lộ cảm xúc

Khơng có c

- Một hời cịi.

-> Liệt kê, thông báo tồn vật hiện tượng

Khơng có

d

- Lá ơi! -> Gọi đáp. - Hãy kể chuyện … nghe đi! -> Giúp câu gọn (câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ) - Bình thường lắm, đáng kể đâu.-> Giúp câu gọn, tránh lặp

VI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

1 Mối quan hệ bố cục lập luận

Bài văn: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

* Bố cục: Bài văn gồm phần: - Phần 1: Nêu vấn đề (1 đoạn)

(3)

- Phần 2: Giải vấn đề (gồm đoạn), chia thành luận điểm: Luận điểm 1: Lòng yêu nước khứ

Luận điểm 2: Lòng yêu nước (trong kháng chiến chống Pháp)

- Phần 3: Kết thúc vấn đề (1 đoạn)

* Các phương pháp lập luận bài: - Lập luận theo chiều ngang:

+ Hàng 1, 2: Quan hệ nhân - + Hàng 3: Quan hệ tổng - phân - hợp + Hàng 4: Suy luận, tương đồng - Lập luận theo chiều dọc:

+ Suy luận tương đồng theo dòng thời gian - Giải thích:

- Quan hệ Tổng – phân - hợp: Đưa nhận định chung dẫn chứng trường hợp cụ thể -> Kết luận cuối

- Quan hệ suy luận tương đồng: Từ truyền thống suy bổn phận người để phát huy truyền thống

-> Xét theo logic hàng dọc (1), quan hệ suy luận tương đồng theo dịng thời gian Vì: Các luận điểm triển khai theo trình tự thời gian từ xưa đến nay, từ khứ đến hiện tại, cuối bổn phận

* Ghi nhớ/SGK-31

2 Luyện tập: Bài tập (SGK/31)

a Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò học nhân tài

Luận điểm văn thể hiện rõ từ nhan đề văn: Học trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ

Để thể hiện luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ dẫn chứng: + Ở đời có nhiều người học, biết học cho thành tài

+ Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện hoạ sĩ thiên tài làm thành luận thuyết phục cho tư tưởng học mới trở thành tài lớn.)

+ Chỉ chịu khó luyện tập động tác thật tốt, thật tinh có tiền đồ b Bố cục: phần

- Mở bài: Ở đời có nhiều… thành tài - Thân bài: Danh họa … thời Phục Hưng - Kết bài: Đoạn cịn lại

- Mỗi đoạn có cách lập luận riêng

+ Đoạn 1: Theo quan hệ tương phản “nhiều người -– ai”

+ Đoạn 2: Mượn câu chuyện L Đơ-vanh-xi làm dẫn chứng minh hoạ cho luận điểm phần kết luận

+ Đoạn 3: Lập luận theo quan hệ nhân B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ

https://forms.gle/FKBBCrP2uEjuuuw88

(4)

A Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ

B Là câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ C Là câu có chủ ngữ

D Là câu có vị ngữ

Câu 2: Trong dịng sau, dịng khơng nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt ?

A Bộc lộ cảm xúc B Gọi đáp

C Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc

D Liệt kê nhằm thông báo tồn vật, hiện tượng E Làm cho lời nói ngắn gọn

Câu 3: Những câu đặc biệt (in đậm) đoạn văn sau có tác dụng gì? Mợt ngơi Hai Sao lấp lánh Sao nhớ thương (Lê Phan Quỳnh)

A Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc

B Liệt kê nhằm thông báo tồn vật, hiện tượng C Bộc lộ cảm xúc

D Gọi đáp

Câu 4: Trong câu sau, câu câu đặc biệt? A Trời ơi!

B Cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa C Lũ nhỏ khóc lúc to

Câu 5: Trong câu sau, câu không phải câu đặc biệt ? A Giờ chơi

B Tiếng suối chảy róc rách C Cánh đờng làng

D Câu chuyện bà

Câu 6: Bố cục văn nghị luận gồm phần ? A phần

B phần C phần D phần

Câu 7: Vai trò phần Mở văn nghị luận? A Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội

B Giới thiệu luận điểm triển khai phần thân C Nêu phạm vi dẫn chứng

D Nêu tính chất văn

(5)

B Miêu tả chi tiết đối tượng C Kể diễn biến việc

D Trình bày nội dung chủ yếu

Câu 9: Phần kết văn nghị luận thường làm gì? A Trình bày suy nghĩ đối tượng miêu tả

B Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm C Trình bày kết thúc việc

D Trình bày nội dung chủ yếu

Câu 10: Dịng KHƠNG PHẢI luận để lập luận cho luận điểm “Sách có ích”?

A Sách giúp người khám phá lĩnh vực đời sống B Sách giúp người hiểu

C Sách dạy người biết sống đúng, đẹp

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w