Một số giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp do tranh chấp hợp đồng thương mại Một số giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp do tranh chấp hợp đồng thương mại Một số giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp do tranh chấp hợp đồng thương mại luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -oOo NGUYỄN VĂN NGỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 2005-2007 HÀ NỘI 2007 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI CHO DOANH NGHIỆP DO TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI NGUYỄN VĂN NGỌC HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.1 Kinh tế thị trường vai trò hợp đồng thương mại 1.1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.2 Ký kết, thực hợp đồng thương mại 1.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại 1.2.2 Hợp đồng mua bán hàng hố- cơng cụ chủ yếu hoạt động thương mại 11 1.2.2.1 Khái quát mua bán hàng hoá hợp đồng mua bán hàng hoá 11 1.2.2.2 Một số đặc điểm riêng hợp đồng mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi 18 1.3 Khái niệm chung chế tài thương mại 20 1.3.1 Khái quát vi phạm pháp luật thương mại 20 1.3.2 Khái niệm, đặc điểm chế tài thương mại 21 1.3.3 Căn áp dụng chế tài thương mại 24 1.4 Các hình thức chế tài thương mại 25 1.4.1 Buộc thực hợp đồng 25 1.4.2 Phạt vi phạm 26 1.4.3 Buộc bồi thường thiệt hại 26 1.4.4 Tạm ngừng thực hợp đồng 29 1.4.5 Đình thực hợp đồng 30 1.4.6 Huỷ bỏ hợp đồng 30 1.5 Hợp đồng vô hiệu hậu pháp lý 31 1.6 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng 32 1.7 Giải tranh chấp hợp đồng thương mại 33 1.7.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 33 1.7.2 Các hình thức giải tranh chấp thương mại 34 1.7.2.1 Tự thương lượng 34 1.7.2.2 Trung gian hoà giải 35 1.7.2.3 Trọng tài kinh tế phi Chính phủ 36 1.7.2.4 Giải tranh chấp thương mại Toà án 37 1.7.3 Một số quy định đặc thù giải tranh chấp thương mại 38 1.7.3.1 Thời hạn khiếu nại 38 1.7.3.2 Thời hiệu khởi kiện 39 CHƯƠNG II 40 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 40 2.1 Phân tích thực trạng tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng thương mại qua số vụ việc cụ thể giải đường Trọng tài 43 2.1.1 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ toán (hợp đồng mua bán ngũ cốc) 44 2.1.2 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm thời hạn giao hàng, nghĩa vụ nhận hàng trả tiền (hợp đồng mua bán giấy gói kẹo) 51 2.1.3 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ giao hàng (hợp đồng mua bán xi măng) 57 2.1.4 Tranh chấp hợp đồng thương mại bên không thực hợp đồng (hợp đồng mua bán phân bón u-rê) 63 2.1.5 Tranh chấp hợp đồng thương mại bên không thực hợp đồng (hợp đồng mua bán thép) 66 2.2 Phân tích thực trạng tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng thương mại qua số vụ việc cụ thể giải đường Toà án 70 2.2.1 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ giao hàng 71 2.2.2 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ toán thời hạn toán 72 2.2.3 Tranh chấp hợp đồng thương mại không thoả thuận rõ thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hoá nghĩa vụ toán 77 2.2.4 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ giao hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng 79 2.3 Tổng hợp thiệt hại từ vụ tranh chấp (10 vụ) 80 CHƯƠNG III 84 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI CHO DOANH NGHIỆP DO TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 84 3.1 Giải pháp bản-Nhất thiết phải có tư vấn chuyên gia luật 84 3.1.1 Vai trò luật gia, luật sư doanh nghiệp 84 3.1.2 Các cách thức để có tư vấn chuyên gia luật 88 3.1.2.1 Doanh nghiệp có nhân làm cơng tác chun mơn pháp luật 89 3.1.2.2 Thuê dịch vụ tư vấn pháp luật 89 3.1.3 Chi phí hiệu từ việc có tư vấn pháp luật: 90 3.2 Một số giải pháp cụ thể: 93 3.2.1 Thoả thuận hợp đồng điều kiện áp dụng chế tài 93 3.2.2 Trước giao kết, doanh nghiệp cần tính tốn, cân nhắc kỹ điều khoản hợp đồng 94 3.2.3 Tìm hiểu lực đối tác 94 3.2.4 Xác định tư cách người/tổ chức đại diện ký kết hợp đồng 95 3.2.5 Cần tránh nhầm lẫn gia hạn toán nhắc nhở đối tác toán tiền hàng 96 3.2.6 Khi kiện phải cung cấp tài liệu, chứng từ chứng minh cho số nợ, thiệt hại 96 3.2.7 Khi kiện, doanh nghiệp yêu cầu giải xem xét vấn đề có liên quan trực tiếp đến vấn đề tranh chấp 97 3.2.8 Về vấn đề miễn trách 97 3.2.9 Về việc sửa đổi, đình chỉ, huỷ hợp đồng ký 98 3.2.10 Phải nộp tiền phạt cho việc không thực hợp đồng không phụ thuộc việc bên có bị thiệt hại hay khơng 98 3.2.11 Biết biết người thương lượng, hoà giải 99 3.2.12 Lựa chọn quan tài phán: 99 Phần kết luận khuyến nghị: 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 TÓM TẮT LUẬN VĂN 114 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Các doanh nghiệp chế thị trường, đặc biệt xu tồn cầu hố, cần cẩn trọng rắc rối pháp lý, tranh chấp thương mại (tranh chấp thương hiệu, quyền, hợp đồng thương mại…) rắc rối thường gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, chí dẫn đến phá sản phải bồi thường thua kiện Trong thực tế, tranh chấp thường xảy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng Một có tranh chấp xảy hậu thường khơng nhỏ (thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng xấu đến uy tín doang nghiệp, tốn thời gian tiền bạc để theo vụ kiện tụng) Để giảm thiểu tối đa thiệt hại loại này, doanh nghiệp cần phải sử dụng đến dịch vụ tư vấn pháp luật thuê người giỏi luật kinh doanh làm việc cho doanh nghiệp Tuy có thêm khoản chí phí cho vấn đề hồn tồn chấp nhận so với lợi ích mà mang lại (tránh thiệt hại nêu trên) Các rắc rối pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải cịn xuất phát từ yếu tố khác hợp đồng vi phạm quyền, kiểu dáng công nghiệp (bị kiện) Tuy nhiên, tranh chấp thường xảy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng Do vậy, đề tài thực nhằm mục đích tìm giải pháp hữu hiệu hạn chế tối đa tranh chấp hợp đồng, hạn chế tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng Mục đích đề tài: - Tìm hiểu vấn đề lý luận, phương pháp luận hợp đồng thương mại tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Phân tích đánh giá thực trạng, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp hạn chế tranh chấp hợp đồng thương mại hạn chế thiệt hại tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phạm vi, giới hạn nhiệm vụ đề tài Để phục vụ cho hoạt động mình, doanh nghiệp phải thực việc mua yếu tố đầu vào, bán yếu tố đầu Việc thực hoạt động này, thiết thông qua quan hệ hợp đồng (bao gồm hợp đồng văn không văn bản- thoả thuận miệng) Các hợp đồng mà doanh nghiệp giao kết gồm nhiều loại như: Hợp đồng thương mại, hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng mua bán li xăng Trong phạm vi đề tài này, ta đề cập tới loại thứ nhất, loại phổ biến nhất, hợp đồng thương mại Các giải pháp đề tài Các giải pháp mà đề tài nêu biện pháp giúp doanh nghiệp phòng tránh tranh chấp hợp đồng thương mại trường hợp có tranh chấp hợp đồng thương mại doanh nghiệp cần phải làm để hạn chế tối đa thiệt hại có việc tranh chấp hợp đồng thương mại gây Vấn đề nêu cụ thể Chương tựu chung lại doanh nghiệp, kinh doanh, đặc biệt việc giao kết hợp đồng thương mại, thiết phải tư vấn chuyên gia luật (có thể luật gia luật sư) Kết cấu đề tài Phần nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận phương pháp luận hợp đồng thương mại tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phần trình bày vấn đề lý luận, dựa sở quy định pháp luật hành (những văn pháp luật có hiệu lực thi hành) Chương 2: Thực trạng nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Chương sâu phân tích mười ví dụ có thật Năm vụ việc giải trọng tài, năm vụ việc giải Toà án Vì chúng xảy vào thời kỳ khác nên luật áp dụng để phán khác Bởi luật pháp sửa đổi theo theo thời kỳ cho phù hợp với thay đổi xã hội Ví dụ: Luật thương mại có Luật thương mại năm 1997, Luật thương mại năm 2005; luật dân có Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1995, Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 Vì vậy, xem phán quan tài phán, số trường hợp, khơng thống với phần lý thuyết (theo pháp luật hành) Bên cạnh đó, lý bảo mật cho doanh nghiệp, quan trọng tài khơng phép nêu rõ danh tính doanh nghiệp Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng thương mại Từ sở phân tích thực trạng ngun nhân nó, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng thương mại gây Với thời gian trình độ cịn hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn tất quan tâm đến đề tài Để hoàn thành Luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể giảng viên Khoa Kinh tế-Quản lý, Trung Tâm đào tạo sau đại học đặc biệt giáo viên hướng dẫn, TS Nguyễn Danh Nguyên Tôi xin chân thành biết ơn CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.1 Kinh tế thị trường vai trò hợp đồng thương mại Trong suốt thời gian dài kinh tế nước ta quản lý mặt vật Phương thức trao đổi phân phối kế hoạch hoá cách chi tiết tập trung cứng nhắc làm tính động kinh tế Nay kinh tế nước ta phát triển thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hoá sản xuất trao đổi thị trường thông qua giá trị Trong kinh tế thị trường, đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế người sản xuất hàng hoá, sản xuất kinh doanh nhằm mục đích trao đổi để kiếm lời Chính thị trường nơi thừa nhận, định giá kết lao động doanh nghiệp Nhà nước thừa nhận đánh chế cũ trước Trước nước ta khơng có thị trường Chúng ta có “thị trường nhân tạo”, thị trường kinh tế vật kế hoạch hoá Trong thị trường kiểu qua hệ trao đổi không xác định sở ngang giá (ln có thua thiệt người sản xuất người tiêu dùng), tác động tiêu dùng đến sản xuất khơng đáng kể khơng có động lực cho sản xuất phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm Quan hệ thị trường đích thực quan hệ người sản xuất người tiêu dùng nhằm đạt lợi ích định cho mình, cần lấy ngang giá làm tiêu chuẩn Kinh tế thị trường khơng thể thiếu vai trị hợp đồng Hợp đồng thương mại sở, để xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch Hợp đồng thương mại bảo đảm mặt pháp lý cho doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hợp đồng thương mại thoả thuận có tác dụng chuyển hoá quan hệ kinh tế khách quan thành quan hệ pháp luật cụ thể Chính điểm thấy rõ hợp đồng thương mại hình thức pháp lý để thực quan hệ kinh tế thị trường 1.1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại Hợp đồng thoả thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi, đình quyền nghĩa vụ làm khơng làm việc cụ thể Hợp đồng thương mại thoả thuận văn lời nói, tài liệu giao dịch bên giao kết việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên Trong Điều 3, Luật thương mại 2005 có nêu: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Do vậy, định nghĩa Hợp đồng thương mại thoả thuận văn lời nói, tài liệu giao dịch bên giao kết việc thực hoạt động thương mại 1.2 Ký kết, thực hợp đồng thương mại 1.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại - Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại (Điều 10, Luật thương mại, 2005) Thương nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại - Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại (Điều 10, Luật thương mại, 2005) Nguyên tắc thể hai khía cạnh sau: + Các bên có quyền tự thoả thuận khơng trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền 101 Do tranh chấp hợp đồng thương mại dạng tranh chấp thương mại phổ biến nên đề tài thực nhằm mục đích tìm nguyên nhân đề giải pháp hữu hiệu hạn chế tối đa tranh chấp hợp đồng thương mại, hạn chế tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng thương mại gây Các giải pháp mà nêu đề tài biện pháp giúp doanh nghiệp phòng tránh tranh chấp hợp đồng thương mại xảy trường hợp có tranh chấp hợp đồng thương mại doanh nghiệp cần phải làm để hạn chế tối đa thiệt hại Vấn đề nêu cụ thể Chương tựu chung lại doanh nghiệp, kinh doanh, đặc biệt việc giao kết hợp đồng thương mại, thiết phải tư vấn chuyên gia luật (luật gia, luật sư) Các doanh nghiệp lớn tuyển dụng chuyên gia luật làm việc doanh nghiệp, chí khơng mà nhiều chun gia luật tổ chức thành phòng (ban) pháp chế doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa nhỏ tuỳ theo điều kiện thực tế mà thuê chuyên gia luật làm việc bán thời gian, ký hợp đồng tư vấn với Văn phòng luật sư Trong Luận văn này, chủ yếu đề cập tới quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hợp đồng thương mại Để đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp thời kỳ hội nhập (nước ta vừa trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới-WTO), hướng nghiên cứu là: Các quy định WTO liên quan đến hợp đồng thương mại (giao kết, thực hiện, giải tranh chấp) 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo công tác ngành Toà án nhân dân kỳ họp thứ Quốc hội khố XII, Tồ án nhân dân Tối cao; [2] Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1995; [3] Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 [4] Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1995; [5] Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2002; [6] Nguyễn Như Phát (chủ biên), Giáo trình Luật kinh tế, Xưởng in Trung tâm thơng tin KHKT Hố chất, 1993; [7] Luật thương mại, 1997; [8] Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; [9] Luật tổ chức án nhân dân số 33/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; [10] Luật thuế xuất nhập ngày 26 tháng 12 năm 1991; [11] Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế xuất nhập ngày tháng năm 1993; [12] Luật luật sư; [13] Nghị định số 54/CP ngày 28 tháng năm 1993 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất nhập khẩu; [14] Nghị hội đồng thẩm phán án nhân dân Tối cao số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31 tháng năm 2003 hướng 103 dẫn thi hành số quy định pháp lệnh trọng tài thương mại hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao; [15] Pháp lệnh trọng tài thương mại 08/2003/PL- UBTVQH11 ngày 25 tháng 02 năm 2003 uỷ ban thường vụ quốc hội; [16] Quyết định số 39/1998/QĐ-NHNN ngày 17 tháng 01 năm 1999 Ngân hàng nhà nước Việt Nam; [17] Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm (2006 - 2010) 104 PHỤ LỤC Phụ lục Bản án số 02/2006/KDTM-PT ngày 29/9/2006 Toà án nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Phụ lục Bản án số 01/2006/KDTM-PT ngày 18/01/2007 Toà án nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Phụ lục Bản án số 06 /2007/DSST, ngày 04/5/2007 Toà án nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Phụ lục Bản án số 01/2006/KDTM-PT ngày 31/7/2006 Toà án nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Phụ lục Trích quy định pháp luật mà Tồ án áp dụng để giải vụ việc tình Mục 2.2 Phụ lục Trích Nghị định số 70/CP ngày 12 tháng năm 1997 Chính phủ án phí, lệ phí tồ án- Án phí kinh tế 105 PHỤ LỤC SỐ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Bản án số: 06 /2007/DSST Ngày 04/5/2007 “V/v Tranh chấpHĐ mua bán hàng hố” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Với thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: Thẩm phán-chủ tọa phiên tịa: Ông Nguyễn Thanh Sơn Các Hội thẩm nhân dân: Bà Đỗ Thị Ngọc Ơng Bùi Tiến Dũng Thư ký Tịa án ghi biên phiên tịa: Ơng Lê Tuấn Nghĩa – cán Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Ngày 04 tháng 05 năm 2007, trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Bà RịaVũng Tàu xét xử sơ thẩm vụ án thụ lý số: 02/2006/TL-DSPT ngày 09/10/2006 việc “Đòi nợ” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: 04/2007/QĐXX-ST ngày 11/01/2007 đương sự: Ngun đơn: Cơng Ty TNHH Hố chất Xây dựng BASF Việt Nam Địa chỉ: số 12 Đại lộ Tự do, khu công nghiệp Việt Nam-Singpore, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Đại diện theo uỷ quyền: ơng Nguyễn Quang Trí – SN: 1950 Trú tại: 533/23 Thống nhất, phường 16, Quận Gị Vấp, TP.HCM (có mặt) 106 Bị đơn: Công Ty TNHH Xây Dựng Pha Đin (Công ty cổ phần Pha Đin) Địa chỉ: Km số đường 81, xã Tóc Tiên, Huyện Tân Thành, tỉnh BR-VT Đại diện: Ơng Vũ Minh Cơng- chức vụ giám đốc (vắng mặt) NHẬN THẤY Theo đơn khởi kiện tự khai Tồ đại diện ngun đơn Ơng Nguyễn Quang Trí trình bày: Trong thời gian năm 2003, cơng Ty TNHH Pha Đin (Nay Công ty cổ phần Pha Đin) mua cơng ty TNHH Hố chất Xây dựng Basf đơn hàng thành tiền 128.986.000đ Ngày 28/11/2003 cơng ty Pha Đin tốn 30.000.000 đ, ngày 27/7/2004, cơng ty Pha Đin tốn tiếp 30.000.000đ, tổng cộng Công ty Pha Đin trả cho BASF 60.000.000đ, cịn thiếu 68.986.000đ chưa tốn Ngày 30/4/2005, hai cơng ty có đối chiếu cơng nợ thống số tiền nợ phải trả cơng ty Pha Đin 68.986.000đ Sau Cơng ty BASF nhiều lần yêu cầu phía Pha Đin tốn tiền nợ cơng ty Pha Đin khơng có thiện trí trả nợ Vì cơng ty BASF khởi kiện u cầu Tồ án buộc cơng ty Pha Đin phải toán số tiền nêu cộng với lãi suất phát sinh kể từ tháng 5/2005 đến theo lãi suất ngân hàng Ngoại thương cộng với 0,2% cho cơng ty BASF Về phía bị đơn: Tồ án tống đạt Thông báo thụ lý vụ án , nhiều lần triệu tập hợp lệ để lấy lời khai, tham gia hoà giải tham gia phiên vắng mặt khơng có lý khơng gửi văn trình bày ý kiến nội dung đơn kiện nguyên đơn 107 Tại phiên tồ : Ơng Nguyễn Quang Trí đại diện cho ngun đơn xác nhận sau khởi kiện tồ phía công ty TNHH xây dựng Pha Đin tra thêm 20.000.000đ Vì nguyên đơn yêu cẩu bị đơn phải trả 48.986.000đ không yêu cầu trả lãi suất phát sinh XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, hội đồng xét xử sơ thẩm nhận định: Về thủ tục tố tụng: Phía bị đơn Công ty Pha Đin triệu tập hợp lệ nhiều lần cố tình vắng mặt tồ án xét xử vắng mặt theo qui định pháp luật Về nội dung vụ án thấy rằng: Ngày 21/8/2003, công ty TNHH XD Pha Đin ký hợp đồng số AS3C2003 mua hàng phụ gia siêu dẻo, kéo dài thời gian đông kết bê tông công ty TNHH Hố chất xây dựng Basf, sau cơng ty Pha Đin đặt mua đơn hàng với tổng trị giá 128.986.000đ, việc giao nhận hàng thực xong, nhiên phía cơng ty Pha Đin tốn số tiền 60.000.000đ, cịn lại 68.986.000đ chưa tốn Ngày 30/4/2005, hai bên có làm đối chiếu cơng nợ theo cơng ty Pha Đin xác nhận nợ số tiền 68.986.000đ Mặc dù xác nhận cịn nợ số tiền cơng ty Pha Đin khơng có thiện chí trả nợ Tại phiên tồ sơ thẩm đại diện cơng ty BASF xác nhận sau khởi kiện vụ án phía cơng ty Pha Đin toán số tiền 20.000.000đ Như số tiền nợ cịn lại 48.986.000đ Xét thấy phía nguyên đơn khởi kiện yêu cầu công ty Pha Đin trả nợ số tiền nêu có nên cần buộc cơng ty Pha Đin phải có nghĩa vụ trả 108 nợ cho cơng ty hố chất xây dựng Basf số tiền mua hành 48.986.000đ, đồng thời cơng ty Pha Đin cịn phải tốn khoản nợ lãi phát sinh theo mức lãi suất ngân hàng Ngoại thương thoả thuận Điều hợp đồng Tuy nhiên phiên tồ đại diện cơng ty BASF xin rút u cầu tính lãi suất nên Tồ không đề cặp xem xét phần lãi suất Về án phí DSST: Cơng ty xây dựng Pha Đin phải chịu án phí theo qui định pháp luật số tiền nợ phải trả Vì lẽ trên: QUYẾT ĐỊNH Áp dụng khoản Điều 438 Bộ luật dân sự: Tuyên Xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty TNHH Hoá chất Xây dựng Basf Việt Nam việc địi nợ tiền mua hàng cơng ty TNHH Xây dựng Pha Đin Buộc công ty TNHH xây dựng Pha Đin (Nay Công ty cổ phần Pha Đin) phải trả cho cơng ty TNHH hố chất xây dựng Basf Việt Nam số tiền mua hàng thiếu : 48.986.000đ (Bốn mươi tám triệu chín trăm tám mươi sáu ngàn đồng) Kể từ ngày bên thi hành án có đơn u cầu thi hành án bên phải thi hành án phải chịu thêm khoản tiền lãi phát sinh theo lãi suất hạn ngân hàng nhà nước qui định tương ứng với số tiền thời gian chậm trả Về án phí DSST: Cơng ty TNHH xây dựng Pha Đin (Công ty cổ phần Pha Đin) phải nộp 2.450.000 đ ( Hai triệu bốn trăm năm mươi ngàn) Hoàn trả 1.700.000 đ ( Một triệu bảy trăm ngàn đồng) tiền tạm ứng án phí cho Cơng ty 109 TNHH hố chất xây dựng BASF theo biên lai số 001480 ngày 07/3/2006 Thi hành án dân TP Hồ Chí Minh Các đương có quyền kháng cáo án hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án, đương vắng mặt có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày nhận án ngày niêm yết án hợp lệ TM Hội đồng xét xử sơ thẩm Thẩm Phán-Chủ Toạ Phiên Toà Nguyễn Thanh Sơn 110 PHỤ LỤC SỐ Trích quy định pháp luật mà Toà án áp dụng để giải vụ việc tình Mục 2.2: * Một số điều Luật thương mại: Điều 46 Mua bán hàng hoá Mua bán hàng hoá hành vi thương mại, theo người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua nhận tiền; người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán nhận hàng theo thoả thuận hai bên Điều 49 Hợp đồng mua bán hàng hoá 1- Việc mua bán hàng hoá thực sở hợp đồng 2- Hợp đồng mua bán hàng hoá thực lời nói, văn hành vi cụ thể 3- Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó; điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức thơng tin điện tử khác coi hình thức văn Điều 58 Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hoá Quyền sở hữu hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua kể từ thời điểm người bán giao hàng cho người mua, hai bên khơng có thoả thuận khác pháp luật khơng có quy định khác Điều 67 Quyền ngừng giao hàng người bán 1- Người bán có quyền ngừng giao hàng trường hợp sau đây: a) Nếu người mua vi phạm điều khoản tốn thoả thuận hợp đồng người bán có quyền ngừng giao hàng người mua thực xong việc toán; b) Nếu trước thời điểm giao hàng người mua bị tuyên bố phá sản khả tốn người bán có quyền không giao hàng định đoạt số hàng 111 2- Trong trường hợp người bán phải giữ lại định đoạt hàng lỗi người mua quy định khoản Điều người mua phải chịu thiệt hại chi phí hợp lý có liên quan Điều 71 Nghĩa vụ nhận hàng toán tiền mua hàng người mua 1- Người mua phải thực công việc cần thiết để người bán giao hàng, kể việc hướng dẫn gửi hàng 2- Người mua phải nhận hàng toán tiền mua hàng theo thoả thuận hợp đồng 3- Người mua phải toán tiền mua hàng trường hợp mát, hư hỏng hàng hoá xảy sau thời điểm quyền sở hữu hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua, trừ trường hợp mát, hư hỏng lỗi người bán gây Điều 235(Luật thương mại năm 1997) Huỷ hợp đồng Bên có quyền lợi bị vi phạm tuyên bố huỷ hợp đồng việc vi phạm bên điều kiện để huỷ hợp đồng mà bên thoả thuận Điều 237.(Luật thương mại năm 1997) Hậu việc huỷ hợp đồng 1- Sau huỷ hợp đồng, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng 2- Mỗi bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng; bên có nghĩa vụ bồi hồn nghĩa vụ họ phải thực đồng thời 3- Bên bị thiệt hại có quyền địi bên bồi thường Điều 435 (Bộ luật dân 2005)Trách nhiệm giao vật không số lượng … Trong trường hợp bên bán giao số lượng thoả thuận bên mua có quyền sau đây: 112 a) Nhận phần giao yêu cầu bồi thường thiệt hại; b) Nhận phần giao định thời hạn để bên bán giao tiếp phần thiếu; c) Huỷ bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại * Một số điều Bộ luật dân sự: Điều 435 Trách nhiệm giao vật không số lượng … Trong trường hợp bên bán giao số lượng thoả thuận bên mua có quyền sau đây: a) Nhận phần giao yêu cầu bồi thường thiệt hại; b) Nhận phần giao định thời hạn để bên bán giao tiếp phần thiếu; c) Huỷ bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 436 Trách nhiệm giao vật không đồng Trong trường hợp vật giao không đồng làm cho mục đích sử dụng vật khơng đạt bên mua có quyền sau đây: a) Nhận yêu cầu bên bán giao tiếp phần phận thiếu, yêu cầu bồi thường thiệt hại hỗn tốn phần phận nhận vật giao đồng bộ; b) Huỷ bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp bên mua trả tiền chưa nhận vật giao không đồng trả lãi số tiền trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại giao vật không đồng bộ, kể từ thời điểm phải thực hợp đồng vật giao đồng 113 P H Ụ L Ụ C - Á N P HÍ KI N H T Ế (Trích Nghị định số 70/CP ngày 12 tháng năm 1997 Chính phủ án phí, lệ phí tồ án) Điều 14.- Án phí kinh tế bao gồm án phí kinh tế sơ thẩm án phí kinh tế phúc thẩm Điều 15.1 Mức án phí kinh tế sơ thẩm vụ án kinh tế khơng có giá ngạch 500.000 đồng Mức án phí kinh tế sơ thẩm vụ án kinh tế có giá ngạch quy đinh sau: Giá trị tranh chấp kinh tế A Từ 10.000.000 đồng trở xuống Mức án phí 500.000 đồng B Từ 10.000.000 đồng đến 5% giá trị tranh chấp kinh tế 100.000.000 đồng C Từ 100.000.000 đồng đến 5.000.000 + 4% phần giá trị 200.000.000 đồng tranh chấp vượt 100.000.000 đồng D Từ 200.000.000 đồng đến 9.000.000 đồng + 3% phần giá 500.000.000 đồng trị tranh chấp vượt 200.000.000 đồng Đ Từ 500.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng + 2% phần giá 1.000.000.000 đồng trị tranh chấp vượt 500.000.000 đồng E Từ 1.000.000.000 đồng 28.000.000 đồng + 0,1% phần giá trị vượt 1.000.000.000 đồng Điều 16.- Mức án phí kinh tế phúc thẩm tất vụ án kinh tế 200.000 đồng 114 TÓM TẮT LUẬN VĂN • Đề tài: Một số giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng thương mại • Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh • Học viên: Nguyễn Văn Ngọc • Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Danh Nguyên • Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sự cần thiết đề tài Từ thực tiễn, doanh nghiệp chế thị trường, đặc biệt xu tồn cầu hố, khó tránh khỏi việc phải đối mặt với tranh chấp thương mại có tranh chấp hợp đồng thương mại Những tranh chấp gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, chí dẫn đến phá sản phải bồi thường thua kiện Ngoài thiệt hại kinh tế (do bị phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại …) lượng hố được, ảnh hưởng xấu đến uy tín, thương hiệu doanh nghiệp, hao tốn thời gian để theo vụ kiện tụng thiệt hại đáng kể Do vậy, cần thiết phải có giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng thương mại gây Nội dung giải quyết: Luận văn kết cấu gồm 03 chương: Nội dung 03 chương xoay quanh vấn đề tranh chấp hợp đồng thương mại: thực trạng giải pháp Chương 1: Các vấn đề lý luận phương pháp luận hợp đồng thương mại, tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bà RịaVũng Tàu Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng thương mại 115 Từ sở phân tích, đánh giá thực trạng tranh chấp hợp đồng thương mại, Luận văn đưa hai nhóm giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đó giải pháp “Nhất thiết phải có tư vấn chuyên gia luật” nhóm giải pháp cụ thể gồm giải pháp như: “Thoả thuận hợp đồng điều kiện áp dụng chế tài”; “Cân nhắc, tính toán kỹ khả thực điều khoản hợp đồng trước giao kết”; “Tìm hiểu lực tài đối tác”… Trong đó, giải pháp quan trọng giải pháp bản, hoạt động doanh nghiệp nói chung lĩnh vực hợp đồng thương mại nói riêng, phải tuân theo quy định pháp luật./ ... kinh doanh doanh nghiệp; - Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp hạn chế tranh chấp hợp đồng thương mại hạn chế thiệt hại tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. .. pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng thương mại Từ sở phân tích thực trạng ngun nhân nó, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp. .. nhất, hợp đồng thương mại Các giải pháp đề tài Các giải pháp mà đề tài nêu biện pháp giúp doanh nghiệp phòng tránh tranh chấp hợp đồng thương mại trường hợp có tranh chấp hợp đồng thương mại doanh