Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương đông chi nhánh Hà Nội

108 12 0
Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương đông chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương đông chi nhánh Hà Nội Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương đông chi nhánh Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THỨC MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Minh Duệ Hà Nội - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Thức LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; tập thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Minh Duệ tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT: CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh HĐTD Hợp đồng tín dụng KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TIẾNG ANH: CA Credit Administration (Hỗ trợ tín dụng) CIC Credit Information Centre (Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước) CM Credit Management (Quản lý tín dụng) DBS Development Bank of Singapore (Ngân hàng Phát triển Singapore) RM Relationship Management (Quan hệ khách hàng) VIB VietNam International Bank (Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam) VPBank Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Private Enterprites (Ngân hàng Thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam VC B Vietnam Commercial Bank (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) OCB Oriental Commercial Bank (Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông) DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Các yếu tố rủi ro hoạt động NHTM 12 Sơ đồ 1.2 Quy trình xử lý khoản vay có dấu hiệu bất thường 26 Sơ đồ 1.3 Bộ máy quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 29 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy nhân OCB Hà Nội 37 Sơ đồ 2.2 Quy trình cho vay 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số thành tựu chi nhánh Hà Nội năm qua 39 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn OCB Hà Nội năm gần 40 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 43 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn 45 Bảng 2.5 Dư nợ cho vay theo tài sản bảo đảm 46 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay 47 Bảng 2.7 Tình hình nợ hạn năm qua 49 Bảng 2.8 Cơ cấu nợ hạn theo thành phần kinh tế 50 Bảng 2.9 Cơ cấu nợ hạn theo tài sản bảo đảm 51 Bảng 2.10 Phân loại, đánh giá tài sản bảo đảm 61 Bảng 2.11 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn OCB Hà Nội năm qua 41 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng nguồn huy động OCB Hà Nội năm 2005 42 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng nguồn huy động OCB Hà Nội năm 2006 42 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng nguồn huy động OCB Hà Nội năm 2007 42 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu nợ hạn năm 2007 52 Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS Nguyễn Minh Duệ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức năng, vai trò Ngân hàng thương mại 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.2 Các loại tín dụng ngân hàng .7 1.2.3 Vai trị hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại .8 1.3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .9 1.3.1 Rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại 1.3.2 Rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại 13 1.3.3 Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại 17 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 23 1.4.1 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB Bank) 23 1.4.2 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) 28 1.4.3 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng DBS Bank (Singapore) .31 Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS Nguyễn Minh Duệ 1.4.4 Một số nhận xét cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng 33 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI .35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi Nhánh Hà Nội 35 2.1.2 Chức nhiệm vụ Chi nhánh Hà Nội 36 2.1.3 Tổ chức máy hoạt động Chi nhánh Hà Nội 36 2.1.4 Hoạt động chủ yếu Chi nhánh Hà Nội .37 2.1.5 Kết hoạt động Chi nhánh năm qua .38 2.2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG- CHI NHÁNH HÀ NỘI 39 2.2.1 Tình hình huy động vốn Chi nhánh 39 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn Chi nhánh thời gian qua 43 2.3 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 48 2.3.1 Tình hình dư nợ hạn Chi nhánh Hà Nội năm qua 48 2.3.2 Công tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay Chi nhánh Hà Nội 53 2.3.3 Đánh giá cơng tác xử lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Hà Nội 64 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội 73 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG- CHI NHÁNH HÀ NỘI 78 Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS Nguyễn Minh Duệ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG- CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI .78 3.1.1 Chiến lược phát triển Ngân hàng Phương Đông đến năm 2011 78 3.1.2 Phương hướng nhiệm vụ Chi nhánh Hà Nội năm tới 79 3.1.3 Yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội 80 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG- CHI NHÁNH HÀ NỘI .82 3.2.1 Giải pháp 1: Giải pháp hồn thiện phận quản lý rủi ro tín dụng 82 3.2.2 Giải pháp 2: Thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội ban hành Sổ tay tín dụng 85 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 87 3.2.4 Giải pháp 4: Nghiên cứu chế phối hợp với Công ty mua bán nợ nhằm giải khoản nợ khó địi .90 3.3 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS Nguyễn Minh Duệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình đổi kinh tế, để bước phát triển, hội nhập với kinh tế nước khu vực giới Trải qua nhiều khó khăn, thử thách kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ Để đạt điều có đóng góp khơng nhỏ ngành ngân hàng với vai trị "địn bẩy kinh tế" thơng qua hoạt động tín dụng Tín dụng ngân hàng cơng cụ tài trợ vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển cân đối ngành, lĩnh vực theo định hướng Nhà nước Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại (NHTM) Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động tín dụng khơng tác động tới thân NHTM mà tác động tiêu cực tới kinh tế Chính vậy, quản lý rủi ro điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, điều kiện hội nhập với nến kinh tế toàn cầu, việc nhận biết đánh giá, phân loại rủi ro để có biện pháp phịng ngừa xử lý rủi ro thích hợp theo chuẩn mực quốc tế đòi hỏi cấp thiết ngân hàng Việt Nam Xuất phát từ thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, đề tài “Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội” tác giả lựa chọn làm Luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá, luận giải vấn đề lý luận hoạt động tín dụng quản lý RRTD Ngân hàng TMCP giúp nâng cao nhận thức lý luận làm sở cho việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp - Thông qua việc phân tích, đánh giá cách đầy đủ, tồn diện thực trạng tín dụng RRTD Ngân hàng TMCP Phương Đơng- CN Hà Nội từ đưa kết đạt được, tồn tại, bất cập nguyên nhân cụ thể Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS Nguyễn Minh Duệ - Mục đích cuối cao Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp khoa học hợp lý nhất, để vận dụng có hiệu vào công tác quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Phương Đông- CN Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng khoản tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đơng- CN Hà Nội, rủi ro đã, dễ mắc phải hoạt động tín dụng Ngân hàng từ đề xuất số giải pháp nhằm phịng ngừa, hạn chế khắc phục hậu RRTD mang lại Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Đây nguồn thu nhập ngân hàng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro gây bất lợi cho hoạt động chung ngân hàng, chí dẫn tới khả phá sản chất lượng khoản tín dụng khơng đảm bảo - Nghiên cứu vấn đề RRTD phương diện lý thuyết: Bản chất RRTD, nguyên nhân dẫn đến RRTD tác động tới thân NHTM với kinh tế - Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông- CN Hà Nội năm gần để đánh giá tình hình rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh - Đưa số ý kiến nhận xét đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đơng- CN Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, với việc sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích (phân tích định tính phân tích thống kê) Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ kết luận rút hoàn cảnh cụ thể Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 86 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ b) Các tiêu chí xếp hạng: - Đối với nhóm khách hàng cá nhân: Các tiêu cần xem xét, đánh giá cho điểm độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian cơng tác, thu nhập bình qn, số người ăn theo, tình trạng cư trú Tiếp cần xem xét cho điểm với yếu tố tài như: tỷ trọng vốn vay tổng phương án xin vay, quan hệ tín dụng với ngân hàng (nếu có), loại TSBĐ, khả khoản TSBĐ, tỷ lệ tiền vay giá trị TSBĐ Sự kết hợp thang điểm hai yếu tố nhân thân lai lịch yếu tố tài phân loại để đưa kết đánh giá cuối - Đối với nhóm khách hàng tổ chức: Đối với khách hàng tổ chức cần cho điểm dựa tiêu tài như: khả tốn, lợi nhuận, vòng quay hàng tồn kho, hệ số nợ, tiêu kinh nghiệm quản lý ban giám đốc, tính khả thi phương án kinh doanh, quan hệ tín dụng với ngân hàng (nếu có), cần xét thêm đến yếu tố triển vọng ngành, vị cạnh tranh, số lượng đối thủ cạnh tranh Trên sở tiêu đó, OCB Hà Nội cần thu thập thơng tin từ nguồn báo cáo khách hàng, Cục thuế, Sở Kế hoạch Đầu tư, thông tin từ đối tác khách hàng, thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng… Căn vào tổng điểm, khách hàng phân vào nhóm có hạng tương ứng với mức độ rủi ro khách hàng Bước đầu, việc nghiên cứu, thiết lập triển khai cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ, OCB Hà Nội cần kết hợp với Hội sở tham khảo thêm từ phía ngân hàng khác VP Bank, Ngân hàng Quân đội hay Ngân hàng VIB Bank Việc chấm điểm khách hàng cần tiến hành định kỳ hàng năm có thay đổi bất thường từ phía khách hàng Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu Chi nhánh phải tiến hành chấm điểm Kết chấm điểm khách hàng cần cập nhật thường xuyên để có điều chỉnh thứ hạng khách hàng từ có biện pháp quản lý rủi ro khâu, bước quy trình tín dụng Chi nhánh Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 87 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ Đối với việc ban hành Sổ tay tín dụng việc mà Chi nhánh cần phối hợp với Hội sở để xây dựng triển khai tồn hệ thống Sổ tay tín dụng cẩm nang mà đề cập tới tất vấn đề hoạt động tín dụng từ cấu tổ chức máy quản lý tín dụng, sách tín dụng, hệ thống tín điểm phục vụ cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ, hướng dẫn thực quy trình, nghiệp vụ cho vay đối tượng khách hàng, phương pháp xác định lãi suất, lãi suất hạn, phương pháp quản lý nợ có vấn đề văn bản, biểu mẫu áp dụng cho q trình quản lý tín dụng ngân hàng Việc sớm thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội ban hành Sổ tay tín dụng đem lại cho Chi nhánh số lợi ích sau: - Tạo thống việc áp dụng, tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng tồn hệ thống ngân hàng Phương Đông từ Hội sở đến Chi nhánh; - Tạo khung chuẩn cho việc kiểm tra kiểm soát khoản vay khách hàng trước, sau cho vay - Giúp cho việc phân loại, đánh giá khách hàng có Chi nhánh cách khoa học, chặt chẽ tạo điều kiện áp dụng sách tín dụng, biện pháp phòng ngừa, quản lý rủi ro kịp thời cách hiệu - Giúp xác định rõ nhiệm vụ trách nhiệm cấp cán liên quan hoạt động tín dụng 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Con người yếu tố trung tâm, định hiệu hoạt động kinh doanh nói chung hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ CBTD có trình độ nghiệp vụ cao, có đạo đức tinh thần trách nhiệm tốt công việc biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Từ thực tiễn cơng tác OCB Hà Nội cho thấy cơng tác tuyển dụng cịn nhiều vấn đề bất cập Hầu hết CBTD Chi nhánh vào làm việc không trải qua lớp đào tạo ngân hàng, tín dụng ngân hàng, kỹ giao tiếp Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 88 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ khai thác thông tin Mặt khác, việc tuyển dụng nhân chủ yếu dựa giới thiệu, đảm bảo miệng mà khơng phải trải qua hình thức sát hạch trình độ ngân hàng khác tiến hành Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công việc CBTD sau Mặt khác việc giáo dục định hướng đạo đức nghề nghiệp Chi nhánh bị coi nhẹ Thực tế có CBTD câu kết với Trưởng phịng Tín dụng khách hàng làm giả hồ sơ vay vốn, nâng khống giá trị TSBĐ, lập lại Báo cáo tài phương án vay để chiếm dụng vốn Chi nhánh buộc Chi nhánh phải buộc việc phải viện đến can thiệp quan pháp luật để xử lý Ý thức tầm quan trọng công tác nhân sự, năm gần đây, OCB Hà Nội trọng đến công tác đào tạo cán cử cán tham gia chương trình tập huấn, hội thảo NHNN Việt Nam tổ chức hay cử CBTD sang Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam để làm việc học tập kinh nghiệm Tuy nhiên, công tác không tiến hành thường xuyên hiệu thời gian huấn luyện ngắn phần mang tính phổ cập chưa thật chuyên sâu Hiện nay, OCB Hà Nội, CBTD giao nhiệm vụ theo hình thức khốn quản lý mức dư nợ, họ phải đảm đương cơng việc tìm kiếm khách hàng, thẩm định dự án, phân tích tài chính, tra, kiểm soát đến cho vay thu nợ Hàng loạt cơng việc địi hỏi trình độ CBTD phải tồn diện có hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc Vì vậy, cơng tác đào tạo cán phải trọng đến đào tạo chuyên sâu toàn diện mặt luật pháp, tài chính, kế tốn hay maketing Cùng với việc tổ chức hoạt động đào tạo cán bộ, Chi nhánh cần phải đề tiêu chuẩn cấp, kinh nghiệm, trình độ ngoại ngữ hay khả giao tiếp làm sở cho việc tuyển chọn cán bộ, đồng thời khuyến khích cán cũ ngân hàng khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi kiến thức lực Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ban lãnh đạo Ngân hàng phải cân nhắc thận trọng bố trí nhân để phát huy mạnh hạn chế nhược điểm cán Điều địi hỏi ban lãnh đạo phải thường xuyên theo sát hoạt động nhân viên để đánh giá họ xác Ngồi ra, việc đề Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 89 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ chế độ đãi ngộ xứng đáng lương, thưởng CBTD để động viên, khuyến khích kịp thời nhằm làm cho cán bộ, nhân viên khơng ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích cố gắng phấn đấu công tác nghiệp vụ người Ngoài việc tự đào tạo nội hệ thống Ngân hàng, OCB Hà Nội có thể: - Mời chuyên gia lĩnh vực quản trị rủi ro nước giảng dạy Chi nhánh; - Cử cán tham gia chương trình đào tạo quản trị rủi ro “Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng” Học viện Ngân hàng, chương trình “SMEDF- Chương trình đào tạo Quản lý RRTD” Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam phối hợp với chuyên gia Ngân hàng Phát triển châu Á tổ chức - Tham gia chương trình đào tạo “Thẩm định tín dụng Phân tích báo cáo tài chính” Hiệp hội ngân hàng Việt Nam tổ chức hàng năm Bên cạnh Chi nhánh cần có sách thu hút người giỏi, người có tài, người có lực chun mơn từ ngân hàng khác, từ ngành khác trường đại học ngồi nước Chính sách thu hút chủ yếu sách đãi ngộ, bố trí sử dụng việc tạo điều kiện phát huy tốt chun mơn khơng khí làm việc Chi nhánh Mạnh dạn áp dụng mơ hình th chun gia nước lĩnh vực dịch vụ ngân hàng quản trị rủi ro vào làm việc ngân hàng Nếu Chi nhánh thực đồng giải pháp nhân lực giúp cho Chi nhánh: - Giữ chân cán có kinh nghiệm, khả chuyên môn trước nạn chảy máu chất xám ngành ngân hàng Nghiệp vụ nhân viên chau dồi, cập nhật thường xuyên kiến thức cần thiết giúp nâng cao chất lượng công việc suất lao động cán nhân viên - Thu hút người giỏi, có khả chuyên mơn tốt làm việc với Chi nhánh - Hình thành chuẩn hoá kỹ nghiệp vụ nhân viên, xây dựng đội ngũ cán nhân viên giỏi chuyên môn, vững tư tưởng tiến tới xây Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 90 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ dựng chuẩn mực chất lượng hồ sơ tín dụng, báo cáo, kỹ nắm bắt khai thác thông tin từ khách hàng - Giúp giảm thiểu sai sót q trình tác nghiệp CBTD, cán KTKSNB, cán thẩm định tài sản, cán pháp chế từ góp phần xây dựng hệ thống phòng ngừa rủi ro từ xa hoạt động tín dụng Chi nhánh 3.2.4 Giải pháp 4: Nghiên cứu chế phối hợp với Công ty mua bán nợ nhằm giải khoản nợ khó địi Như phân tích Chương 2, dư NQH có TSBĐ thường chiếm 90% tổng dư NQH Chi nhánh Việc xử lý TSBĐ điều kiện tiên quyết, bắt buộc mà OCB Hà Nội phải tiến hành nhằm thu hồi nợ vay Hiện thị trường có hai loại hình doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mua bán nợ Đây hướng giải khoản NQH cần xử lý TSBĐ mà OCB Hà Nội cần quan tâm, là: - Đối với Nhà nước có Cơng ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp thành lập theo Quyết định 109/2003/QĐ-TTg, Doanh nghiệp nhà nước với vốn Điều lệ 2.000 tỷ đồng ngân sách cấp - Các doanh nghiệp làm dịch vụ đòi nợ theo Luật Doanh nghiệp điều chỉnh Nghị định 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Theo đó, doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ phép hoạt động lĩnh vực doanh nghiệp khơng kinh doanh ngành nghề khác dịch vụ địi nợ Nhiều chủ nợ, Cơng ty dịch vụ địi nợ tư vấn để khách nợ làm ăn có hiệu quả, trả nợ cũ, vay để kinh doanh Có trăm ngàn cách vay, lý phát sinh NQH có cách để địi nợ Một ví dụ thành cơng dịch vụ thu nợ Công ty TNHH dịch vụ thu hồi nợ tư vấn Nhật An (TP HCM) thành lập năm 1997 đến 2007 nhận 15.000 đầu mối “tằm tơ”, trung bình năm có đến 1.000 hồ sơ Công ty giải 80% số hồ sơ đòi nợ với giá dịch vụ từ 22-25% tổng số tiền thu được, thu đến đâu khấu ln Nếu bình qn hồ sơ nợ Cơng ty thu 10 triệu Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 91 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ đồng 10 năm qua Cơng ty thu từ dịch vụ đòi nợ 120 tỷ đồng, xứng đáng cho nghề khó có thu nhập cao, khơng cịn góp phần chống dịch vụ xiết nợ kiểu “xã hội đen” Dịch vụ đòi nợ thực theo nguyên tắc truyền thống mà Nghị định 104 quy định như: - Thứ nhất, có đủ khoản nợ hợp pháp Do vậy, quy định chủ nợ bắt ép khách nợ trả lãi suất vượt xa lãi suất trần kinh tế khách nợ dùng thủ đoạn lừa đảo trả lãi cao, mua hàng giá cao vượt xa giá thị trường hứa hẹn không tưởng bất hợp pháp, bị loại trừ khỏi tổng giá trị nợ, hành vi bất lợi - Thứ hai, nợ hạn toán Đây thời điểm hai bên quy ước lần đầu, lần cuối với thoả thuận bổ sung định quan có thẩm quyền phán Trọng tài kinh tế, Tồ án Khơng rõ đầu mối dẫn đến tranh chấp mà đơi bên khơng dám đưa tồ, chỗ để doanh nghiệp địi nợ tăng giá dịch vụ Quy định khuyến cáo quan hệ nợ cần rõ ràng, cụ thể, cần thiết phải có xác nhận bên thứ ba người làm chứng Bên cạnh đó, để tự Chi nhánh tiến hành thủ tục phát mại, lý hay khởi kiệm nợ tồ thời gian, chi phí, tiền bạc để theo đuổi vụ kiện vơ lớn, thực tế cho thấy, chi phí để hầu kiện số ngân hàng khởi kiện nợ gần số nợ mà nợ phải trả Mặt khác, theo quy định nay, thời gian thu thập hồ sơ tiến hàng khởi kiện không 02 năm kể từ ngày nợ xác nhận số dư nợ chưa trả ngân hàng Q thời gian này, khơng có thay đổi ngân hàng khơng phép kiện nợ tồ Đó chưa kể cán ngân hàng xuống làm thủ tục phát mại, lý tài sản thường xuyên nhận bất hợp tác, chí bị doạ đánh hay bị hành Do vậy, hầu hết ngân hàng TMCP thường phải dùng biện pháp nhẹ nhàng nhằm thuyết phục nợ mà nhờ can thiệp Toà án Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 92 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ Như vậy, sử dụng dịch vụ công ty mua bán nợ biện pháp khả thi nhằm thu hồi khoản nợ khó địi Vấn đề chỗ OCB Hà Nội cần sớm xây dựng chế phối hợp thực trình Ban Lãnh đạo ngân hàng cho áp dụng thời gian tới nhằm góp phần thu hồi khoản nợ khó địi, nợ xấu từ năm trước Lợi ích đem lại từ việc xử dụng hình thức bán nợ: - Góp phần làm lành mạnh hố tình hình tài Chi nhánh, nâng cao hiệu công tác thu hồi xử lý triệt để khoản nợ khó địi, nợ xấu ngăn ngừa phát sinh khoản nợ khơng có khả thu hồi - Việc sử dụng hình thức mua bán nợ giúp Chi nhánh giảm phí tổn tiền bạc, thời gian thủ tục pháp lý phức tạp theo đuổi khoản nợ từ có điều kiện tập trung vào phát triển kinh doanh - Thu nợ khó địi với mức phí tổn chấp nhận Giúp làm giảm dự phịng rủi ro phải trích góp phần tăng lợi nhuận Chi nhánh trước xử lý quỹ dự phòng 3.3 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Để giải pháp sớm triển khai thực có hiệu quả, OCB Hà Nội cần có hỗ trợ từ Hội sở việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro đủ mạnh để kịp thời phát hiện, đánh giá xử lý rủi ro phát sinh q trình hoạt động Với chức đơn vị quản lý cấp trên, thời gian tới Ban Lãnh đạo Hội sở Ngân hàng TMCP Phương Đơng cần có số biện pháp hỗ trợ cho Chi nhánh Hà Nội theo hướng: *Một là: Cần sớm triển khai việc đánh giá xếp hạng tín dụng nội thống từ Hội sở đến Chi nhánh tạo điều kiện cho công tác tra cứu thông tin khách hàng, đánh giá phân loại áp dụng biện pháp phòng ngừa RRTD phù hợp với nhóm khách hàng phân loại *Hai là: Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích RRTD cho cán làm cơng tác trực tiếp đến hoạt động tín dụng đánh giá rủi ro Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 93 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ *Ba là: Tạo điều kiện cho OCB Hà Nội thành lập Phòng KTKSNB Bộ phận pháp chế nhằm hỗ trợ tốt cho công tác rà soát, kiểm tra thẩm định việc thực khuyến nghị Hội sở cơng tác phịng ngừa, xử lý RRTD * Bốn là: Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro đủ mạnh từ Hội sở tới Chi nhánh Tăng cường công tác kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng Chi nhánh Hà Nội Tóm tắt Chương Trên sở định hướng phát triển Ngân hàng Phương Đông từ năm đến năm 2011 nhiệm vụ giao Chi nhánh Hà Nội năm tới, Chương Luận văn đề cập số vấn đề sau: - Làm rõ yêu cầu công tác quản lý rủi ro Chi nhánh thời gian tới thơng qua cơng tác hồn thiện quy trình, máy quản lý rủi ro, người, yêu cầu khoa học công nghệ chiến lược phát triển tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro Chi nhánh - Đưa hệ thống giải pháp nhằm khắc phục nâng cao chất lượng công tác quản lý RRTD OCB Hà Nội mặt như: tổ chức máy quản lý RRTD; xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thực nghiệp vụ mua bán nợ; đa dạng hố loại hình kinh doanh hồn thiện cơng tác KTKSNB Thơng qua hệ thống giải pháp Luận văn đưa nhận định kết việc thực giải pháp nêu có ảnh hưởng tích cực đến cơng tác phịng ngừa xử lý RRTD Chi nhánh Hà Nội - Để thực có hiệu giải pháp Luận văn đưa kiến nghị với cấp có thẩm quyền hoàn thiện chế pháp lý, nâng cao chất lượng cơng tác tra kiểm sốt đạo trợ giúp đỡ trực tiếp từ ban lãnh đạo Ngân hàng Phương Đông để công tác quản lý RRTD đạt kết tốt đẹp Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 94 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam nói riêng trải qua mười năm kinh nghiệm chuyển đổi sang chế thị trường, thu thành tựu ban đầu khả quan, đồng thời tiếp tục phải đối mặt với thách thức suốt tiến trình đổi mới, bối cảnh tự hoá thương mại hội nhập kinh tế vận động mạnh mẽ theo xu hướng tồn cầu hố mà Việt Nam khơng nằm ngồi tiến trình khách quan Với trọng trách ngành kinh tế huyết mạch trình chuyển đổi chế kinh tế đất nước, năm qua hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam có đóng góp tích cực vào chuyển biến kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn mà ngành Ngân hàng Việt Nam đóng góp cho nghiệp phát triển đổi chế kinh tế đất nước năm qua, hệ thống Ngân hàng TMCP nước nói chung Ngân hàng TMCP Phương Đơng- Chi nhánh Hà Nội nói riêng cịn tồn nhiều bất cập công tác quản trị công tác quản trị rủi ro Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu với lý luận thực tiễn, Luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá làm rõ lý luận tín dụng, RRTD, mơ hình phân tích, đánh giá rủi ro nguyên nhân dẫn đến RRTD Ngân hàng TMCP Thứ hai: Phân tích đánh giá cách đầy đủ, toàn diện thực trạng RRTD Ngân hàng TMCP Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội từ kết đạt đến hạn chế, tồn thiếu sót nguyên nhân hạn chế công tác quản lý RRTD Chi nhánh Thứ ba: Trên sở phân tích thực trạng, vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý RRTD gắn với lý luận bản, Luận văn đưa giải pháp quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Phương Đông- CN Hà Nội số kiến nghị Ban lãnh đạo Ngân hàng Phương Đông nhằm hỗ trợ thực mốt số biện pháp cần thiết góp phần nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh Chi nhánh Hà Nội Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 95 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ Tác giả Luận văn mong muốn giải pháp đóng góp phần vào phát triển hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Phương Đơng nói chung Chi nhánh Hà Nội nói riêng để cơng tác quản trị rủi ro đạt hiệu cao Quản lý tín dụng vấn đề phức tạp địi hỏi nhiều công sức, thời gian, tiền bạc cố gắng, tập trung cao độ đội ngũ nhà lãnh đạo ngân hàng Trong thời gian nghiên cứu có hạn, Luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tác giả Luận văn mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng hồn thiện Luận văn mức độ chuyên sâu góp phần bổ sung nhận thức lý luận thực tiễn công tác quản lý RRTD hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 96 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ TÓM TẮT LUẬN VĂN Với đề tài “Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội”, Luận văn sâu đề cập đến số vấn đề thực trạng RRTD Ngân hàng Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội Chương Luận văn trình bày hệ thống sở lý luận ngân hàng, rủi ro hoạt động ngân hàng TMCP nói chung rủi ro hoạt động tín dụng nói riêng nguyên nhân dẫn đến RRTD hoạt động kinh doanh NHTM Mặt khác, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý RRTD số ngân hàng nước, Luận văn rút học kinh nghiệm công tác quản lý rủi ro phục vụ cho việc đề biện pháp phịng ngừa, ứng phó xử lý tổn thất mà RRTD mang lại cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Ở Chương Luận văn sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, thành tựu đạt hạn chế cộm công tác quản lý rủi ro như: lúng túng công tác xử lý NQH, chất lượng công tác thẩm định kém, bất cập việc quản lý lưu trữ HSTD, hạn chế ứng dụng công nghệ thông tin chất lượng công tác KTKSNB chưa đảm bảo Qua số nguyên nhân ảnh hưởng dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh Hà Nội Từ nhận xét, đánh giá tồn diện cơng tác quản trị rủi ro Chi nhánh Hà Nội, qua tìm hiểu, nghiên cứu định hướng, chiến lược phát triển Chi nhánh Hà Nội thời gian tới yêu cầu đặt công tác quản lý RRTD, Chương đề tài đưa số giải pháp nhằm khắc phục nâng cao chất lượng công tác quản trị RRTD như: giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản lý rủi ro, giải pháp xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải pháp thực nghiệp vụ mua bán nợ Để thực cách đồng hiệu hệ thống giải pháp trên, tác giả Luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị với Ban Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 97 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ lãnh đạo Ngân hàng Phương Đông cơng tác quản lý có biện pháp hỗ trợ Chi nhánh việc triển khai hệ thống giải pháp quản lý RRTD Chi nhánh Hà Nội Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức Đại học Bách khoa Hà Nội 98 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ SUMMARY OF THESIS The thesis named: “Measures to minimize credit risks at the Orient Commercial Joint Stock Bank – Hanoi branch” mentioned the fact of credit risks at the Orient Commercial Joint Stock Bank – Hanoi branch In the Chapter 1, the thesis represented the theoretical foundation about banking, risks occured during operation of Commercial Bank in general and credit risks in particular as well as causes leading to credit risks during performance of Commercial Bank In addition, the thesis drew lessons learnt in risk management through studying experiences in risk management of several internal and external banks in order to give out measures to avoid and address losses that caused by credit risks for operation of banks In Chapter 2, the thesis analyzed and evaluated the fact of credit performance, achievements and shortcomings in risk managment such as: inactiveness in addressing overdue debts, low quality of appraisal, weakness in managing and filing credit document, inadequacy in applying technology and low quality of internal monitoring and checking Through comprehensive evaluations of risk management at Orient Commercial Joint Stock Bank – Hanoi branch, study and research of development orientation and strategy of Hanoi branch in the coming time as well as requirements in risk management, Chapter gave out several measures to enhance the quality of risk management such as: improving of risk management apparatus, setting up the internal credit ranking system, boosting the quality of human resource, implementing profession of debts buying and selling In order to realize these above mentioned measures comprehensively and effectively, the author of the thesis gave out several management proposals to the Boad of Leaders of Orient Commercial Joint Stock Bank and measures to support Hanoi branch in implementing risk management Luận văn Cao học QTKD Hv Nguyễn Ngọc Thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ty Chứng khốn Bảo Việt, “Thu nhập từ hoạt động phí tín dụng”, T6/2008 Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Đỗ Lan Hương (2008), Quản lý rủi ro tín dụng xuất Ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Học viện Tài (2005), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Lê Văn Tề (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Phương Đông (2004), Quyết định số 28/2004/QĐ-NHPĐ ngày 29/04/2004 Hội đồng quản trị Ngân hàng Phương Đông việc Ban hành Quy chế cho vay khách hàng, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng Phương Đơng (2007), Oricombank 10 năm hình thành phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Ngân hàng Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội (2005, 2006, 2007), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007, Hà Nội 13 Ngân hàng Phương Đông- Chi nhánh Hà nội (2005, 2006, 2007), Báo cáo dư nợ cho vay năm 2005, 2006, 2007, Hà Nội 14 Ngân hàng Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội (2005,2006,2007), Báo cáo xử lý nợ hạn năm 2005,2006,2007, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (2006), Sổ tay tín dụng, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dờn (2004), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Minh Duệ (2006), Bài giảng môn Quản lý rủi ro kinh doanh, Hà Nội 19 Phạn Quang Trung (2008),“Kiểm soát nợ khó địi nhìn từ góc độ ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 4-2008 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng, 1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, 2004 21 Trang web http://www.vnba.org.vn/ (Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam) 22 Trang web www.creditinfo.org.vn (Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước) 23 Trang web www.ocb.com.vn (Ngân hàng TMCP Phương Đông) 24 Trang web www.sbv.gov.vn/ (Ngân hàng Nhà nước) 25 Trịnh Ngọc Lan (2008), “Những khó khăn, tiền ẩn rủi ro hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 3-2008 26 Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước (2007) “Báo cáo hoạt động thơng tin tín dụng sáu tháng đầu năm 2007”, Hà Nội ... rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội 73 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG- CHI NHÁNH HÀ... quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội 80 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG- CHI NHÁNH HÀ NỘI ... động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông- Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải

Ngày đăng: 28/02/2021, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÓM TẮT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan