1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng sậy phragmites spp

128 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HỒ LIÊN HUÊ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG SẬY (Phragmites spp.) LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Cần Thơ – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- HỒ LIÊN HUÊ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NI BẰNG SẬY (Phragmites spp.) Chun ngành: Khoa Học Mơi Trường Mã số: 60 85 02 LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trương Thị Nga Cần Thơ – 2006 Luận án kèm theo đây, với tựa đề là: “HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG SẬY (Phragmites spp.)”, Hồ Liên Huê thực báo cáo, hội đồng chấm luận án thông qua PGs Ts Trƣơng Thị Nga PGs Ts Ngô Ngọc Hƣng Uỷ viên Uỷ viên Ts Trần Thị Ngọc Sơn Ts Chu Văn Hách Phản biện Phản biện Cần Thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2006 PGs Ts Nguyễn Hữu Chiếm Chủ tịch Hội Đồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Hồ Liên Huê i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: HỒ LIÊN HUÊ Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 01 / 04/ 1979 Nơi sinh : An Giang Quê quán: huyện CHỢ MỚI tỉnh AN GIANG Chức vụ, đơn vị công tác học tập nghiên cứu: Giảng viên Bộ môn Môi Trường Phát Triển Bền Vững Trường Đại Học An Giang Địa liên lạc: 162/5 Thoại Ngọc Hầu, Long Xuyên, An Giang Điện thoại quan: 076.945454 E-mail: lienhue@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1.Đại học Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo: 1996 – 2001 Nơi học: Trường Đại Học Cần Thơ Ngành học: Môi Trường Thạc sĩ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2003- 2006 Nơi học: Đại học Cần Thơ Ngành học: Khoa học Môi Trường Tên luận án tốt nghiệp: Hiệu xử lý nước thải chăn nuôi Sậy Nguời hướng dẫn khoa học: PGs Ts Trương Thị Nga Trình độ ngoại ngữ: Anh ngữ, tương đương trình độ B Học vị thức cấp Bằng: Kỹ sư Mơi Trường, số B 306550 cấp ngày 18/09/2001, nơi cấp: Đại Học Cần Thơ iii III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian: Từ 01/09/2002 đến nay: Giảng viên Bộ môn Môi Trường Phát Triển Bền Vững Trường Đại Học An Giang Xác nhận quan cử học Ngày……tháng… năm 2006 Người khai HỒ LIÊN HUÊ iv LỜI CẢM TẠ Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắt đến PGs Ts Trương Thị Nga dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn nhiệt tình, động viên, cung cấp nhiều tài liệu, kiến thức quý báu tạo điều kiện tốt cho tác giả thời gian thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn: - PGs Ts Nguyễn Hữu Chiếm, Ts Nguyễn Văn Bé, Ban Quản Lý Dự Án CAULES - Trường Đại Học Cần Thơ tất Thầy Cô Bộ Môn Môi Trường Quản Lý Tài Nguyên Thiên Nhiên giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp - Ts Bùi Thị Nga, trưởng phịng thí nghiệm Bộ Mơn Mơi Trường QLTNTN Trường Đại Học Cần Thơ cán nhân viên phịng thí nghiệm nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt thời gian làm việc phịng thí nghiệm - Các nhân viên trại chăn nuôi tạo điều kiện hỗ trợ tác giả suốt thời gian bố trí thí nghiệm - Tập thể Anh Chị, Bạn Bè lớp Cao Học Mơi Trường khóa 8, khóa 9, khóa 10 tập thể bạn bè công tác Bộ Môn Môi Trường động viên suốt thời gian tác giả học tập làm luận án - Tập thể em sinh viên lớp Mơi Trường khóa 28 giúp đỡ tác giả nhiệt tình thời gian tác giả làm việc phịng thí nghiệm - Đạt kết hôm nhờ động viên quan tâm sâu sắc Ba Mẹ, Anh Em người thân yêu Tác giả xin kính dâng thành đạt đến Ba Mẹ thân u Hồ Liên H v TĨM LƢỢC Hiện tình trạng ô nhiễm môi trường từ ngành nghề, từ sở sản xuất, khu công nghiệp, khu dân cư, trại chăn nuôi…ở Việt Nam Cần Thơ ngày xúc đặc biệt nhu cầu ngày phát triển gia tăng dân số làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, cộng đồng dân cư xung quanh làm ô nhiễm trầm trọng nguồn nước mặt Nước thải chăn nuôi chứa hàm lượng cao chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn gây nên tượng phú dưỡng hóa, làm suy giảm nhanh chóng chất lượng nguồn nước Sử dụng thủy sinh thực vật biện pháp tỏ triển vọng để góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường từ nước thải chăn nuôi nên đề tài “Hiệu xử lý nước thải chăn nuôi Sậy (Phragmites spp.)” thực Cần Thơ Thí nghiệm tiến hành từ 13 tháng năm 2006 đến 15 tháng năm 2006 Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức: nước thải, nước thải có cát trồng Sậy để so sánh Nguồn nước thải thí nghiệm nước thải chăn ni heo nạp vào nghiệm thức với tải lượng 159 kg COD/ha/ngày  Đề tài thực nhằm khảo sát thay đổi độ đục, hàm lượng COD, amonium, phosphat tổng lân nước thải chăn ni heo có trồng Sậy Đồng thời khảo sát tăng trưởng khả hấp thu đạm, lân Sậy môi trường nước thải chăn ni  Ở nghiệm thức có trồng Sậy, chất lượng nước thải cải thiện cách đáng kể thông qua số đo độ đục, COD, amonium, phosphat lân tổng  Hiệu suất xử lý nước thải Sậy tổng lân 93,78%; phosphat 93,57%; amonium 64,08%; độ đục 80,84% COD 36,39%  Nước thải sau qua nghiệm thức trồng Sậy với tiêu COD nhìn chung đạt loại B tiêu tổng lân đạt loại A so với TCVN 5945 – 1995  Kết đặc điểm sinh học cho thấy Sậy có khả thích nghi phát triển tốt mơi trường nước thải chăn nuôi đặc trưng gia tăng tiêu sinh khối thời điểm kết thúc thí nghiệm trọng lượng tươi tăng 3,15lần; chiều cao tăng 5,02 lần; chiều dài rễ tăng 3,61 lần; sinh khối tươi trung bình m2 tăng 8,95 lần; mật độ tăng 10,03 lần số chồi tăng thêm 10,92 chồi/cây so với vi ban đầu Ở thời điểm kết thúc thí nghiệm (sau 182 ngày), thu hoạch sinh khối đồng thời Sậy lấy 161,62 g N/m2, 13,42 g P/m2 2749,73 g C/m2 Điều cho thấy chế quan trọng việc sử dụng Sậy xử lý nước thải  Ưu điểm việc dùng Sậy để xử lý thứ cấp nước thải ô nhiễm hữu dễ vận hành, phù hợp với khí hậu nhiệt đới hạn chế kinh phí nước ta  Kết ứng dụng vào thực tế góp phần xử lý nước thải chăn nuôi ô nhiễm hữu cơ, giàu chất dinh dưỡng vấn đề xúc  Tuy nhiên sử dụng Sậy để xử lý nước thải cần diện tích đất rộng cần thu hoạch phần sinh khối mặt đất già vii ABSTRACT Nowadays, the environmental pollution situation from industry, agriculture including domestic wastewater, livestock wastewater…in Vietnam as well as Cantho province is an urgent and serious problem On the other hand, because of the need of global development and the pressure of population bloom, this situation become more serious for ecological environment and community Livestock wastewater with high content of organic matters and nutrients can cause eutrophication and decrease quality of water promptly Using aquatic macrophytes to treat wastewater is an effective, promising solution to solve environment pollution of livestock wastewater, therefore the thesis “The treatment efficiency of livestock wastewater by using Reed (Phragmites spp.)” was carried out at Cantho province  The experiment was conducted from February 13th 2006 to August 15th 2006 There were three treatments: wastewater itself, wastewater filtered through sand and planting Reeds to filter wastewater The wastewater source using in this research was the livestock wastewater Loading rate was 159 kg COD/ha/day for all treatments  This experiment was carried out to investigate the reduction of some pollutant indicators such as turbidity, COD, ammonium, phosphate and total phosphorus in wastewater which planted Reed At the same time, we monitored the growth and ability of absorption nitrogen, phosphorus of Reed in wastewater  The results showed in the treatment with Reed, the quality of wastewater was improved considerably through parameters such as turbidity, COD, NH4+, PO43and tot_P  The removal efficiency of Reed obtained: tot_P 93.78%; PO43- 93.57%; NH4+ 64.08%; turbidity 80.84%; COD 36.39%  The effluent’s result of treatment planted Reed was fit to type B of Vietnamese Standard 5945-1995 for wastewater control with COD and type A with total P  The results of biological characteristic of Reed showed that it can adapt and grow well in livestock wastewater through the increasing of biomass indicators At the end of experiment, the ratio of fresh weight was 3.15; the same for height of stem was 5.02 and the length of root was 3.61 The average fresh biomass in m2 was 8.95; the Reed’s density was 10.03 and the number of shoot was 10.92 higher than those of begining of experiment viii Phụ lục 1b: Kết thí nghiệm nghiệm thức theo thời gian N03- (mg/L) PO43- (mg/L) NGHIỆM THỨC / THỜI GIAN Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải + Cát Nước thải + Cát Nước thải + Cát Nước thải + Cát + Sậy Nước thải + Cát + Sậy Nước thải + Cát + Sậy 0,44 0,42 0,45 0,49 0,55 0,56 5,87 5,17 7,24 0,42 0,41 0,42 0,53 0,51 0,52 13,68 12,26 10,94 0,55 0,56 0,49 0,6 0,59 0,85 7,69 11,67 4,04 0,66 0,66 0,78 0,62 0,56 0,61 7,26 7,46 7,29 18,53 26,01 26,9 11,93 11,56 12,26 0,53 2,55 0,25 37,12 39,45 35,93 13,74 13,06 10,97 0,4 1,56 1,46 37,93 35,57 34,93 12,91 13,14 12,11 2,14 2,72 3,16 31,52 29,88 32,05 10,78 12,67 10,23 3,98 2,76 2,5 16,83 20,95 22,16 11,63 11,15 11,95 0,42 2,34 0,19 33,27 33,99 32,72 12,08 12,14 9,99 0,27 1,28 1,19 34,79 34,73 32,71 12,39 12,52 11,71 2,06 2,59 3,06 28,05 27,51 29,39 10,36 12,23 9,89 3,83 2,64 2,39 P tổng (mg/L) Phụ lục 1c: Kết phân tích tiêu nước nước thải chăn nuôi (nguồn nước thải thí nghiệm) LẬP LẠI / THỜI GIAN DO (mg/L) pH EC (mS/cm) Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 0,24 0,2 0,18 KXD KXD KXD 1,63 1,58 1,61 2,87 3,01 2,91 7,25 7,66 7,68 7,28 7,33 7,32 7,53 7,48 7,39 7,75 7,75 7,73 2,88 2,86 2,85 1,74 1,74 1,74 1,7 1,71 1,73 1,67 1,69 1,72 Độ Đục (NTU) LẬP LẠI / THỜI GIAN Đợt Đợt Đợt Đợt 209 259 325 287 270 278 298,75 287,5 281,75 282,6 263 275,3 NH4+ (mg/L) COD (mg/L) Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 247,18 190,02 176,02 156,06 210,38 100,56 107,86 253,42 183,9 171,31 145,51 202,7 104,07 106,51 267,47 182,37 169,74 152,89 199,77 85,44 106,51 N03- (mg/L) Đợt 82,25 80,75 83,2 PO43- (mg/L) P tổng (mg/L) LẬP LẠI / THỜI GIAN Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 0,26 0,34 0,31 0,29 0,27 0,28 0,31 0,32 0,31 0,5 0,49 0,49 47,73 46,37 46,69 40,13 42,68 38,26 40,06 39,54 41,15 34,65 34,27 36,13 45,48 41,84 41,2 35,37 34,65 36,75 36,42 35,02 37,15 30,84 29,39 31,06 Phụ lục 2a: Bảng ANOVA trọng lượng tươi, chiều cao thân chiều dài rễ Sậy Bảng ANOVA trọng lượng tươi thí nghiệm Nguồn biến động Lập lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 32 44 Tổng bình phương 35070,47 264725,10 85916,58 385712,15 Trung bình bình phương 4383,81 66181,28 2684,89 F tính 24,65** Bảng ANOVA chiều cao Sậy thí nghiệm Nguồn biến động Lập lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 32 44 Tổng bình phương 2083,30 403669,74 16462,26 422215,30 Trung bình bình phương 260,41 100917,44 514,45 F tính 196,17** Bảng ANOVA chiều dài rễ Sậy thí nghiệm Nguồn biến động Lập lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 32 44 Tổng bình phương 97,30 16818,67 416,03 17332,00 Ghi chú: F tính **: Khác biệt mức ý nghĩa 1% F tính * : Khác biệt mức ý nghĩa 5% F tính ns: Khác biệt khơng ý nghĩa Trung bình bình phương 12,16 4204,67 13,00 F tính 323,41** Phụ lục 2b: Sự gia tăng sinh khối Sậy theo thời gian Bảng gia tăng trọng lượng tươi Sậy (g) Thời Gian Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Trung bình Ngày 126 81 110 78,6 115 123 80 105 85 100,4 Ngày 58 101,41 118,51 146,51 113,76 103,68 120,44 114,55 157,84 98,82 119,5 Ngày 126 134,49 186,46 132,34 246,24 132,14 271,87 286,85 291,95 121,65 200,44 Ngày 133 339,34 240,32 121,52 214,28 94,12 275,25 114,33 223,32 242,63 207,23 Ngày 182 367,41 274,36 314,35 320,4 263,9 411,57 317,97 274,15 304,9 316,56 Ngày 126 262 219 300 275 293 293 270 296 234 271,33 Ngày 133 323 251 276 302 264 314 262 284 282 284,22 Ngày 182 322 336 365 314 360 308,5 321 307 375 334,28 Ngày 126 59,5 65 61 62,5 62 67 63 60 53 Ngày 133 66 63 58 61 59 65 62 64 66 Ngày 182 76 77 76 71 75 77 77,5 76,5 75 Bảng gia tăng chiều cao Sậy (cm) Thời Gian Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Trung bình Ngày 72 59,5 69 63 61 73 65 74 63 66,61 Ngày 58 178 210 181 175 164 172 170 186 168 178,22 Bảng gia tăng chiều dài rễ Sậy (cm) Thời Gian Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Lập lại Ngày 19,5 20 21 22 20 24 19,5 20,5 22 Ngày 58 36 38 46,5 34 43 37 46 48 32,5 Trung bình 20,94 40,11 61,44 62,67 75,67 Phụ lục 2b: Sinh khối Sậy thời điểm bố trí thí nghiệm thời điểm kết thúc thí nghiệm Lặp lại / Sinh khối Thời điểm bố trí thí nghiệm Thời điểm kết thúc thí nghiệm Sậy thời điểm Trọng lượng Chiều cao Chiều dài Trọng lượng Chiều cao Chiều dài tươi (g) (cm) rễ cm) tươi (g) (cm) rễ cm) Cây 190 72 30 305,38 316 76,5 Cây 130 74 17 431,75 365 70,3 Cây 78 69 25 245,16 353 74,5 Cây 110 70 21 367,41 322 76 Cây 135 81 14 274,36 336 77 Cây 117 62 24,5 314,35 380 74 Cây 91 77 20 365,52 310 76,5 Cây 80 54 16 250,79 302 75 Cây 70 55 20 343,53 329 77 Cây 10 80 59 18 293,17 316 76 Cây 11 104 70 26 335,22 351 73 Cây 12 80 52 22 264,41 312 76,5 Cây 13 92 69 19 250,64 347 74 Cây 14 74 63 25 320,4 314 77 Cây 15 115 60 16 246,53 360 76 Cây 16 128 76 28 411,57 302 77,2 Cây 17 96 60 13 298,31 350 71 Cây 18 85 65 23 314,95 279 77,5 Cây 19 122 72 15 282,16 326 76 Cây 20 81 65 21,5 334,9 323 77 Cây 21 85 75 24 328,5 326 76 Cây 22 88 66,5 20 312,81 357 74,5 Cây 23 110 67 29 260,9 319 78 Cây 24 110 83 27 572,34 383 75 Cây 25 115 73 18 256,72 364 71 Cây 26 75 64 19 317,97 321 77,5 Cây 27 105 90 22 274,15 307 76,5 Cây 28 85 56 22 304,9 375 77 Cây 29 75 54 11 278,3 334 78 Cây 30 106 46 23 339,76 349 77,5 Trung bình 100,4 66,65 20,97 316,56 334,27 75,63 Phụ lục 2c: Bảng Tỷ lệ quy đổi trọng lượng tươi sang trọng lượng khô Sậy (%) Thời gian Bộ phận Rễ (dưới mặt đất) Thân (trên mặt đất) Ngày 18,16 12,38 Ngày 58 17,74 11,69 Ngày 126 17,32 12,15 Ngày 133 16,89 11,08 Ngày 182 17,07 10,53 Phụ lục 2c: Kết phân tích N tổng, P tổng C tổng Sậy (% theo trọng lượng khô) Bảng Kết phân tích N tổng, P tổng C tổng rễ (phần mặt đất) Thời gian Ngày Ngày 58 Ngày 126 Ngày 133 Ngày 182 N tổng 1,33 1,24 1,36 1,72 2,16 2,32 2,25 2,03 2,21 2,47 2,03 2,04 2,36 2,19 2,15 P tổng 0,18 0,13 0,15 0,2 0,26 0,16 0,26 0,3 0,24 0,25 0,23 0,22 0,21 0,27 0,25 C tổng 52,37 52,10 52,43 51,54 51,93 52,03 52,51 52,43 52,21 52,48 52,59 52,39 51,89 52,11 52,26 Bảng Kết phân tích N tổng, P tổng C tổng thân (phần mặt đất) Thời gian Ngày Ngày 58 Ngày 126 Ngày 133 Ngày 182 N tổng 2,3 2,68 2,75 2,68 3,15 2,87 3,07 2,62 3,06 3,5 3,3 3,27 3,32 3,55 3,24 P tổng 0,3 0,3 0,22 0,21 0,24 0,21 0,23 0,26 0,24 0,25 0,24 0,24 0,24 0,27 0,28 C tổng 50,30 50,15 50,48 50,21 50,04 50,40 52,56 52,58 52,53 52,28 52,53 52,38 52,18 52,17 52,41 Phụ lục 2c: Bảng ANOVA kết xử lý thống kê theo kiểm định LSD Duncan hàm lượng TKN, P tổng Carbon Sậy Dependent Variable: % TKN rễ Source Corrected Model Intercept LAPLAI NGTHUC Error Total Corrected Total Type III Sum of Squares 1.809 59.441 028 1.781 352 61.602 2.160 df Mean Square F Sig 15 14 301 59.441 014 445 044 6.860 1352.681 317 10.132 008 000 737 003 % TKN rễ N Ngthuc Duncan(b) ngay 58 126 133 182 Sig b Alpha = 01 Subset 3 3 1.3100 1.000 2.0667 2.1633 2.1800 2.2333 385 Dependent Variable: % TKN thân Source Corrected Model Intercept LAPLAI NGTHUC Error Total Corrected Total Type III Sum of Squares 1.392 137.169 020 1.372 424 138.985 1.816 df Mean Square F Sig 15 14 232 137.169 010 343 053 4.375 2586.623 188 6.469 030 000 832 013 % TKN thân N Ngthuc Duncan(b) ngay 58 126 133 182 Sig b Alpha = 05 Subset 2.5767 2.9000 2.9167 3 3 3.3567 3.3700 945 121 Dependent Variable: % P tổng rễ Source Corrected Model Intercept LAPLAI NGTHUC Error Total Corrected Total Type III Sum of Squares 025 730 003 023 008 764 033 df Mean Square F Sig 15 14 004 730 001 006 001 4.442 764.824 1.515 5.906 028 000 277 016 Dependent Variable: % P tổng rễ LSD (I) Ngthuc ngay 58 (J) Ngthuc 58 126 Std Error 02523 02523 Sig .067 002 Lower Bound -.1115 -.1715 Upper Bound 0049 -.0551 133 -.0800(*) 02523 013 -.1382 -.0218 182 -.0900(*) 02523 007 -.1482 -.0318 0533 02523 067 -.0049 1115 -.0600(*) -.0267 -.0367 02523 02523 02523 045 321 184 -.1182 -.0849 -.0949 -.0018 0315 0215 1133(*) 02523 002 0551 1715 58 0600(*) 02523 045 0018 1182 133 0333 02523 223 -.0249 0915 182 0233 0800(*) 0267 02523 02523 02523 382 013 321 -.0349 0218 -.0315 0815 1382 0849 -.0333 02523 223 -.0915 0249 ngay 126 133 182 126 133 ngay 58 126 182 182 95% Confidence Interval Mean Difference (I-J) -.0533 -.1133(*) ngay 58 126 133 -.0100 02523 702 -.0682 0482 0900(*) 02523 007 0318 1482 0367 -.0233 0100 02523 02523 02523 184 382 702 -.0215 -.0815 -.0482 0949 0349 0682 * The mean difference is significant at the 05 level Dependent Variable: % P tổng thân Type III Sum of Squares 007 928 001 005 005 939 011 Source Corrected Model Intercept LAPLAI NGTHUC Error Total Corrected Total df Mean Square F Sig 15 14 001 928 001 001 001 1.844 1554.514 1.251 2.140 208 000 337 167 % P tổng thân N Ngthuc Subset Duncan(b) 58 126 133 182 Sig b Alpha = 05 3 3 2200 2433 2433 2633 076 2433 2433 2633 2733 195 Dependent Variable: % Carbon rễ Source Corrected Model Intercept NGTHUC LAPLAI Error Total Corrected Total Type III Sum of Squares 844 40900.793 814 030 304 40901.941 1.148 df Mean Square F Sig 15 14 141 40900.793 204 015 038 3.703 1076667.21 5.359 389 046 000 021 690 % Carbon rễ N Subset Ngthuc Duncan(b) 58 182 ngay 126 133 Sig b Alpha = 05 3 3 51.8333 52.0867 52.0867 52.3000 52.3833 150 112 52.3000 52.3833 52.4867 293 Dependent Variable: % Carbon thân Source Corrected Model Intercept NGTHUC LAPLAI Error Total Corrected Total Type III Sum of Squares 16.686 39855.883 16.621 066 124 39872.693 16.810 df Mean Square F Sig 15 14 2.781 39855.883 4.155 033 015 180.043 2580225.464 269.001 2.126 000 000 000 182 % Carbon thân N Ngthuc Duncan(b) 58 ngay 182 133 126 Sig b Alpha = 05 Subset 3 3 3 50.2167 50.3100 52.2533 52.3967 385 196 52.3967 52.5567 154 Phụ lục 3: Bảng tóm tắt tiến trình nạp nước thải vào bể Đợt, Thời gian Thể tích lưu tồn (ngày) nạp vào (lít) 18/2 150 19/2 25/2 150 26/2 4/3 150 Giai 5/3 11/3 150 đoạn 12/3 18/3 250 19/3 25/3 250 26/3 1/4 250 2/4 9/4 250 10/4 13/4 250 14/4 22/4 250 23/4 29/4 250 30/4 6/5 250 7/5 13/5 250 14/5 20/5 250 21/5 27/5 250 28/5 3/6 250 4/6 10/6 250 11/6 16/6 250 17/6 20/6 250 giai đoạn Đợt Giai đoạn Giai Đợt đoạn Giai đoạn Ngày nạp vào Ngày xả 15/2 Đợt, giai đoạn Giai Đợt Thể tích lưu tồn (ngày) nạp vào (lít) 23/6 250 24/6 27/6 250 28/6 1/7 250 2/7 8/7 250 9/7 15/7 250 16/7 22/7 250 23/7 29/7 250 30/7 5/8 250 6/8 11/8 250 12/8 15/8 250 Ngày xả 21/6 đoạn Giai đoạn Giai Đợt Thời gian Ngày nạp vào đoạn Giai đoạn Phụ lục 4: TCVN 5945 – 1995 Bảng – Nước thải công nghiệp Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Thông số Nhiệt độ pH BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Cadmi Chì Clo dư Crom (VI) Crom (III) Dầu mỡ khoáng Dầu động thực vật Đồng Kẽm Mangan Niken Photpho hữu Photpho tổng số Sắt Tetracloetylen Thiếc Thủy ngân Tổng nitơ Tricloetylen Amoniac (tính theo N) Florua Phenola Sulfua Xianua Coliform Tổng hoạt động phóng xạ α Tổng hoạt động phóng xạ β Đơn vị Giá trị giới hạn B 40 5,5 – 50 100 100 0,1 0,02 0,5 0,1 1 10 1 0,5 0,1 0,005 60 0,3 0,05 0,5 0,1 10000 mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100mL A 40 6–9 20 50 50 0,05 0,01 0,1 0,05 0,2 KPHĐ 0,2 0,2 0,2 0,2 0,02 0,2 0,005 30 0,05 0,1 0,001 0,2 0,05 5000 Bq/L 0,1 0,1 - Bq/L 1 - o C C 45 5–9 100 400 200 0,5 0,5 0,5 30 5 10 0,1 0,01 60 0,3 10 1 0,2 - ... THẢI CHĂN NUÔI HEO 1.3.1 Tổng quan tình hình chăn ni heo Hiện nay, gia tăng nhanh dân số mức sống, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa) ngày gia tăng Nên việc tăng nhanh số trại chăn nuôi. .. vọng để góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường từ nước thải chăn nuôi nên đề tài “Hiệu xử lý nước thải chăn nuôi Sậy (Phragmites spp. )” thực Cần Thơ Thí nghiệm tiến hành từ 13 tháng năm 2006... thải trại chăn nuôi 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2 Nghiên cứu hiệu xử lý nƣớc thải chăn nuôi Sậy  Mục tiêu chung: nghiên cứu khả Sậy việc xử lý nƣớc thải chăn nuôi ô nhiễm

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w