Nghiên cứu thực trạng chất lượng quy mô đào tạo đại học và khả năng đáp ứng các định hướng quy hoạch ở việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đổi mới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Phạm Thị Tiên NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG, QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Phạm Thị Tiên NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG, QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Thế Hùng Hà Nội – 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Phạm Thị Tiên Đề tài luận văn: Nghiên cứu thực trạng chất lượng, quy mô đào tạo đại học khả đáp ứng định hướng quy hoạch Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế đổi Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số SV: CA170290 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 18/04/2019 với nội dung sau: + Chương 1, mục 1.2: Sửa lại khái niệm Giáo dục đại học theo luật GDĐH sửa đổi năm 2018 + Chương 3: Sửa lại tên chương cho phù hợp với nội dung đề tài, là: Những giải pháp góp phần tăng khả đáp ứng định hướng quy hoạch giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập đổi + Sửa lỗi tả, lỗi kỹ thuật luận văn Ngày… tháng….năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tác giả luâ ̣n văn xin cam đoan nội dung luận văn thân tác giả luâ ̣n văn thực hiện, kết tác giả khác sử dụng luận văn trích dẫn nguồn gốc cụ thể Các kết nghiên cứu luận văn không trùng lặp với luận văn bảo vệ không trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố Tác giả luâ ̣n văn xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà tác giả luâ ̣n văn cam đoan Tác giả luận văn Phạm Thị Tiên LỜI CẢM ƠN Để hoàn tất luận văn thạc sĩ cần tập trung, cố gắng độc lập nghiên cứu Bên cạnh hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Lời cảm ơn trân trọng tác giả muốn giành tới PGS.TS Thái Thế Hùng, người dìu dắt hướng dẫn suốt trình làm luận văn, bảo định hướng thầy giúp tác giả luận văn tự tin nghiên cứu giải vấn đề cách khoa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Bộ phận sau đại học, thầy cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt chuyên môn, tài liệu, thiết bị để tác giả thực đề tài cách thuận lợi Tác giả xin chân thành cảm ơn bố mẹ, gia đình bạn bè mang tới tất niềm tin, định hướng hỗ trợ tác giả suốt ngày tháng học tập hoàn thành luận văn Tuy nỗ lực cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả luâ ̣n văn xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Tiên MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU .9 Lý chọn đề tài … Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, QUY MÔ ĐÀO TẠO VÀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ ĐỔI MỚI .14 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước .14 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Một số khái niệm đề tài .17 1.2.1 Giáo dục đại học .17 1.2.2 Mục tiêu, hình thức trình độ đào tạo giáo dục đại học 17 1.3 Chất lượng đào tạo đại học .20 1.3.1 Chất lượng đào tạo đại học[16] 20 1.3.2 Quan điểm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam qua giai đoạn [19] 28 1.3.3 Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đại học[4] 30 1.3.4 Quản lý Nhà nước chất lượng giáo dục đại học [10] .39 1.4 Quy mô đào tạo đại học .40 1.4.1 Quan điểm quy mô đào tạo đại học 40 1.4.2 Các tiêu đánh giá quy mô đào tạo đại học 40 1.4.3 Các yếu tố tác động đến quy mô chất lượng giáo dục đại học 41 1.5 Sự cần thiết phải giải toán quy mô chất lượng giáo dục đại học .44 1.5.1 Xuất phát từ yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 44 1.5.2 Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế .45 1.5.3 Xuất phát từ cạnh tranh nguồn nhân lực thị trường lao động 45 1.6 Nguyên tắc tiêu chí đánh giá tính hiệu quy hoạch giáo dục đại học Việt Nam .46 1.6.1 Nguyên tắc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học[15] .46 1.6.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu mạng lưới sở giáo dục đại học[20] 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ ĐỔI MỚI 50 2.1 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội giáo dục đại học Việt Nam 50 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 50 2.1.2 Bối cảnh nước .50 2.1.3 Sự cần thiết phải đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục đại học quy mô đào tạo đại học 50 2.2 Thực trạng chất lượng, quy mô đào tạo mạng lưới trường đại học Việt Nam 51 2.2.1 Văn Pháp lý đào tạo đại học .51 2.2.2 Thực trạng mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam 52 2.2.3 Thực trạng quy mô, cấu ngành nghề đào tạo bậc đại học .55 2.2.4 Thực trạng quản trị đại học chất lượng đào tạo đại học .60 2.2.5 Thực trạng đội ngũ cán quản lý giảng viên trường đại học 68 2.2.6 Thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học 71 2.2.7 Thực trạng ngân sách đầu tư cho giáo dục[7] 72 2.3 Đánh giá chung chất lượng, quy mô đào tạo mạng lưới trường đào tạo đại học Việt Nam .73 2.3.1 Những kết đạt 73 2.3.2 Một số tồn 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ ĐỔI MỚI 77 3.1 Cơ sở đánh giá 77 3.2 Một số vấn đề quy hoạch mạng lưới trường đại học Việt Nam .77 3.2.1 Quan điểm quy hoạch mạng lưới trường đại học [6] .77 3.2.2 Mục tiêu quy hoạch mạng lưới trường đại học [6] 79 3.2.3 Nội dung quy hoạch mạng lưới trường đại học [8] 80 3.3 Nhận xét tình hình thực quy hoạch giáo đục đại học Việt Nam .83 3.3.1 Nhận xét chung kết thực .83 3.3.2 Nguyên nhân 91 3.4 Nội dung quản lý hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục đại học hội nhập quốc tế đổi 93 3.4.1 Đổi nội dung, phương pháp hình thức đào tạo 93 3.4.2 Nâng cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp 93 3.4.3 Điều kiện bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục 94 3.4.4 Quản trị tự chủ đại học 94 3.4.5 Tăng cường hội nhập quốc tế 95 3.4.6 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ cộng đồng 95 3.5 Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 95 3.5.1 Chuẩn hóa chương trình đào tạo kiến thức kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động 95 3.5.2 Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm sinh viên 98 3.5.3 Phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ đào tạo 100 3.5.4 Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với hoạt động đào tạo nhà trường 102 3.5.5 Đẩy mạnh đổi quản lý đào tạo theo hướng phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa viện 104 3.5.6 Đảm bảo điều kiện học liệu, trang thiết bị học tập, sở vật chất đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên sinh viên .106 3.5.7 Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục .107 3.6 Mối quan hệ biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học 109 3.7 Tổ chức khảo nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 110 3.7.1 Mục đích khảo nghiệm 110 3.7.2 Nội dung khảo nghiệm 110 3.7.3 Đối tượng khảo sát .110 3.7.4 Quy trình xin ý kiến khảo sát .111 KẾT LUẬN CHƯƠNG 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 Kết luận 116 Kiến nghị 117 2.1 Đối với Bộ giáo dục Đào tạo 117 2.2 Đối với Ủy ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương 117 2.3 Đối với trường đại học 117 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ .118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 PHỤ LỤC 122 - Danh sách sở lấy phiếu xin ý kiến xem phụ lục Phiếu điều tra khả sát ý kiến xem phụ lục 3.7.4 Quy trình xin ý kiến khảo sát - Bước 1: Lập phiếu điều tra khảo sát + Tiêu chí 1: Điều tra tính cần thiết biện pháp theo mức độ: cần thiết, cần thiết, không cần thiết + Tiêu chí 2: Điều tra tính khả thi thực biện pháp theo mức độ: khả thi, khả thi, không khả thi - Bước 2: Lựa chọn đối tượng khảo sát + Nguyên tắc lựa chọn: Cán quản lý, chuyên viên CSGDĐH; nhà giáo GDĐH; nhà tuyển dụng doanh nghiệp; sinh viên tốt nghiệp đại học - Bước 3: Phát phiếu điều tra - Bước 4: Thu phiếu điều tra xử lý kết khảo sát Thang điểm cho tính cần thiết tính khả thi phiếu khảo sát định nghĩa sau: Bảng 3.3 Bảng điểm đánh giá mức độ tính cần thiết, tính khả thi phiếu điều tra Loại đánh giá Tính cần thiết Tính khả thi Mức độ đánh giá Số điểm Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 111 Cách tính tốn xử lý kết khảo sát Cách tính giá trị trung bình cho biện pháp công thức sau: A F ( n ) = = i =31 B i.ai a i =1 = (1.a1 + 2.a2 + 3.a3 ) a1 + a2 + a3 i Trong đó: F(n) giá trị trung bình biện pháp thứ n A tổng số điểm biện pháp thứ n B tổng số người cho ý kiến biện pháp thứ n a1 số người trả lời biện pháp thứ n không cần thiết không khả thi a2 số người trả lời biện pháp thứ n cần thiết khả thi a3 số người trả lời biện pháp thứ n cần thiết khả thi 3.7.5 Phân tích kết khảo sát nhận xét Từ phiếu điều tra thu kết sau: Bảng 3.4 Tổng hợp kết chấm điểm từ phiếu điều tra Mức độ cần thiết STT Các biện pháp nâng cao ∑ chất lượng giáo dục đại (tổ ng học Việt Nam điể m) X Thứ ̣ng Mức độ khả thi ∑ (tổ ng X điể m) Thứ ̣ng Chuẩn hóa chương trình đào tạo kiến thức kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu 157 nhân lực thị trường lao động 112 2,24 140 2,00 Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự 149 2,12 147 2,10 147 2,10 139 1,98 150 2,14 141 2,01 168 2,40 142 2,02 151 2,15 137 1,95 145 2,07 138 1,97 học, tự nghiên cứu làm việc nhóm sinh viên Phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với hoạt động đào tạo nhà trường Đẩy mạnh đổi quản lý đào tạo theo hướng phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa viện Đảm bảo điều kiện học liệu, trang thiết bị học tập, sở vật chất đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên sinh viên Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục 113 Nhận xét: Từ kết khảo sát nhận thấy rằng: - Về mức độ cần thiết giải pháp, tất giải pháp đánh giá cần thiết (điểm trung bình X đạt từ 2,07 đến 2,40 điểm) giải pháp “Đẩy mạnh đổi quản lý đào tạo theo hướng phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa viện.” đánh giá có mức độ cần thiết cao với điểm trung bình 2,40 điểm Điều phản ánh thực tế việc phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa viện CSGDĐH vấn đề quan tâm có tác động lớn đến tồn CSGDĐH - Về mức độ khả thi, tất giải pháp đánh giá khả thi (điểm trung bình X đạt từ 1,95 đến 2,10 điểm) biện pháp “Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm sinh viên” đánh giá có mức độ khả thi cao Điều thể khách quan thực tế triển khai - Giải pháp có mức tương quan cao biện pháp “Đẩy mạnh đổi quản lý đào tạo theo hướng phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa viện” (mức độ cần thiết 2,40 điểm xếp thứ mức độ khả thi 2,02 điểm, xếp thứ 2) 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với sở lý luận nêu chương 1, kết hợp với số liệu thống kê chương 2, nội dung chương 3, tác giả tổng hợp đưa nhận xét khả đáp ứng định hướng quy hoạch giáo dục đại học Việt Nam thời kì phát triển kinh tế xã hội, khoa học- cơng nghệ Bên cạnh đó, nội dung nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019-2025 tác giả đề cập đến, đồng thời đưa số biện pháp thực gồm: Chuẩn hóa chương trình đào tạo kiến thức kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động; Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm sinh viên; Phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ; Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với hoạt động đào tạo nhà trường; Đẩy mạnh đổi quản lý đào tạo theo hướng phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa viện; Đảm bảo điều kiện học liệu, trang thiết bị học tập, sở vật chất đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên sinh viên; Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Cuối chương, tác giả tổng kết nêu lên mối quan hệ biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học thời kì hội nhập đổi mới; cho thấy cần thiết phải đánh giá thực nghiêm túc vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo đại học Từ đó, rút học, kinh nghiệm để thực chiến lược quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn tiếp theo, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nội dung luận văn, tác giả nghiên cứu trình bày được: ✓ Về lý luận - Cơ sở lý luận quy hoạch giáo dục đại học, đặc biệt vấn đề liên quan đến chất lượng quy mô đào tạo đại học Việt Nam - Thống kê, phân tích thực trạng chất lượng, quy mô mạng lưới trường đại học Việt Nam - So sánh, đánh giá khả đáp ứng định hướng quy hoạch giáo dục đại học bối cảnh phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ phát triển ✓ Về thực tiễn - Tác giả đưa số phương án nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học gồm: • Chuẩn hóa chương trình đào tạo kiến thức kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động; • Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm sinh viên; • Phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ; • Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với hoạt động đào tạo nhà trường; • Đẩy mạnh đổi quản lý đào tạo theo hướng phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa viện; • Đảm bảo điều kiện học liệu, trang thiết bị học tập, sở vật chất đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên sinh viên; • Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục 116 ✓ Tồn • Số liệu thống kê mang tính chất tương đối • Nội dung trình bày chưa rõ nghĩa, mạch lạc Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục Đào tạo - Xây dựng Hệ thống thu thập thông tin, phân tích dự báo cung - cầu nguồn nhân lực trình độ cao theo chuẩn đầu sở giáo dục đại học chuẩn nghề nghiệp hiệp hội nghề nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp - Hình thành số trung tâm thực hành, thí nghiệm đại dùng chung cho sở giáo dục đại học; thí điểm xây dựng số làng đại học quốc tế thu hút sở giáo dục đại học có uy tín nước ngồi tham gia đào tạo nghiên cứu quốc tế; - Phát huy mạnh mẽ nội lực tất đơn vị trực thuộc sở giáo dục đại học Thực giải thể sáp nhập sở giáo dục đại học hoạt động khơng hiệu quả; rà sốt dừng tuyển sinh chương trình đào tạo chậm đổi khơng cịn đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2 Đối với Ủy ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương - Có phương án tổ chức xếp lại trường trước sáp nhập bàn giao - Thực việc xếp trường phải đảm bảo quy mô đào tạo ngành nghề đào tạo; đồng thời xem xét trường đủ điều kiện thựchiện chế tự chủ để thực chủ trương xã hội hóa, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương 2.3 Đối với trường đại học - Gắn mục tiêu đào tạo với nhu cầu thực tế thị trường lao động - Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy; áp dụng tích cực thành tựu cơng nghệ vào quản lý đào tạo - Đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp, định hướng ngành nghề cho sinh viên từ kì học đầu năm học đại học 117 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Thái Thế Hùng, Phạm Thị Tiên (2019), “Thực trạng mạng lưới sở giáo dục đại học Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học bối cảnh đổi hội nhập”, Đăng Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 190 kỳ tháng năm 2019, trang 144-147 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 6639/QĐ- Bộ GD&ĐT ngày 29.12.2011), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Báo cáo Hội nghị tổng kết năm học 2016-2017, triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018, Hà Nội, tr 150-187 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống Giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2020, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số 65/2007/QĐ- Bộ GD&ĐT ngày 01.11.2007), Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (2019), Quyết định số 69/QĐ-TTg: Quyết định phê quyệt đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019-2025, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (2018), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật 10 11 12 13 14 giáo dục đại học, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (2017), Nghị định số 46/2017/NĐ–CP: Nghị định quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Quyết định số 37/2013/QĐ–TTg: Quyết định việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW: Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam (2017), Tự chủ đại học hội thách thức, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2010), Tài liệu chương trình sách Phát triển giáo dục đại học, Báo cáo số 55039-VN ngày 29/10/2010, Phụ lục Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội 119 15 Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT Thông tư Ban hành quy chế tuyển sinh đại học hệ quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ quy, Bộ GD&ĐT 16 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục đại học, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hòa (2018), Nghiên cứu sở luận khoa học giải pháp quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Khánh Đức, Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Giáo dục đại học quản trị đại học, NXB ĐHQG Hà Nội, tr 132-133 20 Trần Thị Bảo Khanh (2014), Phát triển giáo dục đại học Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 10, tr 3-5 21 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2017), Tự chủ đại học trách nhiệm giải trình việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo hồn thiện sách pháp luật tự chủ đại học, Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Trọng Tuấn (2018), Quyền tự chủ sở giáo dục đại học công lập nước ta nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 23 B Abersek (2017): Evolution of competences for new era or Education 4.0, p.14 24 Harvey L Knight PT (1999), Transforming higher education- Buckingham: SRHE and Open University Press 25 Philippe Mongeon, Adele Paul-Hus (2016) The journal coverage of Web of Science and Scopus: a comparative analysis, p.213-228 26 Peter Drucker (1995), The information executives truly need”, Harvard Business Review, Jan - Feb, p.54 – 62 27 Schwab K (2016), The fourth Industrial revolution, ISBN-13: 978-1-94483501-9, World economic forum, p.20-93 120 28 World Bank (2018), Growing Smarter: Learning & Equitable Development in East Asia Pacific, p.34-63 121 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Danh sách sở lấy ý kiến khảo nghiệm Cơ sở khảo sát STT Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Công nghiệp Hà Nội Đại học Công nghệ giao thông vận tải Công ty Cổ phần Misa Công ty Cổ phần Ominext Sinh viên tốt nghiệp khóa 56,57 trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 122 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN KHẢO SÁT Họ tên: …………………………… Tuổi:……… Giới tính: Nam/Nữ Đơn vị cơng tác: Vị trí/ chức vụ đảm nhiệm: ………………… …………………… Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng chất lượng, quy mô đào tạo mạng lưới CSGDĐH góp phần nâng cao chất lượng GDĐH, xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (đánh dấu X vào ô phù hợp) Mức độ cần thiết Các biện pháp nâng cao STT chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Khơng cần thiết Chuẩn hóa chương trình đào tạo kiến thức kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm sinh viên Phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên đủ số 123 Cần thiết Rất cần thiết Mức độ khả thi Không Khả khả thi thi Rất khả thi lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với hoạt động đào tạo nhà trường Đẩy mạnh đổi quản lý đào tạo theo hướng phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa viện Đảm bảo điều kiện học liệu, trang thiết bị học tập, sở vật chất đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên sinh viên Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Xin chân thành cảm ơn./ 124 125 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Phạm Thị Tiên NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG, QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP... Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ ĐỔI MỚI 50 2.1 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội giáo dục đại học Việt Nam 50 2.1.1 Bối cảnh quốc. .. ứng định hướng quy hoạch Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế đổi mới? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết quy hoạch giáo dục đại học, thực trạng chất lượng trường đại học,