1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố thiết bị tới tính liên tục quá trình may công nghiệp

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN CHÍ CƠNG NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ THIẾT BỊ TỚI TÍNH LIÊN TỤC Q TRÌNH MAY CƠNG NGHIỆP CHUN NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGƠ CHÍ TRUNG Hà Nội – Năm 2011 Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN MAY CƠNG NGHIỆP & TÍNH LIÊN TỤC CỦA DÂY CHUYỀN MAY 1.1.1 Dây chuyền may công nghiệp 1.1.2 Những đặc trưng dây chuyền may cơng nghiệp 1.1.3 Tính liên tục dây chuyền may công nghiệp 14 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH LIÊN TỤC CỦA DÂY CHUYỀN MAY CÔNG NGHIỆP 17 1.2.1 Tổ chức nơi làm việc, quản lý điều hành [2], [3] 17 1.2.2 Con người [1] 19 1.2.3 Công nghệ sản xuất [1] 21 1.2.4 Chủng loại sản phẩm [1] 22 1.2.5 Thiết bị sản xuất [1], [8] 23 1.2.6 Chế độ lao động/làm việc [1], [2] 27 1.3 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 27 1.4 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 32 Chương 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Đối tượng phạm vi khảo sát 33 2.2.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 38 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 38 2.3.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu thực địa 39 2.3.4 Phương pháp thực nghiệm 39 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 44 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 44 3.1.1 Quy mô hoạt động sản xuất số dây chuyền doanh nghiệp may 44 T 29T T T T 29T T T T 29T T T T T 29T T 29T T 29T T T T 29T T 29T T T T 29T T 29T T T 29T T T T T T T 29T T T T T 29T T T T 29T T T T T 29T T 29T T T T 29T T 29T T 29T T 29T T T T T T 29T 29T Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 3.1.2 Tình hình thiết bị sử dụng chuyền 47 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 49 3.2.1 Kết xác định tính liên tục dây chuyền trước nghiên cứu thực nghiệm 49 3.2.2 Kết xác định vận tốc may với vận tốc thiết kế thiết bị.52 3.2.3 Kết sử dụng thiết bị điện tử (tự động) thay số công đoạn dây chuyền 57 3.2.4 Kết cho sử dụng thiết bị phụ trợ (cữ, gá) vào số công đoạn dây chuyền 61 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 29T T T T 29T 29T 29T T 29T T 29T T T 29T T T T 29T Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Lời cam đoan - Kính thưa Ơng/Bà Viện trưởng Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà nội - Kính thưa Thầy, Cô giáo thành viên Hội đồng chấm luận văn cao học Tơi tên Nguyễn Chí Cơng – Tác giả Luận văn cao học khóa 2009 với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố thiết bị tới tính liên tục q trình may công nghiệp” xin cam đoan rằng, đề tài kết lao động nghiên cứu thân với hướng dẫn bảo nhiệt tình PGS.TS Ngơ Chí Trung Các kết nghiên cứu có đề tài phản ánh tính trung thực Kết thu từ thực nghiệm thực Dây chuyền số – Xí nghiệp may xuất Yên Mỹ – Công ty Thương mại Dịch vụ Thời Trang Hà Nội (HAFASCO) Khu Công nghiệp Phố Nối A - Yên Mỹ - Hưng Yên Không có chép lại kết luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tơi xin chịu hình thức kỷ luật có tranh chấp hay khiếu kiện liên quan đến tính trung thực đề tài luận văn Tơi xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Chí Trung – người ln nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt trình thự luận văn Đồng thời chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Xí nghiệp may xuất Yên Mỹ, cán công nhân Dây chuyền số tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tiến hành nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến luận văn Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt 1K: Máy kim CN: Công nhân 1KCT: Máy kim tết CV: Chân vịt 1KĐT: Máy kim điện tử ML: Máy lộn 2K: Máy kim TC: Thủ công SCĐ: Số công đoạn TT: Thân trước BC: Bản cổ TS: Thân sau KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm VS2K4C: Máy vắt sổ kim 2K3C: Máy chần đè kim Tca: Thời gian làm việc ca (480 phút) Ttt: thời gian thực tế làm việc công đoạn Tgđ: Thời gian dừng gián đoạn quy trình (thay kim, thay chỉ, đứt chỉ, tháo đường may lỗi, chờ sửa máy, lấy vật tư thiếu ) Tg : Thời gian cho cơng đoạn (tính từ công nhân với tay lấy chi tiết đến kết thúc việc đặt chi tiết may xong lên chuyền Ti: Thời gian thực tế thiết bị hoạt động thực đường may (Tính từ máy hoạt động thực đường may đến dừng máy kết thúc đường may) Te: Thời gian thực tiểu tác tay (bao gồm thao tác với lấy đưa chi tiết khỏi bàn máy, kể dừng máy để điều chỉnh đường may) ∑mm: Tổng số mũi may/ đường may Lđm: Chiều dài đường may (cm) Vm: Vận tốc may Tm: Thời gian để máy may thực hết đường may Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Danh mục bảng Bảng 2.1 Bảng danh mục thiết bị sử dụng dây chuyền số 6: Bảng 2.2 Các vị trí may xác định vận tốc may Bảng 2.3 Các vị trí thay máy điện tử Bảng 2.4 Các vị trí bổ sung thiết bị phụ trợ (cữ, gá) Bảng 3.1: Thống kê kết khảo sát quy mô sản suất doanh nghiệp may Bảng 3.2 Thống kê kết khảo sát hiệu suất hoạt động dây chuyền doanh nghiệp may Bảng 3.3 Tổng hợp thiết bị mức độ ưu tiên cải tiến Bảng 3.4 Bảng xác định hiệu suất công đoạn dây chuyền số trước nghiên cứu thực nghiệm Bảng 3.5 Bảng xác định vận tốc may trung bình thực tế đạt Bảng 3.6 Xác định hiệu suât vận tốc tối đa thiết bị vận tốc thực tế đạt Bảng 3.7 Xác định hiệu suât vận tốc may kết hợp với thực hồn thiện ngun cơng Bảng 3.8 Bảng xác định hiệu suất công đoạn dây chuyền số sau nghiên cứu thực nghiệm thay thiết bị điện tử Bảng 3.9 Bảng so sánh thời gian trước sau thay thiết bị điện tử Bảng 3.10 Bảng xác định hiệu suất công đoạn dây chuyền số sau nghiên cứu thực nghiệm (cho sử dụng cữ gá) Bảng 3.11 Bảng so sánh thời gian trước sau sử dụng cữ gá Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 2.1 Sơ đồ hóa dây chuyền số trước nghiên cứu thực nghiệm Hình 2.2 Các phương tiện thực nghiệm Hình 2.3 Các vị trí đo dài đường may để xác định vận tốc may Hình 3.1 Biểu đồ đánh giá hiệu làm việc vị trí chuyền trước thực nghiệm Hình 3.2 Biểu đồ so sánh vận tốc may thực tế vận tốc thiết kế thiết bị Hình 3.3 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng thiết bị điện tử đến tính liên tục thơng qua so sánh trước sau thay máy điện tử Hình 3.4 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng (cữ, gá) đến tính liên tục Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Mở đầu Trong xu hội nhập giới, quốc gia muốn thu lợi nhuận cao chuỗi giá trị toàn cầu, đồng nghĩa với vấn đề quốc gia, doanh nghiệp tập trung vào yếu tố để tạo lập lợi cạnh tranh thị trường Các yếu tố như: nguồn nhân lực, cấu tổ chức, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, cải tiến công nghệ, cải thiện môi trường sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất quản lý, hạ giá thành sản phẩm Đối với Ngành Dệt May Việt Nam, suất mối quan tâm doanh nghiệp, yếu tố then chốt để giải toán lực cạnh tranh phát triển bền vững ngành Yêu cầu đặt phải đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm Vì suất chất lượng hiểu yếu tố song hành gắn kết với Năng suất mối quan hệ tỷ số đầu đầu vào sử dụng để hình thành đầu Đầu tính tổng giá trị sản xuất – kinh doanh Đầu vào tính theo yếu tố tham gia sản xuất lao động, nguyên vật liệu, vốn, thiết bị, lượng, quản lý Trong kinh tế thị trường, suất gắn với hoạt động kinh tế Nó hiểu tạo nhiều đầu với lượng đầu vào hạn chế Cải tiến suất cho phép tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống cho xã hội Đối với doanh nghiệp, làm cho khả cạnh tranh tăng lên thông qua việc sử dụng nguồn lực hiệu tạo nhiều đầu Cải tiến suất cịn có ý nghĩa với cá nhân xã hội với cách hiểu tạo nhiều cải hơn, thu nhập cao chất lượng sống cải thiện tốt Năng suất hiểu tư hướng tới thói quen cải tiến vận dụng cách thức biến mong muốn thành hành động cụ thể Theo cách tiếp cận này, suất không ngừng cải tiến để vươn tới tốt đẹp Ngày hôm phải tốt ngày hôm qua ngày mai tốt ngày hôm Điều thực nhờ vào nỗ lực cá nhân tập thể không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỷ luật, hoạt động phát huy tinh thần sáng tạo việc quản lý công việc tốt hơn, phương pháp làm việc tốt hơn, giảm thiểu chi phí, giao Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 hàng hạn, hệ thống công nghệ tốt để đạt sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, thị phần lớn mức sống cao [5] Muốn cải tiến nâng cao suất cần trì liên tục khâu q trình sản xuất Các doanh nghiệp cần có giải pháp tìm nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến tính liên tục q trình sản xuất Nhận thấy vấn đề cấp thiết doanh nghiệp may Việt nam, nên chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố thiết bị tới tính liên tục q trình may cơng nghiệp” Mong muốn tơi góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến tính liên tục q trình may Từ đưa giải pháp nhằm cải tiến nâng cao suất chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất doanh nghiệp Kết đề tài nghiên cứu thực nghiệm Xí nghiệp May xuất n Mỹ - Cơng ty Thương mại Dịch vụ Thời Trang Hà Nội (HAFASCO) Khu Công nghiệp Phố Nối A - Yên Mỹ - Hưng Yên Đề tài luận văn nghiên cứu gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Nội dung, phương pháp đối tượng nghiên cứu Chương 3: Kết bàn luận Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN MAY CƠNG NGHIỆP & TÍNH LIÊN TỤC CỦA DÂY CHUYỀN MAY CƠNG NGHIỆP 1.1.1 Dây chuyền may cơng nghiệp Dây chuyền may công nghiệp tổ chức sản xuất thực theo quy trình cơng nghệ định sẵn, với số lượng công nhân xác định khoảng thời gian hồn thành sản phẩm tính tốn trước, điều kiện kỹ thuật Khi đầu vào bán thành phẩm, đầu sản phẩm hồn thiện Dây chuyền may cơng nghiệp có đặc điểm sau: - Chun mơn hóa cao (vì cơng nhân thực hai ngun cơng quy trình cơng nghệ sản xuất) - Số lượng công nhân thiết bị định - Bố trí vị trí ngun cơng theo trình tự xác định trước - Các vị trí làm việc có khoảng thời gian tương đương để thực ngun cơng diễn liên tục lặp lặp lại chặt chẽ dây chuyền - Năng suất lao động cao nhờ chuyên môn hóa vị trí làm việc - Chất lượng sản phẩm tăng cao nhờ trình lặp đi, lặp lại - Chu kỳ sản xuất rút ngắn vị trí làm việc q trình sản xuất thực đồng thời lúc 1.1.2 Những đặc trưng dây chuyền may công nghiệp 1.1.2.1 Nhịp độ sản xuất (Nhịp chuyền) [1] Nhịp độ sản xuất dây chuyền khoảng thời gian xác định mà sau ngun cơng lặp lại Nói cách khác nhịp độ sản xuất khoảng thời gian định mức cho người công nhân tham gia hồn thành đơn vị sản phẩm Nhịp độ sản xuất xác định tỷ số thời gian hoàn thành sản phẩm với số công nhân trực tiếp tham gia chuyền (s) R= T sp : thời gian gia công sản phẩm R R Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Eberle, H., Hermeling, H., Hornberger, M., Kilgus, R , Menzer, D., Ring, W., (2004) Clothing Technology, Beuth-Verlag GmbH, Berlin Glock, R.E & Kunz, G.I (1995), Apparel Manufacturing-Sewn Product Analysis, Prentice Hall, New Jersey, p:4 Niebel B (1976), Motion and time study, III R D Irwin, Homewood Textile industry rationalization Agency - Apparel Production control – control ar a sewing plant Tyler, D.J (1991), Materials Management In Clothing Production, BSP Professional Books Press, London Senem Kurşun Bahadır, Assembly Line Balancing in Garment Production by Simulation, Istanbul Technical University, Faculty of Textile Technologies and Design, Istanbul Turkey PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách công ty khảo sát STT 10 11 Tên doanh nghiệp khảo sát Tổng Công Ty Đức Giang – CTCP (DUGARCO) Công Ty Cổ Phần May 10 (GARCO 10) Công Ty TNHH May Phù Đổng Công Ty TNHH AOCC Địa P Đức Giang – Q Long Biên – Hà Nội Sài Đồng – Q Long Biên – Hà Nội Sài Đồng – Q Long Biên – Hà Nội TT Yên Mỹ – Yên Mỹ – Hưng Yên TT Bần Yên Nhân – Mỹ Hào – Hưng Công Ty TNHH May Anh Vũ Yên P Hiến Nam – TX Hưng Yên – Hưng Công Ty Xuất Khẩu Hưng Yên Yên Công Ty TNHH May Minh Anh Nghĩa Hiệp – Yên Mỹ - Hưng Yên Khu Nam Thành – TX Hưng Yên – Công Ty May Hưng Yên Hưng Yên Công Ty Cổ phần May Hưng Việt Dị Sử - Mỹ Hào – Hưng Yên TTBần Yên Nhân – Mỹ Hào – Hưng Công Ty May Hồ Gươm Yên Công Ty May Hưng Yên Trần Cao – Phù Cừ - Hưng n 71 Nguyễn Chí Cơng 12 13 14 15 16 17 18 Luận văn tốt nghiệp 2011 Công Ty Cổ phần May Hưng Long Công Ty may Hải Bảo Công Ty May Việt Mỹ Công Ty Thương mại Dịch vụ Thời Trang Hà Nội (HAFASCO) Công Ty Cổ phần May Bảo Hưng Dị Sử - Mỹ Hào – Hưng Yên Dân Tiến – Khoái Châu – Hưng Yên Dân Tiến – Khoái Châu – Hưng Yên Khu CN Phố Nối A - Yên Mỹ - Hưng Yên Bảo Khê – Kim Động - Hưng Yên Nghĩa Hiệp – Yên Mỹ - Hưng Yên TT Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên Khu CN Nam Sách - Nam Sách - Hải Dương Công Ty TNHH May Glory Công Ty KDXNK May Nguyễn Hồng 19 Cơng Ty TNHH May Tinh Lợi 20 Công ty TNHH may Artif Hưng Yên Yên Mỹ - Hưng Yên Phụ lục Nội dung phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Tên công ty:……………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………… …………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………………………… I Quy mô hoạt động sản xuất công ty: Số lượng công nhân công ty: ……………………………………………… Số lượng dây chuyền sản xuất công ty: …………………………………… Chủng loại sản phẩm công ty thường xuyên sản xuất: Sơmi nam: □ Sơmi nữ: □ Quần âu: □ Jacket lớp: □ Jacket lớp: □ Jacket lớp: □ Jacket lớp: □ Jean: □ Veston:□ Váy: Polo shirt: □ T.shirt: □ □ Quần áo BHLĐ: □ Chủng loại thiết bị công ty sử dụng sản xuất: Máy may thắt nút: □ Máy may móc xích: □ Máy may thường: □ Máy may điện tử: □ 72 Máy may chuyên dùng: □ Thiết bị khác: □ Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Công ty sử dụng hình thức di chuyển bán thành phẩm nào? Tự động (chuyền treo): □ Băng chuyền: □ Xe đẩy: □ Con người: □ Tổng thời gian may sản theo quy trình dây chuyền loại sản phẩm: Sơmi nam:……….giây Sơmi nữ: ….…… giây Quần âu: … …… giây Jacket lớp: …… giây Jacket lớp…… giây Jacket lớp: …… giây Jacket lớp…… giây Jean: …………… giây Veston: ……….… giây Váy: .… giây Polo shirt: ……… giây T.shirt:……….… giây Quần áo BHLĐ……… giây Số công nhân trực tiếp sản xuất dây chuyền loại sản phẩm: Sơmi nam:……….CN Sơmi nữ: ….…… CN Quần âu: … …… CN Jacket lớp: …… CN Jacket lớp…… CN Jacket lớp: …… CN Jacket lớp…… CN Jean: …………… CN Veston: ……….… CN Váy: .….CN Polo shirt: ……… CN T.shirt:……….… CN Quần áo BHLĐ……….CN Năng suất theo thiết kế dây chuyền loại sản phẩm: Sơmi nam:……sp/ca Sơmi nữ: …….sp/ca Quần âu: … sp/ca Jacket lớp: … sp/ca Jacket lớp……p/ca Jacket lớp: …p/ca Jacket lớp…sp/ca Jean: ………sp/ca Veston: …….sp/ca Váy: sp/ca Polo shirt:….sp/ca T.shirt:.….sp/ca Quần áo BHLĐ……….sp/ca Năng suất trung bình thực tế dây chuyền loại sản phẩm: Sơmi nam:….sp/ca Jacket lớp….sp/ca Sơmi nữ: ….…….sp/ca Jacket lớp…… sp/ca Jacket lớp sp/ca Jean: ….sp/ca Váy: ……sp/ca Polo shirt: ……….sp/ca Quần âu: … …… sp/ca Jacket lớp: …… sp/ca Veston:.….sp/ca Quần áo BHLĐ……….sp/ca II Hoạt động sản xuất dây chuyền công ty: 73 T.shirt:……….… sp/ca Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Theo q cơng ty (xí nghiệp) yếu tố công nghệ gia công sau ảnh hưởng tới tính liên tục dây chuyền sản xuất? Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố Độ phức tạp q trình cơng nghệ Phương pháp làm việc người công nhân Tính tốn tổ chức dây chuyền Đường bán thành phẩm Trình độ tay nghề cơng nhân Trang thiết bị dụng cụ cữ gá Năng lực cán quản lý chuyền Mức (1,2,3,4,5) thể mức độ từ thấp đến cao Để đảm bảo tính liên tục dây chuyền sản xuất nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm, q cơng ty (xí nghiệp) ưu tiên quan tâm cải tiến yếu tố chủ quan yếu tố mục II? □ □ □ □ □ □ □ Theo q cơng ty (xí nghiệp) yếu tố thiết bị may sau ảnh hưởng tới tính liên tục (năng suất) dây chuyền sản xuất? Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố 1.Vận tốc thiết bị 2.Vận tốc thực tế công nhân thực Hệ số thiết bị khí Hệ số thiết bị điện tử (tự động) Thiết bị phụ trợ (cữ, gá) Mức (1,2,3,4,5) thể mức độ từ thấp đến cao Để đảm bảo tính liên tục dây chuyền sản xuất nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm, quí cơng ty (xí nghiệp) ưu tiên quan tâm cải tiến yếu tố chủ quan yếu tố mục 3? 74 Nguyễn Chí Cơng 1.□ □ Luận văn tốt nghiệp 2011 □ □ Theo q cơng ty để đảm bảo tính liên tục dây chuyền sản xuất nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm cần bồi dưỡng vấn đề cán quản lý chuyền công nhân trực tiếp sản xuất điều kiện nay? 1.…………………………………………………………………… 2.…………………………………………………………………… 3.…………………………………………………………………… 4.…………………………………………………………………… 5.…………………………………………………………………… …………… , ngày tháng năm 20 Xác nhận Công ty Cán thực (Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) Phụ lục Tài liệu kỹ thuật đơn hàng 1141 – B CƠNG TY TMDV- THỜI TRANG HÀ NỘI XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU YÊN MỸ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT MAY Mã hàng: 1141 Chủng loại: áo dài tay, phối cổ, nẹp, cửa tay Khách hàng: NAM SƠN I/ Đặc điểm hình dáng: áo dài tay , phối cổ , nẹp có đáp phối nẹp, áo xẻ tà 75 Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 II/ Yêu cầu chung: - Sử dụng nguyên phụ liệu theo bảng màu bảng thống kê chi tiết - Sản phẩm may hình dáng mẫu - Đảm bảo tính đối xứng chi tiết - Các đường may sản phẩm phải êm phẳng không sùi bỏ mũi, không nối đường diễu Sản phẩm may xong khơng cịn đầu chỉ, xơ vải Đầu cuối đường may lại mũi chắn Các đường may chắp phải trùng khít - Các đường vắt sổ 2K4C ôm sát mép vải - Sản phẩm sau may xong phải canh sợi, mặt vải, không lệch màu - Đảm bảo đủ thơng số kích thước áo - Mật độ mũi 11 mũi/ 1inch - Chú ý: Chỉ may màu vải (theo bảng màu) III/ Bảng thống kê chi tiết: STT Tên chi tiết Số lượng I Vải Thân trước Thân sau Tay II Vải phối 1 Bản cổ 76 Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 STT Tên chi tiết Số lượng Chân cổ Nẹp áo III Vải phối Đáp phối ngực Viền đáp phối ngực Cuộn IV Mex Bản cổ Chân cổ Nẹp V Phụ liệu Chỉ 40/2 màu vải Chỉ mác 40/2 màu mác Mác Mác cỡ Dây dóng vai IV/ Hướng dẫn may Bước cơng việc STT Hdsd Thiết bị Kiểm phơi - Kiểm tồn chi tiết sản phẩm Nhóm cổ Là định vị mex vào cổ ép mex vào cổ (yêu cầu mex tuyệt đối không bong rộp) Là định vị mex vào chân cổ ép mex vào chân cổ (u cầu mex tuyệt đối khơng bong rộp) Là cổ hoàn chỉnh Bàn Máy ép Bàn Máy ép Bàn 77 Nguyễn Chí Công Bước công việc STT 10 11 12 13 14 Luận văn tốt nghiệp 2011 May lộn cổ hoàn chỉnh, hàng kẻ phải thẳng kẻ Lộn cổ hồn chỉnh (u cầu góc nhọn cổ phải May cặp chân cổ với cổ hoàn chỉnh, thẳng kẻ C đường tra cổ = 0.7cm lại mũi đầu 17 Can nẹp Máy 1K Máy 1K+ gá Máy xén trơn tròn bên đầu chân cổ 0.3cm NHóM nẹp 21 C Gọt sửa mép vải may cặp + chân cổ = 0.5cm, gọt Mí cặp chì 0.15cm gáy chân cổ, mí đầu chân cổ cách gá HT thốt, dáng) nhọn góc Máy 1K + Máy xén 0.5cm, đầu cổ gọt sửa 0.3cm 16 20 C Gọt sửa xung quanh cổ đường may sửa = May mí xung quanh cổ, yêu cầu đầu cổ Thiết bị Bàn dáng Gọt sửa chân cổ lót đường may = 0.6cm 19 Là chân cổ theo mẫu, yêu cầu chân cổ phải 15 18 Hdsd C Máy 1K Máy xén C ép mex vào nẹp áo (yêu cầu mex không bong Máy 1K Máy ép rộp) NHóM đáp phối nẹp Viền miệng đáp phối nẹp viền dưới, viền TP = 0.7cm Vắt sổ xung quanh đáp phối ngực, mặt phải vắt vào mặt trái vải 78 P P Máy 1K tết Máy 2K4C xơng Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Bước công việc STT Hdsd Thiết bị 0.6cm 22 Chặn đầu vắt sổ đáp phối ngực 23 NHóM TT 24 P Bổ nẹp + bấm nghạnh trê Kéo Viền nẹp vào thân trước, viền cuốn, 25 nẹp = 1/2", viền ngậm thân 0.6 cm nẹp C dài thành phẩm = 8-1/2” 26 Máy 1K Chặn ngạnh trê, nẹp phải chồng nẹp trái + diễu chặn chân nẹp 1/4”, chặn vuông chân nẹp C Máy 2K xông 3/8” Máy 1K 2K4C 27 Vắt xổ chân nẹp TP = 0.8cm C xông 0.6cm 28 Di chặn đường vắt xổ chân nẹp C Máy 1K NHóM Hồn chỉnh 29 30 Chắp vai có đặt dây gióng vai vai , đặt thân sau lên (u cầu dây dóng vai ơm máng xén) Sd+ gọt sửa đầu cổ+ tra cổ áo đường may = 0.6cm Máy 2K4C C xông 0.6cm C Máy 1K nằm cân đối nhãn chính, may hết mác cỡ lại mũi M Máy 1K Cắt nhãn + may nhãn cỡ vào nhãn chính, nhãn cỡ 31 đầu bền Mí chân cổ HC có đặt nhãn vào cổ thân 32 sau, chữ hở nhãn cân to C mác 79 Máy 1K Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Hdsd Bước công việc STT Tra tay đặt tay lên áo chồm vai 1/4”, đường 33 chắp vai lật thân sau , dấu bấm tay tra vào nách thân trước, dấu bấm đầu tay tra vào đường 2K4C C xông 0.6cm chắp vai 34 Thiết bị Chắp sườn từ đoạn mỏm tà, chắp từ gấu lên , đường 2K4C tra tay lật tay (yêu cầu ngã tư nách phải trùng C xông nhau) 0.6cm 2K4C 35 Vắt sổ tà đường chắp sườn lật thân sau C xông 0.6cm 36 37 38 39 40 41 Chần đè gấu, gấu TP = 3/4", gập đủ tránh dài ngắn tà sườn xông 2K4C C xông 0.6cm Diễu tà diễu 0.6cm, quay vng góc với đường chắp tà Chặn nẹp vào chân đáp phối nẹp, chặn trùng chặn chân nẹp May kê nẹp vào đáp phối nẹp, đường trùng đường mí nẹp, yêu cầu bên phối cân đối Chần đè cửa tay, cửa tay TP = 3/4", nối 2cm bụng tay C : Chỉ C 0.6cm Chắp đoạn mở tà, dài tà TP = 2” chắp vút dáng Ghi chú: 2K3C C Máy 1K C Máy 1K C Máy 1K Máy 2K3C C xông 0.6cm M: Chỉ mác 80 P: Chỉ phối may đáp phối ngực Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Các đường chần gấu tay, gấu áo yêu cầu chỉnh đảm bảo độ co dãn 10cm kéo dài 15cm (Tham khảo áo mẫu) • Yêu cầu kỹ thuật chuyền kiểm tra công đoạn chuyền với sản phẩm mẫu tài liệu kỹ thuật Trong q trình sản xuất có vướng mắc u cầu thơng báo cho phịng kỹ thuật bàn bạc tìm hướng giải Bảng thơng số kích thước thành phẩm Mã :1141B Đơn vị đo :Inch Dung Cỡ S M L XL Vị Trí đo Dài thân Xi vai Rộng ngực trước 25 25- 26 1/2 261/2 - - - - 1/4 1/4 1/4 1/4 1/4 15 14 14 - Rộng lưng 1/2 Vòng ngực 18-1/2 17-1/2 Vòng eo Rộng gấu Ghi (+; -) Chồm trước Rộng vai sai 19 16 - 1/2 1/4 14 - 15 - 1/2 1/4 1/8 17 1/4 16 1/4 vai 5" 1/4 vai 5" 1/2 nách 1" 15 - 16 - 3/4 1/2 19- 21 1/2 18- 20 1/2 20 điểm vai 15 - 15 1/4 21- 81 221/2 211/2 23 16 ½" 1/2 điểm vai 16 1/2" 1/2 Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 1/2 Cao gấu Dài tà 3/4 3/4 3/4 3/4 2 2 8-1/4 31 - 32 - 32 - 1/2 1/8 1/2 5-3/4 6-1/4 7-1/2 1/4 4-1/4 4-5/8 4-7/8 1/8 4-1/2 4-3/4 5-1/8 5-1/2 1/8 - - - - 1/4 1/2 7/8 1/8 - - - - 1/8 1/4 1/2 5/8 6-3/8 6-1/2 6-3/4 6-7/8 Vòng nách đo thẳng Dài tay Vòng bắp Rộng cửa tay Khuỷu tay cửa tay 5” Rộng cổ Sâu cổ trước Sâu cổ trước đến phối 3/4 31-1/8 1/2 1/8 1/4 1/4 sau điểm nách 1" đường 1/8 sau ~đường đường 1/8 thẳng~đường đường Sâu cổ sau 3/4 3/4 3/4 3/4 1/8 thẳng~đường Rộng xẻ cổ 3/4 16 - 17 1/8 17 - 18 - 5/8 1/8 Dài cổ 1/2 Cao chân cổ 7/8 7/8 7/8 7/8 - - - - 3/4 3/4 3/4 3/4 2 2 Nhọn cổ Mo co 82 viền~viền 3/8 1/8 1/8 sau Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Dài nẹp - - - - 1/2 1/2 1/2 1/2 Rộng nẹp 3/4 3/4 3/4 3/4 1/8 Cổ căng 24 24 24 24 1/8 220 Yên mỹ, ngày 21 tháng năm 2011 Phụ trách duyệt Lập biểu Phụ lục Bảng tổng hợp suất hàng ngày dây chuyền Ngày sản Năng suất Số lượng hàng tái Tỉ lệ tái chế Giờ thực tế thực tế chế kiểm hóa (sản phẩm) (sản phẩm) 7/6/2011 140 26 18,6 8/6/2011 160 21 13,1 9/6/2011 195 19 9,7 xuất 83 (%) sản xuất ( ) Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 10/6/2011 250 25 10,0 11/6/2011 270 27 10,0 13/6 295 25 8,5 14/6 315 24 7,6 15/6 320 24 7,5 16/6 350 31 8,9 17/6 355 29 8,2 18/6 370 27 7,3 20/6 385 28 7,3 21/6 415 31 7,5 22/6 440 34 7,7 23/6 455 34 7,5 24/6 470 34 7,2 25/6 415 32 7,7 5600 471 8,4 140 n Mỹ, ngày Cơng ty tháng năm Phịng Kế hoạch 84 Tổ trưởng Nguyễn Chí Cơng Luận văn tốt nghiệp 2011 Phụ lục 5: Công ty PHIẾU GHI KẾT QUẢ BẤM GIỜ Ngày, Dây chuyền số: TT Sản phẩm Họ tên công nhân Nguyễn Văn A Vị trí may Thiết bị 1K 2K Cỡ/vóc: Dài đường may (cm) Thời gian (T g ), (phút) L3 L4 L5 Te Ti Te Ti Te Ti Te R L1 Ti R L2 Te R Ti R Người thực (ký, họ tên 85 R R R R R R R R TB Ti Te R R ... giá yếu tố thiết bị may ảnh hưởng đến tính liên tục dây chuyền may Đó là: - Ảnh hưởng vận tốc may - Ảnh hưởng hệ số tự động thiết bị - Ảnh hưởng thiết bị phụ trợ (cữ, gá…) Với yếu tố tơi trình. .. thiết doanh nghiệp may Việt nam, nên chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố thiết bị tới tính liên tục q trình may cơng nghiệp? ?? Mong muốn tơi góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng. .. ổn định thiết bị, khoa học việc tổ chức làm việc… Tất yếu tố ln ảnh hưởng đến tính liên tục dây chuyền Vậy tính liên tục dây chuyền may cơng nghiệp gì? Tính liên tục dây chuyền may cơng nghiệp

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w