Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới tính liên tục quá trình may công nghiệp

94 11 0
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới tính liên tục quá trình may công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TỚI TÍNH LIÊN TỤC Q TRÌNH MAY CƠNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ CHÍ TRUNG Hà Nội – 2011 Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung 90MỤC LỤC Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li LỜI CAM ĐOAN Formatted: Font color: Auto LỜI CẢM ƠN Formatted: Font color: Auto 25T 25T 25T 25T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT 25T T DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 25T 25T DANH MỤC CÁC BIỂU Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 25T 25T LỜI MỞ ĐẦU 25T Field Code Changed 25T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 25T T 1.1 Thực trạng sản xuất định hướng phát triển doanh nghiệp may Việt Nam 25T T Formatted: Font: Bold, Do not check spelling or grammar Formatted: Normal, Line spacing: 1,5 lines Formatted: Font: Bold, Font color: Auto Formatted: Font color: Auto 1.1.1 Tình hình sản xuất doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li Formatted: Font color: Auto 25T 25T 1.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp may Việt Nam 25T T 1.2 Tổ chức sản xuất dây chuyền may công nghiệp 25T T 1.2.1 Đặc điểm trình tổ chức sản xuất sản phẩm may theo dây chuyền 25T T 1.2.2 Tổ chức sản xuất sản phẩm may theo dây chuyền 25T T 1.3 Tính liên tục trình may cơng nghiệp 11 25T 25T 1.4 Các số yếu tố cơng nghệ ảnh hưởng tới tính liên tục q trình sản xuất dây 25T Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto chuyền 13 Formatted: Font color: Auto 1.4.1 Các yếu tố thuộc người 13 Formatted: Font color: Auto 1.4.2 Các yếu tố thuộc trang thiết bị máy móc 15 Formatted: Font color: Auto 1.4.3 Các yếu tố thuộc vật liệu 16 Formatted: Font color: Auto 1.4.4 Các yếu tố thuộc công nghệ tổ chức sản xuất 17 Formatted: Font color: Auto 25T 25T 25T 25T T 25T 25T 25T T 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề tổ chức dây chuyền doanh nghiệp 25T Formatted: Font color: Auto may Việt Nam 21 25T KẾết luận chương 1T LUẬN CHƯƠNG 26 Formatted: Font color: Auto CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 Formatted: Font color: Auto 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 Formatted: Font color: Auto 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu khảo sát 28 Formatted: Font color: Auto 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm 28 Formatted: Font color: Auto 25T 25T 25T T 25T 25T 25T 25T 25T 25T 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 28 Formatted: Font color: Auto 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 Formatted: Font color: Auto 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 28 Formatted: Font color: Auto 25T 25T 25T 25T 25T Học viên: Trương Thị Hồng Yến 25T Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 28 Formatted: Font color: Auto 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm đánh giá 29 Formatted: Font color: Auto 25T 25T 25T 25T 2.2.4 Xử lý số liệu thực nghiệm 30 Formatted: Font color: Auto 2.3 Phương tiện sử dụng để nghiên cứu 31 Formatted: Font color: Auto 2.4 Nội dung nghiên cứu 33 Formatted: Font color: Auto 2.4.1 Nghiên cứu điều tra, khảo sát 20 doanh nghiệp 33 Formatted: Font color: Auto 2.4.2 Sự ảnh hưởng vấn đề tính tốn tổ chức dây chuyền tới tính liên tục dây Formatted: Font color: Auto 25T 25T 25T 25T 25T 25T 25T T 25T chuyền may công nghiệp 34 25T 2.4.3 Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá 42 Formatted: Font color: Auto CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 45 Formatted: Font color: Auto 3.1 Kết nghiên cứu điều tra, khảo sát 20 doanh nghiệp 45 Formatted: Font color: Auto 3.1.1 Đội ngũ cán chuyền 45 Formatted: Font color: Auto 3.1.2 Công nhân trực tiếp sản xuất 47 Formatted: Font color: Auto 3.1.3 Chủng loại sản phẩm 48 Formatted: Font color: Auto 3.1.4 Hiệu suất tổ chức sản xuất dây chuyền 49 Formatted: Font color: Auto 25T 25T 25T T 25T T 25T 25T 25T 25T 25T 25T 25T T 3.2 Kết ảnh hưởng vấn đề tính tốn tổ chức dây chuyền tới tính liên tục 25T Formatted: Font color: Auto dây chuyền may công nghiệp 50 25T 3.2.1 Cách thức tổ chức xếp dây chuyền 52 Formatted: Font color: Auto 3.2.2 Đường BTP dây chuyền 54 Formatted: Font color: Auto 3.3 Kết sản xuất thực nghiệm 57 Formatted: Font color: Auto 3.3.1 Cách thức tổ chức xếp dây chuyền thực nghiệm 57 Formatted: Font color: Auto 25T 25T 25T 25T 25T 25T 25T T 3.3.2 Đường BTP chuyền thực nghiệm 64 Formatted: Font color: Auto 3.4 Bàn luận chung 68 Formatted: Font color: Auto 3.4.1 Bàn luận việc nghiên cứu điều tra, khảo sát 20 doanh nghiệp 68 Formatted: Font color: Auto 3.4.2 Tính liên tục dây chuyền sản xuất 69 Formatted: Font color: Auto 3.4.3 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến tính liên tục dây chuyền 70 Formatted: Font color: Auto 3.4.4 Vấn đề tính tốn tổ chức dây chuyền doanh nghiệp 71 Formatted: Font color: Auto 3.4.5 Bàn luận tình hình tổ chức sản xuất chuyền so sánh thực nghiệm 72 Formatted: Font color: Auto KẾết luận chương 3T LUẬN CHƯƠNG 76 Formatted: Font color: Auto KẾT LUẬN 78 Formatted: Font color: Auto TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Formatted: Font color: Auto PHỤ LỤC 83 Formatted: Font color: Auto 25T T 25T 25T 25T T 25T 25T 25T T 25T T 25T T 25T 25T 25T 25T 25T 25T 25T 25T Học viên: Trương Thị Hoàng Yến Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn PGS TS Ngô Chí Trung Tác giả thực khảo sát nghiên cứu 20 doanh nghiệp thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên tiến hành thực nghiệm Xí nghiệp May xuất Yên Mỹ - Công ty Thương mại Dịch vụ Thời Trang Hà Nội (HAFASCO) - Xí nghiệp May xuất Yên Mỹ - Khu CN Phố Nối A hHuyện Yên Mỹ - Tỉnh tỉnh Hưng Yên Tôi xin cam đoan luận văn khơng có chép từ luận văn khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2011 Tác giả Trương Thị Hoàng Yến Học viên: Trương Thị Hồng Yến Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Ngơ Chí Trung người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ dành nhiều thời gian cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô giáo khoa Công nghệ Dệt May Thời trang - ĐHBK Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo CBCNV Xí nghiệp May xuất Yên Mỹ - Công ty Thương mại Dịch vụ Thời Trang Hà Nội (HAFASCO) - Xí nghiệp May xuất Yên Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Lời cảm ơn xin gửi tới bạn đồng nghiệp, tập thể Giảng viên khoa Kỹ thuật May & Thời trang - Trường ĐHSPKT Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, lòng biết ơn chân thành tới gia đình tơi, người thân u gần gũi động viên, chia sẻ gánh vác công việc để tơi n tâm hồn thành nhiệm vụ đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Formatted: Font: Bold Tác giả Trương Thị Hoàng Yến Học viên: Trương Thị Hồng Yến Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Ký hiệu, viết tắt CMT FOB ODM MTM BTP SPS¶N PHÈm Đọc Cut Make Trim Free On Board Original Design Manufacturer Methods Time Measurement Bán thành phẩm Sản phẩm 1K 1KĐT 2K VS4C 1KCT 2K3C ML NĐSX MT MĐ MKS MB MDC Máy kim Máy kim điện tử Máy kim Máy vắt sổ Máy kim tết Máy vắt sổ kim Máy lộn cổ Nhịp độ sản xuất Máy thùa khuyết Máy đính cúc Máy Kansai Máy di bọ Máy tự động may dây dệt cổ VS QTCN TTthÞ tr­êng TS ĐMKT TGLVTN R tb R ss R tn T sp Bt Bt’ KS1 KS2 KS3 Vắt sổ Quy trình cơng nghệ Thân trước Thân sau Định mức kỹ thuật Thời gian làm việc ngày Nhịp độ sản xuất trung bình Nhịp độ sản xuất chuyền so sánh Nhịp độ sản xuất chuyền thực nghiệm Thời gian hoàn thành sản phẩm Bậc thợ nguyên công Bậc thợ chọn sau phối hợp nguyên công Khảo sát Khảo sát Khảo sát R R R R Học viên: Trương Thị Hồng Yến Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Formatted: Font: Bold Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Định hướng tỉ lệ sản phẩm xuất giai đoạn 2010-2020 25T T Bảng 1-2 Định hướng hình thức sản xuất giai đoạn 2010-2020 25T T Bảng 2-1 Bảng quy định bấm 32 25T 25T Bảng 2-2 Bảng phối hợp nguyên công chuyền so sánh 35 25T T Bảng 2-3 Bảng khảo sát điểm BTP bị ùn, ứ đọng chuyền so sánh 40 25T T Bảng 2-4 Bảng khảo sát điểm BTP bị gián đoạn chuyền so sánh 41 25T T Bảng 2-5 Bảng khảo sát điểm BTP bị quay lại chuyền so sánh 41 25T T Bảng 2-6 Bảng khảo sát thiết bị chuyền số 08 42 25T T Bảng 3-1 Bảng khảo sát đội ngũ cán chuyền 45 25T T Bảng 3-2 Bảng khảo sát công nhân trực tiếp chuyền 47 25T T Bảng 3-3 Bảng khảo sát chủng loại sản phẩm doanh nghiệp 48 25T T Bảng 3-4 Phân tích hiệu suất tổ chức sản xuất dây chuyền 49 25T T Bảng 3-5 Bảng cân chuyền thực nghiệm 50 25T T Bảng 3-6 Bảng khảo sát thời gian điểm BTP bị ùn, ứ đọng bó 25T hàng chuyền so sánh 52 25T Bảng 3-7 Bảng kết điểm BTP bị ùn, ứ đọng chuyền thực nghiệm 53 25T T Bảng 3-8 Bảng kết điểm BTP bị gián đoạn chuyền thực nghiệm 54 25T T Bảng 3-9 Bảng kết điểm BTP bị quay lại chuyền thực nghiệm 56 25T T Bảng 3-10 Kết tình hình sản xuất chuyền so sánh 58 25T T Bảng 3-11 Kết tình hình sản xuất chuyền thực nghiệm 59 25T T Bảng 3-12 So sánh hiệu hoạt động chuyền so sánh thực nghiệm 60 25T T Bảng 3-13 So sánh thời gian ngừng việc chuyền so sánh thực nghiệm 62 25T T Bảng 3-14 Bảng so sánh kết tính tốn đường BTP chuyền so 25T sánh thực nghiệm 66 25T Học viên: Trương Thị Hồng Yến Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Formatted: Font: 15 pt Biểu đồ 2-1 Biểu đồ phụ tải chuyền so sánh 38 Formatted: Font: pt Biểu đồ 3-1 So sánh thời gian BTP bị ùn ứ đọng chuyền 53 Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li 25T Formatted: Font: 15 pt 25T 25T T Biểu đồ 3-2 So sánh quãng đường BTP bị gián đoạn chuyền 55 25T T Biểu đồ 3-3 So sánh quãng đường BTP bị quay lại chuyền 57 25T T Biểu đồ 3-4 Năng suất bình quân ca sản xuất quy sản xuất 60 25T Formatted: Font: 13 pt Formatted: Indent: Left: cm, Line spacing: Multiple 1,4 li T Biểu đồ 3-5 Hiệu suất tổ chức thực tế định mức 60 25T T Biểu đồ 3-6 Tỉ lệ % hàng tái chế thu hóa 61 25T 25T Biểu đồ 3-7 Tổng thời gian ngừng việc vị trí 61 25T T Biểu đồ 3-8 Ngừng việc khâu cung cấp BTP phụ liệu từ vị trí trước 62 25T T Biểu đồ 3-9 Ngừng việc hư hỏng thiết bị 62 25T 25T Biểu đồ 3-10 Ngừng việc chất lượng sản phẩm khơng đạt vị trí 62 25T T Biểu đồ 3-11 Ngừng việc BTP không đạt chất lượng 62 25T T Biểu đồ 3-12 Ngừng việc công nhân lơ công việc 63 25T T Biểu đồ 3-13 Hoàn chỉnh đáp phối ngực 66 25T 25T Biểu đồ 3-14 Hoàn chỉnh TT+TS 66 25T 25T Biểu đồ 3-15 Hoàn chỉnh cổ áo 67 25T 25T Biểu đồ 3-16 Lắp ráp 67 25T 25T Biểu đồ 3-17 Tổng chiều dài đường BTP 67 25T 25T Biểu đồ 3-18 Biểu đồ phụ tải chuyền so sánh 73 25T 25T Biểu đồ 3-19 Biểu đồ phụ tải chuyền thực nghiệm 74 25T T Biểu đồ 2-1 Biểu đồ phụ tải chuyền so sánh 37 25T T Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li Biểu đồ 3-1 So sánh thời gian BTP bị ùn ứ đọng chuyền 51 25T T Biểu đồ 3-2 So sánh quãng đường BTP bị gián đoạn chuyền 53 25T T Biểu đồ 3-3 So sánh quãng đường BTP bị quay lại chuyền 55 25T T Biểu đồ 3-8 Ngừng việc khâu cung cấp BTP phụ liệu từ vị trí trước 60 25T T Biểu đồ 3-9 Ngừng việc hư hỏng thiết bị 60 25T 25T Biểu đồ 3-10 Ngừng việc chất lượng sản phẩm không đạt vị trí 60 25T T Biểu đồ 3-11 Ngừng việc BTP không đạt chất lượng 60 25T T Biểu đồ 3-12 Ngừng việc công nhân lơ công việc U 25T T U 61 Biểu đồ 3-18 Biểu đồ phụ tải chuyền so sánh 71 25T Học viên: Trương Thị Hoàng Yến T Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Formatted: Normal, Line spacing: Multiple 1,4 li, Tab stops: Not at 15,48 cm Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Formatted: Font: 13 pt Học viên: Trương Thị Hồng Yến Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung DANH MỤC HÌNH VẼ Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 10 pt Hình 2-1 Máy quay Sony HDR-XR100 (HDD 80GB) 31 25T Hình 2-2 Đồng hồ bấm Q&Q DO88 31 25T Hình 2-3 Thước dây 1,5m Thước đo Longtape 30m/100 31 25T Hình 2-4 Đo BTP bị quay lại 33 25T Hình 2-5 Đo BTP bị gián đoạn 33 25T Hình 2-6 Sơ đồ mặt chuyền so sánh 39 25T Hình 3-1 Sơ đồ mặt chuyền thực nghiệm 65 25T Học viên: Trương Thị Hoàng Yến Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Formatted: Font: pt Formatted: Font: 13 pt Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung phần mềm sản xuất phù hợp với đơn hàng lớn, không phù hợp với mã hàng nhỏ lẻ So sánh định mức thời gian chế tạo số loại sản phẩm doanh nghiệp với định mức thời gian chế tạo số loại sản phẩm theo tài liệu kỹ thuật tính tốn phần mềm thời gian chế tạo sản phẩm doanh nghiệp lớn Trong trình tổ chức dây chuyền suất thường lại không đạt so với định mức đề nên suất thấp Nhìn vào bảng 3-4 ta thấy hiệu suất tổ chức dây chuyền suất thực tế ca sản xuất định mức đạt bình qn 86,2%, có nghĩa khả tối đa để tổ chức thực lắp ráp sản phẩm đạt hiệu suất 86,2% so với định mức đề Hiện áp lực tiến độ giao hàng, giữ uy tín khách hàng tiền lương công nhân nay, để đạt kế hoạch đề biện pháp chủ yếu tăng giãn làm việc chuyền để bù vào sản lượng kế hoạch bị thiếu hụt Điều làm cho cường độ lao động thời gian lao động công nhân ngành may xem nhiều nhất, nhiên thu nhập lại không tương xứng với thời gian làm việc nhiều nguyên nhân có nguyên nhân suất lao động thấp điều ảnh hưởng trực tiếp tới tính liên tục dây chuyền 3.4.2 Tính liên tục dây chuyền sản xuất Tính liên tục dây chuyền sản xuất xem xét đánh giá dựa hoạt động dây chuyền về: mức độ khẩn trương làm việc người công nhân, thời gian chết, mức độ hàng ùn ứ sản phẩm, đường dịch chuyển BTP, suất, tình trạng thiết bị hoạt động…, qua việc khảo sát thực tế tác giả nhận thấy: Đối với số doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn như: Công Ty TNHH May Tinh Lợi… tiến hành sản xuất mã hàng tuân thủ theo bảng quy trình cơng nghệ tính tốn thiết kế chuyền tính tốn theo thời gian chuẩn SAM (là thời gian chuẩn gia công công đoạn đo lường phút) để cân chuyền Khi vào thực tế sản xuất, người cán chuyền tiến hành phân cơng lao động ln dựa trình độ tay nghề lực sản xuất người công nhân Mặt khác dây chuyền thiết kế vận chuyển BTP dạng treo quản lý Học viên: Trương Thị Hồng Yến 69 Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung hệ thống ETS (là hệ thống thiết bị ngoại vi) nên rút ngắn nhiều đường BTP, BTP luôn xuôi theo chiều không bị quay ngược trở lại Vì đường dịch chuyển BTP dây chuyền ln ln lưu thơng, hàng khơng ùn ứ đọng, địi hỏi người cơng nhân ln phải có tinh thần khẩn trương công việc, mức độ hàng chuyền đều, dây chuyền cho suất cao …sẽ luôn đảm bảo tính liên tục dây chuyền Đại đa số doanh nghiệp vừa nhỏ, điều kiện chưa thể áp dụng hệ thống chuyền treo bán tự động (vì phải đầu tư nguồn kinh phí hệ thống quản lý lớn) lại chưa quan tâm đến vấn đề tính liên tục dây chuyền sản xuất Tình trạng cơng nhân chưa quan tâm đến mức độ khẩn trương công việc, đường dịch chuyển BTP không lưu thông vật cản BTP bị ùn ứ đọng chuyền Thiết bị chưa hoạt động hết công suất công nhân ngồi chơi chờ hàng, thời gian chết tăng lên, suất lao động thấp, dây chuyền khơng đạt tính liên tục Làm cho kế hoạch sản xuất bị đổ bể, công nhân phải làm tăng dẫn đến hiệu suất lao động thấp Trong tình hình biến động lao động chung lại đòi hỏi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến vấn đề “tính liên tục dây chuyền sản xuất”, tính liên tục dây chuyền định tới suất lao động, đảm bảo kế hoạch sản xuất tiến độ giao hàng 3.4.3 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến tính liên tục dây chuyền Các yếu tố cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp hiệu sản xuất dây chuyền, qua Qua khảo sát, yếu tố công nghệ dần vào ổn định, ảnh hưởng yếu tố khắc phục tương đối kịp thời, trang thiết bị đổi đại hóa đến 90%, cán chuyền bồi dưỡng hồn thiện hơn, có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý chun mơn cao Nhưng vấn đề tính toán tổ chức dây chuyền lại vấn đề nan giải, cần phải quan tâm nhằm đảm bảo tính liên tục dây chuyền sản xuất đạt suất mức cao Học viên: Trương Thị Hồng Yến 70 Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Qua vấn trực tiếp, doanh nghiệp cho đặc trưng ngành may độ phức tạp đa dạng chủng loại sản phẩm, doanh nghiệp thường có yêu cầu khác biệt đặc trưng riêng Vấn đề quan trọng ưu tiên cải tiến quan trọng doanh nghiệp phải đảm bảo tính liên tục dây chuyền nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Năng suất tăng kiểm sốt yếu tố cơng nghệ kịp thời hiệu quả, quan trọng vấn đề tính toán tổ chức dây chuyền Việc xếp dây chuyền tính tốn đường BTP thơng qua việc cân chuyền bố trí hợp lý dây chuyền Làm để dây chuyền sản xuất luôn lưu thông, hàng không bị ùn ứ đọng, công nhân ngồi chờ hàng… nghĩa đảm bảo tính liên tục dây chuyền đồng nghĩa với việc suất nâng cao Có doanh nghiệp sản xuất đạt hiệu kinh tế cao giữ uy tín tình hình cạnh tranh gay gắt nhiều biến động 3.4.4 Vấn đề tính tốn tổ chức dây chuyền doanh nghiệp - Chỉ có số dây chuyền thuộc doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn như: Tổng Công Ty Đức Giang, Công Ty TNHH May Tinh Lợi, Công Ty TNHH May Minh Anh …các dây chuyền chun mơn hóa hẹp nên tính tốn xếp dây chuyền thiết bị cơng đoạn dây chuyền có ổn định phù hợp với bảng quy trình cơng nghệ Vì vậy, dây chuyền ln lưu thơng khơng bị ùn tắc làm cho đường BTP ngắn nên dây chuyền đạt tính liên tục cao cho suất cao, chất lượng tốt - Số lại đa số dây chuyền thuộc doanh nghiệp có quy mơ sản xuất vừa nhỏ thường xảy tượng: + Vị trí thiết bị cố định qua mã hàng làm cho BTP dây chuyền ngược lại nhiều lần + Sự phân bố công đoạn sản xuất chuyền bảng quy trình cơng nghệ khơng thống với dẫn đến đường vận chuyển BTP bị chồng chéo, bất hợp lý Vì làm tăng chiều dài đường BTP tăng thời gian lưu giữ BTP chuyền Học viên: Trương Thị Hoàng Yến 71 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung + Đơi băng chuyền có tác dụng để hàng mà khơng có tác dụng vận chuyển khoảng cách vận chuyển lớn lại không liên tục làm tăng chiều dài đường BTP + Khi chuyển sang mã hàng mới, thiết bị bố trí lại cho phù hợp gặp khó khăn phân bố công đoạn sản xuất chuyền bảng quy trình cơng nghệ khơng thống với làm tăng chiều dài đường BTP dây chuyền + Một tình trạng chung biến động lao động dây chuyền ảnh hưởng lớn đến đường BTP Tại số dây chuyền, có ngày cơng nhân nghỉ lên tới 5/32 người, nên số công nhân phải kiêm thêm công đoạn trí cán chuyền trực tiếp ngồi sản xuất làm cho dây chuyền bị ùn tắc cân đối + Khi phân công lao động cán chuyền chưa phân công với lực người công nhân nên hàng bị tái chế nhiều làm tăng chiều dài đường BTP 3.4.5 Bàn luận tình hình tổ chức sản xuất chuyền so sánh thực nghiệm Khi so sánh tiêu chuyền so sánh chuyền thực nghiệm tác giả nhận thấy hầu hết kết chuyền thực nghiệm tốt chuyền so sánh: hiệu suất tổ chức dây chuyền tăng lên rõ rệt, suất bình quân chuyền thực nghiệm vượt 160 sp/ca 8giờ so với chuyền so sánh… Chuyền thực nghiệm đạt kết khả quan so với chuyền so sánh nhờ trình tính tốn tổ chức dây chuyền tốt: cân chuyền, xếp bố trí lại dây chuyền, tính toán chiều dài đường BTP… nên giảm tỷ lệ hàng tái chế thời gian dừng chờ vị trí sản xuất nên tính liên tục dây chuyền đảm bảo Trong suốt trình theo dõi trạng hoạt động dây chuyền, tác giả nhận thấy vấn đề tính tốn tổ chức dây chuyền thực nghiệm có thay đổi sau: 3.4.5.1 Cân chuyền * Tại dây chuyền so sánh: - Dây chuyền có nhịp tự phụ thuộc vào lực thực tế cơng nhân dao động nhịp so với nhịp trung bình ấn định cho chuyền ±10% Học viên: Trương Thị Hoàng Yến 72 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Nên: R , R max = + 10% * R R R R R Vậy: R tb = 29,26 giây R R R = 26,33 giây R R R max = 32,19 giây R R ti 36,0 34,0 32,0 30,0 28,0 26,0 24,0 22,0 20,0 18,0 16,0 14,0 12,0 10,0 8,0 6,0 4,0 2,0 0,0 Rmax R tb Rmin 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Công nhân Biểu đồ 3-18 Biểu đồ phụ tải chuyền so sánh Nhận xét: Qua biểu đồ tác giả nhận thấy: - Nhìn chung vị trí làm việc công nhân nằm khoảng dao động nhịp R cho phép, có vị trí số 3,5,14 vượt R max nên xảy R R tượng hàng bị ùn tắc, vị trí số 2,3,10 vượt R nên xảy R R tượng công nhân ngồi chơi Như dây chuyền có vị trí tổng số 20 vị trí (chiếm tỷ lệ 30%) nằm ngồi khoảng dao động nhịp nên dây chuyền chưa đạt tính liên tục * Tại dây chuyền thực nghiệm 1T - Dây chuyền có nhịp tự phụ thuộc vào lực thực tế cơng nhân dao động nhịp so với nhịp trung bình ấn định cho chuyền ±10% - Sau cải tiến dây chuyền có thay đổi rõ rệt: NĐSX dây chuyền sau cân = Tổng thời gian bấm giờ/ số lượng công nhân = 592,32giây/ 20 = 29,62 giây Học viên: Trương Thị Hồng Yến 73 Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Nên: R , R max = + 10% * R R R R R Vậy: R tb = 29,62 giây R R R = 26,66 giây R R R max = 32,58 giây R 34,0 R ti Rmax 32,0 30,0 Rtb 28,0 Rmin 26,0 24,0 22,0 20,0 18,0 16,0 14,0 12,0 10,0 8,0 6,0 4,0 2,0 0,0 10 11 12 14 13 15 16 17 18 19 20 Công nhân Biểu đồ 3-19 Biểu đồ phụ tải chuyền thực nghiệm Formatted: Level Nhận xét: Qua biểu đồ tác giả nhận thấy: - Việc bấm để tiến hành cân chuyền hiệu quả, tất vị trí làm việc công nhân nằm khoảng dao động nhịp R cho phép, khơng vị trí bị vượt R R max Điều chứng tỏ suất vị trí làm việc R R R R R R công nhân gần tương đương dây chuyền ln lưu T thơng, khơng có vị trí bị ùn, tắc công nhân phải ngồi chờ hàng Như 1T T dây chuyền đảm bảo tính liên tục làm tăng hiệu hoạt động sản xuất dây chuyền 3.4.5.2 Tổ chức xếp bố trí lại dây chuyền Q trình nhận thức tầm quan trọng việc tính tốn tổ chức dây chuyền sản xuất có chuyển biến tích cực công việc Cán chuyền xác định cơng việc quan trọng cần phải có tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng để giải cơng việc không làm chiếu lệ bị bắt buộc Từ q trình tính Học viên: Trương Thị Hồng Yến 74 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung tốn cân chuyền, phân cơng lao động xếp bố trí lại mặt chuyền khoa học, hợp lý Cơng việc người cơng nhân có cân nhắc tính tốn trước nên q trình tính tốn tổ chức hợp lý hơn, việc chia tách, ghép bước cơng việc theo trình tự diễn tiếp dây chuyền Do vậy, giảm thời gian dừng chờ BTP sản xuất thời gian xử lý công việc phát sinh cố tổ chức dây chuyền có tính tốn chuẩn bị ứng phó từ trước Vì dây chuyền thực nghiệm có đường BTP hợp lý ngắn 47,1m (Bảng 315), dây chuyền đạt tính liên tục cao thời gian dừng chờ giảm 6,5 (Bảng 3-12) Học viên: Trương Thị Hoàng Yến 75 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở số liệu tổng hợp trình khảo sát thực tế 20 doanh nghiệp gồm 180 dây chuyền, xác định kết về: Đội ngũ cán chuyền, công nhân trực tiếp sản xuất, chủng loại sản phẩm hiệu suất tổ chức sản xuất dây chuyền Qua đánh giá ảnh hưởng yếu tố người, chủng loại sản phẩm sản xuất hiệu suất tổ chức sản xuất dây chuyền … có ảnh hưởng tới tính liên tục dây chuyền may công nghiệp Căn vào mục đích nghiên cứu đề tài xác định kết ảnh hưởng số yếu tố cơng nghệ tới tính liên tục dây chuyền sản xuất từ kết cho thấy vấn đề “tính tốn tổ chức dây chuyền” thông qua việc nghiên cứu yếu tố: cách thức tổ chức dây chuyền đường BTP có ảnh hưởng lớn đến tính liên tục dây chuyền may công nghiệp Cụ thể là, làm cho dây chuyền: có điểm BTP bị ùn ứ đọng, có điểm BTP bị gián đoạn, có điểm BTP bị quay lại…nên dây chuyền bị gián đoạn, không liên tục, suất chất lượng thấp Trên sở số liệu việc sản xuất thực nghiệm xác định kết về: tình hình sản xuất chuyền so sánh chuyền thực nghiệm, từ thấy hiệu vấn đề “tính tốn tổ chức dây chuyền” trình sản xuất chuyền thực nghiệm sau: * Khắc phục điểm BTP bị ùn ứ, bị gián đoạn bị quay lại: - Thời gian BTP bị ùn, ứ đọng chuyền giảm 15,06 giây - Quãng đường BTP bị gián đoạn chuyền rút ngắn 22,6 mét - Quãng đường BTP bị quay lại chuyền rút ngắn 16 mét - Tổng quãng đường BTP chuyền rút ngắn 47,1 mét * Tăng suất lao động: - Năng suất chuyền tăng bình quân: 160 sp/ca - Tỷ lệ % hàng tái chế chuyền giảm: 5,2% - Tổng thời gian ngừng việc vị trí chuyền giảm: 6,5 Học viên: Trương Thị Hồng Yến 76 Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Dựa kết đạt dây chuyền thực nghiệm: thời gian, suất chiều dài đường BTP … tác giả nhận thấy “tính liên tục” dây chuyền có vai trị quan trọng vấn đề tính tốn tổ chức dây chuyền sản xuất Dây chuyền đạt “tính liên tục” dây chuyền ln ln lưu thông, BTP không bị ùn tắc, công đoạn sản xuất ln phối hợp nhịp nhàng… dây chuyền cho suất cao chất lượng tốt dây chuyền đạt hiệu kinh tế cao Học viên: Trương Thị Hồng Yến 77 Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung KẾT LUẬN Khảo sát thực trạng hoạt động 20 doanh nghiệp gồm 180 dây chuyền may tác giả nhận thấy: - Các dây chuyền sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác với nhiều cách thức tổ chức xếp dây chuyền khác - Năng suất thực tế hiệu suất tổ chức dây chuyền thấp so với định mức sản xuất đề ra, điều dẫn đến việc dây chuyền phải tăng giãn ca thường xuyên để đảm bảo kế hoạch giao hàng - Một số doanh nghiệp có quy mơ sản xuất vừa nhỏ đại đa số dây chuyền khơng đạt tính liên tục, thể là: dây chuyền thường xuyên bị ùn tắc, BTP bị gián đoạn, bị quay lại… Vì vậy, vấn đề tính tốn tổ chức dây chuyền có ảnh hưởng lớn đến tính liên tục dây chuyền may công nghiệp mà đề tài muốn sâu nghiên cứu Tính liên tục dây chuyền may cơng nghiệp quan trọng có ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất hiệu sản xuất dây chuyền Vì tiến hành tính tốn tổ chức dây chuyền cần phải đặc biệt quan tâm đến tính liên tục dây chuyền, nghĩa để dây chuyền hoạt động cách nhịp nhàng, lưu thông, không bị ùn tắc với đường BTP ngắn Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố công nghệ có ảnh hưởng lớn tới tính liên tục dây chuyền, phải kiểm sốt tốt nhóm yếu tố cơng nghệ Các nhóm yếu tố về: người, thiết bị vật liệu kiểm sốt biện pháp khác Riêng nhóm yếu tố công nghệ tổ chức sản xuất quan trọng chưa nghiên cứu đầy đủ Đặc biệt cách thức tổ chức tính tốn dây chuyền đường BTP Việc nghiên cứu tác động yếu tố tới tính liên tục dây chuyền cần thiết, tạo sở khoa học để góp phần nâng cao hiệu sản xuất dây chuyền may Sự ảnh hưởng yếu tố “cách thức tổ chức dây chuyền” tới tính liên tục dây chuyền sản xuất, xác định đánh giá thời gian BTP bị ùn, ứ Học viên: Trương Thị Hoàng Yến 78 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung đọng chuyền so sánh chuyền thực nghiệm Qua nghiên cứu sản xuất thực nghiệm tác giả nhận thấy thời gian BTP bị ùn, ứ đọng điểm chuyền thực nghiệm giảm so với chuyền so sánh 15,06 giây Đây số nhỏ để tình trạng ùn ứ đọng kéo dài ảnh hưởng đến tính liên tục, đến suất dây chuyền Sự ảnh hưởng yếu tố “đường BTP chuyền” tới tính liên tục dây chuyền sản xuất, đánh giá quãng đường BTP bị gián đoạn quay lại chuyền so sánh chuyền thực nghiệm Kết trình sản xuất chuyền thực nghiệm đạt sau: * Khắc phục điểm BTP bị ùn ứ, bị gián đoạn bị quay lại: - Thời gian BTP bị ùn, ứ đọng chuyền giảm 15,06 giây - Quãng đường BTP bị gián đoạn chuyền rút ngắn 22,6 mét - Quãng đường BTP bị quay lại chuyền rút ngắn 16 mét - Tổng quãng đường BTP chuyền rút ngắn 47,1 mét * Tăng suất lao động: - Năng suất chuyền tăng bình quân: 160 sp/ca - Tỷ lệ % hàng tái chế chuyền giảm: 5,2% - Tổng thời gian ngừng việc vị trí chuyền giảm: 6,5 Kết đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho doanh nghiệp may Mặc dù qua thực nghiệm đạt kết khả quan, nhiên tác giả nhận thấy rằng: trình áp dụng vào doanh nghiệp phải dựa đánh giá khảo sát trạng dây chuyền Vấn đề tính toán tổ chức dây chuyền dựa sở việc cân chuyền đòi hỏi đội ngũ cán kỹ thuật phải thường xuyên theo sát trình sản xuất dây chuyền Đề xuất phương án điều chỉnh, phối hợp nguyên công cho phù hợp với mã hàng lực công nhân chuyền cho khoa học, hợp lý để dây chuyền đạt tính liên tục mang lại hiệu kinh tế cao Học viên: Trương Thị Hoàng Yến 79 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Định hướng nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ khác tới tính liên tục dây chuyền may cơng nghiệp - Nghiên cứu mối quan hệ tính liên tục dây chuyền vấn đề đảm bảo suất, chất lượng sản phẩm - Nghiên cứu mối quan hệ hoạt động tổ chức sản xuất doanh nghiệp hoạt động tổ chức sản xuất dây chuyền may Đề tài hoàn thành, song khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp chia sẻ góp ý để đề tài hồn thiện hơn, góp phần xây dựng ngành dệt may Việt Nam ngày phát triển Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Bộ môn Khoa Công nghệ dệt may Thời trang trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt Thầy Ngơ Chí Trung, cảm ơn bạn đồng nghiệp doanh nghiệp tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Học viên: Trương Thị Hồng Yến 80 Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Minh Hà, 2006, Quản lý sản xuất ngành may, cách tiếp cận từ thực tiễn, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM [2] Trần Duy Hải, 2002, Nghiên cứu số giải pháp tăng suất ngành may, ĐH Bách Khoa TP.HCM [3] Nguyễn Ngọc Hiển, 2006, Đề tài nghiên cứu hoàn thiện dây chuyền may điều kiện Việt Nam quan điểm lực quản lý chuyền, ĐHBK Hà Nội [4] Trần Thanh Hương, 2004, Lập kế hoạch sản xuất ngành may, ĐHSPKT TP.HCM [5] Lê Tất Hùng, 2002, Nghiên cứu phương pháp sản xuất ứng dụng ngành may, ĐH Bách Khoa TP.HCM [6] Nguyễn Văn Lê, 1981, Nghiên cứu vài thao tác lao động phổ biến Việt Nam nhằm mục đích hợp lý hóa quy trình sản xuất, ĐHBK Hà Nội [7] Nguyễn Thị Lệ, 1998, Đề tài nghiên cứu hoàn thiện dây chuyền may điều kiện Việt Nam, ĐHBK Hà Nội [8] Trần Trung Hiếu, 2008, Xây dựng tài liệu công nghệ thiết kế dây chuyền sản xuất áo Jacket lớp mã hàng Marmot N5050, Đồ án tốt nghiệp đại học, ĐHBK Hà Nội [9] Nguyễn Văn Nghiến – Ge’rard Chevalier, 1998, Quản lý sản xuất, Nhà xuất Thống kê [10] Nguyễn Thị Kim Thu, 2008, Triển khai sản xuất đơn hàng quần bảo hộ lao động dây chuyền may Công Ty may Thăng Long, Đồ án tốt nghiệp ĐHBK Hà Nội [11] Phạm Ngọc Tuấn, 2003, Đề tài nghiên cứu triển khai biện pháp nâng cao suất cho số Doanh nghiệp may TP.HCM, TP HCM [12] Nguyễn Quang Toản, 1999, Thiết lập hệ thống chất lượng ISO 9000 doanh nghiệp, NXB Thống Kê [13] Tổng cơng ty Dệt May, 2004, Lộ trình giải pháp tăng lực cạnh tranh công ty dệt may Việt Nam, Đề tài NCKH [14] Hiệp hội dệt may Việt Nam, năm 2005 đến nay, Tạp chí Dệt may Học viên: Trương Thị Hồng Yến 81 Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may Formatted: Condensed by 0,3 pt Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngô Chí Trung [15] Tập đồn dệt may Việt Nam, năm 2005 đến nay, Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh [16] Trung tâm giải pháp suất ngành may Việt Nam, 2003, Kỹ thuật cân chuyền [17] Trung tâm suất Việt Nam, 2003, Đánh giá cải tiến suất Doanh Nghiệp, Diễn đàn suất chất lượng [18] Vinatex, 2004, Lộ trình giải pháp tăng lực cạnh tranh Tổng công ty dệt may Việt Nam, Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam CIEM UNDP tổ chức [19] A.IA.Izmechiep, 1987, Tính tốn phân xưởng Xí Nghiệp may, NXB Cơng nghiệp nhẹ [20] B.levin L.liađinov, 1977, Cơ sở tổ chức lao động theo khoa học Xí Nghiệp Cơng Nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật [21] Đại học Bách khoa Hà Nội, 1980, Định mức kỹ thuật lao động xí nghiệp cơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật [22] IU N Dubrovski, 1974, Tổ chức lao động khoa học, NXB Kinh tế Matxcơva [23] Website: www.bachkhoatoanthu.gov.vn U 25T 25T U [24] Website: www.textile.com.vn [25] Senem Kurşun Bahadır, Assembly Line Balancing in Garment Production by Simulation, Istanbul Technical University, Faculty of Textile Technologies and Design, Istanbul Turkey [26] Chuter, A J 1988 Introduction to Clothing Production Management, Blackwell Science, Oxford, pp 60-63 [27] Glock, R E & Kunz, G I 1995 Apparel Manufacturing-Sewn Product Analysis, Prentice Hall, New Jersey, p:4 [28] Niebel B 1976 Motion and time study, III R D Irwin, Homewood [29] Tyler, D J 1991 Materials Management In Clothing Production, BSP Professional Books Press, London Học viên: Trương Thị Hoàng Yến 82 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÔNG TY KHẢO SÁT PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC TÀI LIỆU KỸ THUẬT PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC PHIẾU BẤM GIỜ PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP THỜI GIAN CỦA CÁC NGUYÊN CÔNG PHỤ LỤC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CƠNG ĐOẠN SẢN XUẤT CỦA CHUYỀN SO SÁNH PHỤ LỤC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CƠNG ĐOẠN SẢN XUẤT CỦA CHUYỀN THỰC NGHIỆM Học viên: Trương Thị Hoàng Yến 83 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may ... hưởng số yếu tố cơng nghệ đến tính liên tục q trình may cơng nghiệp? ??, chủ yếu nhằm nghiên cứu số yếu tố công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến tính liên tục dây chuyền may cơng nghiệp - ? ?Tính liên tục. .. hưởng số yếu tố công nghệ tới tính liên tục q trình may cơng nghiệp? ?? Nội dung đề tài khảo sát, nghiên cứu số yếu tố cơng nghệ ảnh hưởng tới tính liên tục dây chuyền sản xuất sản phẩm may công nghiệp. .. doanh nghiệp may Ý thức khó khăn đó, tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố cơng nghệ tới tính liên tục q trình may cơng nghiệp? ?? Q trình thực đề tài chủ yếu sâu khảo sát nghiên cứu

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan