1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế sản phẩm quần dệt kim thẩm mỹ

85 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tên em : Chu Thị Ngọc Thạch Lớp : 13A-VLDM Hưng Yên Khóa học : 2013 - 2015 Em xim cam đoan luận văn em thực hướng dẫn TS Chu Diệu Hương Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn em nghiên cứu, em tự trình bày, khơng chép từ luận văn khác Em xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu luận văn Tác giả Chu Thị Ngọc Thạch GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban lãnh đạo tồn thể thầy, Viện Dệt May – Da Giầy & Thời trang, viện đào tạo Sau đại học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy truyền đạt kiến trức khoa học suốt thời gian em học tập trường tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Chu Diệu Hương người dành nhiều thời gian tâm sức, động viên khích lệ tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Chu Thị Ngọc Thạch GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lược sản phẩm quần định hình thẩm mỹ 1.1.1 Quần định hình thẩm mỹ 1.1.2 Cấu tạo quần định hình thẩm mỹ 1.1.3 Đặc tính quần định hình thẩm mỹ 1.2 Vải dệt kim 1.2.1 Khái niệm vải dệt kim 1.2.2 Một số kiểu dệt kim thông dụng 1.2.3 Các thông số vải dệt kim 10 1.3 Một số tính chất lý vải dệt kim đan ngang 13 1.3.1 Tính biến dạng vải dệt kim đan ngang 13 1.3.2 Độ giãn vải 17 1.4 Một số ứng dụng vải dệt kim 19 1.4.1 Vải dệt kim may mặc 19 1.4.2 Vải dệt kim y học 20 1.5 Một số phương pháp thiết kế sản phẩm dệt kim 21 1.5.1 Các đặc điểm thiết kế sản phẩm dệt kim 21 1.5.2 Mô thiết kế quần áo chiều máy tính 23 1.5.3 Quy trình thiết kế quần lót 25 1.6 Thiết bị may dạng mũi may sử dụng cho sản phẩm dệt kim 29 1.6.1 Mũi may thắt nút 29 1.6.2 Mũi may móc xích đơn 30 1.6.3 Mũi may móc xích kép 32 1.6.4 Mũi may vắt sổ 33 1.6.5 Mũi may chần diễu 35 1.6.6 Kim may 36 1.7 Kết luận chương I 38 GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Nội dung đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quan 40 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 41 2.2.2.1 Khảo sát thị trường quần định hình thẩm mỹ 41 2.2.2.2 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt 41 2.2.2.3 Phương pháp xác định độ dày vật liệu: 42 2.2.2.4 Xác định khối lượng riêng vải 43 2.2.2.5 Xác định mật độ sợi vải 44 2.2.2.6 Qui trình thiết kết quần định hình thẩm mỹ 45 2.2.2.6.1 Xác định vị trí đo 45 2.2.2.6.2 Số đo người mẫu 45 2.2.2.6.3 Phương pháp thiết kế quần định hình thẩm mỹ 46 2.2.2.7 Nghiên cứu quy trình may quần định hình thẩm mỹ 48 2.2.2.8 Khảo sát mô ảo phần mềm APEX 48 2.3 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 48 2.4 Kết luận chương 48 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 Kết khảo sát thị trường sản phẩm định hình 50 3.2 Xác định thông số công nghệ sản phẩm thí nghiệm 56 3.3 Nghiên cứu xây dựng công thức thiết kế quần định hình thẩm mỹ 59 3.4 Xây dựng trình tự may quần định hình thẩm mỹ, lựa chọn đường may 64 3.5 Kết khảo sát mơ ảo sản phẩm quần định hình thẩm mỹ phần mềm APEX 3, thể người mẫu 66 3.5.1 Kết khảo sát mô ảo sản phẩm quần định hình thẩm mỹ phần mềm APEX 66 3.5.2 Kết khảo sát sản phẩm quần định hình thẩm mỹ thể người mẫu 70 KẾT LUẬN 73 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại Thế giới 2D chiều 3D chiều CAD Thiết kế với trợ giúp máy tính TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế mmHg milimet thuỷ ngân gf/cm2 gam lực xentimet vuông GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quần định hình mơng eo Hình 1.2 Quần định hình eo mông đùi .3 Hình 1.3 Kết cấu quần định hình eo mông Hình 1.4 Một số kiểu quần định hình Hình 1.5 Ảnh chụp vải dệt kim Hình 1.6 Cấu trúc vải dệt kim Hình 1.7 Dệt kim đan ngang Hình 1.8 Dệt kim đan dọc Hình 1.9 Mặt trái kiểu dệt trơn (single) .8 Hình 1.10 Mặt phải kiểu dệt trơn (single) Hình 1.11 Kiểu dệt đan chun (Laxtic) Hình 1.12 Kiểu dệt đan chun kép (Interlock) Hình 1.13 Hình vẽ cấu trúc chiều dài vòng sợi 10 Hình 1.14 Xác định bước cột vòng chiều cao hàng vòng vải dệt kim 11 Hình 1.15 Hình vẽ xác định rappo kiểu dệt .12 Hình 1.16 Hình đồ thị kéo giãn vải dệt kim .13 Hình 1.17 Mơ hình biến dạng dọc vịng sợi 14 Hình 1.18 Mơ hình vải biến dạng ngang 16 Hình 1.19 Mơ hình vải biến dạng hai chiều 16 Hình 1.20 Một số ứng dụng sản phẩm dệt kim may mặc .19 Hình 1.21 Tất dệt kim chữa bệnh .20 Hình 1.22 Một số kiểu dáng sản phẩm quần định hình .22 Hình 1.23 Những vấn đề hệ thống tương tác CAD 3D 24 Hình 1.24 Máy vi tính phục vụ thiết kế Shima Seiki Nhật .25 Hình 1.25 Hình thiết kế quần lót 26 Hình 1.26 Hình thiết kế quần lót lưng cao 28 Hình 1.27 Mũi may thắt nút .29 Hình 1.28 Máy di bọ 30 Hình 1.29 Máy thùa khuyết 30 Hình 1.30 Mũi may móc xích đơn 31 Hình 1.31 Máy đính cúc 31 Hình 1.32 mũi may móc xích kép 32 Hình 1.33 Mũi may vắt sổ 34 Hình 1.34 Máy vắt sổ juki MO-6700 .34 Hình 1.35 Mũi may trần diễu 35 GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Hình 1.36 Máy kansai chần diễu 36 Hình 1.37 Kết cấu kim may .37 Hình 1.38 Một số hình dạng mũi kim máy 38 Hình 2.1 Thiết bị đo độ bền kéo đứt độ giãn đứt TENSILON (Nhật bản) 41 Hình 2.2 Thiết bị đo độ dày vải 42 Hình 2.3 Cân điện tử hiệu OHAUS (Mỹ) 44 Hình 2.4 Kính lúp kim gẩy sợi 44 Hình 2.5 Thiết kế quần định hình thẩm mỹ .46 Hình 3.1 Ảnh khảo sát thị trường sản phẩm quần Wacoal 51 Hình 3.2 Ảnh sản phẩm quần Wacoal có móc cài 52 Hình 3.3: Ảnh sản phẩm quần Wacoal định hình bụng, đùi .52 Hình 3.4 Ảnh khảo sát thị trường sản phẩm quần Triumph 53 Hình 3.5 Một số hình ảnh sản phẩm quần định hình Triumph 54 Hình 3.6 Ảnh sản phẩm quần Basic định hình bụng, đùi 55 Hình 3.7 Ảnh sản phẩm quần định hình Sorella 55 Hình 3.8 Đồ thị độ giãn theo hướng dọc mẫu vải 57 Hình 3.9 Đồ thị độ giãn theo hướng ngang mẫu vải .58 Hình 3.10 Mẫu thiết kế tỉ lệ 1/3 với độ giãn vải 27,8% 61 Hình 3.11 Mẫu thiết kế tỷ lệ 1/3 với độ giãn vải 22,2% 62 Hình 3.12 Mẫu thiết kế tỷ lệ 1/3 với độ giãn vải 16,7% 63 Hình 3.13 Ảnh thiết kế chi tiết quần định hình thẩm mỹ 2D phần mềm APEX 66 Hình 3.14 Mẫu quần TK độ giãn 27,8% vải mặc thử ma-nơ-canh ảo 67 Hình 3.15 Mẫu quần TK độ giãn 22,2% vải mặc thử ma-nơ-canh ảo 68 Hình 3.16 Mẫu quần TK độ giãn 16,7% vải mặc thử ma-nơ-canh ảo 69 Hình 3.17 Ảnh quần định hình với độ giãn vải 27,8% khảo sát thể 70 Hình 3.18 Ảnh quần định hình với độ giãn vải 22,2% khảo sát thể 71 Hình 3.19 Ảnh quần định hình với độ giãn vải 16,7% khảo sát thể 72 GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ giãn, độ hồi phục nhỏ độ gia tăng lớn số loại quần áo 18 Bảng 3.1 Bảng thông số cơng nghệ vải dùng thí nghiệm 56 Bảng 3.2 Bảng độ giãn mẫu vải nghiên cứu 57 Bảng 3.3 Bảng lực tác dụng/ độ giãn dọc vải dùng thực nghiệm 58 Bảng 3.4 Bảng lực tác dụng/ độ giãn ngang vải dùng thực nghiệm 59 Bảng 3.5 Bảng thông số thiết kế theo % độ giãn khác vải 60 Bảng 3.6 Cấu trúc đường liên kế sản phẩm quần định hình .64 Bảng 3.7 Ý kiến tổng hợp người mặc sản phẩm quần định hình thiết kế độ giãn khác 72 GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật MỞ ĐẦU Trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành dệt may nước ta ngành kinh tế có tính đột phá Sau nhập WTO, kim ngạch xuất dệt may nước ta năn gần tăng lên đáng kể Trong tương quan chung ngành kinh tế, dệt may Việt Nam lĩnh vực mũi nhọn Với tốc độ tăng trưởng nhanh mạnh nay, ngành dệt may khơng đóng vai trị quan trọng mục tiêu phục hồi đà tăng trưởng kinh tế, mà đảm bảo cân cán cân thương mại Việt Nam Chính phủ Việt Nam sớm đặt mục tiêu cho ngành dệt may, từ năm 2017-2020, dệt may Việt Nam phấn đấu đứng thứ hai, thứ ba top nước xuất dệt may lớn toàn giới Đồng thời, khẳng định đến năm 2020 dệt may Việt Nam có từ 5-7% thương hiệu lớn hội nhập với thị trường giới Trước phát triển ngành dệt may Việt Nam, học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế sản phẩm quần dệt kim thẩm mỹ” Đề tài tiến hành nhằm khảo sát cấu tạo tính chất lý vải dệt kim sử dụng cho sản phẩm quần định hình thẩm mỹ Nghiên cứu sử dụng đặc tính đàn hồi, khả nén ép vải, với mong muốn định hình đường cong, tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ Những nội dung luận văn bao gồm: Chương I Tổng quan Chương II Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương III Kết nghiên cứu bàn luận GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lƣợc sản phẩm quần định hình thẩm mỹ 1.1.1 Quần định hình thẩm mỹ Quần định hình thẩm mỹ loại quần có tác dụng, định hình khn người, giúp chị em phụ nữ “cất giấu” phần mỡ thừa, đồng thời giúp nâng mông, tạo nên đường cong quyến rũ mặc quần áo, mặc váy đồ ơm khít Đặc biệt hơn, sản phẩm giúp làm phẳng bụng, thon eo tạo cho người mặc có thân hình thon thả, đường nét quyến rũ đầy nữ tính Đây phát minh vĩ đại dành cho phái nữ giúp họ tự tin thể cá tính vẻ đẹp Hình 1.1 Quần định hình mơng eo GVHD: TS Chu Diệu Hương HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Mẫu thiết kế với độ giãn vải 16,7% Thân sau A A1 = ¼ Vc - độ giãn vải = 18 - 3= 15 B B1 = ¼ Ve - độ giãn vải = 17,5 - 2,9 = 14,6 C C1 = ¼ Vb - độ giãn vải = 20 - 3,3 =16,7 D D1 = ¼ Vm - độ giãn vải = 22,5 - 3,7 = 18,8 E E1 = 1/10 Vm - độ giãn vải - 0.5 = - 1,5 - 0,5 = 7,5 15 7,5 14,6 8,6 16,7 16,7 18,8 9,4 9,4 3,5 7 1,5 7 1,5 Hình 3.12 Mẫu thiết kế tỷ lệ 1/3 với độ giãn vải 16,7% GVHD: TS Chu Diệu Hương 63 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Thân trƣớc A2 A3 = ¼ Vc - độ giãn vải = 18 - = 15 B2 B3 = ¼ Veo - độ giãn vải = 17,5 - 2,9 = 14,6 C2 C3= ¼ Vb - độ giãn vải = 20 - 3,3 =16,7 D2 D3 = ¼ Vm - độ giãn vải = 22,5 - 3,7 = 18,8 Nối A3, B3, C3, D3 vẽ đường cong dọc quần thân trước trơn E3 F = E3 G = 1/10Vm - độ giãn vải - 0.5 = - 1,5 - 0,5 = F F1 = E E1 = 1/10 Vm - độ giãn vải - 0.5 = - 1,5 - 0,5 = 3.4 Xây dựng trình tự may quần định hình thẩm mỹ, lựa chọn đƣờng may Trình tự may quần định hình Từ trình tự may quần lót khảo sát sản phẩm thực tế ứng dụng xây dựng trình tự may quần định hình thẩm mỹ May đường bổ thân trước May đáy quần sau với thân sau May đáy quần trước với thân trước May hai bên dọc quần thân trước với thân sau May chun cạp quần, ống quần May chun với cạp quần, ống quần Bảng 3.6 Cấu trúc đƣờng liên kế sản phẩm quần định hình TT Vị trí đƣờng may May đường bổ thân Máy kim trước May đáy quần với Máy kim thân sau May đáy quần với Máy kim thân trước GVHD: TS Chu Diệu Hương Hình vẽ/ Mũi may 64 Thiết bị HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang May dọc quần Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Mũi may 514 Máy kim May can chun Máy kim Mũi may 301 May chun với cạp, Máy trần đè ống quần kim Mũi may 602 Các thiết bị đƣợc lựa chọn may sản phẩm quần định hình Thiết bị máy vắt sổ kim chỉ, thiết bị máy may kim máy trần đè kim Máy vắt sổ, máy kansai dạng mũi may có liên kết ngang so với hướng đường may tạo cho đường may có độ bền theo hướng đường may hướng vuông góc với đường may Chỉ khơng bị giới hạn, độ bền mũi may ổn định Đảm bảo phù hợp với tính chất giãi, đàn hồi sản phẩm quần định hình GVHD: TS Chu Diệu Hương 65 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.5 Kết khảo sát mơ ảo sản phẩm quần định hình thẩm mỹ phần mềm APEX 3, thể ngƣời mẫu 3.5.1 Kết khảo sát mô ảo sản phẩm quần định hình thẩm mỹ phần mềm APEX Thiết kế chi tiết sản phẩm a) b) Hình 3.13 Ảnh thiết kế chi tiết quần định hình thẩm mỹ 2D phần mềm APEX a) Thân trước sản phẩm quần định hình b) Thân sau sản phẩm quần định hình Tạo manocanh ảo, nhập số đo người mẫu để có manocanh theo ý muốn Nhập thơng số lý vải (khối lượng riêng, độ dày, độ giãn) (bảng 3.1) vào phần thông số vải phần mềm Apex Sắp xếp chi tiết mặc manocanh, quy định đường may ráp chi tiết mẫu, mô may mặc thử người mẫu ảo Xác định áp lực sản phẩn lên thể người mặc sử dụng đồ áp lực phần mềm Apex GVHD: TS Chu Diệu Hương 66 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Mẫu thiết kế với độ giãn vải 27,8% (a) (b) Hình 3.14 Mẫu quần TK độ giãn 27,8% vải đƣợc mặc thử ma-nơ-canh ảo (a) phía trƣớc, (b) phía sau sản phẩm quần định hình Khi quét lưới đo áp lực sản phẩm lên thể người mơ tính tốn theo vùng phần mềm APEX Kết thể hình 3.14 mẫu thiết kế với độ giãn vải 27,8% áp lực thể lớn vùng bụng 63,25gf/cm2 = 44,13354mmHg GVHD: TS Chu Diệu Hương 67 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Mẫu thiết kế với độ giãn vải 22,2% (a) (b) Hình 3.15 Mẫu quần TK độ giãn 22,2% vải đƣợc mặc thử ma-nơ-canh ảo (a) phía trước, (b) phía sau sản phẩm quần định hình Khi quét lưới đo áp lực sản phẩm lên thể người mơ tính tốn theo vùng phần mềm APEX Kết thể hình 3.15 mẫu thiết kế với độ giãn vải 22,2% áp lực thể lớn vùng bụng 56,11gf/cm2 = 41,27451mmHg GVHD: TS Chu Diệu Hương 68 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Mẫu thiết kế với độ giãn vải 16,7% (a) (b) Hình 3.16 Mẫu quần TK độ giãn 16,7% vải đƣợc mặc thử ma-nơ-canh ảo (a) phía trước, (b) phía sau sản phẩm quần định hình Khi quét lưới đo áp lực sản phẩm lên thể người mô tính tốn theo vùng phần mềm APEX Kết thể hình 3.16 mẫu thiết kế với độ giãn vải 16,7% áp lực thể lớn vùng bụng 44,17 gf/cm2 = 32,48968 mmHg GVHD: TS Chu Diệu Hương 69 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.5.2 Kết khảo sát sản phẩm quần định hình thẩm mỹ thể ngƣời mẫu Số đo mẫu mặc sản phẩm: Cct:158; Vc:72; Ve:70; Vb:80; Vm:90 Cách thực hiện: cho người mẫu mặc sản phẩm thiết kế may theo % độ giãn vải khác Mỗi sản phẩm mặc thời gian Quá trình mặc thử sản phẩm người mẫu có mặc thêm váy mỏng nhẹ nhàng phía ngồi, hoạt động diễn bình thường lại đứng ngồi Sau người mẫu vấn cảm nhận mặc sản phẩm dệt kim định hình Mẫu thiết kế với độ giãn vải 27,8% * Ý kiến người mặc sản phẩm quần định hình thiết kế độ giãn vải 27,8% Khi mặc thời gian cảm thấy chật khó chịu, mặc thời gian cảm giác khó chịu hơn, mặc thời giam cảm thấy khó thở khơng chịu Hình 3.17 Ảnh quần định hình với độ giãn vải 27,8% đƣợc khảo sát thể GVHD: TS Chu Diệu Hương 70 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Mẫu thiết kế với độ giãn vải 22,2% * Ý kiến người mặc sản phẩm quần định hình thiết kế độ giãn vải 22,2% Khi mặc thời gian cảm thấy bình thường, mặc thời gian cảm giác bình thường, mặc thời giam cảm thấy bình thường Hình 3.18 Ảnh quần định hình với độ giãn vải 22,2% đƣợc khảo sát thể Mẫu thiết kế với độ giãn vải 16,7% * Ý kiến người mặc sản phẩm quần định hình thiết kế độ giãn vải 16,7% Khi mặc thời gian cảm thấy thoải mái, mặc thời gian cảm giác thoải mái, mặc thời giam cảm thấy thoải mái GVHD: TS Chu Diệu Hương 71 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.19 Ảnh quần định hình với độ giãn vải 16,7% đƣợc khảo sát thể Bảng 3.7 Ý kiến tổng hợp ngƣời mặc sản phẩm quần định hình đƣợc thiết kế độ giãn khác Thời gian Mẫu quần TK độ Mẫu quần TK độ Mẫu quần TK độ thử (h) giãn 27,8% giãn 22,2% giãn 16,7% 1h Hơi khó chịu Bình thường Thoải mái 2h Khó chịu Bình thường Thoải mái 3h Khơng chịu Bình thường Thoải mái Phần nghiên cứu Apex mô sản phẩm mặc manocanh ảo, kiểm tra mức độ vừa vặn sản phẩm Đo áp lực thể lớn vùng bụng Nhận xét người mẫu mặc thử sản phẩm quần định hình cho thấy mẫu quần thiết kết với độ giãn 22,2% có lực nén ép hợp lý, tạo phom dáng cho thể Mẫu thiết kế với độ giãn 27,8% có lực ép lớn gây khó chịu sử dụng, mẫu có độ giãn 16,7% có lực ép nhẹ nên chư tạo phom dáng GVHD: TS Chu Diệu Hương 72 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật KẾT LUẬN Luận văn “ Nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế sản phẩm quần dệt kim thẩm mỹ” bao gồm nội dung chính: - Khảo sát thị trường thực tế sản phẩm quần định hình số hãng Triumph, Wacoal, Basic, Sorella, Ibasic Tác giả khảo sát chất liệu thành phần sợi sử dụng sản phẩm định hình Giá thành sản phẩm bày bán thị trường số hãng sản xuất sản phẩm quần định hình kiểu dáng, kết cấu sản phẩm, từ dệt định hình, bán định hình, cắt may nhằm tham khảo tìm thiết kế phù hợp cho sản phẩm luận văn - Nghiên cứu khảo sát thông số kỹ thuật vải sử dụng luận văn, khảo sát cho thấy mẫu vải có ưu điểm trội so với mẫu vải mẫu vải việc thiết kế quần định hình thẩm mỹ Các thơng số lý vải sử dụng thiết kế 3D phần mềm Apex - Khảo sát xây dựng qui trình thiết kế quần định hình Căn vào công thức thông số công nghệ vải sử dụng làm thực nghiệm từ làm sở triển khai cơng thức thiết kế sản phẩm dệt kim định hình theo độ giãn vải khác nhau: 27,8%, 22,2%, 16,7% tương ứng với độ giãn vải lớn cho sản phẩm nhỏ ngược lại độ giãn vải nhỏ cho sản phẩm lớn lơn - Xây dựng trình tự may quần định hình thẩm mỹ, lựa chọn đường may Các thiết bị lựa chọn may sản phẩm quần định hình thiết bị máy vắt sổ kim chỉ, thiết bị máy may kim máy trần đè kim Máy vắt sổ, máy kansai dạng mũi may có liên kết ngang so với hướng đường may tạo cho đường may có độ bền theo hướng đường may hướng vng góc với đường may Độ bền mũi may ổn định Đảm bảo phù hợp với tính chất giãi, đàn hồi sản phẩm quần dệt kim định hình - Mơ quần định hình manocanh ảo, xác định áp lực gf/cm2 = mmHg mẫu với % độ giãn vải khác phần mềm APEX GVHD: TS Chu Diệu Hương 73 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Trong luận văn sản phẩm quần định hình khảo sát thiết kế theo phương pháp thiết kế 2D phương pháp truyền thống Thiết kế máy tính ứng dụng phần mềm APEX may mặc manocanh ảo Việc xác định áp lực sản phẩm tạo thành phần mềm mô APEX 3, kết hợp với đánh giá chủ quan hình dáng kích thước sản phẩm (qua ý kiến nhận xét người mặc) cho kết xác ngoại quan áp lực sản phẩm quần định hình thể mẫu thiết kế sản phẩm may có độ giãn vải 22,2% Áp lực thể lớn vùng bụng 56,11gf/cm2 = 41,27451mmHg GVHD: TS Chu Diệu Hương 74 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế sản phẩm quần định hình sản xuất từ loại vải dệt kim đàn tính khác (kiểu dệt, thành phần nguyên liệu, …) - Nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế dạng sản phẩm quần định hình khác (quần liền áo, quần định hình phần đùi…) từ vải dệt kim đàn tính GVHD: TS Chu Diệu Hương 75 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội [2] Hoàng Thị Mùi (2013) “Nghiên cứu khảo sát cấu trúc tính chất lý vải sản phẩm dệt kim phục vụ mục đích y học” Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ngành công nghệ vật liêu dệt may, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội [3] Trần Thủy Bình (chủ biên) - (2002), Giáo trình cơng nghệ may Nhà xuất giáo dục Trang 34 - 41 [4] Võ Phước Tấn, Nguyễn Thị trúc, Lê Quang Bình ( 2006), Thiết bị may cơng nghiệp bảo trì Nhà xuất lao động - xã hội Trang 13 - 21 [5] Đặng Thị Thúy Hồng (2010) “Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính học vải tới độ tiện nghi cử động váy bó” Luận văn thạc sĩ khoa học ngành cơng nghệ vật liêu dệt may Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội [6] Nguyễn Thúy Ngọc (2005) Khoa học tiện nghi quần áo [7] Triệu Thị Chơi (2008), Kỹ thuật cắt may toàn tập – Nhà xuất Đà Nẵng Trang 221-226 [8] Nguyễn Thị Thành (2010) “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ may tới độ dạt sợi vị trí đường may vải lụa tơ tằm” Luận văn thạc sĩ khoa học ngành công nghệ vật liêu dệt may, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội [9] Nguyễn Trần Nam Phong (2014) “Nghiên cứu mối quan hệ độ giãn đàn hồi vải dệt kim đàn tính cao áp lực chúng lên thể người mặc, ứng dụng để dự đoán khả chỉnh hình cho phép vải” Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ngành công nghệ vật liêu dệt may, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội [10] Đoàn Văn Trác (2013) “Nghiên cứu mối quan hệ thể người quần áo, ứng dụng thiết kế trang phục chiều, sử dụng phần mềm mô vstitcher GGT” Luận văn thạch sĩ khoa học ngành công nghệ vật liêu dệt may, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội GVHD: TS Chu Diệu Hương 76 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Tiếng Anh [11] Jennes, Kin Ping Leung (2012) Study on shape wear preferences for women, in HONG KONG intimate apparel market Institute of textiles & clothing the HONG KONG polytechnic university [12] Hardaker & Fozzard (1998) The key issues of interactive 3D CAD system [13] APEX features specialized hardware and software for 3D design and simulation, for such areas as flat knitting, textile, print and circular knitting GVHD: TS Chu Diệu Hương 77 HV: Chu Thị Ngọc Thạch ... cơng trình nghiên cứu nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế sản phẩm dệt kim quần định hình thẩm mỹ sản xuất từ vải dệt kim có độ đàn hồi cao Do vậy, việc tiếp tục nghiêm cứu đầy đủ toàn diện khảo. .. ngành dệt may Việt Nam, học viên chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế sản phẩm quần dệt kim thẩm mỹ? ?? Đề tài tiến hành nhằm khảo sát cấu tạo tính chất lý vải dệt kim sử... 1.5.3 Quy trình thiết kế quần lót [7] Quy trình thiết kế sản phẩm quần định hình thẩm mỹ tham khảo dựa việc nghiên cứu quy trình thiết kế quần lót quần lót lưng cao Cách đo Vịng mơng: đo vừa sát quanh

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w