1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao trinh quyen so huu tri tue

519 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 519
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

1 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (bổ sung, sửa đổi theo Luật Sở hữu Trí tuệ 2005) LÊ NẾT Tiến sỹ luật học (LSE, London) Luật sư thành viên Công ty luật LCT Giảng viên Khoa Luật Dân Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Email: net.le@lctlawyers.com NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2006 LỜI NĨI ĐẦU Trong Hội nghị Toàn quốc Thực thi Quyền Sở hữu Trí tuệ Hà Nội, tháng 9/2004, Phó Thủ tướng Vũ Khoan nêu lên vấn đề - chưa có giáo trình sở hữu trí tuệ Việt Nam Trong chờ soạn thảo xuất giáo trình luật sở hữu trí tuệ, “Quyền Sở hữu Trí tuệ - Tài liệu Bài giảng” đời nhằm mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên luật, học viên khoá đào tạo sở hữu trí tuệ, nhà nghiên cứu luật sở hữu trí tuệ, luật sư Cách tiếp cận vấn đề sách xem xét nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ góc độ quốc gia phát triển, phân tích luật pháp nguyên tắc triết học kinh tế, dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Từ xuất phát điểm trên, tác giả phân tích mặt lợi, mặt hại việc bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, cam kết mà Việt Nam cần thực Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, hay trình tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới Quyển sách tổng hợp vào năm 2002 chỉnh sửa vào năm 2004 Quyển sách trình bày tài liệu giảng dạy, chương tương ứng với học Mỗi học có phần khái niệm, chủ thể, khách thể nội dung quan hệ pháp luật mà sách đề cập đến Sau đề cập nội dung (quyền nghĩa vụ chủ sở hữu trí tuệ), sách phân tích việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối tượng cụ thể, khó khăn chủ quan khách quan việc thực thi Cuối chương có kết luận câu hỏi ơn tập Sau phân tích đối tượng sở hữu trí tuệ, tác giả đề kiến nghị nhằm đưa đến hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cách cân bằng, cho chủ sở hữu trí tuệ cho người tiêu dùng, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục đích sách phân tích trình bày quyền sở hữu trí tuệ cơng cụ chủ thể quyền Cơng cụ có hai mặt – tích cực tiêu cực Vai trò Nhà nước, người điều hành kinh tế, cho chủ sở hữu trí tuệ hội để biến ưu điểm việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ trở thành thực, hạn chế mặt tiêu cực việc lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Viễn, nguyên Cục trưởng Cục Sáng chế, ThS Phạm Kim Anh, Trưởng khoa Luật Dân Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, anh Vũ Duy Quy, chuyên gia bảo hộ nhãn hiệu công ty Unilever Việt Nam nhiều chuyên gia sở hữu trí tuệ khác đóng góp ý kiến quí báu cho sách Các khiếm khuyết thuộc tác giả Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình bạn đọc, tài liệu tham khảo khác ngành khoa học mẻ đầy khó khăn Lê Nết, PhD (London School of Economics and Political Science) 10 Chương 1: Giới thiệu sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ ngày trở thành lĩnh vực quan tâm Một doanh nghiệp muốn phát triển phải nghĩ đến chuyện bảo vệ thương hiệu (nhãn hiệu hàng hố) Một cử nhân luật trường ngày địi hỏi phải có số kiến thức quyền tác giả hay nhãn hiệu hàng hoá Còn người muốn gắn nghiệp với mơn học này, khám phá đặc tính đối tượng sở hữu trí tuệ cịn vấn đề khó khăn song đầy hứng thú Tại phải học sở hữu trí tuệ? Có phải lĩnh vực khó hiểu khơng có ứng dụng? Có phải khái niệm mới? Hay lĩnh vực du nhập từ khái niệm xa lạ nước bảo vệ chủ thể nước ngồi? Thực khơng phải Trong sống gặp nhiều vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Nhà may Tuấn đầu phố đắt khách, bạn mở cửa hiệu may, treo biển "Nhà may Tuấn" cho cửa hiệu bạn, Nhà may Tuấn đầu phố có quyền yêu cầu bạn gỡ biển không? Bạn xuất sang Nga lô quần áo “mốt”, để tránh bị nhà buôn khác bắt chước kiểu dáng, bạn có nên đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp hay khơng? Bạn viết báo, tồ soạn chỉnh sửa nội dung báo đưa vào ý tưởng bạn khơng nghĩ tới Tồ soạn có xâm phạm quyền tác giả bạn không? Bạn mang máy cassette vào buổi trình diễn âm nhạc, thu băng cho bạn bè chép lại Băng đĩa chép có bị coi băng đĩa lậu khơng? Đó vấn đề mà luật sở hữu trí tuệ phải giải Tuy báo chí khơng dùng nhiều danh từ “sở hữu trí tuệ”, song vấn đề có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ lại phổ biến: hàng giả, hàng nhái, chép lậu, cạnh tranh không lành mạnh, nhượng quyền thương hiệu, v.v Để minh họa vai trò quyền sở hữu trí tuệ, xét hai ví dụ đây: Xe máy DREAM II hãng sản xuất ôtô xe máy Honda (Nhật Bản) xe máy tiếng Việt Nam, gia nhập thị trường từ cuối năm 1980 Khoảng năm sau, thị trường bắt đầu xuất loại xe có kiểu dáng giống hệt xe DREAM II, DEALIM, LIFAN, HONGDA v.v Hàn Quốc Trung Quốc sản xuất Đây thiệt hại không nhỏ đến thị phần lợi nhuận Honda, Việt Nam thị trường tiêu thụ xe máy lớn giới Honda yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền can thiệp ngăn chặn hành vi xâm phạm “quyền sở hữu công nghiệp” khơng thành cơng Lý Honda phạm sai lầm “chết người”: không đăng ký bảo hộ kiểu dáng xe 11 DREAM II trước đưa xe thị trường Do kiểu dáng xe DREAM II tính giới, nên khơng cịn khả bảo hộ, “quyền sở hữu công nghiệp” HONDA kiểu dáng xe DREAM II không xác lập Đến năm 2005 sai lầm Honda xe DREAM II lại lập lại, lần nhà sản xuất xe Nhật Bản Hoa Kỳ, đối thủ không khác nhà sản xuất xe Trung Quốc Một loạt loại xe bán tải Trung Quốc FAW, Giải Phóng, Đơng Phong, Hồng Kỳ … xí nghiệp ơtơ Việt Nam lắp ráp có kiểu dáng kiểu dáng loại xe Nhật ISUZU NHR, MITSUBISHI Tại Hoa Kỳ, hãng xe CHERY Trung Quốc bắt đầu xâm nhập Hoa Kỳ với kiểu dáng xe QQ theo kiểu dáng xe DEAWOO MATIZ GM Deawoo (do Hoa Kỳ mua lại Hàn Quốc) Các công ty Nhật Hoa Kỳ mắc khuyết điểm Honda năm xưa: không đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp cho xe trước xuất xưởng: Hình 1: chép kiểu dáng công nghiệp hai loại xe Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xuất phát từ hai vai trò bật đối tượng sở hữu trí tuệ: việc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật giới việc định hướng phát triển khoa học - công nghệ quốc gia Về vai trò thứ nhất, thấy đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ kế thừa thành lao động sáng tạo nhiều hệ trước Thí dụ, điện thoại di động dùng thẻ kết phát triển biết sáng chế Từ phát minh sóng điện từ, từ "sáng chế" thiết bị nghe hai ống bơ nối lại với nhau, G Bell E Macconi sáng chế điện thoại giới Ban đầu, chất lượng điện thoại chưa cao, tổng đài phải nối dây tay Rồi sau đó, người ta dùng cáp đồng để nối đường dây xuyên lục địa Sau có sáng chế phát sóng vơ tuyến, sau vệ tinh phóng vào vũ trụ, người ta bắt đầu nghĩ đến chuyện liên lạc vô tuyến Tiếp theo việc đời sáng chế máy điện toán tự động hóa 12 nhiều cơng đoạn mà trước phải làm tay Không dừng đó, việc chế tạo cơng nghệ cáp quang công nghệ kỹ thuật số (digital) khiến cho chất lượng âm truyền tải nâng lên khơng ngừng, cho dù khoảng cách hai người nói chuyện điện thoại xa Ngồi cơng nghệ truyền tin hữu tuyến, cách thức truyền tin vô tuyến, thông qua điện đài phát triển thành trạm điện thoại vô tuyến cố định, vô tuyến di động giới Tuy thế, phải gần 10 năm cho việc từ điện thoại di động hệ NMT to chất lượng không ổn định đến điện thoại di động hệ GSM qua hệ CDMA, đến hệ điện thoại vô tuyến vệ tinh VSAT hay hệ IRIDIUM tương lai Bên cạnh đó, thấy kiểu dáng, kích thước, trọng lượng, thời gian gọi chất lượng gọi điện thoại di động không ngừng phát triển Động lực phát triển khơng khác sáng chế công nghệ thông tin bảo hộ độc quyền có thời hạn, khuyến khích người việc chạy đua cải tiến công nghệ Để có sản phẩm sáng tạo, ban đầu nhà sản xuất phải hoạch định hướng phát triển sản phẩm, sau đầu tư tập trung nghiên cứu Sau nhiều lần thử nghiệm thất bại đời ý tưởng có khả áp dụng Tuy nhiên, để ý tưởng trở thành thực người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm, nhà sản xuất phải liên tục cải tiến hoàn thiện sản phẩm, quảng cáo, phát triển mạng lưới phân phối thành công, lại phải không ngừng cải tiến để đứng vững trước sức cạnh tranh nhu cầu thay đổi người tiêu dùng Vì thế, sáng chế thành lao động trí óc nhiều hệ Nó xứng đáng bảo hộ độc quyền Vai trò thứ hai đối tượng sở hữu công nghiệp mà để ý đến vai trị thơng tin định hướng đầu tư Khi nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp sáng chế hay giải pháp hữu ích, chủ thể nộp đơn phải bộc lộ đầy đủ cách thức tạo sáng chế mô tả (description) thông báo cho chủ thể khác biết sáng chế cơng báo sở hữu cơng nghiệp thơng qua tóm tắt (abstract) yêu cầu bảo hộ (claim) Vì thế, quan sở hữu cơng nghiệp nơi lưu giữ thông tin vô giá trình độ khoa học kỹ thuật giới Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh số 79 Trương Định, hay Cục SHTT 137 Nguyễn Trãi - Hà Nội thí dụ Tại người nắm thông tin như: hướng nghiên cứu sản phẩm, công nghệ có người trước khám phá chưa, nhãn hiệu có người u cầu bảo hộ chưa.1 Nếu có đối tượng sở hữu cơng nghiệp cịn bảo hộ hay khơng? Mình có nên tiếp tục nghiên cứu phát triển công nghệ hay không, Thông tin sở hữu trí tuệ (tham luận Hội thảo sở hữu trí tuệ tháng năm 1998 Cục SHTT WIPO tổ chức) 13 hay hướng sang phương thức khác (thí dụ thương lượng với chủ sở hữu cơng nghiệp để nhận li-xăng đối tượng nói trên)? Biết thơng tin này, có tâm lý an tâm đầu tư nghiên cứu sản phẩm, tiếp thu công nghệ từ doanh nghiệp khác Ít biết cơng nghệ mà nhập vào có thuộc loại đại giới hay khơng, có thích hợp với Việt Nam hay không Biết khai thác thông tin sở hữu công nghiệp, đặc biệt thông tin sáng chế chìa khố để phát triển cơng nghệ đất nước 1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ 1.1.1 Thế “trí tuệ” Trên thực tế có nhiều sản phẩm trí tuệ Việc huấn luyện viên Weigang tuyển chọn Hồng Sơn, Huỳnh Đức vào đội tuyện Việt Nam, xếp đội hình thi đấu Seagame 18 chắn sản phẩm trí tuệ Tuy nhiên, Weigang khơng hưởng quyền “sở hữu” sản phẩm trí tuệ Ngược lại, hai chữ (thí dụ nhãn hiệu kem đánh P/S) khơng có “trí tuệ” lại coi đối tượng sở hữu trí tuệ Vậy khơng phải thứ “trí tuệ” bảo hộ dạng quyền sở hữu trí tuệ Ngược lại khơng phải quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm trí tuệ Mặc dù khơng có định nghĩa thống trực tiếp sở hữu trí tuệ, ta định nghĩa quyền sở hữu trí tuệ tập hợp quyền tài sản vơ hình thành lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh chủ thể, pháp luật quy định bảo hộ Trong định nghĩa này, cần bổ sung thêm quyền sở hữu trí tuệ có tên gọi nhiều điểm tương đồng với quyền sở hữu, song học giả chưa trí xem có nên coi quyền sở hữu trí tuệ loại quyền sở hữu hay không 1.1.2 Tài sản vơ hình “sở hữu” khơng? Khi phân tích khái niệm sở hữu trí tuệ, thấy lên số vấn đề cần phải giải thích rõ Trước tiên khái niệm tài sản vơ hình Nó khác với tài sản theo Điều 161 Bộ Luật Dân (BLDS - tài sản hữu hình) Tài sản vơ hình tài sản khơng nhìn thấy được, trị giá tiền trao đổi (thí dụ thương quyền, uy tín) Sau cần phải lưu ý khái niệm "thành lao động sáng tạo" Yếu tố thứ hai, diện hầu hết đối tượng sở hữu trí tuệ sáng tạo Nếu khơng có sáng tạo sống ngày hơm khơng khác sống cách 10 hay 20 năm Lần sâu khứ cách có 300 năm, mức sống châu Á mức sống châu Âu khơng khác 14 Tuy nhiên, cách mạng công nghiêp thay đổi cách nhìn người giá trị sáng tạo Một loạt sáng chế, cải tiến đời cho thấy sáng tạo động lực phát triển xã hội, Nhà nước phải có chế khuyến khích hoạt động sáng tạo thơng qua quy định bảo hộ Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ thành lao động sáng tạo có đóng góp định phát triển kinh tế xã hội Một số thành lao động sáng tạo khơng đem lại lợi ích thực tế khơng ứng dụng vào thực tế sống (thí dụ trị ảo thuật biến cốc màu đỏ thành màu xanh) không bảo vệ dạng sở hữu trí tuệ Ngồi ra, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nâng cao chất lượng sản phẩm Câu chuyện đèn Davy thí dụ Humphry Davy (1778 – 1829) phát minh chiêc đèn an toàn (ở Việt Nam gọi đèn măng-xông) Loại đèn đặt mạng lưới dây dẫn để ngăn không cho lửa tràn ngoài, gây cháy nổ; giải nguy lớn cho người thợ mỏ phải sử dụng nến hầm lị Tuy nhiên, Davy khơng xin cấp sáng chế ơng muốn “sáng chế để cứu người” Kết nhiều thương gia sản xuất đèn an toàn bán tràn lan bất chấp chất lượng thấp gây nhiều vụ nổ hầm lò khiến nhiều người thiệt mạng Thảm kịch dạy cho học: độc quyền sáng chế dùng để bảo đảm chất lượng sản phẩm nhà sản xuất Bên cạnh thành lao động sáng tạo, uy tín thương mại tài sản có giá trị lớn Đó tài sản vơ hình, song đơi lại tài sản có giá trị cần phải bảo vệ Thí dụ góp vốn liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất kem đánh Elida P/S, giá trị nhà xưởng quyền sử dụng đất phía Việt Nam định giá chưa đến triệu USD, nhãn hiệu P/S mua với giá triệu USD Vì dấu hiệu lại định giá cao vậy? Bởi đằng sau nhãn hiệu (hữu hình) q trình phấn đấu đầu tư cơng sức (vơ hình) tập thể nhà máy đưa sản phẩm từ chưa có chỗ đứng thị trường trở thành sản phẩm tiếng chiếm 10 317 Toà án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Điều 203 Quyền nghĩa vụ chứng minh đương Nguyên đơn bị đơn vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có quyền nghĩa vụ chứng minh theo quy định Điều 79 Bộ luật tố tụng dân theo quy định Điều Nguyên đơn chứng minh chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chứng sau đây: a) Bản Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, văn bảo hộ; trích lục Sổ đăng k ý quốc gia quyền tác giả, quyền liên quan, Sổ đăng ký quốc gia sở hữu công nghiệp, Sổ đăng k ý quốc gia giống trồng bảo hộ; b) Chứng cần thiết để chứng minh phát sinh quyền tác giả, quyền liên 505 quan trường hợp khơng có Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan; chứng cần thiết để chứng minh quyền bí mật kinh doanh, tên thương mại, nhãn hiệu tiếng; c) Bản hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trường hợp quyền sử dụng chuyển giao theo hợp đồng Nguyên đơn phải cung cấp chứng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trong vụ kiện xâm phạm quyền sáng chế quy trình sản xuất sản phẩm, bị đơn phải chứng minh sản phẩm sản xuất theo quy trình khác với quy trình bảo hộ trường hợp sau đây: a) Sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ sản phẩm mới; b) Sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ khơng phải sản phẩm chủ sở hữu sáng chế cho sản phẩm bị đơn sản xuất theo quy trình bảo hộ sử dụng biện pháp thích hợp khơng thể xác định quy trình bị đơn sử dụng Trong trường hợp bên vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chứng minh chứng thích hợp để chứng minh cho yêu cầu bị bên kiểm sốt khơng thể tiếp cận có quyền n cầu Tồ án buộc bên kiểm soát chứng phải đưa chứng 318 Trong trường hợp có yêu cầu bồi thường thiệt hại nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy nêu xác định mức bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 205 Luật 506 Điều 204 Nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Thiệt hại vật chất bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; b) Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng Mức độ thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Điều 205 Căn xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại vật chất cho có quyền u cầu Toà án định mức bồi thường theo sau đây: a) Tổng thiệt hại vật chất tính tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn thu thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khoản lợi nhuận bị giảm sút nguyên đơn chưa tính vào tổng thiệt hại vật chất; b) Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm thực hiện; 507 c) Trong trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo quy định điểm a điểm b khoản mức bồi thường thiệt hại vật chất Toà án ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, không năm trăm triệu đồng Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại tinh thần cho có quyền u cầu Toà án định mức bồi thường giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại Ngoài khoản bồi thường thiệt hại quy định khoản 1, khoản Điều này, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tồ án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để th luật sư Điều 206 Quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 319 Khi khởi kiện sau khởi kiện, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp sau đây: a) Đang có nguy xảy thiệt hại khắc phục cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Hàng hố bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chứng liên quan đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy bị tẩu tán bị tiêu huỷ không bảo vệ kịp thời Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu chủ 508 thể quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều trước nghe ý kiến bên bị áp dụng biện pháp Điều 207 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau áp dụng hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hố đó: a) Thu giữ; b) Kê biên; c) Niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; d) Cấm chuyển dịch quyền sở hữu Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân Điều 208 Nghĩa vụ người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ chứng minh quyền yêu cầu theo quy định khoản Điều 206 Luật tài liệu, chứng quy định khoản Điều 203 Luật Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây cho người bị áp dụng biện pháp trường hợp người khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Để bảo đảm thực nghĩa vụ này, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp khoản bảo đảm hình thức sau đây: a) Khoản tiền 20% giá trị hàng hoá cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tối thiểu hai mươi triệu đồng xác định giá trị hàng 509 hóa đó; b) Chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác Điều 209 Huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án định huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trường hợp quy định khoản Điều 122 Bộ luật tố tụng dân trường hợp người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chứng minh việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng có xác đáng 320 Trong trường hợp huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, Toà án phải xem xét để trả lại cho người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khoản bảo đảm quy định khoản Điều 208 Luật Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng có xác đáng gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tồ án buộc người u cầu phải bồi thường thiệt hại Điều 210 Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định Chương VIII, Phần thứ Bộ luật tố tụng dân CHƯƠNG XVIII XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ HÌNH SỰ, KIỂM SỐT HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỤC XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP 510 HÀNH CHÍNH VÀ HÌNH SỰ Điều 211 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt hành chính: a) Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thơng báo văn u cầu chấm dứt hành vi đó; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; d) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu dẫn địa lý trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt hành vi Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều 212 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình 321 Điều 213 Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ 511 Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Luật bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (sau gọi hàng hoá giả mạo nhãn hiệu) quy định khoản Điều hàng hoá chép lậu quy định khoản Điều Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hàng hố, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý Hàng hoá chép lậu sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan Điều 214 Các hình thức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều 211 Luật bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm 512 Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hoá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá Mức tiền phạt quy định điểm b khoản Điều ấn định giá trị hàng hố vi phạm phát nhiều không vượt năm lần giá trị hàng hoá vi phạm phát Chính phủ quy định cụ thể cách xác định giá trị hàng hóa vi phạm 322 Điều 215 Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Trong trường hợp sau đây, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành quy định khoản Điều này: a) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm 513 trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; c) Nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành áp dụng theo thủ tục hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Tạm giữ người; b) Tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm; c) Khám người; d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ; đ) Các biện pháp ngăn chặn hành khác theo quy định pháp luật xử l ý vi phạm hành MỤC KIỂM SỐT HÀNG HĨA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIÊN QUAN Đ ẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Điều 216 Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Các biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b) Kiểm tra, giám sát để phát hàng hoá có dấu hiệu xâm phạm quyền sở 514 hữu trí tuệ Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp tiến hành theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thông tin, chứng lô hàng để chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp tiến hành theo đề nghị chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thơng tin để thực quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan 323 Trong trình thực biện pháp quy định khoản khoản Điều này, phát hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật quan hải quan có quyền có trách nhiệm áp dụng biện pháp hành để xử lý theo quy định Điều 214 Điều 215 Luật Điều 217 Nghĩa vụ người yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Người yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ có nghĩa vụ sau đây: a) Chứng minh chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 203 Luật này; b) Cung cấp đầy đủ thông tin để xác định hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm 515 quyền sở hữu trí tuệ để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; c) Nộp đơn cho quan hải quan nộp phí, lệ phí theo quy định pháp luật; d) Bồi thường thiệt hại tốn chi phí phát sinh cho người bị áp dụng biện pháp kiểm soát trường hợp hàng hố bị kiểm sốt khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Để bảo đảm thực nghĩa vụ quy định điểm d khoản Điều này, người yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan phải nộp khoản bảo đảm hình thức sau đây: a) Khoản tiền 20% giá trị lô hàng cần áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan tối thiểu hai mươi triệu đồng xác định giá trị lơ hàng đó; b) Chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác Điều 218 Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan Khi người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan thực đầy đủ nghĩa vụ quy định Điều 217 Luật quan hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng Thời hạn tạm dừng làm thủ tục hải quan mười ngày làm việc, kể từ ngày định Trong trường hợp người u cầu tạm dừng có lý đáng thời hạn kéo dài, khơng hai mươi ngày làm việc với điều kiện người yêu cầu tạm dừng thủ tục hải quan phải nộp thêm khoản bảo đảm quy định khoản Điều 217 Luật Khi kết thúc thời hạn quy định khoản Điều mà người yêu cầu tạm 516 dừng làm thủ tục hải quan không khởi kiện dân quan hải quan không định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi phạm hành người xuất khẩu, nhập lơ hàng quan hải quan có trách nhiệm sau đây: a) Tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng; b) Buộc người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan phải bồi thường cho chủ lơ hàng tồn thiệt hại yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan không 324 gây phải toán chi phí lưu kho bãi, bảo quản hàng hóa chi phí phát sinh khác cho quan hải quan quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan theo quy định pháp luật hải quan; c) Hoàn trả cho người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan khoản tiền bảo đảm lại sau thực xong nghĩa vụ bồi thường tốn chi phí quy định điểm b khoản Điều 219 Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong trường hợp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có đề nghị kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát lơ hàng có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, quan hải quan phải thơng báo cho người Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thông báo, người đề nghị không yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng bị phát quan hải quan không định xem xét việc áp dụng biện pháp xử lý hành quy định Điều 214 Điều 215 Luật quan hải quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô 517 hàng PHẦN THỨ SÁU ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 220 Điều khoản chuyển tiếp Quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ theo quy định văn pháp luật có hiệu lực trước ngày Luật có hiệu lực, cịn thời hạn bảo hộ vào ngày Luật có hiệu lực tiếp tục bảo hộ theo quy định Luật Đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố, tên gọi xuất xứ hàng hố, thiết kế bố trí, giống trồng nộp cho quan có thẩm quyền trước ngày Luật có hiệu lực tiếp tục xử lý theo quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm nộp đơn Mọi quyền nghĩa vụ theo văn bảo hộ cấp theo quy định pháp luật có hiệu lực trước ngày Luật có hiệu lực thủ tục trì, gia hạn, sửa đổi, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng quyền sở hữu, giải tranh chấp liên quan đến văn bảo hộ áp dụng theo quy định Luật này, trừ quy định huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ áp dụng quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm cấp văn bảo hộ Bí mật kinh doanh tên thương mại tồn bảo hộ theo Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2000 Chính phủ bảo hộ 325 518 quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp tiếp tục bảo hộ theo quy định Luật Kể từ ngày Luật có hiệu lực, dẫn địa lý, kể dẫn địa lý bảo hộ theo Nghị định quy định khoản Điều bảo hộ sau đăng ký theo quy định Luật Điều 221 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Điều 222 Hướng dẫn thi hành Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 519 ... 1.1.3 Tri? ??t học sở hữu trí tuệ Tri? ??t học sở hữu trí tuệ đa số bắt nguồn từ tri? ??t học quyền sở hữu Ở nước tư chủ nghĩa, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bắt nguồn từ ba sở 11 tri? ??t học: tri? ??t... hai người - Robinson Crusoe Thứ Sáu Robinson ni bị Thứ Sáu trồng bắp Bò Robinson xâm hại bắp Thứ Sáu Thứ Sáu có thiết phải bảo vệ quyền sở hữu cách xây dựng hàng rào (trị giá 100 tri? ??u đồng) quanh... 1/1/2000, song nước phát tri? ??n quyền kéo dài thời gian chuyển tiếp để thích ứng với điều kiện Thoả ước TRIPS đặt hết 10 năm kể từ ngày Thoả ước có hiệu lực Việt Nam chưa tham gia vào Thoả ước TRIPS, song

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w