1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của sức căng quấn ống đến chất lượng của búp sợi sau khi nhuộm

83 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CHẤT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA SỨC CĂNG QUẤN ỐNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CỦA BÚP SỢI SAU KHI NHUỘM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CHẤT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA SỨC CĂNG QUẤN ỐNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CỦA BÚP SỢI SAU KHI NHUỘM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠMĐỨC DƢƠNG HÀ NỘI - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập lớp Cao học Công nghệ Vật liệu Dệt may trƣờng Bách Khoa Hà Nội tổ chức tiếp thu đƣợc kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác thân Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn luận văn Tiến sĩ Phạm Đức Dƣơng hƣớng dẫn tơi tận tình q trình nghiên cứu, khảo sát thực luận văn Tôi xin cảm ơn đội ngũ thầy cô giảng viên Viện Dệt May – Da giầy & Thời trang trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu thời gian giảng dạy lớp Cao học Vật liệu Dệt may Khóa 2016-2018 Tơi xin cảm ơn quan nơi công tác – Phân Viện Dệt May Tp.HCM tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Trân trọng! Ngƣời thực Nguyễn Văn Chất Nguyễn Văn Chất i Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành cơng nghệ vật liệu dệt may LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Chất, học viên cao học khóa 2016 -2018, xin cam đoan luận văn với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng sức căng quấn ống đến chất lượngbúp sợi sau nhuộm” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực tiễn, dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Đức Dƣơng Ngƣời cam đoan Nguyễn Văn Chất Nguyễn Văn Chất ii Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU ix Lý chọn đề tài ix Mục đích nghiên cứu ix Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ix Nội dung nghiên cứu x Phƣơng pháp nghiên cứu x Đóng góp luận văn x Nội dung luận văn : Gồm ba chƣơng: x Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sức căng sợi trình quấn ống [2] 1.1.1 Tốc độ quấn ống sợi 1.1.2 Bộ hãm sợi (Bộ tạo sức căng) 1.1.3 Lực tháo sợi 1.2 Tổng quan quy trình nhuộm búp sợi [4], [5] 1.2.1 Đánh ống xốp 1.2.2 Nhuộm búp sợi 11 1.2.3 Tách nƣớc búp sợi 12 1.2.4 Sấy khô búp sợi 14 1.2.5 Đánh giá chất lƣợng búp sợi sau nhuộm 14 1.3 Một số nghiên cứu sức căng quấn ống nhuộm búp sợi giới15 1.3.1 Nghiên cứu nƣớc 15 1.3.2 Nghiên cứu nƣớc [1] 18 1.4 Kết luận chƣơng 20 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nội dung nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phƣơng pháp tạo mẫu búp sợi 21 2.2.2 Phƣơng pháp xác định tiêu chất lƣợng búp sợi sau nhuộm 35 2.2.2.1 Phƣơng pháp xác định độ tụt lớp sợi 36 2.2.2.2 Phƣơng pháp xác định độ lệch màu [6] 37 2.2.2.3 Phƣơng pháp xác định độ bền màu giặt [7] 40 Nguyễn Văn Chất iii Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may 2.2.2.4 Phƣơng pháp xác định độ bền màu ma sát [8] 44 2.2.2.5 Phƣơng pháp xác định độ bền màu ánh sáng xenon [9] 45 2.2.2.6 Phƣơng pháp xác định độ bền kéo đứt [10] 48 2.3 Kết luận chƣơng 49 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 51 3.1 Thí nghiệm tiêu chất lƣợng búp sợi 51 3.1.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 51 3.1.1.1 Cơ sở lựa chọn mẫu 51 3.1.1.2 Yêu cầu bắt buộc 51 3.1.1.3 Xác định chiều dài lƣợng mẫu cần thiết để thử nghiệm 53 3.1.2 Điều kiện thí nghiệm mẫu: 54 3.1.3 Kết đo tiêu chất lƣợng búp sợi sau nhuộm 54 3.2 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến chất lƣợng búp sợi sau nhuộm 59 3.2.1 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến mức độ tụt lớp sợi 59 3.2.3 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến độ bền màu giặt 61 3.2.4 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến độ bền màu ma sát 62 3.2.5 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến độ bền màu ánh sáng xenon 63 3.2.6 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến độ bền đứt 64 3.2.7 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến chất lƣợng búp sợi sau nhuộm 64 3.3 Kết luận chƣơng 3: 65 KẾT LUẬN CHUNG 67 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 Nguyễn Văn Chất iv Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải Đơn vị T1 Sức căng sợi trƣớc qua tạo sức căng [cN ] T2 Sức căng sợi qua tạo sức căng [cN ] µ Hệ số ma sát Vs Tốc độ quấn sợi [m/phút ] Vt Tốc độ rải sợi [m/phút ]  Góc quấn  Mật độ quấn ống G Khối lƣợng sợi có búp sợi H Chiều cao búp sợi [cm] V Thể tích búp sợi [cm3] R Bán kính búp sợi [cm] r Bán kính lõi quấn ống [cm] [Độ] [g/cm3] M1 Mẫu có sức căng quấn ống cN M2 Mẫu có sức căng quấn ống cN M3 Mẫu có sức căng quấn ống cN M4 Mẫu có sức căng quấn ống cN M5 Mẫu có sức căng quấn ống cN M6 Mẫu có sức căng quấn ống 11 cN Nguyễn Văn Chất v [g] Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Các tiêu đánh giá chất lƣợng búp sợi sau nhuộm 15 Bảng 1-2: Giá trị sức căng trung bình độ lệch chuẩn sức căng sợi: 18 Bảng 1-3: Kết xác định độ cứng theo chiều trục búp sợi 19 Bảng 2-1: Thông số đánh búp sợi để nhuộm 23 Bảng 2-2: Đánh số nhận dạng mẫu 30 Bảng 2-3 Thông số kỹ thuật búp sợi .35 Bảng 2-4 : Cấp len chuẩn 47 Bảng 2-5: Bảng thống kê số mẫu tiêu thí nghiệm 50 Bảng 3-1: Bảng thông số mẫu 51 Bảng 3-2: Số lƣợng mẫu cần thí nghiệm 52 Bảng 3-3: Lƣợng mẫu cần để thí nghiệm tiêu 53 Bảng 3-4: Các điều kiện thí nghiệm 54 Bảng 3-5: Đánh giá độ tuột lớp sợi 54 Bảng 3-6 : Số lần rối đứt sợi thực đánh ống 55 Bảng 3-7:Bảng kết đo độ lệch màu lớp sợi búp 56 Bảng 3-8: Quy đổi sang cấp màu .56 Bảng 3-9: Kết kiểm tra độ bền màu giặt lớp sợi búp 57 Bảng 3-10: Kết kiểm tra độ bền màu ma sát lớp sợi búp 57 Bảng 3-11: Kết kiểm tra độ bền màu ánh sáng xenon lớp sợi búp 58 Bảng 3-12 : Kết kiểm tra độ bền kéo đứt lớp sợi búp .58 Nguyễn Văn Chất vi Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 : Tốc độ quấn ống Hình 1-2: Bộ tạo sức căng theo nguyên lý cộng Hình 1-3:Bộ sức căng kiểu nhân gồm trụ Hình 1-4: Bộ tạo sức căng kiểu lƣợc Hình 1- 5: Bộ tạo sức căng kiểu kết hợp .5 Hình 1- 6: Bộ cảm biến sức căng Hình 1-7: Bộ tạo sức căng điện tử .6 Hình 1- 8: Sức căng tháo sợi theo hƣớng trục Hình 1-9: Sơ đồ quy trình nhuộm búp sợi Hình 1-10: Búp sợi quấn hình trụ Hình 1-11: Búp sợi quấn hình 10 Hình 1-12: Lõi quấn ống 10 Hình 1-13: Nguyên lý quấn ống 11 Hình 1-14: Sơ đồ quy trình nhuộm búp sợi 11 Hình 1-15: Sơ đồ nguyên lý nhuộm búp sợi .12 Hình 1-16: Nguyên lý vắt ly tâm .13 Hình 1-17: Nguyên lý sấy 14 Hình 1-18: Biểu diễn tuyến tính sợi qua bề mặt cong 15 Hình 1-19: Sự thay đổi sức căng trình tháo sợi 17 Hình 1-20: Sự thay đổi sức căng trình quấn .17 Hình 1-21: Sự thay đổi sức căng theo đƣờng kính tháo từ ống sợi 18 Hình 2-1: Sơ đồ quy trình tạo mẫu búp sợi .22 Hình 2-2: Máy đánh ống sợi SSM/ Thụy sỹ .23 Hình 2-3: Bộ kiểm sốt sức căng máy SSM/ Thụy sỹ .23 Hình 2-4: Máy nhuộm búp sợi 25 Hình 2-5:Quy trình cơng nghệ giặt sợi Polyester 26 Hình 2-6:Quy trình cơng nghệ nhuộm sợi Polyester 27 Hình 2-7:Quy trình cơng nghệ giặt khử 28 Hình 2-8:Máy vắt ly tâm 28 Hình 2-9:Máy sấy búp sợi 29 Hình 2-10:Mẫu sợi đại diện cho lớp sợi .30 Hình 2-11: Máy quấn ống SSM/ Thụy sỹ 31 Hình 2-12: Cân điện tử/ Mỹ 32 Hình 2-13: Thƣớc dây .32 Hình 2-14: Thƣớc cặp .32 Hình 2-15:Máy đo độ cứng búp sợi 33 Hình 2-16: Cân lõi quấn 33 Nguyễn Văn Chất vii Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may Hình 2-18:Vị trí đo chiều cao búp sợi .34 Hình 2-19:Vị trí đo độ cứng búp sợi 35 Hình 2-21: Thƣớc thẳng kim loại 36 Hình 2-22 : Máy đánh ống chỉ/ Trung quốc 37 Hình 2-23: Nguyên lý đo màu quang phổ 38 Hình 2-21: Máy đo màu quang phổ/ Mỹ 39 Hình 2-22: Tạo mẫu sợi đo lệch màu 39 Hình 2-25: Thang thƣớc xám 42 Hình 2-26: Vải chuẩn 42 Hình 2-27: Máy thử độ bền màu ma sát 44 Hình 2-28:Phƣơng pháp tạo mẫu đo bền màu ma sát sợi 45 Hình 2-29: Máy thử bền màu ánh sáng xenon 46 Hình 2-30: Len chuẩn 47 Hình 2-31: Máy thử độ bền kéo đứt/ Thụy Sỹ 48 Hình 3-1: Bề mặt lớp sợi búp sợi trƣớc nhuộm .55 Hình 3-2: Bề mặt lớp sợi búp sợi sau nhuộm .55 Hình 3-3: Hiện tƣợng Bề mặt lớp sợi mẫu (a) mẫu (b) bị tuột lớp 55 Hình 3-4: Biểu đồ độ tuột lớp sợi sau nhuộm .60 Hình 3-5: Biểu đồ độ lệch màu lớp sợi .61 Hình 3-6: Biểu đồ độ bền màu lớp sợi 62 Hình 3-7: Biểu đồ độ bền đứt 64 Nguyễn Văn Chất viii Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may M4 7cN lần đứt M5 9cN lần đứt M6 11cN lần đứt Bảng 3-7 Bảng kết đo độ lệch màu lớp sợi búp Độ lệch màu lớp sợi búp sợi Mẫu ( dE ) Ngòai - Giữa Giữa - Trong Trong - Ngoài Độ lệch chuẩn SD M1 2,12 4,23 3,10 1,1 M2 2,25 3,63 3,65 0,8 M3 2,21 4,02 3,19 0,9 M4 2,51 4,02 3,68 0,8 M5 2,66 3,58 2,85 0,5 M6 2,94 7,18 5,97 2,2 Bảng 3-8.Đánh giá cấp màu Độ lệch màu lớp sợi búp sợi Mẫu ( Cấp ) Ngịai - Giữa Giữa - Trong Trong - Ngồi Độ dao độngcấp màu M1 3-4 2-3 1,0 M2 3-4 3 0,5 M3 3-4 3 0,5 M4 3-4 3 0,5 Nguyễn Văn Chất 56 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may Độ lệch màu lớp sợi búp sợi Mẫu ( Cấp ) Ngòai - Giữa Giữa - Trong Trong - Ngoài Độ dao độngcấp màu M5 3-4 3-4 0,5 M6 3-4 2-3 1,5 Bảng 3-9 Kết kiểm tra độ bền màu giặt lớp sợi búp Chỉ tiêu M1= M2 = M3 = M4 = M5 = M6 Lớp ngòai Lớp Lớp 4 Acetate 4 Cotton 4-5 4-5 4-5 Nylon 4 Polyester 4 Acrylic 4-5 4-5 4-5 Wool 4-5 4-5 4-5 1.Phai màu 2.Dây màu Bảng 3-10.Kết kiểm tra độ bền màu ma sát lớp sợi búp Độ dây màu thử ma sát Mẫu ( Cấp ) Lớp Lớp Lớp Khô Ƣớt Khô Ƣớt Khô Ƣớt M1 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 M2 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 M3 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 Nguyễn Văn Chất 57 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may M4 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 M5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 M6 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 Bảng 3-11.Kết kiểm tra độ bền màu ánh sáng xenon lớp sợi búp Độ phai màu với ánh sáng xenon Mẫu ( Cấp ) Lớp Lớp Lớp M1 4-5 4-5 4-5 M2 4-5 4-5 4-5 M3 4-5 4-5 4-5 M4 4-5 4-5 4-5 M5 4-5 4-5 4-5 M6 4-5 4-5 4-5 Bảng 3-12.Kết kiểm tra độ bền kéo đứt lớp sợi Giá trị TT Trƣớc Giá trị độ bền đứt Sai sau nhuộm lệch nhuộm Lớp (mộc) ngồi Lớp Lớp Trung bình (%) Mẫu 1 Độ bền đứt (cN) 1.084,58 1.084,97 1.072,57 1.078,87 1.078,80 0,99 CV độ bền (%) 5,08 3,94 4,24 4,16 4,11 0,81 Độ giãn đứt (%) 13,78 17,25 16,45 17,21 16,97 1,23 Mẫu Độ bền đứt (cN) 1.054,58 1.043,64 1.061,56 1.054,79 1.053,33 Nguyễn Văn Chất 58 1,00 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Giá trị TT Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trƣớc Giá trị độ bền đứt Sai sau nhuộm lệch nhuộm Lớp (mộc) ngồi Lớp Lớp Trung bình (%) CV độ bền (%) 5,04 5,09 4,12 5,11 4,77 0,95 Độ giãn đứt (%) 15,78 17,30 15,65 16,35 16,43 1,04 Mẫu Độ bền đứt (cN) 1.071,55 1.069,60 1.064,65 1.074,82 1.069,69 1,00 CV độ bền (%) 4,55 3,45 3,74 4,16 3,78 0,83 Độ giãn đứt (%) 15,87 17,09 17,25 16,45 16,93 1,07 Mẫu Độ bền đứt (cN) 1.009,78 1007,77 1.014,57 1.016,42 1.012,92 1,00 CV độ bền (%) 4,58 4,61 3,98 4,26 4,28 0,94 Độ giãn đứt (%) 14,78 16,71 15,45 14,25 15,47 1,05 Mẫu Độ bền đứt (cN) 1.009,85 1.001,68 1.008,77 1.010,17 1.006,87 1,00 CV độ bền (%) 5,02 4,53 4,64 4,56 4,58 0,91 Độ giãn đứt (%) 15,72 16,77 17,05 16,37 16,73 1,06 Mẫu Độ bền đứt (cN) 1.089,58 1.095,31 1.087,52 1.092,66 1.091,83 1,00 CV độ bền (%) 4,76 4,14 4,64 3,98 4,25 0,89 Độ giãn đứt (%) 15,71 17,14 16,52 17,45 17,04 1,08 3.2 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến chất lƣợng búp sợi sau nhuộm 3.2.1 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến mức độ tụt lớp sợi Nguyễn Văn Chất 59 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may Số lần rối/đứt sợi 10 Số lần rối/đứt sợi Sức căng quấn ống cN cN cN cN cN 11 cN Hình 3-4.Biểu đồmức độ tụt lớp sợi mẫu - Nhìn vào biểu đồ hình 3-4 ta thấy sức căng đánh ống để nhuộm búp sợi thấp mức độ rối đứt sợi cao - Lý giải cho điều nguyên nhân quấn ống sức căng thấp mật độ quấn ống thấp (búp sợi quấn lỏng), lớp sợi quấn lên lỏng Trong trình nhuộm áp lực bơm dung dịch thuốc nhuộm tác động lên lớp sợi dễ làm xê dịch lớp sợi có xu hƣớng tụt xuống phía dƣới chân búp sợi; khối lƣợng đoạn sợi tăng lên ngấm nƣớc lớp phía ngồi chồng lên lớp phía tạo tƣợng rối dễ bị đứt sợi công đoạn gia công sau nhuộm 3.2.2 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến độ lệch màu Nguyễn Văn Chất 60 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may Cấp màu Độ lệch màu 1.5 1.5 1 Độ lệch màu 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 cN 1cN 2cN 3cN 4cN 5cN 6cN 7cN 8cN 9cN 10cN 11cN 12cN Sức căng quấn ống Hình 3-5.Biểu đồ độ lệch màu lớp sợi búp sợi - Nhìn vào biểu đồ hình 3-5 ta thấy độ lệch màu lớp sợi búp sợi sau nhuộm mẫu có sức căng quấn ống khác có thay đổi khác nhau.Độ lệch màu lớp sợi lớn mẫu M6 có độ chênh lệch màu 1,5 cấp mẫu số có độ chênh lệch màu cấp Các mẫu 2, mẫu mẫu có độ chênh lệch màu 0,5 cấp - Lý giải cho tƣợng quấn ống sức căng lớn mật độ quấn ống cao (ống chặt), lớp sợi quấn lên chặt Trong nhuộm dƣới tác dụng dung môi nhiệt độ nhuộm mức độ trƣơng nở xơ sợi tăng lênlàm cho lớp sợi quấn lên chặt dung dịch thuốc nhuộm khó xuyên qua lớp sợi để tiếp xúc trực tiếp với lớp xơ sợi búp sợi, dẫn đến lớp sợi ăn màu so với lớp phía ngồi phía búp sợi 3.2.3 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến độ bền màu giặt Nguyễn Văn Chất 61 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may Cấp màu 5.0 4.5 4.0 3.5 Lớp 3.0 Lớp 2.5 Lớp 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 M1 M2 M3 M4 M5 Mẫu M6 Hình 3-6.Biểu đồ độ bền màu lớp sợi - Nhìn vào biểu đồ hình 3-6 ta thấy độ bền màu giặt lớp sợi búp sợi sau nhuộm mẫu có sức căng quấn ống khác đạt cấp 4-5 - Điều cho ta thấy độ bền màu giặt khơng ảnh hƣởng lớn q trình thay đổi sức căng quấn ống 3.2.4 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến độ bền màu ma sát Bảng 3-13 Kết kiểm tra độ dây màu thử ma sát Độ dây màu thử ma sát Mẫu ( Cấp ) Lớp ngồi Lớp Lớp Khơ Ƣớt Khô Ƣớt Khô Ƣớt M1 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 M2 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 M3 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 Nguyễn Văn Chất 62 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may Độ dây màu thử ma sát Mẫu ( Cấp ) Lớp Lớp Lớp Khô Ƣớt Khô Ƣớt Khô Ƣớt M4 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 M5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 M6 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 - Nhìn vào bảng kết 3-13 ta thấy độ bền màu ma sát khô ma sát ƣớt lớp sợi búp sợi sau nhuộm mẫu có sức căng quấn ống khác đạt cấp 4-5 - Điều cho ta thấy độ bền màu ma sát khô ma sát ƣớt không ảnh hƣởng lớn trình thay đổi sức căng quấn ống 3.2.5 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến độ bền màu ánh sáng xenon Bảng 3-14 Kết kiểm tra độ phai màu với ánh sáng xenon Độ phai màu với ánh sáng xenon Mẫu ( Cấp ) Lớp Lớp Lớp M1 4-5 4-5 4-5 M2 4-5 4-5 4-5 M3 4-5 4-5 4-5 M4 4-5 4-5 4-5 M5 4-5 4-5 4-5 M6 4-5 4-5 4-5 - Nhìn vào bảng kết 3-14 ta thấy độ bền màu ánh sáng xenon lớp sợi búp sợi sau nhuộm mẫu có sức căng quấn ống khác đạt cấp 4-5 Nguyễn Văn Chất 63 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may - Điều cho ta thấy độ bền màu ánh sáng xenon khơng ảnh hƣởng lớn q trình thay đổi sức căng quấn ống 3.2.6 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến độ bền đứt Độ bền kéo đứt (cN) 1,200.00 1,100.00 1,000.00 Trước nhuộm 900.00 Lớp Lớp 800.00 Lớp 700.00 600.00 Mẫu 500.00 M1 M2 M3 M4 M5 M6 Hình 1-7.Biểu đồ độ bền đứt - Nhìn vào biểu đồ hình 3-7 ta thấy độ bền kéo đứt lớp sợi búp sau nhuộm so với trƣớc nhuộm mẫu có sức căng quấn ống khác khơng có thay đồi lớn (sai lệch độ bền kéo đứt ± % ) - Điều cho ta thấy độ bền kéo đứt 100 polyester chi số 40/2 , không ảnh hƣởng lớn trình thay đổi sức căng quấn ống, sai lệch độ khơng sợi gây 3.2.7 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến chất lƣợng búp sợi sau nhuộm Nguyễn Văn Chất 64 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may Bảng 3-15 Kết kiểm tra thông số đặt sức căng quấn chất lượng búp sau nhuộm Thông số đặt sức căng quấn Chất lƣợng búp sợi sau nhuộm Mẫu Sức Mật độ Độ cứng Độ tuột Độ Độ Độ bền Độ Độ bền căng quấn búp sợi lớp sợi lệch bền màu bền kéo đứt sơi ống (shore) ( lần) màu màu ma sát màu ( % ) quấn (g/cm ) (cấp) giặt (cấp) ánh (cN) (cấp) sáng (cấp) M1 0,347 12,0 4-5 4-5 4-5 -0,9 % M2 0,361 15,7 0,5 4-5 4-5 4-5 -1 % M3 0,388 19,9 0,5 4-5 4-5 4-5 -1 % M4 0,412 23,3 0,5 4-5 4-5 4-5 +1 % M5 0,426 28,3 0,5 4-5 4-5 4-5 -1 % M6 11 0,433 32,0 1,5 4-5 4-5 4-5 +1 % 3.3 Kết luận chƣơng 3: Trong phạm vi khảo sát đề tài với sợi 100% polyester 40/2, độ bền kéo đứt 10,86N, độ giãn 13,78% đƣợc sản xuất hoàn tất xƣởng sản xuất Phân Viện Dệt May Tp HCM kiểm tra đánh giá tiêu chất lƣợng sợi nhuộm Trung Tâm Thí Nghiệm Dệt May Phân Viện Dệt May, số liệu cho thấy: - Sức căng quấn ống lớn mật độ quấn ống cao độ cứng búp sợi tăng - Độ tụt lớp sợi xuất giảm dần sức căng quấn ống tăng lên (mật độ quấn độ cứng búp sợi tăng) làm cho mức độ đứt sợi xuất công đoạn gia công sau, điều thể rõ sử dụng sợi có độ bền kéo đứt thấp Nguyên nhân quấn ống sức căng thấp mật độ quấn ống thấp (búp sợi lỏng), lớp sợi quấn lên lỏng Trong trình nhuộm áp lực bơm dung dịch thuốc nhuộm tác động lên lớp sợi dễ làm xê dịch lớp sợi có xu hƣớng tụt xuống phía dƣới chân búp sợi; khối lƣợng đoạn sợi tăng lên ngấm nƣớc lớp phía ngồi chồng lên lớp phía tạo tƣợng rối Nguyễn Văn Chất 65 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may - Độ lệch màu lớp sợi búp sợi có khác Độ lệch màu lớp sợi khác biệt búp sợi có độ cứng cao (sức căng sợi quấn lớn) Nguyên nhân quấn ống sức căng lớn mật độ quấn ống cao (càng chặt), lớp sợi quấn lên chặt làm dung dịch thuốc nhuộm khó xuyên qua lớp sợi để tiếp xúc trực tiếp với lớp xơ sợi búp sợi Điều thể rõ quấn búp sợi chặt đƣờng kính búp lớn - Độ bền màu giặt, bền màu ma sát, bền màu ánh sáng độ bền kéo đứt lớp sợi phía ngồi, lớp sợi lớp sợi phía búp khơng có khác biệt lớn búp sợi có mật độ quấn khác Điều chứng tỏ sức căng quấn ống không ảnh hƣởng lớn đến độ bền màu giặt Nguyễn Văn Chất 66 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may KẾT LUẬN CHUNG Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng sức căng quấn ống đến chất lượng búp sợi sau nhuộm” thực đƣợc nội dung: 1.Nghiên cứu lý thuyết sức căng quấn ống, tìm hiểu nghiên cứu giới lĩnh vực 2.Tìm hiểu phƣơng pháp thử nghiệm, phƣơng pháp xác định mật độ quấn ống, đo độ cứng búp sợi tiêu kiểm tra chất lƣợng búp sợi nhuộm 3.Thực tạo mẫu búp sợi thí nghiệm cho luận văn 4.Thực thí nghiệm đo mật độ quấn ống, độ lệch màu, độ bền màu giặt, bền màu ma sát, bền màu ánh sáng xenon, độ bền kéo đứt lớp sợi (lớp sợi ngoài, lớp sợi lớp sợi trong) búp sợi vớicác búp sợi có mật độ quấn khác Sau khảo sát mặt hàng may, thêu, luận văn có đƣợc số kết định: + Trong trình quấn ống để nhuộm búp sợi, sức căng sợi thấp mật độ quấn ống nhỏ, búp sợi xốp dẫn đến lớp sợi dễ bị tụt làm cho công đoạn gia công sau gặp nhiều khó khăn, suất chất lƣợng giảm (sợi dễ bị rối đứt thực công đoạn sau nhuộm) + Trong trình quấn ống sức căng sợi cao mật độ quấn ống lớn, búp sợi cứng dẫn đến lớp sợi búp sợi dễ bị lệch màu so với lớp sợi phía ngồi lớp sợi phía búp sợi + Với sức căng sợi quấn ống từ cN - cN mật độ quấn ống đạt từ 0,36 g/cm3 - 0,42 g/cm3 độ cứng búp sợi khoảng từ 15,7 shore đến 28,3 shore phù hợp phạm vi nghiên cứu để búp sợi sau nhuộm có chất lƣợng tốt Nguyễn Văn Chất 67 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu luận văn sử dụng loại sợi polyester, cần có nghiên cứu mở rộng loại sợi khác; tơ tằm, cotton yếu tố khác có ảnh hƣởng đến chất lƣợng búp sợi nhằm hiểu rõ nâng cao chất lƣợng sợi nhuộm Nguyễn Văn Chất 68 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Giần Thị Thu Hƣờng, Trần Minh Nam, Ảnh hƣởng sức căng sợi trình quấn ống đến độ cứng búp sợi quấn chéo hình cơn, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 89, 2012 Tiếng anh [2] Amal Mohamed EL-Moursy¹, H A Diab², Abeer Ibrahim Mohamed³, An approach to the impact of yarn tension and coil angle on the dye absorption of cheeses in winding, 2016 [3] G, Durur, Cross winding of yarn packages, leed university, 2000 [4] N L Yemul, P R Kulkarni, A Review of Package Dyeing System in Textile Industries, 2016 [5] Naval Yemul, Dr P.R.Kulkarni, Design of pressure vessel used in package dyeing system, 2017 [6] ISO 105 – A02 : 1993 Textiles Tests for colour fastness Part A02: Grey scale for assessing change in colour [7] ISO 105 – C06 : 2010 Textiles Tests for colour fastness Part C06: Colour fastness to domestic and commercial laundering [8] ISO 105 – X12 : 2001 Textiles Tests for colour fastness Part X12: Colour fastness to rubbing [9] ISO 105 – X12 : 2001 Textiles Tests for colour fastness Part X12: Colour fastness to rubbing [10] ISO 2062 : 2009 Textiles Yarns from packages Determination of singleend breaking force and elongation at break using constant rate of extension (CRE) tester Nguyễn Văn Chất 69 Khóa 2016 - 2018 Luận văn cao học Ngành công nghệ vật liệu dệt may PHỤ LỤC Kết kiểm tra độ lệch màu Số : 084L Kết kiểm tra độ bền màu giặt Số :084G Kết kiểm tra độ bền màu ma sát Số :084MS Kết kiểm tra độ bền màu ánh sáng xenon Số :084B Kết kiểm tra độ bền kéo đứt Số :084CL Nguyễn Văn Chất 70 Khóa 2016 - 2018 ... tiêu chất lƣợng búp sợi sau nhuộm 54 3.2 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến chất lƣợng búp sợi sau nhuộm 59 3.2.1 Ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến mức độ tụt lớp sợi 59 3.2.3 Ảnh hƣởng sức căng. .. cứu - Tổng quan sức căng quấn ống qui trình nhuộm búp sợi - Nghiên cứu phƣơng pháp xác định mật độ quấn ống sợi - Nghiên cứu ảnh hƣởng sức căng quấn ống đến chất lƣợng búp sợi sau nhuộm - Đánh giá,... đảm bảo chất lƣợng ống sợi quấn ống suất Sức căng sợi quấn ống phụ thuộc vào: - Tốc độ sợi quấn vào ống - Bộ hãm sợi (bộ tạo sức căng) 1.1.1.Tốc độ quấn ống sợi Để quấn thành ống sợi, sợi phải

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Giần Thị Thu Hường, Trần Minh Nam, Ảnh hưởng của sức căng sợi trong quá trình quấn ống đến độ cứng búp sợi quấn chéo hình côn, Tạp chí khoa học công nghệ, số 89, 2012Tiếng anh Khác
[2] Amal Mohamed EL-Moursyạ, H. A. Diab², Abeer Ibrahim Mohamed³, An approach to the impact of yarn tension and coil angle on the dye absorption of cheeses in winding, 2016 Khác
[3] G, Durur, Cross winding of yarn packages, leed university, 2000 Khác
[4] N. L Yemul, P. R. Kulkarni, A Review of Package Dyeing System in Textile Industries, 2016 Khác
[5] Naval Yemul, Dr. P.R.Kulkarni, Design of pressure vessel used in package dyeing system, 2017 Khác
[6] ISO 105 – A02 : 1993. Textiles -- Tests for colour fastness -- Part A02: Grey scale for assessing change in colour Khác
[7] ISO 105 – C06 : 2010. Textiles -- Tests for colour fastness -- Part C06: Colour fastness to domestic and commercial laundering Khác
[8] ISO 105 – X12 : 2001. Textiles -- Tests for colour fastness -- Part X12: Colour fastness to rubbing Khác
[9] ISO 105 – X12 : 2001. Textiles -- Tests for colour fastness -- Part X12: Colour fastness to rubbing Khác
[10] ISO 2062 : 2009. Textiles -- Yarns from packages -- Determination of single- end breaking force and elongation at break using constant rate of extension (CRE) tester Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w