Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến một số quần thể thiên địch chính trên đồng ruộng vụ xuân 2011 tại hải lộc – hải hậu – nam định

41 156 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến một số quần thể thiên địch chính trên đồng ruộng vụ xuân 2011 tại hải lộc – hải hậu – nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa lương thực chủ yếu nước ta Lúa có vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an toàn lương thực cho nhân dân Kể từ thực công đổi đến nay, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, bật sản xuất lương thực Trong 20 năm qua, suất sản lượng lúa Việt Nam tăng gấp khoảng lần, suất bình quân đạt 5,3 tấn/ha vụ, sản lượng năm đạt gần 39 triệu Sản xuất lúa gạo phát triển đưa Việt Nam có đủ lương thực cho nhân dân, mà xuất với số lượng 70 triệu gạo mang cho đất nước gần 20 tỷ USD, trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới Cây lúa trở thành lương thực chủ lực, liên quan đến việc làm thu nhập khoảng 80% số hộ nông dân Việt Nam Bên cạnh thành công khơng ít bất cập yếu kém, hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, thiên tai, biến đổi khí hậu đặc biệt dịch hại xảy thường xuyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất lúa gạo Để bảo vệ lúa người nông dân áp dụng nhiều biện pháp khác nhau: Biện pháp thủ công, biện pháp canh tác, biện pháp vật lý, biện pháp dùng giống kháng, biện pháp sinh học phổ biến biện pháp hóa học Việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu để phòng trừ sâu hại dịch bệnh, bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia biện pháp quan trọng chủ yếu Tuy nhiên bên cạnh việc ngăn chặn dịch hại việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu nhiều rộng rãi kéo theo hậu không mong muốn làm giảm thiểu đáng kể lồi thiên địch có ích đồng ruộng ngồi ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống sức khoẻ người Chính vậy, ngày việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu đòi hỏi phải có hiểu biết ảnh hưởng xấu chúng đến môi trường, đặc biệt ảnh hưởng tới sinh vật có ích hay gọi “thiên địch” sinh quần nơng nghiệp Trên giới có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến thiên địch Tính đến năm 1989, ít có 12.600 cơng bố giới nói ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến thiên địch (Greathead, 1990) Ở nước ta, nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến thiên địch ít quan tâm Chính nhận thức người nơng dân mức độ độc hại thuốc trừ sâu thiên địch sâu hại môi trường người hạn chế Sinh viên: Nguyễn Thị Thương Thương Lớp B3MS1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng MỞ ĐẦU Từ thực trạng yêu cầu đặt làm giúp người nông dân nhận thức đắn việc sử dụng thuốc hố học sản xuất lúa nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung, giảm tác động xấu tới môi trường, sức khoẻ người bên cạnh bảo vệ lồi thiên địch tự nhiên có ích cho sinh quần nơng nghiệp Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến số quần thể thiên địch đồng ruộng vụ xuân 2011 Hải Lộc Hải Hậu Nam Định” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Xác định vai trò số loài thiên địch chính quần thể sâu hại chính đồng ruộng ảnh hưởng thuốc hố học thiên địch Từ đưa khuyến cáo việc sử dụng thuốc hố học cách hợp lý cho người nơng dân nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến thiên địch, môi trường sức khoẻ người 2.2 Yêu cầu - Xác định thành phần mức độ phổ biến số loài thiên địch chính đồng ruộng - Xác định vai trò thiên địch việc hạn chế số loài sâu hại chính lúa - Đánh giá ảnh hưởng thuốc hoá học số quần thể thiên địch phổ biến đồng ruộng vụ Đông xuân 2011 hợp tác xã Hải Lộc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Sinh viên: Nguyễn Thị Thương Thương Lớp B3MS1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thiên địch sâu hại lúa Trên đồng ruộng ngồi lồi trùng gây hại nói đếnsố lồi trùng, nhện, virus, lồi kí sinh… không gây hại cho lúa mà ngược lại chúng giúp bà nơng dân tiêu diệt sâu hại Có nhiều người gọi chúng tên hình tượng dễ hiểu “những người bạn nơng dân” Còn nhà khoa học gọi chúng với tên khác “thiên địch” Thiên địch thành viên thường xuyên thiếu sinh quần ruộng lúa Chúng tác nhân gây chết tự nhiên quan trọng sâu hại lúa Ở nơi, thời gian cụ thể, thiên địch kìm hãm số lượng sâu hại chính lúa mức gây hại kinh tế mà không cần tiến hành biện pháp phòng trừ khác Thiên địch nhiều nhà nghiên cứu bảo vệ thực vật coi cốt lõi hệ thống biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại lúa vùng nhiệt đới 1.2 Tài liệu nghiên cứu nước 1.2.1 Một số nghiên cứu thiên địch sâu hại lúa Việt Nam 1.2.1.a Số lượng loài thiên địch phát lúa Tổng hợp từ tài liệu nghiên cứu tới năm 2000 ruộng lúa nước ta xuất khoảng 415 loài thiên địch sâu hại lúa Chúng thuộc 14 bộ, 58 họ, 240 giống lớp côn trùng, nhện, nấm, virus tuyến trùng Số lượng đến năm 2002 bổ sung 46 lồi Như có ít 461 loài thiên địch sâu hại lúa ghi nhận nước ta Thiên địch gồm 186 loài ký sinh (chiếm 40,3% tổng số loài thiên địch), 265 lồi trùng nhện lớn bắt mồi (chiếm 57,5 tổng số) 10 loài vi sinh vật tuyến trùng gây bệnh cho sâu hại lúa (chiếm 2,2% tổng số loài) 1.2.1.b Một số thiên địch phổ biến loài sâu hại Ong đen Telenomus subitus Le (Hym.: Scelionidae): Ong đen T subitus ghi nhận ký sinh trứng nhiều loài bọ xít sống đồng lúa Andrallus spinidens, Piezodorus rubrofasciatus, S lurida, Eysarcoris spp Ong kén trắng Cotesia ruficrus (Halidaya) (Hym.: Braconidae): Ong kén trắng C ruficrus ký sinh tập thể Ong ghi nhận ký sinh sâu non loài sâu cắn gié (M separata, M venalba, M lorey), sâu keo (S mauritia), sâu đo xanh (N.aenescen) Bọ rùa tám chấm Harmonia octomaculata (Fabr) (Col.: Coccinellidae): Bọ rùa Harmonia octomaculata gọi bọ rùa tám chấm.Bọ rùa tám chấm H octomaculata lồi đa thực, thường có mặt quần thể rệp muội hại trồng Nhưng Đồng sơng Cửu Long, rầy nâu có mật độ cao lồi bọ rùa xuất tương đối nhiều đồng lúa Đã ghi nhận thiên địch rầy nâu, rầy lưng trắng nhiều sâu hại lúa khác Nhện sói Pardosa pseudoannulata (Boes Et Str.) (Aran.: Lycosidae): Lồi Pardosa pseudoannulata gọi nhện sói vân đinh ba Nhện sói vân đinh ba lồi bắt mồi đa thực Trên đồng lúa ghi nhận cơng nhiều lồi sâu hại, đặc biệt loài rầy sống phần gốc thân lúa Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell (Aran.: Oxyopidae) Nhện linh miêu loài BM đa thực, hoạt động tán lúa Nó thường cơng lồi sâu hại lúa sau đây: C medinalis, P gutta, M separata, S mauritia, C versicolor, N aenescens, P stagnalis, Hydrellia sp., loài rầy hại lúa 1.2.1.c Vai trò thiên địch hạn chế số lượng sâu chính hại lúa * Vai trò lồi bắt mồi rầy nâu Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Đây loài bọ BM quan trọng rầy nâu, rầy lưng trắng loài rầy xanh hại lúa (N V Huỳnh nnk., 1980; B V Ngạc nnk., 1980; N C Thuật, 1980 ; P V Lầm nnk., 1993, 2001) Bọ xít mù xanh chiếm ưu lớn tập hợp loài bắt mồi rầy nâu Ở số nơi thuộc Đồng sông Hồng vào thời điểm rầy nâu phát sinh rộ, tỷ trọng bọ xít mù xanh đạt 10,8 50,8%, riêng Vụ Bản tỷ lệ đạt cao 79,8% (bảng 1.1) Bảng 1.1: Tỷ trọng số nhóm BM chính gặp quần thể rầy nâu Tetragnatha spp tỷ trọng nhóm BMAT (%) Nhóm bắt mồi số nơi Phúc Vụ Hải Bình Đơng Thọ Bản Hậu Lục Anh Bọ xít mù xanh 10,8 79,8 40,0 50,8 26,0 12,0 Họ Carabidae 2,1 1,3 2,5 1,9 3,7 Bọ rùa đỏ 5,8 3,3 17,1 1,9 12,3 10,0 Cánh cứng ngắn 0,7 3,5 0,4 0,6 2,7 Nhện lớn bắt mồi 80,6 15,5 39,4 44,4 59,1 71,6 Cẩm Bình (Nguồn: P V Lầm nnk., 2002) Nhện sói vân đinh ba Pardosa pseudoannulata Kết từ thí nghiệm phòng Viện BVTV cho thấy khả ăn rầy nâu nhện sói vân đinh ba P pseudoannulata cao Nhện non tuổi loài nhện sói vân đinh ba 24 giờ ăn trung bình 7,9 14,3 rầy non tuổi rầy nâu (tùy thuộc giới tính nhện non) Đặc biệt, trưởng thành lồi P psedoannulata khơng mang bọc trứng có sức ăn mồi lớn Trong 24 giờ, trung bình ăn 17,3 34,1 rầy non tuổi rầy nâu (Bảng 1.2) Bảng 1.2: Khả ăn rầy nâu nhện sói P pseudoannulata Khả ăn mồi cá thể nhện sói Các pha phát dục nhện (con/ngày) Ngày thứ Ngày thứ Nhện non tuổi (đực) (*) 5,0 ± 2,1 3,7 ± 1,6 3,2 ±2,3 3,8 ± 2,1 Nhện non tuổi (cái) (*) 5,5 ± 2,2 5,2 ± 1,3 4,3 ± 2,2 5,1 ± 2,5 Nhện non tuổi đực (*) 9,8 ± 14 5,5 ± 0,7 4,8 ± 2,5 5,8 ± 1,6 Nhện non tuổi (*) 12,0 ± 4,1 7,6 ± 2,7 6,1 ± 3,9 10,4 ± 2,9 Nhện non tuổi đực (*) 19,1 ± 6,5 11,3 ± 5,1 6,5 ± 1,0 7,9 ± 3,7 Nhện non tuổi (*) 21,0 ± 5,6 14,1 ± 3,2 7,8 ± 3,0 14,3 ± 6,8 Pardosa pseudoannulata Ngày thứ Trung bình Trưởng thành đực (**) 13,8 ± 2,8 7,8 ± 1,9 6,9 ± 2,3 9,4 ± 2,4 Trưởng thành không trứng (**) 34,1 ± 3,1 25,3 ± 2,1 17,3 ± 2,7 25,5 ± 2,6 Trưởng thành có trứng 21,0 ± 2,3 9,2 ± 3,4 7,5 ± 3,6 12,5 ± 3,1 Ghi chú: (*) : Con mồi rầy nâu non tuổi rầy nâu ( **): Con mồi rầy nâu non tuổi rầy nâu (Nguồn: P V Lầm nnk., 1993, 1996) Ngoài ra, số loài BM bọ rùa tám chấm có vai trò định hạn chế số lượng rầy nâu * Vai trò thiên địch sâu đục thân hại lúa Đến nay, phát 39 loài thiên địch loài sâu đục thân lúa nước ta, gồm 32 loài ký sinh loài bắt mồi Chúng tạo thành tập hợp Tập hợp thiên địch sâu đục thân lúa bướm hai chấm (S incertulas) phong phú nhất, gồm 28 loài Tập hợp thiên địch sâu đục thân vạch đầu nâu (C suppressalis) có số lồi thiên địch nhiều thứ hai (21 loài) Tập hợp thiên địch sâu đục thân bướm cú mèo (S inferens) gồm 11 lồi Ít tập hợp thiên địch sâu đục thân vạch đầu đen (C aurcilicus) phát loài Trong số loài thiên địch phát nhóm sâu đục thân lúa có khoảng 10 loài phổ biến (bảng1.3) Bảng 1.3 Những thiên địch phổ biến nhóm sâu đục thân lúa Quan hệ Pha phát dục dinh sâu hại bị dưỡng công KS (***) Trứng KS (***) Trứng Telenomus dingus KS (**) Trứng Exoryza schoenobii KS (**) Sâu non Tên thiên địch Trichogramma japonicum Tetrastichus schoenobii Temelucha philipenensis Tropobracon schoenobii Amauromorpha accepta schoenobii Metoposisyrops pyralidis Pardosa pseudoanuulata Oxyopes javanus Sâu hại vật chủ/con mồi S incertulas, S inferens, C suppressaalis, C Auricilius S incertulas S incertulas, C suppressaalis S incertulas, C suppressaalis, C Auricilius S incertulas, C KS (*) Sâu non suppessaalis, C auricilius, S Inferens S incertulas, C KS (*) Sâu non suppressaalis, S incertulas, C Auricilius KS (*) Sâu non S incertulas, C auricilius KS (*) Sâu non KS (*) Trưởng thành S incertulas KS (*) Trưởng thành S incertulas S incertulas, C suppressaalis, C Auricilius Ghi chú: (*) Loài phổ biến; (**) Loài quan trọng; (***) Lồi quan trọng * Vai trò thiên địch nhóm sâu lúa Đến thống kê 100 lồi thiên địch nhóm sâu lúa Trong khoảng 70 lồi ký sinh, lại lồi bắt mồi Chúng tạo thành tập hợp Tập hợp thiên địch sâu nhỏ có thành phần phong phú với 75 loài (gồm 24 loài bắt mồi 51 loài ký sinh) Tập hợp thiên địch sâu lớn đầu vạch nâu (P guttata) sâu lớn đầu vạch đỏ có 51 20 loài (tương ứng) Tập hợp thiên địch sâu nhỏ đầu đen (Brachmia) phát 25 lồi 1.2.1.d Ảnh hưởng thuốc hóa học BVTV đến thiên địch chính Các thiên địch mẫn cảm với thuốc hóa học trừ sâu, đặc biệt pha trưởng thành ký sinh pha ấu trùng loài BM mẫn cảm thuốc hóa học trừ sâu Để bảo vệ thiên địch tự nhiên, phải có hiểu biết mức độ độc hại thuốc trừ sâu thiên địch đồng lúa Dựa đánh giá mức độ độc hại thuốc trừ sâu để chọn thuốc vừa có hiệu cao sâu hại vừa ít độc thiên địch sâu hại, môi trường, người Nhiều thuốc hóa học BVTV đánh giá mức độ độc hại tới số thiên địch phổ biến sâu chính hại lúa Ngay từ thập niên 1970 có nghiên cứu ảnh hưởng thuốc 666 wofatox ký sinh trứng sâu đục thân lúa bướm hai chấm Các thuốc 666 (6% nồng độ 1/200 25kg/ha) wofatox (nồng độ 0,1%) gây ảnh hưởng lớn tới sinh nở ong ký sinh từ trứng đục thân lúa bướm hai chấm Nơi xử lý thuốc, tỷ lệ ong nở - 14,2%, đối chứng khơng xử lý thuốc tỷ lệ 91,4 95% (L M Khơi nnk., 1975) Trong điều kiện phòng thí nghiệm thuốc mipcin (1/300), bassa (1/800), wofatox (1/1000) độc hại với bọ rùa H octomaculata (N V Huỳnh nnk., 1980) Bọ cánh cứng ngắn Paderus fuscipes bị chết 52 72% dùng thuốc azodrin, bassa (L M Châu nnk., 1987) Thuốc trebon 10EC dùng lượng 0,7 lít/ha trừ rầy nâu có mức độc cấp bọ P fuscipes, P tamulus tức gây giảm 26 50% quần thể chúng Nếu dùng lượng lít/ha có mức độc cấp 3, tức gây giảm quần thể từ 51 đến 75% (P V Lầm nnk., 1996) Thuốc wofatox, bassa, mipcin phun trực tiếp lên bọ ba khoang Ophionea indica, sau 18 giờ gây chết tương ứng 100%, 93 73% Nếu phun gián tiếp, thuốc gây chết từ 63 83% (T Đ Chiến, 1993) 1.2.2 Nghiên cứu sử dụng thiên địch phòng chống sâu hại lúa 1.2.2.a Nhân nuôi lượng lớn thiên địch để thả đồng lúa Có thể nhân ni lượng lớn ong mắt đỏ để trừ sâu loại nhỏ, sâu đục thân lúa sản xuất nấm Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae, Metarhizium flavoviride để trừ rầy nâu, bọ xít hại lúa Nói chung, hiệu việc nhân thả thiên địch phụ thuộc nhiều vào chất lượng loài thiên địch (ong ký sinh, vi sinh vật gây bệnh trùng,…) ni phòng Chất lượng lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện nhân nuôi Mặt khác, việc nhân nuôi lượng lớn thiên địch thường gắn liền với quy trình cơng nghệ sinh học phức tạp, nên giá thành chế phẩm cao Nếu nhân ni theo kiểu thủ cơng giải lượng nhỏ, áp dụng rộng Với điều kiện nước ta hướng nhân thả thiên địch để trừ sâu hại lúa chưa thể thực 1.2.2.b Bảo vệ, trì phát triển quần thể lồi thiên địch có sẵn tự nhiên Đây việc áp dụng nguyên lý sinh thái phòng trừ sâu hại lúa Mục đích chính hướng làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên sâu hại lúa thiên địch gây Theo Pavlov (1983), quần thể lồi bắt mồi có sẵn tự nhiên lớn gấp hàng ngàn lần so với quần thể chúng nhân nuôi xưởng sinh học để thả vào tự nhiên * Để cho loài gây hại tồn mức độ thấp chấp nhận Mộtthể loài sâu hại dù nguy hiểm đến đâu gây giảm suất lúa Sự gây hại chúng có ý nghĩa quần thể lồi có hại đạt tới ngưỡng kinh tế Khi lồi có hại mật độ thấp khơng khơng gây giảm suất mà nguồn thức ăn quan trọng để trì lồi thiên địch Việc tiêu diệt hoàn toàn loài sâu hại làm cho lồi thiên địch bị chết khơng có thức ăn vật chủ phải di cư nơi khác * Xác định ngưỡng hữu hiệu loài thiên địch Mộtthể loài thiên địch khơng thể có ý nghĩa hạn chế số lượng lồi có hại Vai trò to lớn lồi thiên địch điều hòa số lượng lồi sâu hạiquần thể chúng đạt tới ngưỡng hữu hiệu Quan sát đồng ruộng số vụ lúa cho thấy: Nơi không xảy cháy rầy nâu có tương quan số lượng rầy nâu với nhện lớn bắt mồi chung loài bắt mồi chung tương ứng đạt 0,8 22,8 rầy nâu/1 nhện lớn bắt mồi 0,6 17,7 rầy nâu/1 cá thể bắt mồi chung Những quan sát cần phải tiếp tục khẳng định thêm nghiên cứu Việc xác định ngưỡng hữu hiệu thiên địch phải tiến hành sinh quần đồng lúa cụ thể công việc nghiên cứu cần thiết cấp bách lĩnh vực lợi dụng thiên địch tự nhiên để phòng chống sâu hại lúa * Áp dụng biện pháp canh tác hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lồi thiên địch Có nhiều biện pháp canh tác vừa có ý nghĩa thâm canh lúa vừa có ý nghĩa khích lệ hoạt động loài thiên địch Ruộng lúa đủ nước thường xuyên có mật độ chung nhện lớn bắt mồi (20,1 90,8 con/m2) nhiều hẳn so với mật độ chung nhện lớn bắt mồi (14,2 67,3 con/m2) ruộng không đủ nước thường xuyên Mực nước ruộng lớn làm giảm mật độ loài nhện lớn bắt mồi Mật độ cấy, sạ cao làm giảm số lượng nhiều loài nhện lớn bắt mồi đồng lúa Nếu sử dụng nhiều phân đạm làm cho lúa có tán rậm rạp, khơng thích hợp cho việc cư trú số loài nhện lớn bắt mồi Tetragnatha spp., nhện sói Pardosa pseudoannulata,… Gieo trồng giống lúa có tính kháng rầy nâu trung bình biện pháp hữu hiệu để trì nhiều lồi thiên địch đồng lúa (Phạm Văn Lầm, 1994) * Bảo đảm tính đa dạng thực vật hệ sinh thái đồng lúa Như nêu trên, phần lớn loài thiên địch đồng lúa lồi đa thực, khơng chun tính Chúng cư trú nhiều loại trồng Nhiều loài bắt mồi phổ biến đồng lúa bọ rùa đỏ, cánh cứng ngắn, bọ ba khoang,… phổ biến đồng ngô, đậu tương… Việc xen canh trồng khác với lúa góp phần làm tăng tính đa dạng hệ thực vật hệ sinh thái đồng lúa, tức làm tăng tính đa dạng khu hệ chân đốt làm tăng thêm tính “dẻo sinh thái” tính bền vững hệ sinh thái đồng lúa Trong điều kiện vậy, loài thiên địch dễ dàng phát huy vai trò chúng hạn chế số lượng nhiều loài sâu hại lúa (Phạm Văn Lầm, 1994) * Sử dụng thuốc hóa học hợp lý Để bảo vệ loài thiên địch sâu hại lúa cần phải sử dụng thuốc hóa học hợp lý Đây biện pháp hữu hiệu để bảo vệ thiên địch tự nhiên Việc dùng thuốc hóa học hợp lý đạt áp dụng hệ thống PTTH Không coi biện pháp dùng thuốc hóa học bắt buộc Thuốc hóa học dùng biện pháp khác khơng thể kìm hãm sâu hại mức cho phép Khi dùng thuốc hóa học cần tuân theo phương châm đúng: Đúng lúc; thuốc; liều lượng, nồng độ; chỗ, phương pháp Muốn phải thường xuyên thăm đồng theo dõi tình hình phát triển sâu hại loài thiên địch đồng lúa 1.3 Tài liệu nghiên cứu nước 1.3.1 Một số nghiên cứu thiên địch sâu hại lúa nước 1.3.1.a Nghiên cứu thành phần thiên địch sâu hại lúa Những nghiên cứu thành phần thiên địch sâu hại lúa tiến hành nhiều nước trồng lúa giới từ đầu kỉ XX Nawa (1913), Shiraki (1917), Speare (1920), Maki (1930), Uichanko (1930), Esaki Hashimoto (1931), Esaki (1932),… có cơng bố Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN gặp với số lượng nhiều ln ln có mặt sinh quần đồng lúa (Phạm Văn Lầm, 1992a 1992b) Trong quần thể rầy nâu rầy lưng trắng thường thấy tương đối nhiều lồi Chúng tơi tiến hành thí nghiệm tìm hiểu khả ăn rầy nâu nhện sói vân đinh ba phòng thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành với nhện trưởng thành Nhện thí nghiệm chia thành nhóm: nhện đực, nhện có mang trứng nhện khơng mang trứng Kết cho thấy tất nhóm nhện thí nghiệm ngày đầu thí nghiệm ăn nhiều rầy nâu ngày thí nghiệm sau Nhện trưởng thành đực có sức ăn thấp nhất, trung bình ngày nhện đực tiêu diệt 9,4 rầy non rầy nâu Nhện khơng mang trứng có khả tiêu diệt rầy nâu cao (trung bình ngày nhện ăn 25,5 rầy non rầy nâu) Nhện có mang trứng ăn ít so với nhện không mang trứng, nhiều nhện đực, trung bình ngày nhện ăn 12,5 rầy non rầy nâu (bảng 3.3) Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.3 Khả ăn rầy nâu nhện sói vân đinh ba phòng thí nghiệm Số lượng rầy non tuổi 4-5 rầy nâu bị tiêu diệt Đối tượng nhện thí nghiệm Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Trung bình ngày Nhện đực 13,8 ± 2,8 7,8 ± 1,9 6,9 ± 2,3 9,4 ± 2,4 Nhện không mang trứng 34,1 ± 3,1 25,3 ± 2,1 17,3 ± 2,7 25,5 ± 2,6 Nhện có mang trứng 21,0 ± 2,3 9,2 ± 3,4 7,5 ± 3,6 12,5 ± 3,1 Ghi chú: Cách tiến hành thí nghiệm tương tự bọ xít mù xanh Mỗi nhóm nhện thí nghiệm gồm 15 cá thể Kết thí nghiệm điều kiện thức ăn dư thừa, nhện sói vân đinh ba có khả ăn rầy nâu tương đối lớn Cùng với dẫn liệu diện diễn biến số lượng nhện đồng ruộng cho phép nói nhện sói vân hình đinh ba loài bắt mồi quan trọng có ý nghĩa lớn hạn chế số lượng rầy nâu loài sâu hại lúa khác Qua kết nghiên cứu khả tiêu diệt trứng rầy Bọ xít mù xanh tiêu diệt rầy nâu tuổi 4, Nhện sói vân đinh ba nhóm thiên địch có vai trò quan trọng đồng ruộng Chúng có khả điều hồ quần thể sâu hại, góp phần kìm chế bùng phát loài sâu hại đồng ruộng Nếu khơng có xuất lồi thiên địch lồi sâu hại đồng ruộng phát triển cách tự nhanh chóng thành dịch tàn phá mùa màng Nếu biết trì phát triển tốt lồi thiên địch góp phần đáng kể việc kìm chế lồi sâu hại lúa nói riêng trồng khác nói chung Dịch hại khó bùng phát cách nhanh chóng mạnh mẽ từ giảm việc sử dụng thuốc hố học để khống chế dịch hại dẫn đến giảm chi phí cho sản xuất nông nghiệp, giảm tác động xấu việc sử dụng thuốc hố học mơi trường sống sức khoẻ người 3.3 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu hóa học đến số quần thể thiên địch phổ biến ruộng lúa vụ xuân 2011 Hải Lộc - Hải Hậu Nam Định Trong công tác bảo vệ thực vật, thiên địch đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều, chúng kẻ thù tự nhiên nhiều loài sâu hại lúa cần bảo tồn phát huy Nhưng Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN thực tế sản xuất người nơng dân sử dụng biện pháp phòng trừ thiếu an toàn lực lượng kẻ thù tự nhiên Q trình điều tra chúng tơi thu thập lồi thiên địch gồm hai nhóm: nhóm bắt mồi nhóm ký sinh chủ yếu nhóm bắt mồi Các lồi nhện, bọ rùa đỏ, bọ ba khoang xuất phổ biến tăng dần từ đầu vụ cuối vụthể bắt gặp chúng giai đoạn sinh trưởng lúa Đây lồi có ý nghĩa cao việc phòng trừ sâu hại lúa Chúng tơi tiến hành điều tra diễn biến mật độ Nhện lớn bắt mồi, Bọ rùa đỏ, Bọ ba khoang ruộng lúa ảnh hưởng thuốc hóa học qua công thức phun thuốc khác 3.3.1 Ảnh hưởng số loại thuốc hố học đến Nhện sói vân đinh ba Lycosa pseudoannulata Boes et Str phòng thí nghiệm Để tìm hiểu ảnh hưởng số loại thuốc hố học người nơng dân sử dụng phổ biến để phòng trừ sâu hại lúa chúng tơi tiến hành đánh giá ảnh hưởng hai loại thuốc Diazinon Imidacloprid với Nhện sói vân đinh ba Kết cho thấy hai loại thuốc gây chết cho Nhện sói vân đinh ba Với liều lượng 300ppm, sau sử lý thuốc tổng số nhện chết 100% sau 24 giờ liều lượng nhỏ làm giảm đến 50% mật độ nhện 48 giờ sau xử lý thuốc sử dụng thuốc Diazinon Tương tự thuốc Imidacloprid giảm số lượng Nhện xuống 50% liều lượng xử lý sau 48 giờ áp dụng thuốc (Đồ thị 3.1 Đồ thị 3.2) Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đồ thị 3.1 Ảnh hưởng thuốc Diazinon tới Nhện sói vân đinh ba liều lượng áp xử lý khác Đồ thị Ảnh hưởng thuốc Imidacloprid tới Nhện sói vân đinh ba liều lượng áp xử lý khác Qua thấy việc áp dụng thuốc hố học để phòng trừ sâu hại lúa dẫn đến giảm mật độ quần thể Nhện sói vân đinh ba nói riêng lồi thiên địch nói chung đồng ruộng Đặc biệt áp dụng bừa bãi khơng có lựa chọn tốt loại thuốc hoá học nguyên nhân chính giết chết lồi thiên địch có ích đồng ruộng Bên cạnh đó, sau áp dụng thuốc hố học mật độ quần thể sâu hại thiên địch giảm, nhiên phục hồi quần thể thiên địch chậm so với dịch hại Sau thuốc hết tác dụng sâu hại kết hợp với tồn loài thiên địch giảm cách đáng kể giúp cho sâu hại phát triển thuận lợi nhanh chóng nguyên nhân dẫn đến bùng phát dịch hại sau áp dụng khơng cách khơng loại thuốc hố học 3.3.2 Ảnh hưởng số loại thuốc hoá học đến số lồi thiên địch ngồi đồng ruộngHải Lộc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định vụ Đông xuân năm 2011 Bên cạnh việc thử ảnh hưởng số loại thuốc hoá học đến thiên địch phòng thí nghiệm, chúng tơi tiến hành theo dõi ảnh hưởng việc sử dụng thuốc hố học ngồi đồng ruộng đến số lồi thiên địch chính sâu hại lúa loài nhện hay gọi chung Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nhện tổng số, Bọ xít mù xanh Bọ ba khoang Cùng với việc áp dụng thuốc hoá học so sánh với việc áp dụng chế phẩm sinh học Metarhizium đến diễn biến mật độ quần thể số loài thiên địch Kết nghiên cứu cho thấy việc áp dụng thuốc hố học để phòng trừ sâu hại lúa có tác động đến quần thể lồi thiên địch đồng ruộng Chúng ta thấy sau phun thuốc (ngày 15/4) mật độ lồi nhện có mặt đồng ruộng giảm từ trung bình 2,8 con/bẫy vàng xuống khoảng 0,5 con/bẫy vàng ngày 29 tháng khoảng tuần sau phun thuốc Trong mật độ Nhện tổng số ruộng sử dụng chế phẩm sinh học không bị ảnh hưởng nhiều sau xử lý Ở giai đoạn sau, giưa tháng mật độ quần thể nhện ruộng xử lý chế phẩm sinh học (nấm Metarhizium) trung bình khoảng 11con/bẫy vàng cao gấp lần so với ruộng xử lý thuốc Chess 50WG cao gấp khoảng lần so với ruộng xử lý thuốc Bassa 50EC (Đồ thị 3.3) Đồ thị 3.3 Diễn biến mật độ Nhện tổng số giống Bắc thơm số vụ Đông xuân năm 2011 Hải Lộc, Hải Hậu, Nam Định ( Thời gian phun thuốc xử lý rầy hại lúa đồng ruộng) Cũng giống Nhện tổng số, quần thể Bọ xít mù xanh Bọ ba khoang đồng ruộng bị ảnh hưởng việc áp dụng thuốc hoá học Mật độ chúng giảm sau Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN áp dụng thuốc hoá học, giai đoạn sau ruộng áp dụng thuốc hố học mật độ Bọ xít mù xanh Bọ ba khoang thấp so với ruộng xử lý chế phẩm sinh học Mật độ Bọ xít mù xanh ruộng xử lý chế phẩm sinh học trung bình khoảng 45con/bẫy vàng ruộng xử lý Chess 50WG 25con/bẫy vàng ruộng xử lý Bassa 50EC 6con/bẫy vàng (Đồ thị 3.4 Đồ thị 3.5) Đồ thị Diễn biến mật độ Bọ xít mù xanh (BXMX) giống Bắc thơm số vụ Đông xuân năm 2011 Hải Lộc, Hải Hậu, Nam Định ( Thời gian phun thuốc xử lý rầy hại lúa đồng ruộng) Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đồ thị 3.5 Diễn biến mật độ Bọ ba khoang giống Bắc thơm số vụ Đông xuân năm 2011 Hải Lộc, Hải Hậu, Nam Định (  Thời gian phun thuốc xử lý rầy hại lúa đồng ruộng) Qua nghiên cứu cho thấy sinh quần ruộng lúa có mặt phát triển loài thiên địch đa dạng phong phú Mỗi lồi sâu hại có lồi thiên địch đặc trưng để khống chế hạn chế phát triển mạnh mẽ chúng Điều cho thấy thiên địch có vai trò quan trọng sản xuất lúa nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung Tuy nhiên, phát triển loài dịch hại ln nhanh chóng so với lồi thiên địch Đặc biệt, gặp điều kiện thuận lợi như: nhiệt độ, ẩm độ, thức ăn… sâu hại thường phát triển cách mạnh mẽ vượt qua khỏi khống chế loài thiên địch trở thành dịch hại đồng ruộng Ví dụ đợt dịch rầy nâu xảy phổ biến thường xuyên sau “Cách Mạng Xanh” mà giống lúa suất cao đưa vào sản xuất Các đợt dịch Sâu lá, Đục thân, Nhện gié… Việc áp dụng thuốc hố học để khống chế lồi dịch hại quan trọng cần thiết bên cạnh việc khống chế dịch hại thuốc hố học lại có tác động xấu đến lồi thiên địch đồng ruộng, đến môi trường sức khoẻ người Đặc biệt, áp dụng thuốc hố học cách bừa bãi khơng có chọn lọc hiểm hoạ sau trở nên nghiêm trọng Vì vậy, dịch hại xuất để Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ngăn chặn khống chế dịch hại phải ý đến việc sử dụng chọn lọc loại thuốc hố học để chúng có hiệu phòng trừ cao với dịch hại ít ảnh hưởng xấu tới thiên địch có ích đồng ruộng Trong giai đoạn việc tìm giải pháp quản lý loài dịch hại theo hướng hiệu bền vững an toàn người với thân thiện với môi trường cần thiết cấp bách Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thành phần thiên địch xuất đồng ruộng vụ Đông xuân năm 2011 đan dạng phong phú Bộ cánh cứng có lồi, Bộ cánh nửa có lồi Bộ nhện lớn có lồi Trong Nhện sói vân đinh ba, Bọ xít mù xanh, Nhện linh miêu loài xuất thường xuyên phổ biến đồng ruộng Thiên địch có vai trò quan trọng việc khống chế phát sinh gây hại quần thể dịch hại Khả tiêu diệt trứng rầy nâu Bọ xít mù xanh trưởng thành trung bình từ 8,9 đến 24,9 trứng/ngày Bọ xít non tuổi cuối trung bình từ 2,7 đến 15,5 trứng/ngày Nhện sói vân đinh ba có khả tiêu diệt đến 34,1 rầy non tuổi 4-5/ngày, ngày thứ sau thử sức ăn nhện Thuốc hố học có ảnh hưởng lớn đến sống thiên địch đồng ruộng Những thí nghiệm phòng cho thấy thuốc Diazinon liều lượng 300ppm có khả tiêu diệt 100% Nhện sói vân đinh ba 24 giờ sau xử lý thuốc Ở liều lượng khác từ 3300ppm, thuốc imidacloprid tiêu diệt tới 50% tổng số Nhện sói vân đinh ba 48 giờ sau xử lý thuốc Những thí nghiệm ngồi đồng ruộng cho thấy thuốc hố học có ảnh hưởng lớn đến quần thể thiên địch ngồi đồng ruộng Những ruộng áp dụng thuốc hố học làm cho mật độ Nhện tổng số, Bọ xít mù xanh Bọ ba khoang giảm so với ruộng áp dụng thuốc sinh học Metarhizium Ở giai đoạn sau xử lý thuốc 30 ngày mật độ thiên địch ruộng xử lý thuốc hoá học giảm nhiều lần so với ruộng xử lý thuốc sinh học Trong đối tượng dịch hại rầy hại lúa xử lý thuốc Chess 50WG ít ảnh hưởng so với xử lý thuốc Bassa 50EC Vì vậy, việc xử lý sâu hại lúa nói riêng lồi dịch hại khác noi chung bà nông dân nên áp dụng loại thuốc có hiệu phòng trừ cao ít độc hại với thiên địch, môi trường sống sức khoẻ người 4.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập hạn chế nên khơng tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thuốc thiên địch đồng ruộng đến cuối vụ lúa Tiếp tục nghiên cứu đề tài nghiên cứu bổ sung ảnh hưởng thuốc loài thiên địch khác đồng ruộng Sử dụng kết nghiên cứu bổ sung phổ biến cho bà nông dân khu vực nghiên cứu nói riêng bà nơng dân sản xuất lúa nói chung Sử dụng thuốc hố học trừ sâu hại lúa cần phải có chọn lọc, thực theo nguyên tắc để giảm thiểu ảnh hưởng xấu thuốc hố học đến mơi trường sức khoẻ người Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ mơn trùng, 2004 Giáo trình côn trùng chuyên khoa NXB Nông nghiệp, Hà Nôi Lương Minh Châu, Đỗ Minh Nhật, 1987 Khả phòng trừ rầy nâu thiên địch Tạp chí khoa học kĩ thuật nơng nghiệp, 5:211-214 Trần Đình Chiến, 1993 Một số kết nghiên cứu hiệu lực thuốc trừ dịch hại rầy nâu côn trùng bắt mồi, Tạp chí BVTV, 4: 21-23 Nguyễn Danh Định, 2009 Nghiên cứu phát sinh gây hại nhóm rầy hại thân lúa thuần, lúa lai vụ xuân 2009 biện pháp phòng chống Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, Văn Lâm, Hưng Yên Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Lương Minh Khôi, Võ Như Thuỷ, Lê Thị Dung, 1975 Thành phần diễn biến ong kí sinh trứng sâu đục thân lúa hai chấm, Thông tin Bảo vệ thực vật, 21:12-19 Phạm Văn Lầm, 2008 Cơng trình nghiên cứu khoa học côn trùng, Quyển NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Lầm, 2010 Cơng trình nghiên cứu khoa học côn trùng, Quyển NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, 1994 Ảnh hưởng vài loại thuốc hoá học trừ sâu phổ rộng đến thiên địch chính Tạp chí Bảo vệ thực vật, 6: 7-12 Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, Trần Thị Hường, 1996a Một số kết qủa nghiên cứu nhện sói vân đinh ba Pardosa pseudoannulata (Boes Et Str.) (Aranneae: Lycosidae) Tuyển tập công trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại trồng (1990-1995) NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 110-122 10 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thành Vĩnh, Trương Thị Lan, 2001 Một số kết nghiên cứu bổ sung nhện lớn ruộng lúa Tạp chí Bảo vệ thực vật, 5:6-12 11 Phạm Văn Lầm, 1994 Nhận dạng bảo vệ thiên địch chính ruộng lúa NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 94 tr Sinh viên: Nguyễn Thị Thương Thương Lớp B3MS1 38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng II TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh 12 Arida G.S, B.M Shepard, 1990 Parasitism and predation of rice leaffolder, Marasmia patnalis (Brad) and Cnaphalocrocis medinalis (Guen) (Lep: Pyralidae) in Laguna province, Philippines J Agric Entomol 7:113-118 13 Bandong J.P., J.A Litsinger, 1986 Egg predators of rice leaffolder and their susceptibility to insecticides IRRN, Vol 11(3):21 14 Chelliah S., M Bharathi, 1994 Insecticide Management in rice Biology and management of rice insects (Ed by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, 657-679 15 Chen J.M., X.P Yu, Zh.X Lu, X.S Zheng, J.A Cheng, 1999 Effects of agrochemicals on brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stal) and its predatory enemies Entomologia sinica, Vol 6(2):155-163 16 Chiu S.C., 1979 Biological control of the brown planthopper Brown planthopper: threat to rice production in Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 335-355 17 Chua T.H., H Othman, 1986 Searching efficiency and aggregative response in Cytorhinus lividipennis (Reuter), a predation of rice brown planthopper Extended Abstracts 2nd Inter Confer On Plant Protec In the Tropics, 17-20 March 1986, 281-284 18 IRRI, 1987 Annual Report: Parasites and predators: 250-254 19 Kamran M A., E.S Raros, 1969 Insect parasites in the natural control of species of rice stem borers on Luzon Island, Philippines Annals of the Ento Society of America, Vol 62(4): 797-801 20 Kenmore P.E., F.O Carino, C.A Perez, V.A Dyck, A.P Gutierrez, 1984 Population regulation of the rice brown plantlopper (Nilaparvata lugens Stal) within rice fiesds in the Philippines J Plant Prot Tropics 1: 19-37 21 Kiritani K., 1979 Pest management in rice Ann Rev Entomol., 24: 279-312 22 Napompeth B., 1990 Use of natural enemies to control agricultural pests in Thailand The use of natural enemies to control agricultural pests, FFTC Book series No 40, Taipei, Taiwan: 8-29 23 Ooi P.A.C., 1982 Attempts at forecasting rice planthopper population in Malaysia, Entomol., 27:89-98 Sinh viên: Nguyễn Thị Thương Thương Lớp B3MS1 39 Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Ooi P.A.C., B.M Shepard, 1994 Predators and parasitoids of rice insect pest Biology and management of rice insect (Ed by Heinrichs), IRRI, Wiley Estern Limited, 585612 25 Ooi P.A.C., J.K Waage, 1994 Biological control in rice: Applications and research needs Rice pest Science and Management (Ed by Teng, Heong, Moody)IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines: 209-216 26 Rombach M.C., DW Roberts, 1994 Pathogens of rice insects, Biology and management of rice insects (Ed by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, 613-655 27 Reissig W.H., E.A Heinrichs, J.A Litsinger, K Moody, L Fiedler, J.W Mew, A.T.Barrion, 1986 Illustrated guide to integrated pest management in rice in Tropical Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines 28 Shepard B.M., P.A.C Ooi, 1991 Techniques for evaluating predators and parasitoids in rice Rice Insects: Management strategies (Ed by Heinrichs, Miller) Springer Verlag, New York, 197-214 29 Subba Rao C., N Venugobal, S.A Razvi, 1983 Parasitism, a key factor in checking rice pest population Entomon 8:97-100 30 Thang H M., 1990 Mochida, B Morallo Rejesus, 1990 Mass rearing of the wolf spider, Lycosa pseudoannulata Boes Et Str (Araneae: Lycosidaed) Phillip Ent 7(4): 443-452 31 Tirawat C., 1982 Rice insect pest in Thailand Paper presented at the workshop in applied plant protection service, Bangkhen, Bangkok, August 2-28, 22pp 32 Xia Ming, 1993 A field survey on the parasitoids of rice hesperiids in Shaxian country, Fufian Province Chinese J of Biol Control, Vol.9(1):19-22 33 Xu J.X., Wu J.C., X.N Cheng, 1999 Evaluating the effects of agrochemical on natural enemies Integrated pest management in rice-based ecosystem (ed by Zhang, Gu et al.) Guang Zhou, 215-221 Sinh viên: Nguyễn Thị Thương Thương Lớp B3MS1 40 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thiên địch sâu hại lúa .3 1.2 Tài liệu nghiên cứu nước 1.2.1 Một số nghiên cứu thiên địch sâu hại lúa Việt Nam 1.2.1.a Số lượng loài thiên địch phát lúa 1.2.1.b Một số thiên địch phổ biến loài sâu hại 1.2.1.c Vai trò thiên địch hạn chế số lượng sâu chính hại lúa 1.2.1.d Ảnh hưởng thuốc hóa học BVTV đến thiên địch chính 1.2.2 Nghiên cứu sử dụng thiên địch phòng chống sâu hại lúa 1.2.2.a Nhân nuôi lượng lớn thiên địch để thả đồng lúa .9 1.2.2.b Bảo vệ, trì phát triển quần thể lồi thiên địch có sẵn tự nhiên .9 1.3 Tài liệu nghiên cứu nước 11 1.3.1 Một số nghiên cứu thiên địch sâu hại lúa nước 11 1.3.1.a Nghiên cứu thành phần thiên địch sâu hại lúa 11 1.3.1.b Vai trò thiên địch hạn chế số lượng sâu chính hại lúa .11 1.3.1.c Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến thiên địch 13 1.4 Giới thiệu địa điểm thực tập - Viện Bảo Vệ Thực Vật 14 1.4.1 Chức nhiệm vụ 14 1.4.2 Tổ chức máy 15 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 2.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp điều tra thành phần thiên địch 18 2.3.2 Xử lý bảo quản mẫu vật 19 2.3.3 Phương pháp đánh giá sức tiêu diệt sâu hại thiên địch 20 2.3.4 Phương pháp điều tra đánh giá ảnh hưởng thuốc hoá học đến số quần thể thiên địch phòng thí nghiệm 20 2.3.5 Phương pháp điều tra đánh giá ảnh hưởng thuốc hoá học đến số quần thể thiên địch đồng ruộng 20 2.3.6 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp tính toán 21 2.3.7 Xử lý số liệu 22 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Thành phần mức độ phổ biến số lồi thiên địch đồng rng vụ Đông xuân 2011 Hải Lộc Hải Hậu Nam Định 23 3.2.1 Khả ăn trứng rầy nâu bọ xít mù xanh 26 3.2.2 Khả tiêu diệt rầy nâu nhện sói vân đinh ba 28 3.3 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu hóa học đến số quần thể thiên địch phổ biến ruộng lúa vụ xuân 2011 Hải Lộc - Hải Hậu Nam Định .30 3.3.1 Ảnh hưởng số loại thuốc hố học đến Nhện sói vân đinh ba Lycosa pseudoannulata Boes et Str phòng thí nghiệm 30 3.3.2 Ảnh hưởng số loại thuốc hoá học đến số loài thiên địch chính đồng ruộngHải Lộc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định vụ Đông xuân năm 2011 32 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 NHẬN XÉT CỦASỞ THỰC TẬP NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... tài Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến số quần thể thiên địch đồng ruộng vụ xuân 2011 Hải Lộc – Hải Hậu – Nam Định Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Xác định vai trò số lồi thiên. .. 3.3.2 Ảnh hưởng số loại thuốc hoá học đến số lồi thiên địch ngồi đồng ruộng xã Hải Lộc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định vụ Đông xuân năm 2011 Bên cạnh việc thử ảnh hưởng số loại thuốc hố học đến thiên. .. Thunbr Nhện lùn Atypena sp Hình 3.1: Một số thiên địch phổ biến sâu hại lúa vụ xuân 2011 Hải Lộc - Hải Hậu – Nam Định 3.2 Vai trò số lồi thiên địch việc hạn chế sâu hại lúa Báo cáo thực tập tốt

Ngày đăng: 22/05/2019, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và yêu cầu đề tài

      • 2.1. Mục đích

      • 2.2. Yêu cầu

      • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

        • 1.1. Khái niệm về thiên địch của sâu hại lúa

        • 1.2. Tài liệu nghiên cứu trong nước

          • 1.2.1 Một số nghiên cứu về thiên địch của sâu hại lúa ở Việt Nam

            • 1.2.1.a. Số lượng loài thiên địch đã phát hiện được trên lúa

            • 1.2.1.b. Một số thiên địch phổ biến của các loài sâu hại

            • 1.2.1.c. Vai trò của thiên địch trong hạn chế số lượng sâu chính hại lúa.

            • 1.2.1.d Ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến thiên địch chính

            • 1.2.2. Nghiên cứu sử dụng thiên địch trong phòng chống sâu hại lúa

              • 1.2.2.a. Nhân nuôi lượng lớn các thiên địch để thả ra đồng lúa

              • 1.2.2.b. Bảo vệ, duy trì và phát triển quần thể các loài thiên địch có sẵn trong tự nhiên

              • 1.3. Tài liệu nghiên cứu ngoài nước

                • 1.3.1. Một số nghiên cứu về thiên địch của sâu hại lúa ở nước ngoài

                  • 1.3.1.a. Nghiên cứu thành phần thiên địch của sâu hại lúa

                  • 1.3.1.b. Vai trò của thiên địch trong hạn chế số lượng sâu chính hại lúa

                  • 1.3.1.c. Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến thiên địch

                  • 1.4. Giới thiệu về địa điểm thực tập - Viện Bảo Vệ Thực Vật

                    • 1.4.1. Chức năng nhiệm vụ

                      • 1.4.2. Tổ chức bộ máy * Các phòng nghiệp vụ:

                      • CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                        • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

                        • 2.2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

                        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                          • 2.3.1. Phương pháp điều tra thành phần thiên địch

                          • 2.3.2. Xử lý và bảo quản mẫu vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan