1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ ép cán mex đến độ co của áo veston nam

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo Kết nghiên cứu luận văn đƣợc thực phịng thí nghiệm xƣởng trƣờng – Trƣờng Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn khơng có chép từ luận văn khác Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2015 Kiều Thị Lan Anh Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Đầu tiên vô biết ơn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật Tôi xin chân thành cảm ơn tất Thầy Cô giáo viện Dệt May, Da Giầy & Thời Trang – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, hết lòng truyền đạt kiến thức khoa học suốt thời gian học tập trƣờng tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin kính chúc Q Thầy – Cơ, bạn đồng nghiệp sức khỏe thành đạt Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Kiều Thị Lan Anh Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội AN MỤC ẢN Bảng 1.1: Tính chất Polyester 14 Bảng 2.1: Số lƣợng thí nghiệm quy hoạch thực nghiệm 35 Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm theo mơ hình tổ hợp quay trung tâm cho hàm bậc hai có ba biến số 37 Bảng 3.1: Biến số độc lập mức nghiên cứu thông số công nghệ 43 Bảng 3.2: Xác lập phƣơng án thí nghiệm 44 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm độ co dọc vải Peco 65/35 58 Bảng 3.4: Kiểm định có nghĩa hệ số hồi quy 46 độ co dọc vải Peco 65/35 46 Bảng 3.5: Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình 47 độ co dọc vải Peco 65/35 47 Bảng 3.6: Kết thí nghiệm độ co ngang vải Peco 65/35 52 Bảng 3.7: Kiểm định có nghĩa hệ số hồi quy 53 độ co ngang vải Peco 65/35 53 Bảng 3.8: Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình 54 độ co ngang vải Peco 65/35 54 Bảng 3.9: Kết thí nghiệm độ co dọc vải Peco 35/65 59 Bảng 3.10: Kiểm định có nghĩa hệ số hồi quy 60 độ co dọc vải Peco 35/65 60 Bảng 3.11: Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình 60 độ co dọc vải Peco 35/65 60 Bảng 3.12: Kết thí nghiệm độ co ngang vải Peco 35/65 66 Bảng 3.13: Kiểm định có nghĩa hệ số hồi quy 67 độ co ngang vải Peco 35/65 67 Bảng 3.14: Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình 68 độ co ngang vải Peco 35/65 68 Bảng 3.15: Độ co thay đổi áp lực ép mex 73 Bảng 3.16: Độ co thay đổi nhiệt độ ép mex 74 Bảng 3.17: Độ co thay đổi thời gian ép mex 76 Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội AN MỤC ÌN Hình 1.1: Cổ áo, tay áo sơ mi Hình 1.2: Hình ảnh áo veston nam Hình 1.3: Hình vẽ mơ tả cấu tạo mex Hình 1.4: Mex giấy .6 Hình 1.5: Mex vải .7 Hình 1.6: Mex cán láng .8 Hình 1.7: Cơng thức cấu tạo hóa học Xenlulo 26 Hình 1.8: Bàn nƣớc ES 3200N .21 Hình 2.1: Mẫu vải Peco 65/35 24 Hình 2.2: Mẫu vải Peco 35/65 24 Hình 2.3: Mẫu mex 25 Hình 2.4: Máy ép mex .26 Hình 2.5: Máy giặt cửa ngang Sanyo 26 Hình 2.6: Bút vẽ 27 Hình 2.7: Nhiệt kế .28 Hình 2.8: Thƣớc kẹp đo kích thƣớc mẫu 28 Hình 2.9: Hình vẽ dƣỡng chuẩn 29 Hình 2.10: Hình vẽ mơ tả mẫu thí nghiệm 30 Hình 2.11: Màn hình nhập số liệu xử lý số liệu Design - Expert .39 Hình 3.1: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ 48 đến độ co dọc vải Peco 65/35 48 Hình 3.2: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ 48 đến độ co dọc vải Peco 65/35 48 Hình 3.3: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực thời gian 49 đến độ co dọc vải Peco 65/35 .49 Hình 3.4: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực thời gian 50 đến độ co dọc vải Peco 65/35 50 Hình 3.5: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian 51 đến độ co dọc vải Peco 65/35 .51 Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.6: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian 51 đến độ co dọc vải Peco 65/35 51 Hình 3.7: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ 55 đến độ co ngang vải Peco 65/35 55 Hình 3.8: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ 55 đến độ co ngang vải Peco 65/35 55 Hình 3.9: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực thời gian 56 đến độ co ngang vải Peco 65/35 56 Hình 3.10: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực thời gian 56 đến độ co ngang vải Peco 65/35 56 Hình 3.11: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng thời gian nhiệt độ 57 đến độ co ngang vải Peco 65/35 57 Hình 3.12: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian 57 đến độ co ngang vải Peco 65/35 57 Hình 3.13: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ đến 62 độ co dọc vải Peco 35/65 62 Hình 3.14 Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ 62 đến độ co dọc vải Peco 35/65 62 Hình 3.15: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực thời gian 63 đến độ co dọc vải Peco 35/65 63 Hình 3.16: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực thời gian 64 đến độ co dọc vải Peco 35/65 64 Hình 3.17: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian 65 đến độ co dọc vải Peco 35/65 65 Hình 3.18: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian 65 đến độ co dọc vải Peco 35/65 65 Hình 3.19: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ 69 đến độ co ngang vải Peco 35/65 69 Hình 3.20: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ 69 đến độ co ngang vải Peco 35/65 69 Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.21: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực thời gian 70 đến độ co ngang vải Peco 35/65 70 Hình 3.22: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng áp lực thời gian 70 đến độ co ngang vải Peco 35/65 70 Hình 3.23: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hƣởng thời gian nhiệt độ 71 đến độ co ngang vải Peco 35/65 71 Hình 3.24: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian 71 đến độ co ngang vải Peco 35/65 71 Hình 3.25: Độ co dọc thay đổi áp lực ép mex 73 Hình 3.26: Độ co ngang thay đổi áp lực ép mex 73 Hình 3.27: Độ co dọc thay đổi nhiệt độ ép mex 75 Hình 3.28: Độ co ngang thay đổi nhiệt độ ép mex .75 Hình 3.29: Độ co dọc thay đổi thời gian ép mex 76 Hình 3.30: Độ co ngang thay đổi thời gian ép mex 77 Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN AN MỤC ẢN AN MỤC ÌN MỤC LỤC MỞ ĐẦU C ƢƠN 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu mex 1.1.1 Chức mex công nghiệp may .3 1.1.2 Cấu tạo mex 1.1.3 Phân loại mex 1.1.4 Nguyên tắc lựa chọn mex 1.2 Giới thiệu áo veston nam 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm áo veston nam 1.2.2 Đặc thù công nghệ sản xuất Veston 10 1.2.3 Đánh giá chất lƣợng sản phẩm Veston 11 1.2.4 Nguyên liệu vải sản xuất Veston 11 1.3 Công nghệ thiết bị ép mex .18 1.3.1 Yêu cầu chất lƣợng ép mex 18 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ co vải mex 19 1.3.3 Thiết bị dùng ép mex .21 1.4 Nhận xét .22 C ƢƠN 2: NỘI UN , ĐỐI TƢỢNG VÀ P ƢƠN P ÁP N IÊN CỨU 23 2.1 Nội dung đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.1 Nội dung nghiên cứu .23 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Thiết bị phƣơng tiện nghiên cứu 25 2.2.1.Thiết bị nghiên cứu 25 2.2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 27 Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu thí nghiệm 29 2.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến độ co vải 31 2.3.1 Phƣơng pháp NC .31 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm nhiều yếu tố .32 2.2.3 Mơ hình tổng hợp quay trung tâm Box – Willson 33 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích kết thí nghiệm .38 2.2.4.1 Phần mềm Design ExPert trợ giúp tính tốn .38 2.2.4.2 Phần mềm Microsoft Office Excel 2003 41 2.3 Nhận xét .42 C ƢƠN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 Phƣơng án thí nghiệm 43 3.2 Kết thí nghiệm bàn luận 45 3.2.1 Độ co dọc vải Peco 65/35 45 3.2.1.1 Ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ đến độ co dọc vải Peco 65/35 .48 3.2.1.2 Ảnh hƣởng áp lực thời gian đến độ co dọc vải Peco 65/35 49 3.2.1.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian đến độ co dọc vải Peco 65/35 51 3.2.2 Độ co ngang vải Peco 65/35 52 3.2.2.1 Ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ đến độ co ngang vải Peco 65/35 55 3.2.2.2 Ảnh hƣởng áp lực thời gian đến độ co ngang vải Peco 65/35 56 3.2.2.3 Ảnh hƣởng thời gian nhiệt độ đến độ co ngang vải Peco 65/35 .57 3.2.3 Độ co dọc vải Peco 35/65 59 3.2.3.1 Ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ đến độ co dọc vải Peco 35/65 .62 3.2.3.2 Ảnh hƣởng áp lực thời gian đến độ co dọc vải Peco 35/65 63 3.2.3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian đến độ co dọc vải Peco 35/65 65 3.2.4 Độ co ngang vải Peco 35/65 66 3.2.4.1 Ảnh hƣởng áp lực nhiệt độ đến độ co ngang vải Peco 35/65 69 3.2.4.2 Ảnh hƣởng áp lực thời gian đến độ co ngang vải Peco 35/65 70 3.2.4.3 Ảnh hƣởng thời gian nhiệt độ đến độ co ngang vải Peco 35/65 71 3.3 So sánh độ co vải Peco 65/35 vải Peco 35/65 .73 3.3.1 So sánh độ co thay đổi áp lực 73 Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.3.2 So sánh độ co thay đổi nhiệt độ 74 3.3.3 So sánh độ co thay đổi thời gian .76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới nói chung q trình cơng nghiệp hố - đại hoá diễn Việt Nam nói riêng, ngƣời ngày chuyên nghiệp sáng tạo, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu làm đẹp ngƣời tăng lên Điều thúc đẩy ngành May mặc phát triển, đáp ứng nhu cầu nƣớc mà vƣơn thị trƣờng giới Trong năm gần ngành công nghiệp Dệt - May Việt Nam có bƣớc tiến vƣợt bậc Tốc độ tăng trƣởng bình qn ngành khoảng 30%/năm, tính đến nƣớc có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp quốc doanh 231 doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh 370 doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 221 doanh nghiệp Ngành Dệt May nƣớc ta ngày khẳng định vị trí khu vực nhƣ giới Do đó, để ngành May giữ đƣợc vị trí khơng ngừng phát triển, nhƣ tƣơng lai, yêu cầu đặt tất công ty phải tuân theo hiệu “CHẤT LƢỢNG LÀ UY TÍN, NĂNG SUẤT LÀ TIỀN LƢƠNG” Muốn đƣợc nhƣ tất khâu sản xuất phải đạt chuẩn, đặc biệt khâu xử lý chất lƣợng nguyên phụ liệu đầu vào công ty sản xuất sản phẩm veston nam nữ… Nguyên liệu sản xuất hàng veston đa dạng chủng loại nhƣng tất vật liệu phải thỏa mãn yêu cầu tính tạo phom dáng ổn định kích thƣớc, êm phẳng bề mặt Rất nhiều chất liệu đẹp cao cấp nhƣ vải Peco 65/35 hay 35/65 đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích vừa có phom dáng vừa hợp túi tiền với đa số ngƣời tiêu dùng Áo veston nam sản phẩm sử dụng mex làm phẳng tạo phom nhiều sản phẩm hàng may mặc Vì để sản phẩm sản xuất đạt chất lƣợng không nhăn dúm, bong rộp yêu cầu khắt khe trình sản xuất hàng veston, khâu quan trọng sản xuất cần đƣợc nghiên cứu hƣớng dẫn kỹ thuật Đã có số nghiên cứu báo cáo khoa học đề cập đến độ co mex vải, nhƣng chƣa có đề tài nghiên cứu độ co mex vải Peco luận văn thực với nội dung “Nghiên cứu ảnh Kiều Thị Lan Anh Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Từ kết đồ thị cho thấy nhiệt độ thời gian ảnh hƣởng lớn đến độ co mex vải Trong thực tế sản xuất cần phải giảm thời gian ép mex để tăng suất lao động Tuy nhiên nhiệt độ thời gian xuống thấp khoảng cách keo vật liệu không tiếp xúc đƣợc với làm cho keo bị rộp, độ bền bám dính keo vật liệu khơng đảm bảo cần lựa chọn thời gian nhiệt độ hợp lý để vừa tăng suất vừa giảm tiêu hao lƣợng đảm bảo đƣợc yêu cầu chất lƣợng đặt 3.2.4 Độ co ngang vải Peco 35/65 Bảng 3.12: Kết thí nghiệm độ co ngang vải Peco 35/65 Số thí nghiệm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Áp lực (bar) Nhiệt độ (0c) Thời gian (giây) X1 2,4 2,6 2,4 2,6 2,4 2,6 2,4 2,6 2,5 2,3 2,7 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 X2 140 140 150 150 140 140 150 150 145 145 145 135 155 145 145 145 145 145 145 145 X3 15 15 15 15 17 17 17 17 16 16 16 16 16 14 18 16 16 16 16 16 Kiều Thị Lan Anh 66 Kích thƣớc (mm) 126,87 126,55 126,51 126,27 126,05 126,30 126,27 126,02 126,05 126,87 126,65 126,77 126,35 126,64 125,64 126,13 126,15 126,21 126,23 126,15 Độ co (%) Yn2 0,10 0,35 0,40 0,58 0,75 0,55 0,58 0,77 0,75 0,10 0,28 0,19 0,51 0,29 1,07 0,69 0,67 0,62 0,61 0,67 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Qua nhiên cứu ảnh hƣởng ba yếu tố, yếu tố áp lực, nhiệt độ, thời gian đến độ co vải mex xác định đƣợc hệ số hồi quy phƣơng trình độ co ngang Các hệ số hồi quy phƣơng trình (3.1) đƣợc thể bảng (3.13) Phân tích bảng ANOVA Bảng 3.13: Kiểm định có nghĩa hệ số hồi quy độ co ngang vải Peco 35/65 ệ số hồi quy iá trị SSterm MSterm Fterm  b0 0,66 b1 0,07 0,074 0,074 0,074 6,27 b2 0,09 0,11 0,11 0,11 9,03 b3 0,19 0,52 0,52 0,52 43,81 b12 0,03 0,38 0,38 0,38 31,83 b13 -0,07 0,11 0,11 0,11 9,22 b23 -0,07 0,013 0,013 0,013 1,09 b11 -0,16 0,007 0,007 0,007 0,56 b22 0,09 0,038 0,038 0,038 3,24 b33 0,03 0,039 0,039 0,039 3,34 Kiều Thị Lan Anh 67 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.14: Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình độ co ngang vải Peco 35/65 Nguồn biến Df SS MS F % R2 RA2 Do hồi quy 1,27 1,27 0,14 11,97 0,9150 0,8386 Phần dƣ 10 0,10 0,12 Mơ hình khơng 0,013 0,21 8,05 0,0195 phù hợp 1,39 0,003 19 1,39 động Sai số túy Toàn Ta thấy   Ftra  Fmod el Fmod el *100%  0,01% nên tất hệ số hồi quy có nghĩa, b1, b2, b3, b12, b11, có nghĩa chứng tỏ độ độ co ngang ảnh hƣởng nhƣ độ co dọc mex yếu tố áp lực, nhiệt độ thời gian Kết kiểm định mơ hình: + Thống kê R2 = 0,92 nhƣ 92% tồn biến động đƣợc giải thích mơ hình + RA2 = 0,83 ƣớc lƣợng phƣơng sai phần dƣ đem lại mơ hình tìm đƣợc 17 % ƣớc lƣợng phƣơng sai thu đƣợc dùng mơ hình yu’ = y Phƣơng trình hồi quy thực Yn2 = 0,66 + 0,07 X + 0,09 X2 + 0,19 X - 0,16 X 12- 0,09 X 22 + 0,03 X32 + 0,03 X 1X2 - 0,07X1X - 0,07 X2X (3.5) Qua phƣơng trình hồi quy ta thấy: - Trong yếu tố: áp lực, nhiệt độ, thời gian yếu tố thời gian có ảnh hƣởng lớn đến độ co Sau yếu tố có ảnh hƣởng lớn thứ nhiệt độ cuối ảnh hƣởng đến độ co yếu tố áp lực - Ảnh hƣởng tƣơng tác áp lực nhiệt độ lớn ảnh hƣởng tƣơng tác áp lực thời gian Kiều Thị Lan Anh 68 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.2.4.1 Ảnh hưởng áp lực nhiệt độ đến độ co ngang vải Peco 35/65 Hình 3.19: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hưởng áp lực nhiệt độ đến độ co ngang vải Peco 35/65 Hình 3.20: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng áp lực nhiệt độ đến độ co ngang vải Peco 35/65 Khi áp lực nhiệt độ tăng độ co ngang vải Peco 35/65 tăng áp lực ảnh hƣởng nhiệt độ, áp lực nhiệt độ tăng lên ngƣỡng độ co giảm Nhƣ vậy, muốn độ co giảm áp lực nhiệt độ phải giảm Trong thực tế sản xuất cần phải giảm nhiệt độ ép mex để tránh tiêu hao lƣợng Tuy nhiên, Kiều Thị Lan Anh 69 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nhiệt độ xuống q thấp keo chƣa đủ nóng chảy, mối liên kết keo vật liệu khơng đủ bền, giảm nhiệt độ cần thiết nhƣng phải đảm bảo đƣợc yêu cầu chất lƣợng sản phẩm 3.2.4.2 Ảnh hưởng áp lực thời gian đến độ co ngang vải Peco 35/65 Hình 3.21: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hưởng áp lực thời gian đến độ co ngang vải Peco 35/65 Hình 3.22: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng áp lực thời gian đến độ co ngang vải Peco 35/65 Khi áp lực thời gian tăng độ co ngang vải Peco 35/65 tăng, yếu tố áp lực ảnh hƣởng yếu tố thời gian Muốn độ co giảm áp lực Kiều Thị Lan Anh 70 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội thời gian phải giảm Trong thực tế sản xuất cần phải giảm thời gian để tăng suất lao động Tuy nhiên, thời gian xuống thấp liên kết keo vật liệu khơng tốt, làm cho keo bị rộp, độ bền bám dính keo vải khơng đảm bảo, giảm thời gian cần thiết nhƣng phải ý đảm bảo đƣợc yêu cầu chất lƣợng 3.2.4.3 Ảnh hưởng thời gian nhiệt độ đến độ co ngang vải Peco 35/65 Hình 3.23: Đồ thị 2D biểu diễn ảnh hưởng thời gian nhiệt độ đến độ co ngang vải Peco 35/65 Hình 3.24: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến độ co ngang vải Peco 35/65 Khi nhiệt độ thời gian tăng độ co tăng ảnh hƣởng thời gian đến độ co ngang vải Peco 35/65 nhiều ảnh hƣởng nhiệt độ Muốn độ co giảm Kiều Thị Lan Anh 71 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nhiệt độ thời gian phải giảm Trong thực tế sản xuất cần giảm nhiệt độ ép mex để tránh tiêu hao lƣợng, giảm thời gian để tăng suất lao động Tuy nhiên, nhiệt độ thời gian xuống thấp liên kết keo vật liệu không đủ bền tiếp xúc chƣa tốt làm cho keo bị rộp, độ bền bám dính keo vật liệu khơng đảm bảo, giảm nhiệt độ thời gian cần thiết nhƣng phải đảm bảo đƣợc yêu cầu chất lƣợng sản phẩm Từ phân tích trên, chọn đƣợc vùng thích hợp cho chế độ ép mex vải Peco 35/65 là: Áp lực khoảng từ 2,4 ÷ 2,6 bar; Nhiệt độ khoảng từ 140 ÷ 150 0C; Thời gian khoảng từ 15 ÷ 17 giây Thơng số thích hợp để cán ép mex cho sản phẩm nghiên cứu là: Áp lực 2,5 bar Nhiệt độ 145 oC Thời gian 16 giây Kiều Thị Lan Anh 72 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.3 So sánh độ co vải Peco 65/35 vải Peco 35/65 3.3.1 So sánh độ co thay đổi áp lực (với thời gian 16 giây; nhiệt độ 1450C) So sánh độ co hai mẫu vải Peco 65/35 Peco 35/65 áp lực thay đổi từ 2,3 bar đến 2,7 bar, thời gian nhiệt độ khơng thay đổi kết đƣợc thể hình 3.25 3.26 Bảng 3.15: Độ co thay đổi áp lực ép mex Độ co dọc (%) Độ co ngang (%) Áp lực Vải Peco Vải Peco Áp lực Vải Peco Vải Peco (bar) 35/65 65/35 (bar) 35/65 65/35 2,3 0,60 0,75 2,3 0,10 0,51 2,5 0,95 1,22 2,5 0,68 1,02 2,7 1,02 1,09 2,7 0,28 1,30 Hình 3.25: Độ co dọc thay đổi áp lực ép mex Hình 3.26: Độ co ngang thay đổi áp lực ép mex Kiều Thị Lan Anh 73 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khi áp lực ép mex tăng độ co dọc độ co ngang hai mẫu vải tăng Ở áp lực ép mex nào, độ co dọc độ co ngang mẫu vải Peco 65/35 cao mẫu vải Peco 35/65 Độ co dọc mẫu vải Peco 35/65 tăng 0,58 lần áp lực ép mex từ 2,3 bar lên 2,5 bar tăng 0,07 lần áp lực ép mex tăng từ 2,5 bar lên 2,7 bar Độ co dọc mẫu vải Peco 65/35 tăng 0,63 lần áp lực ép mex từ 2,3 bar lên 2,5 bar giảm 0,1 lần áp lực ép mex tăng từ 2,5 bar lên 2,7 bar Độ co ngang mẫu vải Peco 35/65 tăng 5,8 lần áp lực ép mex từ 2,3 bar lên 2,5 bar giảm 0,58 lần áp lực ép mex tăng từ 2,5 bar lên 2,7 bar Độ co ngang mẫu vải Peco 65/35 tăng 1lần áp lực ép mex từ 2,3 bar lên 2,5 bar tăng 0,27 lần áp lực ép mex tăng từ 2,5 bar lên 2,7 bar 3.3.2 So sánh độ co thay đổi nhiệt độ (với thời gian 16 giây; áp lực 2,5 bar) So sánh độ co hai mẫu vải Peco 65/35 Peco 35/65 nhiệt độ thay đổi từ 1350C đến 1550C, thời gian áp lực khơng thay đổi kết đƣợc thể hình 3.27 3.28 Bảng 3.16: Độ co thay đổi nhiệt độ ép mex Độ co dọc (%) Độ co ngang (%) Nhiệt độ Vải Peco Vải Peco Nhiệt độ Vải Peco Vải Peco (0C) 35/65 65/35 (0C) 35/65 65/35 135 0,50 0,60 135 0,19 0,41 145 0,95 1,22 145 0,69 0,90 155 1,50 1,50 155 0,51 2,26 Kiều Thị Lan Anh 74 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.27: Độ co dọc thay đổi nhiệt độ ép mex Hình 3.28: Độ co ngang thay đổi nhiệt độ ép mex Nhiệt độ tác động lên mẫu vải Peco 65/35 mẫu vải Peco 35/65 tỷ lệ thuận với độ co dọc Nhìn chung, nhiệt độ cao độ co lớn ngƣợc lại Với nhiệt độ mức độ co dọc, độ co ngang mẫu vải Peco 65/35 lớn mẫu vải Peco 35/65 Độ co dọc mẫu vải Peco 35/65 tăng 0,9 lần nhiệt độ ép mex từ 1350C lên 1450C tăng 0,58 lần nhiệt độ ép mex tăng từ 1450C lên 1550C Kiều Thị Lan Anh 75 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Độ co dọc mẫu vải Peco 65/35 tăng 1,03 lần nhiệt độ ép mex từ 1350C lên 1450C tăng 0,3 lần nhiệt độ ép mex tăng từ 1450C lên 1550C Độ co ngang mẫu vải Peco 35/65 tăng 2,6 lần nhiệt độ ép mex từ 1350C lên 1450C giảm 0,26 lần nhiệt độ ép mex tăng từ 1450C lên 1550C Độ co ngang mẫu vải Peco 65/35 tăng 1,2 lần nhiệt độ ép mex từ 1350C lên 1450C tăng 1,51 lần nhiệt độ ép mex tăng từ 1450C lên 1550C 3.3.3 So sánh độ co thay đổi thời gian (với áp lực 2,5 bar; nhiệt độ 1450C) So sánh độ co hai mẫu vải Peco 65/35 Peco 35/65 thời gian thay đổi từ 14 giây đến 18 giây, nhiệt độ áp lực khơng thay đổi kết đƣợc thể hình 3.29 3.30 Bảng 3.17: Độ co thay đổi thời gian ép mex Độ co dọc (%) Độ co ngang (%) Thời gian Vải Peco Vải Peco Thời gian Vải Peco Vải Peco (s) 35/65 65/35 (s) 35/65 65/35 14 0,24 0,70 14 0,29 0,55 16 0,95 1,22 16 0,68 0,90 18 1,60 2,46 18 1,07 1,65 Hình 3.29: Độ co dọc thay đổi thời gian ép mex Kiều Thị Lan Anh 76 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.30: Độ co ngang thay đổi thời gian ép mex Khi thời gian ép mex tăng độ co dọc độ co ngang hai mẫu vải tăng Thời gian tác động lên mẫu vải Peco 65/35 mẫu vải Peco 35/65 tỷ lệ thuận với độ co dọc độ co ngang Thời gian ép mex lâu độ co lớn ngƣợc lại Ở thời gian ép mex nào, độ co dọc độ co ngang mẫu vải Peco 65/35 cao mẫu vải Peco 35/65 Độ co dọc mẫu vải Peco 35/65 tăng 2,96 lần thời gian ép mex từ 14 giây lên 16 giây tăng 0,68 lần thời gian ép mex tăng từ 16 giây lên 18 giây Độ co dọc mẫu vải Peco 65/35 tăng 0,74 lần thời gian ép mex từ 14 giây lên 16 giây tăng 1,02 lần thời gian ép mex tăng từ 16 giây lên 18 giây Độ co ngang mẫu vải Peco 35/65 tăng 1,34 lần thời gian ép mex từ 14 giây lên 16 giây tăng 0,57 lần thời gian ép mex tăng từ 16 giây lên 18 giây Độ co ngang mẫu vải Peco 65/35 tăng 0,64 lần thời gian ép mex từ 14 giây lên 16 giây tăng 0,83 lần thời gian ép mex tăng từ 16 giây lên 18 giây Kiều Thị Lan Anh 77 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN C UN Sau nghiên cứu ảnh hƣởng số thông số công nghệ nhƣ áp lực, nhiệt độ, thời gian ép mex đến độ co vải Peco 65/35 vải Peco 35/65, luận văn đƣa số kết luận sau: Độ co vải mex phụ thuộc vào ba yếu tố: Áp lực, nhiệt độ, thời gian cán ép mex Độ co vải mex tỷ lệ thuận với thời gian Quan hệ đại lƣợng đƣợc biểu diễn phƣơng trình hồi quy thực nghiệm với hệ số tƣơng quan R2 lớn Sự phụ thuộc đại lƣợng tạo điều kiện thuận lợi lựa chọn điều chỉnh thông số công nghệ ép mex Ba yếu tố áp lực, nhiệt độ, thời gian ép mex giàng buộc lẫn nhau, yếu tố ảnh hƣởng lớn đến độ co dọc thời gian sau đến nhiệt độ cuối lực ép Ở mẫu vải Peco 65/35, yếu tố ảnh hƣởng lớn đến độ co ngang nhiệt độ, sau đến thời gian cuối áp lực Các yếu tố có mối liên quan chặt chẽ, tăng yếu tố phải giảm yếu tố Có thể dự báo độ co dọc, độ co ngang vải Peco 65/35 vải Peco 35/65 ép mex 100% polyesster theo phƣơng trình thực nghiệm tìm đƣợc biết áp lực, nhiệt độ, thời gian ép mex cho trƣớc Khi lựa chọn thông số áp lực, nhiệt độ, thời gian ép mex dựa vào tiêu ảnh hƣởng đến độ co, lựa chọn cho độ co thấp mà phụ thuộc vào độ bền bám dính ngoại quan vải ép mex Để đảm bảo chất lƣợng cán ép, luận văn khuyến cáo lựa chọn thông số công nghệ ép mex nhƣ sau: Vải Peco 65/35 Áp lực: 2,5 bar Nhiệt độ: 140 0C Thời gian: 16 giây Vải Peco 35/65 Áp lực: 2,5 bar Nhiệt độ: 145 0C Thời gian: 16 giây Kiều Thị Lan Anh 78 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dũng, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên nghành Công nghệ vật liệu Dệt, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Phạm Đức Dƣơng, (2012), Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải sử dụng may mặc, Luận án tiến sỹ kỹ thuật PGS TS Trần Bích Hồn, Giáo trình Cơng nghệ may đại PGS TS Nguyễn Văn Lân, Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lân, (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất ĐHQG Thành phố HCM Lê Thị Kiều Liên, Hồ Thị Minh Hƣơng, Rƣ Văn Dê, Công ngệ may, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Minh Trí (2006), Kinh tế lượng, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hứa Thùy Trang (2013), Nghiên cứu xây dựng quy trình tối ưu để xử lý phịng co (DECATIZING) cho vải dựng mex sản phẩm Veston, đề tài khoa học Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên 10 Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà nội 11 Nguyễn Nhật Trinh (2014), Giáo trình Công nghệ không dệt, NXB ĐHBK Hà nội Tiếng Anh Marjorie M Baker, M.S Interfacing Extension Associate for Textiles and Clothing July 2006 C Kralzer, Family Resource Selecting Interfacings, Underlinings and Linings New Mexico State University Revised July 2003 Electronic Distribution July 2003 Designation: D 2724 - 07 (Reapproved 2011), standard Test Methods forBonded, Fused, and Laminated Apparel Fabrics1 Kiều Thị Lan Anh 79 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Designation: D 2724 - 87 (Reapproved 1995, Standard Test Methods for S Sharafat and G R Odette Interfacing Fusion Materials Development and Component Design Sewing & Craft Alliance February 2009 Select fusible and non-fusible Interlinings in the clothing industry New Zealand Qualifications authority 2012 Kiều Thị Lan Anh 80 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2013B ... nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hƣởng số thông số công nghệ ép - cán mex đến độ co áo Veston nam, nhằm lựa chọn thông số công nghệ ép cán mex phù hợp để đảm bảo vẻ đẹp ngoại quan tính thẩm mỹ áo Veston. .. phẩm Độ co mex vải ép ảnh hƣởng đến tính thẩm mỹ sản phẩm may, áo veston nam Các yếu tố làm ảnh hƣởng đến độ co mex vải là: Áp lực, nhiệt độ, thời gian công nghệ cán ép mex cần đƣợc nghiên cứu, ... CỨU 2.1 Nội dung đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng đồng thời áp lực, nhiệt độ, thời gian cán ép mex đến độ co sản phẩm áo Veston nam - So sánh độ co dọc, độ

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Cảnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
2. Nguyễn Văn Dũng, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên nghành Công nghệ vật liệu Dệt, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên nghành Công nghệ vật liệu Dệt
5. PGS. TS Nguyễn Văn Lân, Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
6. Nguyễn Văn Lân, (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản ĐHQG Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Thành phố HCM
Năm: 2004
7. Lê Thị Kiều Liên, Hồ Thị Minh Hương, Rư Văn Dê, Công ngệ may, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ngệ may
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
8. Bùi Minh Trí (2006), Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng
Tác giả: Bùi Minh Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 2006
9. Hứa Thùy Trang (2013), Nghiên cứu và xây dựng quy trình tối ưu để xử lý phòng co (DECATIZING) cho vải ngoài và dựng mex của sản phẩm Veston, đề tài khoa học Trường Cao đẳng nghề Long Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xây dựng quy trình tối ưu để xử lý phòng co (DECATIZING) cho vải ngoài và dựng mex của sản phẩm Veston
Tác giả: Hứa Thùy Trang
Năm: 2013
10. Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
11. Nguyễn Nhật Trinh (2014), Giáo trình Công nghệ không dệt, NXB ĐHBK Hà nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ không dệt
Tác giả: Nguyễn Nhật Trinh
Nhà XB: NXB ĐHBK Hà nội. Tiếng Anh
Năm: 2014
3. Phạm Đức Dương, (2012), Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng trong may mặc, Luận án tiến sỹ kỹ thuật Khác
4. PGS. TS Trần Bích Hoàn, Giáo trình Công nghệ may hiện đại Khác
1. Marjorie M. Baker, M.S. Interfacing. Extension Associate for Textiles and Clothing. July 2006 Khác
2. C. Kralzer, Family Resource. Selecting Interfacings, Underlinings and Linings. New Mexico State University. Revised July 2003. Electronic Distribution July 2003 Khác
3. Designation: D 2724 - 07 (Reapproved 2011), standard Test Methods forBonded, Fused, and Laminated Apparel Fabrics1 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w