1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số đặc trưng cơ lý của sợi tơ tằm đến đặc trưng cơ lý của vải tơ tằm

91 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo Kết nghiên cứu luận văn đƣợc thực Công ty TNHH Xe tơ Dệt lụa Hà Bảo Trung tâm thí nghiệm Dệt may - Phân Viện Dệt May Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn khơng có chép từ luận văn khác TP HCM, ngày 09 tháng năm 2016 Phạm Thị Ngọc Châu Phạm Thị Ngọc Châu -1- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May LỜI CẢM ƠN Đầu tiên vô biết ơn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật Tôi xin chân thành cảm ơn tất Thầy Cô giáo viện Dệt May Da Giầy & Thời Trang - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, hết lòng truyền đạt kiến thức khoa học suốt thời gian học tập trƣờng tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phân Viện Dệt May, bạn đồng nghiệp trung tâm thí nghiệm hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn công ty TNHH Xe Tơ Dệt Lụa Hà Bảo tạo điều kiện, hỗ trợ cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin kính chúc Q Thầy - Cơ, bạn đồng nghiệp sức khỏe thành đạt TP HCM, ngày 09 tháng năm 2016 Phạm Thị Ngọc Châu Phạm Thị Ngọc Châu -2- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan ………………………….1 Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 13 1.1.Khái niệm sợi dệt 13 1.2 Giới thiệu tơ tằm 13 1.2.1 Tằm 13 1.2.1.1.Phân loại……………………………………………………………….14 1.2.1.2 Các giống tằm dâu………………………………………………… 14 1.2.2 Kén 15 1.2.2.1 Quá trình nhả tơ kết kén …………………… ………………………15 1.2.2.2 Hình dáng kén…………………………………….…………… 16 1.2.2.3 Tính chất công nghệ kén………………………… …….………17 1.2.2.4 Cấu tạo sợi tơ đơn ……………………………… ….…………20 1.2.2.5 Tính chất vật lý tơ ……………………………….……….…… 21 1.2.2.6.Tính chất hóa học tơ ……………………….……………………22 1.2.3 Ƣơm tơ………………………………………………………………… 25 1.2.3.1.Trộn kén ………………………………………………………….… 26 1.2.3.2 Chọn phân loại kén……………………………………… …….27 1.2.3.3 Nấu kén ……………………………………………………… … 27 1.2.3.4 Ƣơm tơ…………………………………………………….……….…29 1.2.3.5 Guồng …………………………………………………………….….30 1.2.3.6 Chỉnh lý tơ ……………………………………… …… ………… 31 Phạm Thị Ngọc Châu -3- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 1.2.3.7 Kiểm nghiệm phân loại tơ …………………………………… … 31 1.2.3.8 Đóng gói ………………………………………………………………31 1.3 Đặc trƣng lý tơ tằm 32 1.4 Đặc điểm cấu trúc vải dệt 32 1.4.1 Giới thiệu chung vải dệt 32 1.4.2 Cách bố trí sợi vải 33 1.4.3 Hình thức liên kết sợi vải 33 1.5 Tính tốn số đặc trƣng lý sợi vải tơ tằm 34 1.5.1 Độ bền sợi đơn sợi 34 1.5.2 Độ bền tƣơng đối sợi đơn 34 1.5.3 Độ bền tƣơng đối băng vải 35 1.5.4 Độ bền băng vải 35 1.5.5 Chiều dài đứt 35 1.5.6 Độ giãn đứt 36 1.6 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Nội dung nghiên cứu 38 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 38 2.2.1 Mẫu sợi tơ tằm 38 2.2.2 Mẫu vải tơ tằm 39 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phƣơng pháp xác định độ bền kéo đứt sợi 42 2.3.2 Phƣơng pháp xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt tƣơng đối vải… 45 2.3.3 Phƣơng pháp xác định độ bền xé vải 48 2.3.4 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng vải, xác định độ co dệt………… 50 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm 52 2.4.1 Cơ sở xử lý số liệu 52 2.4.2 Phƣơng pháp bình phƣơng cực tiểu 53 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan 54 Phạm Thị Ngọc Châu -4- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 2.4.4 Phần mềm trợ giúp xử lý số liệu 54 2.5 Kết luận chƣơng 55 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 57 3.1 Thiết kế dệt thử nghiệm vải tơ tằm 57 3.1.1 Xác định thông số kỹ thuật vải 58 3.1.2 Xác định độ co sợi dọc, sợi ngang trình dệt 60 3.2 Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến số đặc trƣng lý vải tơ tằm 61 3.2.1 Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến khối lƣợng vải tơ tằm 61 3.2.1.1 Vải dệt từ sợi tơ tằm 21D ……………………………………………61 3.2.1.2 Vải dệt từ sợi tơ tằm 24D …………………………………… …….62 3.2.1.3 Nhận xét ………………………………………………… …………64 3.2.2 Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải tơ tằm 64 3.2.2.1 Vải dệt từ sợi tơ tằm 21D ……………………………………… … 64 3.2.2.2 Vải dệt từ sợi tơ tằm 24D …………………………………… …….65 3.2.2.3 Nhận xét …………………………………………………… ………67 3.2.3 Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé vải tơ tằm 67 3.2.3.1 Vải dệt từ sợi tơ tằm 21D ……………………………………………68 3.2.3.2 Vải dệt từ sợi tơ tằm 24D ……………………………………………69 3.2.3.3 Nhận xét …………………………………………………………… 70 3.2.4 Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn đứt vải tơ tằm 71 3.2.4.1 Vải dệt từ sợi tơ tằm 21D ……………………………………………71 3.2.4.2 Vải dệt từ sợi tơ tằm 24D ……………………………………………72 3.2.4.3 Nhận xét ……………………………… …………………… ……73 3.3 Mối quan hệ độ bền sợi ngang với số đặc trƣng lý vải tơ tằm 74 3.3.1 Mối quan hệ độ bền sợi ngang với độ bền kéo đứt vải tơ tằm 74 3.3.1.1 Vải dệt từ sợi tơ tằm 21D ……………………………………………74 3.3.1.2 Vải dệt từ sợi tơ tằm 24D ……………………………………………76 Phạm Thị Ngọc Châu -5- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 3.3.1.3 Nhận xét …………………………………………………………… 78 3.3.2 Mối quan hệ độ bền sợi ngang với độ bền xé vải tơ tằm 78 3.3.2.1 Vải dệt từ sợi tơ tằm 21D ……………………………………………78 3.3.2.2 Vải dệt từ sợi tơ tằm 24D ……………………………………………80 3.3.2.3 Nhận xét …………………………………………………………… 82 3.4 Mối quan hệ độ giãn đứt sợi ngang với độ giãn đứt vải tơ tằm 83 3.4.1 Vải dệt từ sợi tơ tằm 21D 83 3.4.2 Vải dệt từ sợi tơ tằm 24D 84 3.4.3 Nhận xét ………………………………………………………………….85 3.5 Kết luận chƣơng 85 Kết luận 87 Hƣớng nghiên cứu 88 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 91 Phạm Thị Ngọc Châu -6- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế a: Hệ số đặc trƣng kiểu dệt D: Độ mảnh sợi Đơniê G: Cấp tơ L0: Chiều dài mẫu ban đầu (mm) Lđ: Chiều dài mẫu vải thời điểm bị kéo đứt (mm) M: Mật độ sợi vải (sợi/10cm) Md: Mật độ sợi dọc (sợi/10cm) Mn: Mật độ sợi ngang (sợi/10cm) Pđ: Độ bền đứt sợi đơn sợi (cN) Pđd: Độ bền kéo đứt theo chiều dọc vải tơ tằm (N) Pđn: Độ bền kéo đứt theo chiều ngang vải tơ tằm (N) Pxd: Độ bền xé theo chiều dọc vải tơ tằm (N) Pxn: Độ bền xé theo chiều ngang vải tơ tằm (N) P0: Độ bền tƣơng đối sợi vải (cN/tex) Pđ: Độ bền sợi băng vải (cN) Qđ: Độ bền kéo đứt băng vải (N) Q0: Độ bền tƣơng đối băng vải (N/tex) Sđ: Độ bền đứt sợi (N) T: Độ mảnh sợi (tex) Td: Độ mảnh sợi dọc (tex) Tn: Độ mảnh sợi ngang (tex) ℇđ: Độ giãn đứt tƣơng đối mẫu thử (%) ℇs: Độ giãn đứt sợi (%) ℇd: Độ giãn đứt theo chiều dọc vải tơ tằm (%) ℇn: Độ giãn đứt theo chiều ngang vải tơ tằm (%) Ψ: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất sợi số vòng sợi sợi Phạm Thị Ngọc Châu -7- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Tên bảng Trang Độ mảnh lớp kén 18 Độ mảnh lớp tơ đơn số kén cho mối ƣơm 18 ƣơm tơ 21D 14D Thành phần fi-brô-in xê-ri-xin 23 Chênh lệch cho phép trộn kén 26 Ký hiệu mẫu vải tơ tằm 40 Các thông số kỹ thuật thiết kế mẫu vải tơ tằm 21D 57 Các thông số kỹ thuật thiết kế mẫu vải tơ tằm 24D 58 Kết thí nghiệm thông số kỹ thuật mẫu vải 59 tơ tằm 21D Kết thí nghiệm thơng số kỹ thuật mẫu vải 59 tơ tằm 24D Xác định độ co sợi dọc, sợi ngang dệt 60 Kết xác định khối lƣợng vải tơ tằm 21D 61 Kết xác định khối lƣợng vải tơ tằm 24D 63 Kết xác định độ bền đứt vải tơ tằm 21D 64 Kết xác định độ bền đứt vải tơ tằm 24D 66 Kết xác định độ bền xé vải tơ tằm 21D 68 Kết xác định độ bền xé vải tơ tằm 24D 69 Kết xác định độ giãn đứt vải tơ tằm 21D 71 Kết xác định độ giãn đứt vải tơ tằm 24D 73 Kết xác định độ bền kéo đứt sợi ngang vải tơ 74 tằm 21D Kết xác định độ bền kéo đứt sợi ngang vải tơ 76 tằm 24D Kết xác định độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền xé 79 vải tơ tằm 21D Kết xác định độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền xé 81 vải tơ tằm 24D Kết xác định độ giãn đứt sợi ngang vải tơ tằm 83 21D Kết xác định độ giãn đứt sợi ngang vải tơ tằm 84 24D Phạm Thị Ngọc Châu -8- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Vịng đời tằm 14 Hình 1.2 Các giai đoạn quấn tổ tằm 16 Hình 1.3 Các dạng kén tằm 16 Hình 1.4 Cấu tạo sợi tơ tằm 20 Hình 1.5 Cấu trúc sợi tơ tằm dƣới kính hiển vi điện tử 21 Hình 1.6 Cấu trúc sợi tơ tằm phản chiếu màu sắc có ánh sáng chiếu vào 21 Hình 1.7 Nấu kén máy 28 Hình 1.8 Thiết bị ƣơm tơ 30 Hình 1.9 Guồng tơ 30 Hình 1.10 Chỉnh lý tơ 31 Hình 1.11 Cách bố trí sợi vải 33 Hình 1.12 Hình ảnh mơ vải dệt thoi vân điểm 34 Hình 2.1 Máy dệt Han Jin 41 Hình 2.2 Máy Titan universal yarn tester 43 Hình 2.3 Máy Testometric trength tester 46 Hình 2.4 Cách lấy mẫu thử độ bền kéo đứt, độ giãn đứt vải 47 Hình 2.5 Máy thử độ bền xé Elmatear 49 Hình 2.6 Cách lấy mẫu thử độ bền xé vải 49 Hình 2.7 Cân Ohaus 51 Hình 2.8 Dụng cụ cắt mẫu Wagatex 52 Hình 3.1 Độ co sợi dọc, sợi ngang dệt 60 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến khối lƣợng vải tơ tằm 21D Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến khối lƣợng vải tơ tằm 24D Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải theo hƣớng dọc Pđd độ bền kéo đứt vải theo hƣớng ngang Pđn vải tơ tằm 21D Phạm Thị Ngọc Châu -9- 62 63 65 Khóa 2014B Luận văn cao học Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi dọc Pđd độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi ngang Pđn vải tơ tằm 24D Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé vải theo hƣớng sợi dọc Pxd độ bền xé vải theo hƣớng sợi ngang Pxn vải tơ tằm 21D Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé vải theo hƣớng sợi dọc Pxd độ bền xé vải theo hƣớng sợi ngang Pxn vải tơ tằm 24D Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn đứt vải theo hƣớng dọc Ed hƣớng ngang En vải tơ tằm 21D Ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn đứt vải theo hƣớng dọc Ed hƣớng ngang En vải tơ tằm 24D Độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền kéo đứt vải tơ tằm 21D Ảnh hƣởng độ bền kéo đứt sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi dọc Pđd độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi ngang Pđn vải tơ tằm 21D Độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền kéo đứt vải tơ tằm 24D Ảnh hƣởng độ bền kéo đứt sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi dọc Pđd độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi ngang Pđn vải tơ tằm 24D 66 68 70 72 73 75 75 77 77 Hình 3.14 Độ bền đứt sợi ngang độ bền xé vải tơ tằm 21D 79 Ảnh hƣởng độ bền kéo đứt sợi ngang đến độ bền xé vải Hình 3.15 theo hƣớng sợi dọc Pxd độ bền xé vải theo hƣớng sợi ngang Pxn vải tơ tằm 21D 80 Hình 3.16 Độ bền đứt sợi ngang độ bền xé vải tơ tằm 24D 81 Ảnh hƣởng độ bền kéo đứt sợi ngang đến độ bền xé vải Hình 3.17 theo hƣớng sợi dọc Pxd độ bền xé vải theo hƣớng sợi ngang Pxn vải tơ tằm 24D 82 Hình 3.18 Độ giãn đứt sợi ngang độ giãn đứt vải tơ tằm 21D 83 Hình 3.19 Độ giãn đứt sợi ngang độ giãn đứt vải tơ tằm 24D 84 Phạm Thị Ngọc Châu -10- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Độ bền đứt (N) 700 600 500 400 300 200 100 Pđ sợi ngang Pđ vải dọc Pđ vải ngang Hình 3.12 Độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền kéo đứt vải tơ tằm 24D Độ bền đứt vải (N) Pđd = -0,37x + 729,70 R² = 0,97 700 600 500 400 Pđn = 1,31x + 10,15 R² = 0,97 300 200 140 190 240 290 340 Độ bền đứt sợi ngang (cN) Hình 3.13 Mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang với độ bền kéo đứt vải theo hướng sợi dọc Pđd độ bền kéo đứt vải theo hướng sợi ngang Pđn vải tơ tằm 24D Mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi dọc vải tơ tằm 24D thể qua phƣơng trình: R2 = 0,97 Pđd = - 0,37x Pđsn + 729,70 Phạm Thị Ngọc Châu -77- (3.13) Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi ngang vải tơ tằm 21D thể qua phƣơng trình: R2 = 0,97 Pđn = 1,31x Pđsn + 10,15 (3.14) Khi độ bền kéo đứt sợi ngang tăng 8,8% từ 263,33cN lên 286,53cN, độ bền đứt vải theo hƣớng sợi dọc giảm 1,50% độ bền đứt vải theo hƣớng sợi ngang tăng 16,40% 3.3.1.3 Nhận xét - Độ bền kéo đứt vải tơ tằm theo hƣớng sợi ngang chịu ảnh hƣởng nhiều độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền kéo đứt vải tơ tằm theo hƣớng sợi dọc chịu ảnh hƣởng độ bền kéo đứt sợi ngang - Khi độ bền kéo đứt sợi ngang tăng độ bền kéo đứt vải tơ tằm theo hƣớng sợi ngang tăng rõ rệt, mức độ tăng độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi ngang nhiều mức độ giảm độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi dọc tuân theo phƣơng trình tuyến tính với hệ số phụ thuộc độ bền kéo đứt sợi ngang xấp xỉ 1,31 theo hƣớng sợi ngang 0,37 theo hƣớng sợi dọc 3.3.2 Mối liên hệ độ bền sợi ngang với độ bền xé vải tơ tằm 3.3.2.1 Vải dệt từ sợi tơ tằm 21D Kết xác định độ bền kéo đứt trung bình sợi ngang độ bền xé vải dệt từ sợi tơ tằm 21D theo hƣớng dọc độ bền xé vải dệt từ sợi tơ tằm 21D theo hƣớng ngang đƣợc thể bảng 3.16 Phạm Thị Ngọc Châu -78- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Bảng 3.16 Kết đo độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền xé vải tơ tằm 21D Pđ sợi ngang P xé dọc P xé ngang (cN) (N) 168,25 (N) 16,90 17,61 21D x 255,91 18,20 17,79 Mẫu 21.3 21D x 270,76 19,42 17,83 Mẫu 21.4 21D x 325,78 20,76 17,91 Mẫu 21.5 21D x 339,17 22,51 17,85 Mẫu thử Sợi ngang Mẫu 21.1 21D x Mẫu 21.2 Đồ thị biểu diễn mức độ ảnh hƣởng độ bền kéo đứt sợi ngang đến độ bền xé vải theo hƣớng sợi dọc hƣớng sợi ngang vải tơ tằm 21D thể hình 3.14 hình 3.15 Độ bền xé (N) 25 20 15 10 Pđ sợi ngang P xé ngang P xé dọc Hình 3.14 Độ bền đứt sợi ngang độ bền xé vải tơ tằm 21D Phạm Thị Ngọc Châu -79- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Độ bền xé (N) 23 Pxd = 3,04x + 1128,30 R² = 0,89 21 19 Pxn = 0,16x + 1736,80 R² = 0,89 17 15 140 190 240 290 340 Độ bền đứt sợi ngang (cN) Hình 3.15 Mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang với độ bền xé vải theo hướng dọc Pxd độ bền xé vải theo hướng ngang Pxn vải tơ tằm 21D Mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền xé vải theo hƣớng dọc vải tơ tằm 21D thể qua phƣơng trình: Pxd = 3,04x Pđsn + 1128,30 R2 = 0,89 (3.15) Mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền xé vải theo hƣớng ngang vải tơ tằm 21D thể qua phƣơng trình: Pxn = 0,16x Pđsn + 1736,80 R2 = 0,89 (3.16) Khi độ bền kéo đứt sợi ngang tăng 5,80% từ 255,91cN lên 270,76cN, độ bền xé vải theo hƣớng ngang khơng thay đổi nhiều độ bền xé vải theo hƣớng dọc tăng 6,70% 3.3.2.2 Vải dệt từ sợi tơ tằm 24D Kết xác định độ bền kéo đứt trung bình sợi ngang độ bền xé vải dệt từ sợi tơ tằm 24D theo hƣớng dọc độ bền xé vải dệt từ sợi tơ tằm 24D theo hƣớng ngang đƣợc biểu diễn bảng 3.17 Phạm Thị Ngọc Châu -80- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Bảng 3.17 Kết đo độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền xé vải tơ tằm 24D Pđ sợi ngang P xé dọc P xé ngang (cN) (N) (N) 24D x 173,02 17,81 18,51 Mẫu 24.2 24D x 263,33 18,52 18,17 Mẫu 24.3 24D x 286,53 19,78 18,17 Mẫu 24.4 24D x 330,38 22,12 18,45 Mẫu 24.5 24D x 350,84 23,45 18,85 Mẫu thử Sợi ngang Mẫu 24.1 Đồ thị biểu diễn mức độ ảnh hƣởng độ bền kéo đứt sợi ngang đến độ bền xé vải theo hƣớng dọc hƣớng ngang vải tơ tằm 24D thể hình 3.16 hình 3.17 Độ bền xé (cN) 25 20 15 10 Pđ sợi ngang P xé ngang P xé dọc Hình 3.16 Độ bền đứt sợi ngang độ bền xé vải tơ tằm 24D Phạm Thị Ngọc Châu -81- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Độ bền xé (N) 25 Pxd = 3,14x + 1150,70 R² = 0,84 23 21 19 Pxn = 0,13x + 1806,90 R² = 0,10 17 15 140 190 240 290 340 Độ bền đứt sợi ngang (cN) Hình 3.17 Mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang với độ bền xé vải theo hướng dọc Pxd độ bền xé vải theo hướng ngang Pxn vải tơ tằm 24D Mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền xé vải theo hƣớng dọc vải tơ tằm 24D thể qua phƣơng trình: R2 = 0,84 Pxd = 3,14x Pđsn + 1150,70 (3.17) Mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền xé vải theo hƣớng ngang vải tơ tằm 21D thể qua phƣơng trình: Pxn = 0,13x Pđsn + 1806,90 R2 = 0,10 (3.18) Khi độ bền kéo đứt sợi ngang tăng 8,80% từ 263,33cN lên 286,53cN, độ bền xé vải theo hƣớng ngang không thay đổi nhiều độ bền xé vải theo hƣớng dọc tăng 6,80% 3.3.2.3 Nhận xét Khi độ bền kéo đứt sợi ngang tăng độ bền xé vải theo hƣớng ngang không thay đổi nhiều độ bền xé vải theo hƣớng dọc tăng rõ rệt (do sợi ngang bền vải bền hơn) Phạm Thị Ngọc Châu -82- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 3.4 Mối quan hệ độ giãn đứt sợi ngang với độ giãn đứt vải tơ tằm 3.4.1 Vải dệt từ sợi tơ tằm 21D Kết xác định độ giãn sợi ngang độ giãn vải tơ tằm 21D theo hƣớng dọc hƣớng ngang đƣợc tính toán thể bảng 3.18 Bảng 3.18 Kết đo độ giãn đứt sợi vải tơ tằm 21D Mẫu thử Sợi ngang E sợi ngang (%) E vải dọc (%) E vải ngang (%) Mẫu 21.1 21D x 19,13 28,60 20,90 Mẫu 21.2 21D x 21,30 29,10 19,25 Mẫu 21.3 21D x 22,02 31,60 19,60 Mẫu 21.4 21D x 24,50 29,64 18,93 Mẫu 21.5 21D x 21,60 28,50 18,84 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 vẽ biểu đồ để so sánh độ giãn đứt sợi ngang, độ giãn đứt vải theo hƣớng dọc độ giãn đứt vải theo hƣớng ngang vải tơ tằm 21D nhƣ hình 3.18 Độ giãn (%) 35 30 25 20 15 10 E sợi ngang E vải dọc E vải ngang Hình 3.18 Độ giãn đứt sợi ngang độ giãn đứt vải tơ tằm 21D Phạm Thị Ngọc Châu -83- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 3.4.2 Vải dệt từ sợi tơ tằm 24D Kết xác định độ giãn sợi ngang độ giãn vải tơ tằm 24D theo hƣớng dọc hƣớng ngang đƣợc tính tốn thể bảng 3.19 Bảng 3.19 Kết đo độ giãn đứt sợi vải tơ tằm 24D Mẫu thử Sợi ngang E sợi ngang (%) E vải dọc (%) E vải ngang (%) Mẫu 24.1 24D x 19,80 29,10 21,50 Mẫu 24.2 24D x 21,95 30,12 19,20 Mẫu 24.3 24D x 22,34 31,67 19,71 Mẫu 24.4 24D x 25,10 30,60 19,10 Mẫu 24.5 24D x 21,80 29,90 19,10 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt sợi ngang, độ giãn đứt vải theo hƣớng dọc độ giãn đứt vải theo hƣớng ngang vải tơ tằm 24D biểu diễn hình 3.19 Độ giãn (%) 35 30 25 20 15 10 E sợi ngang E vải dọc E vải ngang Hình 3.19 Độ giãn đứt sợi ngang độ giãn đứt vải tơ tằm 24D Phạm Thị Ngọc Châu -84- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 3.4.3 Nhận xét Mối quan hệ độ giãn đứt sợi ngang với độ giãn đứt vải tơ tằm theo hƣớng dọc hƣớng ngang không tuân theo quy luật 3.5 Kết luận chƣơng Luận văn thiết kế dệt 10 mẫu vải hai nhóm mẫu Nhóm 1: Sợi dọc 21Dx3, sợi ngang lần lƣợt 21Dx2, 21Dx3, 21Dx4, 21Dx5, 21Dx6 Nhóm 2: Sợi dọc 24Dx3, sợi ngang lần lƣợt 24Dx2, 24Dx3, 24Dx4, 24Dx5, 24Dx6 Quá trình dệt đƣợc thực máy dệt Han Jin (Hàn Quốc) Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, thay đổi số sợi thành phần sợi ngang độ co dệt sợi ngang hầu nhƣ khơng thay đổi Trong độ co sợi dọc thay đổi nhiều, số sợi ngang tăng lên sáu sợi cho hai nhóm mẫu vải dệt từ sợi 21D, 24D Đã xác định đƣợc mối quan hệ độ mảnh sợi ngang với khối lƣợng vải tơ tằm, độ mảnh sợi ngang tăng khối lƣợng vải tơ tằm tăng đƣợc thể qua phƣơng trình tuyến tính có độ tƣơng hợp cao Đã xác định đƣợc mối quan hệ độ mảnh sợi ngang với độ bền kéo đứt vải: - Theo hƣớng dọc vải: Khi độ mảnh sợi ngang tăng độ bền kéo đứt vải tơ tằm theo hƣớng dọc giảm nhẹ - Theo hƣớng ngang vải: Khi độ mảnh sợi ngang tăng độ bền kéo đứt vải tơ tằm theo hƣớng sợi ngang tăng nhiều - Mức độ tăng độ bền kéo đứt vải theo hƣớng ngang nhiều mức độ giảm độ bền kéo đứt vải theo hƣớng dọc Đã xác định đƣợc mối quan hệ độ mảnh sợi ngang với độ giãn đứt vải, độ giãn đứt theo hƣớng sợi dọc vải tơ tằm hầu nhƣ không phụ thuộc độ giãn đứt Phạm Thị Ngọc Châu -85- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May sợi ngang Độ giãn đứt theo hƣớng sợi ngang vải tơ tằm phụ thuộc độ giãn đứt sợi ngang Đã xác định đƣợc mối quan hệ độ bền kéo đứt sợi ngang độ bền kéo đứt vải Khi độ bền kéo đứt sợi ngang tăng độ bền kéo đứt vải tơ tằm theo hƣớng ngang tăng rõ rệt, mức độ tăng độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi ngang nhiều mức độ giảm độ bền kéo đứt vải theo hƣớng sợi dọc tn theo phƣơng trình tuyến tính Khi độ bền kéo đứt sợi ngang tăng, độ bền xé vải theo hƣớng ngang không thay đổi nhiều độ bền xé vải theo hƣớng sợi dọc tăng rõ rệt Độ giãn đứt vải tơ tằm theo hƣớng dọc hƣớng ngang không phụ thuộc vào độ giãn đứt sợi ngang Nhƣ độ mảnh sợi ngang, độ bền kéo đứt sợi ngang ảnh hƣởng nhiều đến độ co sợi dọc dệt, khối lƣợng vải, độ bền kéo đứt theo hƣớng ngang, độ bền xé theo hƣớng dọc vải, tùy theo mục đích sử dụng mà lựa chọn sợi ngang phù hợp để sản xuất vải tơ tằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm Phạm Thị Ngọc Châu -86- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu ảnh hƣởng số đặc trƣng lý sợi tơ tằm đến đặc trƣng lý vải tơ tằm, luận văn đƣa số kết luận sau: Luận văn thiết kế dệt máy dệt Han Jin 10 mẫu vải vân điểm hai nhóm mẫu vải tơ tằm có độ mảnh sợi dọc không đổi độ mảnh sợi ngang thay đổi với năm giá trị khác Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy thay đổi sợi ngang vải tơ tằm dệt thoi vân điểm ảnh hƣởng nhiều đến tính chất lý vải Khi thay đổi độ mảnh sợi ngang độ co dệt sợi ngang hầu nhƣ không thay đổi, độ co dệt sợi dọc thay đổi tỷ lệ thuận với độ mảnh sợi ngang Vải tơ tằm có độ mảnh sợi ngang lớn dầy nặng Khối lƣợng vải tỷ lệ thuận với độ mảnh sợi ngang Độ bền kéo đứt vải theo hƣớng dọc độ bền xé vải theo hƣớng ngang bị ảnh hƣởng không nhiều thay đổi sợi ngang, nhƣng độ bền kéo đứt vải theo hƣớng ngang độ bền xé vải theo hƣớng dọc tăng tỷ lệ thuận với độ mảnh sợi ngang Độ giãn đứt vải tơ tằm theo hƣớng dọc hƣớng ngang không phụ thuộc vào thay đổi sợi ngang Kết nghiên cứu sở khoa học nhằm lựa chọn sợi ngang phù hợp để sản xuất vải tơ tằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm Phạm Thị Ngọc Châu -87- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu thay đổi đặc trƣng lý vải thay đổi hai thông số độ mảnh mật độ sợi ngang Nghiên cứu số đặc trƣng học sợi ảnh hƣởng chúng đến số đặc trƣng học vải thay đổi nguyên liệu Phạm Thị Ngọc Châu -88- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MS – EXCEL, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [3] Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [4] Nguyễn Văn Lân (2003), Cấu tạo thiết kế vải, Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật Quốc gia công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô, Bản dịch tiếng Nga [5] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [6] Lê Hồng Tâm (2011) Nghiên cứu CN dệt, nhuộm hồn tất vải tơ tằm pha bơng dùng may mặc Đề tài cấp Bộ Công thƣơng [7] Bùi Thị Minh Thúy (2015) Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất mặt hàng vải tơ tằm pha len từ sợi nhuộm dùng may trang phục mùa đông cao cấp Đề tài cấp Bộ công thƣơng [8] Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [9] Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Hữu Khoa (1966), Kỹ thuật ươm tơ, Nhà xuất Lao Động Tiếng Anh [10] K Murugesh Babu Silk Processing, Properties and applications Woodhead Publishing limited (2013) [11] Edited By Kym Anderson, Trade and Development New silk Roads, East Asia and World Textile markets [12] Japan International Cooperation Agency Tokyo, Japan (1981), Silk Reeling Techinics In The Tropics [13] Overseas Technical Cooperation Agency Tokyo, Japan Silkworm Rearing Technics In The Tropics Phạm Thị Ngọc Châu -89- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May [14] Selected By K.X , HCM CITY (2003), Literature of silk processing [15] ISO 2062:2009, Textiles – Yarns from packages – Determination of single – end breaking force and elongation at break using constant rate of extension (CRE) tester [16] ISO 13934-1-99, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force using the strip method [17] ISO 13937-1-00, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 1: Determination of tear force using ballistic pendulum method (Elmendorf) [18] ISO 7211-2-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 2: Determination of number of threads per unit length [19] ISO 3801-77, Textiles – Woven fabrics – DeterConstruction – Methods of analysis – Part 6: Determination of the mass of warp and weft per u unit length and mass per unit area Phạm Thị Ngọc Châu -90- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May PHỤ LỤC Phạm Thị Ngọc Châu -91- Khóa 2014B ... đứt vải - Các đặc trƣng lý vải tơ tằm chịu ảnh hƣởng đặc trƣng lý sợi tơ tằm Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng độ mảnh sợi ngang, độ bền kéo đứt độ giãn đứt sợi ngang đến số tính chất lý vải. .. quan nghiên cứu sợi tơ tằm, vải dệt đặc trƣng lý sợi, vải tơ tằm, luận văn có số nhận xét sau: - Vải tơ tằm loại vải cao cấp có nhiều tính chất đặc biệt hẳn so với loại vải từ sợi hóa học sợi. .. cứu ảnh hưởng số đặc trưng lý sợi tơ tằm đến đặc trưng lý vải tơ tằm? ?? nhằm lựa chọn sợi phù hợp để sản xuất vải tơ tằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm cần thiết Luận văn áp dụng phƣơng pháp nghiên

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS – EXCEL, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS – EXCEL
Tác giả: Đặng Văn Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
[2] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2004
[3] Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế công nghệ dệt thoi
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2005
[4] Nguyễn Văn Lân (2003), Cấu tạo và thiết kế vải, Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật Quốc gia bộ công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô, Bản dịch tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo và thiết kế vải
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật Quốc gia bộ công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô
Năm: 2003
[5] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[6] Lê Hồng Tâm (2011). Nghiên cứu CN dệt, nhuộm và hoàn tất vải tơ tằm pha bông dùng trong may mặc. Đề tài cấp Bộ Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu CN dệt, nhuộm và hoàn tất vải tơ tằm pha bông dùng trong may mặc
Tác giả: Lê Hồng Tâm
Năm: 2011
[7] Bùi Thị Minh Thúy (2015). Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng vải tơ tằm pha len từ sợi nhuộm dùng may trang phục mùa đông cao cấp. Đề tài cấp Bộ công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng vải tơ tằm pha len từ sợi nhuộm dùng may trang phục mùa đông cao cấp
Tác giả: Bùi Thị Minh Thúy
Năm: 2015
[8] Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
[9] Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Hữu Khoa (1966), Kỹ thuật ươm tơ, Nhà xuất bản Lao Động.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ươm tơ
Tác giả: Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Hữu Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động. Tiếng Anh
Năm: 1966
[10] K. Murugesh Babu. Silk Processing, Properties and applications. Woodhead Publishing limited (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silk Processing, Properties and applications
[16] ISO 13934-1-99, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force using the strip method Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1
[11] Edited By Kym Anderson, Trade and Development. New silk Roads, East Asia and World Textile markets Khác
[12] Japan International Cooperation Agency Tokyo, Japan (1981), Silk Reeling Techinics In The Tropics Khác
[13] Overseas Technical Cooperation Agency Tokyo, Japan. Silkworm Rearing Technics In The Tropics Khác
[14] Selected By K.X , HCM CITY (2003), Literature of silk processing Khác
[15] ISO 2062:2009, Textiles – Yarns from packages – Determination of single – end breaking force and elongation at break using constant rate of extension (CRE) tester Khác
[17] ISO 13937-1-00, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 1: Determination of tear force using ballistic pendulum method (Elmendorf) Khác
[18] ISO 7211-2-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 2: Determination of number of threads per unit length Khác
[19] ISO 3801-77, Textiles – Woven fabrics – DeterConstruction – Methods of analysis – Part 6: Determination of the mass of warp and weft per u unit length and mass per unit area Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w