DAC SAN PHAP LUAT VE DOANH NGHIEP

113 5 0
DAC SAN PHAP LUAT VE DOANH NGHIEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số: /2015 CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP HÀ NỘI - NĂM 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ BKS Ban kiểm sốt CTCP Cơng ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ Giám đốc GCNĐKDN Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị 10 HĐTV Hội đồng thành viên 11 TGĐ Tổng Giám đốc 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 UBND Ủy ban nhân dân PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP Trên phương diện lý thuyết có nhiều cách hiểu doanh nghiệp suy cho tiếp cận doanh nghiệp góc độ có khái niệm doanh nghiệp góc độ Điều đương nhiên doanh nghiệp, bao khái niệm khác, nghiên cứu xem xét nhiều khía cạnh khác Theo M.Francois Peroux, “doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá yếu tố) khác nhân viên công ty thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm ấy.” Còn theo quan điểm phát triển, “doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành cơng, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đơi tiêu vong gặp phải khó khăn khơng vượt qua được.1” Thực chất doanh nghiệp khái niệm chung để loại hình doanh nghiệp, cơng ty loại hình doanh nghiệp phổ biến Trên giới, so với loại hình doanh nghiệp khác, cơng ty xuất muộn hơn, vào khoảng kỷ 19 Trước đó, hoạt động kinh doanh thực hình thức hợp danh doanh nghiệp tư nhân Cũng kể từ kỷ 19 đặc biệt nửa đầu kỷ 20, công ty loại hình kinh doanh phát triển mạnh mẽ Nhiều nước giới nay, thay thiết lập luật doanh nghiệp, thiên quy định tổ chức hoạt động loại hình cơng ty Theo quan điểm nước tư bản, công ty tổ chức kinh tế thành lập theo vốn, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm trái vụ công ty phạm vi số vốn mà thành viên góp vào cơng ty Cơng ty thành lập dựa thỏa thuận quản lý điều hành, thường gọi điều lệ, D.Larua.A Caillat, "Kinh tế doanh nghiệp”, Nxb Khoa học Xã hội, 1992 CIEM, GIZ, “Các loại hình doanh nghiệp – Đâu loại hình phù hợp với doanh nghiệp bạn” Hà Nội, 2007 CIEM, GIZ, sđd, tr phát hành loại chứng khoán để huy động vốn thừa nhận pháp nhân hầu hết nước4 Như vậy, dù định nghĩa góc độ mở rộng doanh nghiệp xem xét góc độ hẹp cơng ty, hình thức thể phổ biến doanh nghiệp tổ chức kinh tế mục đích chủ yếu kinh doanh Theo luật doanh nghiệp Việt Nam “doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh5.” II ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP Xem xét khái niệm doanh nghiệp để rút điểm chung thấy doanh nghiệp có đặc trưng sau đây: Có hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ thường xuyên Phần lớn doanh nghiệp thành lập nhằm mục đích kinh doanh, mua bán hàng hóa tạo lợi nhuận cung ứng dịch vụ hai để phục vụ lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên, có số doanh nghiệp đặc thù, thành lập hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Các doanh nghiệp đa phần doanh nghiệp cơng ích doanh nghiệp xã hội, Nhà nước thành lập chủ sở hữu, thực hoạt động lợi ích cộng đồng xã hội, chẳng hạn doanh nghiệp điện, nước, vệ sinh công cộng v v Trong đời sống kinh tế xã hội, thực thể làm nảy sinh hoạt động sản xuất kinh doanh hay cung ứng dịch vụ Ví dụ: hộ nơng dân, thu hoạch mùa vụ, bán thóc gạo để kiếm thêm thu nhập sau đủ gạo để ăn, họ thực hoạt động lần trong năm vài năm lần cách tự phát Các hoạt động lẻ tẻ mang tính cá biệt khơng phải đặc trưng doanh nghiệp, vốn có hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ thường xuyên, chuyên nghiệp liên tục Một doanh GS.TS Nguyễn Thị Mơ, Bài giảng “Pháp luật doanh nghiệp – Công ty TNHH hai thành viên trở lên” Điều 4.1 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Việt Nam thông quan ngày 25 tháng 11 năm 2005 Điều Điều 4.7 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2014 nghiệp phải có đầy đủ hoạt động kinh doanh mà hoạt động phải thực trình lâu dài Theo quy định hành Việt Nam, “kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi.6” Như vậy, tổ chức kinh tế thực hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng cách chuyên nghiệp, liên tục, thường xuyên, lâu dài tổ chức coi doanh nghiệp Doanh nghiệp có tính tổ chức Đa phần doanh nghiệp thực thể có tính tổ chức Tính tổ chức thể chỗ doanh nghiệp thành lập có cấu nhân sự, có máy tổ chức điều hành, có trụ sở giao dịch đăng ký có tài sản riêng để quản lý Chính vậy, pháp luật nhiều quốc gia, có Việt Nam, quy định tư cách “pháp nhân” hầu hết loại hình doanh nghiệp, trừ doanh nghiệp tư nhân vốn gắn liền với cá nhân kinh doanh Doanh nghiệp có tính hợp pháp Tại nhiều quốc gia, doanh nghiệp muốn thừa nhận pháp nhân, tham gia hoạt động kinh doanh chịu trách nhiệm tài sản phải đăng ký cách hợp pháp Pháp luật nhiều nơi quy định trình tự, thủ tục đăng ký công nhận tổ chức doanh nghiệp Việc đăng ký thực thông qua thủ tục “hai chiều”, tức chủ sở hữu muốn thành lập doanh nghiệp phải nộp hồ sơ xin cấp phép, quan quản lý nhà nước, chấp thuận hồ sơ ban hành giấy phép thành lập doanh nghiệp Một doanh nghiệp “cấp phép”, đương nhiên thừa nhận đời, pháp luật bảo hộ phải chịu ràng buộc quy định pháp lý có liên quan Có thể nói, giấy phép hay chấp thuận quan nhà nước việc thành lập doanh nghiệp giấy khai sinh doanh nghiệp Điều 4.2 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Việt Nam thông quan ngày 25 tháng 11 năm 2005 Tính hợp pháp khơng thể việc doanh nghiệp xin phép đăng ký cấp phép thành lập hoạt động, để nhà nước ghi nhận hình thành hay tồn doanh nghiệp, mà thể việc, tham gia vào quan hệ xã hội, doanh nghiệp thực thể độc lập phải chịu trách nhiệm cho hoạt động mình, tài sản riêng Điều địi hỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài việc tốn khoản cơng nợ phá sản hay giải thể III CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Hiện có nhiều cách để xác định loại hình doanh nghiệp, tùy thuộc vào tiêu chí phân loại khác Phân loại dựa chất kinh tế chủ sở hữu Nếu vào chất kinh tế chủ sở hữu để xác định, doanh nghiệp có loại hình dựa hình thức giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu, cụ thể bao gồm: (1) doanh nghiệp tư nhân (proprietorship), (2) doanh nghiệp hợp doanh (partnership), (3) doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn (limited liability) Thông thường doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng cao tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn lại chiếm tỷ trọng lớn doanh thu, đặc biệt lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn sản xuất hàng hóa, tài chính…7 Bên cạnh cách phân loại này, cịn có cách phân loại khác dựa vào chất sở hữu, theo đó, doanh nghiệp chia làm hai loại chủ yếu: (1) doanh nghiệp nhà nước (2) doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Thị Huỳnh Giao, Bài giảng Kinh tế vi mô, Đại học Ngoại Thương Cơ sở II Phân loại dựa hình thức pháp lý doanh nghiệp Mỗi quốc gia có quy định hình thức pháp lý doanh nghiệp khác luật nội địa Tuy nhiên, góc độ tổng qt, hình thức pháp lý doanh nghiệp bao gồm dạng sau: - Công ty trách nhiệm hữu hạn (“TNHH”): loại hình doanh nghiệp mà thành viên/các thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty - Công ty cổ phần (“CTCP”): loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần doanh nghiệp gọi cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp - Cơng ty hợp danh (“CTHD”): loại hình doanh nghiệp có hai thành viên chủ sở hữu công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải cá nhân chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty Ngồi cơng ty hợp danh cịn có thành viên góp vốn - Doanh nghiệp tư nhân (“DNTN”): doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Mỗi cá nhân quyền thành lập DNTN Phân loại dựa vào chế độ chịu trách nhiệm doanh nghiệp Căn vào chế độ chịu trách nhiệm doanh nghiệp, phân hai loại chủ yếu (1) doanh nghiệp có chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn (2) doanh nghiệp có chế độ chịu trách nhiệm vơ hạn Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vơ hạn loại hình doanh nghiệp mà chủ sở hữu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp tất tài sản mình, doanh nghiệp không đủ tài sản để thực nghĩa vụ tài nó8 Theo pháp luật Việt Nam, có hai loại doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn DNTN CTHD Chủ sở hữu DNTN thành viên hợp danh chịu trách nhiệm đến nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mà không giới hạn phần tài sản mà chủ doanh nghiệp, hay thành viên hợp danh bỏ vào đầu tư kinh doanh DNTN CTHD Điều có nghĩa tài sản DNTN CTHD không đủ để thực nghĩa vụ tài doanh nghiệp doanh nghiệp phải áp dụng thủ tục lý phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp thành viên hợp danh phải sử dụng tài sản riêng không đầu tư vào doanh nghiệp để toán cho khoản nợ doanh nghiệp Doanh nghiệp có chế độ TNHH doanh nghiệp chịu trách nhiệm cách hạn chế, tức giới hạn trách nhiệm họ gói gọn phạm vi tài sản doanh nghiệp hay vốn đăng ký doanh nghiệp Điều có nghĩa số tài sản doanh nghiệp khơng đủ để trả nợ chủ sở hữu khơng có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp Theo pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp có chế độ TNHH cụ thể gồm: cơng ty TNHH CTCP Một số hình thức phân loại khác Ngồi cách thức phân loại trên, cịn có số cách phân loại khái niệm doanh nghiệp đặc thù dù không phổ biến: Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với quản trị, lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Nó gồm có hình thức sau: cơng ty mẹ - cơng ty con, tập đoàn kinh tế Doanh nghiệp nhà nước (“DNNN”) doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ9 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư ThS Nguyễn Việt Khoa; ThS Từ Thanh Thảo (2010), Luật kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đông Theo Luật Doanh nghiệp 2005 DNNN doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ theo Luật Doanh nghiệp 2014 DNNN doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại IV KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Ở Việt Nam, khái niệm “luật doanh nghiệp” hay “pháp luật doanh nghiệp” có từ lâu thực bắt đầu bàn luận sôi vào nửa cuối thập kỷ 80 kỷ trước đặc biệt vào đầu năm 1990, Việt Nam bước vào giai đoạn đầu phong trào “Đổi mới” “mở cửa thị trường” Năm 1992, Hiến pháp Quốc hội Việt Nam thông qua công nhận quyền tự kinh doanh cá nhân, đặt móng cho việc phát triển cộng đồng doanh nghiệp kinh tế “mở” “thơng thống” Luật Cơng ty 1990 Luật Sửa đổi số điều Luật Công ty 1994 a) Luật Công ty 1990 Căn vào Điều 83 Hiến pháp năm 1992, Việt Nam ban hành Luật Công ty số 47-LCT/HĐNN8 ngày 21/12/1990 Nhìn chung, Luật Cơng ty năm 1990 có vị trí quan trọng hệ thống quy định pháp lý liên quan đến đầu tư, thương mại, kinh doanh Việt Nam sau thời kì “mở cửa”, văn pháp lý quan trọng tạo dựng hành lang sơ khởi ban đầu cho việc hình thành cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù vậy, Luật Cơng ty 1990 cịn mang nặng tính “hành chính” với chế quản lý “quan liêu bao cấp” Bên cạnh đó, luật chưa khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để công ty triển khai hoạt động mình, quy định quyền nghĩa vụ cơng ty bó hẹp, xa dời thực tiễn hạn chế lợi ích cơng ty; quy định quản lý, điều hành cơng ty cịn sơ lược, lỏng lẻo, thiếu thiết chế quản lý cách có hiệu b) Luật sửa đổi số điều Luật Công ty năm 1994 Trong số nội dung sửa đổi, Luật sửa đổi số điều Luật Công ty đề cập chủ yếu đến việc tăng quyền hạn cho cá nhân kinh doanh, chủ doanh nghiệp việc thực quyền đăng ký thành lập công ty Tức đăng ký kinh doanh bị từ chối cách không thỏa đáng, cá nhân thực thành lập cơng ty có quyền khiếu nại để bảo vệ quyền lợi Về mặt quản lý nhà nước, Luật Công ty 1990 quy định xin cấp phép thành lập công ty thực UBND cấp tỉnh việc đăng ký kinh doanh cơng ty thực trọng tài kinh tế với luật sửa đổi, việc đăng ký, cấp phép thành lập công ty thực ủy ban kế hoạch tỉnh, thành phố cấp trung ương Các chế độ quản lý công ty sửa đổi giấy phép, đăng ký lại ngành nghề, kinh doanh phải thực ủy ban kế hoạch tỉnh Ngoài ra, luật bổ sung quy định tình trạng phá sản công ty dẫn chiếu việc giải phá sản tới luật phá sản doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp Tư nhân 1990 Luật Sửa đổi số điều Luật Doanh nghiệp Tư nhân 1994 a) Luật Doanh nghiệp Tư nhân 1990 Cùng với đời Luật Công ty, Luật DNTN 1990 Quốc hội thông qua ngày 21/12/1990, văn quan trọng quy định tổ chức, quản lý hoạt động DNTN, vốn thành phần Đảng Nhà nước trọng phát triển tình hình mới, đặc biệt giai đoạn đầu mở cửa phát triển thị trường Luật DNTN 1990 đời với chủ trương phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, khuyến khích việc đầu tư kinh doanh, bảo hộ lợi ích hợp pháp chủ DNTN; tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh với sở tảng quy định Hiến pháp năm 1992 b) Luật Sửa đổi số điều Luật Doanh nghiệp Tư nhân 1994 Về bản, luật sửa đổi trọng đến quy định thay đổi quan quản lý cấp phép DNTN để đảm bảo nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước cộng đồng kinh doanh thời kì mở cửa Cụ thể, quan chịu trách nhiệm đăng ký kinh doanh DNTN chuyển từ trọng tài kinh tế cho 10 Sau thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận định giải thể doanh nghiệp mà không nhận ý kiến việc giải thể từ doanh nghiệp phản đối bên có liên quan văn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp d) Hồ sơ giải thể doanh nghiệp Hồ sơ giải thể doanh nghiệp bao gồm giấy tờ sau đây: - Thông báo giải thể doanh nghiệp; - Báo cáo lý tài sản doanh nghiệp; danh sách chủ nợ số nợ toán, gồm toán hết khoản nợ thuế nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội, người lao động sau định giải thể doanh nghiệp, có; - Con dấu giấy chứng nhận mẫu dấu, có; - GCNĐKDN Thành viên HĐQT CTCP, thành viên HĐTV công ty TNHH, chủ sở hữu công ty, chủ DNTN, GĐ, TGĐ, thành viên hợp danh, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chịu trách nhiệm tính trung thực, xác hồ sơ giải thể doanh nghiệp Trường hợp hồ sơ giải thể khơng xác, giả mạo, người quản lý điều hành công ty phải liên đới chịu trách nhiệm toán số nợ chưa toán, số thuế chưa nộp quyền lợi người lao động chưa giải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật hệ phát sinh thời hạn 05 năm, kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến Cơ quan đăng ký kinh doanh 99 PHỤ LỤC A HƯỚNG DẪN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 STT LOẠI DOANH NGHIỆP HỒ SƠ YÊU CẦU - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu16; DNTN Bản chứng thực hợp pháp Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác chủ DNTN - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu; - Điều lệ công ty; - Danh sách thành viên; - Bản chứng thực hợp pháp Thẻ CTHD cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên; - Bản Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước theo quy định Luật đầu tư - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu; - Điều lệ cơng ty; 16 Tại thời điểm này, Chính phủ chưa ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp 2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư chưa ban hành Thông tư liên quan, nên biểu mẫu đăng ký doanh nghiệp bao gồm Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp, Điều lệ công ty, danh sách thành viên công ty…vẫn chưa cung cấp 100 - Danh sách thành viên; - Bản chứng thực hợp pháp giấy tờ sau đây: (a) Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cá nhân; (b) Quyết định thành lập, GCNĐKDN Công ty TNHH tài liệu tương đương khác tổ chức văn ủy quyền, Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo ủy quyền thành viên tổ chức Đối với thành viên tổ chức nước ngồi GCNĐKDN tài liệu tương đương phải hợp pháp hóa lãnh sự; Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước theo quy định Luật đầu tư - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu; - Điều lệ công ty; - Danh sách cổ đông sáng lập cổ đơng nhà đầu tư nước ngồi; - Bản giấy tờ sau đây: (a) Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác cổ đông sáng lập 101 CTCP cổ đông nhà đầu tư nước cá nhân; (b) Quyết định thành lập, GCNĐKDN tài liệu tương đương khác tổ chức văn ủy quyền, Thẻ cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo ủy quyền cổ đông sáng lập cổ đông nhà đầu tư nước ngồi tổ chức Đối với cổ đơng tổ chức nước ngồi GCNĐKDN tài liệu tương đương phải hợp pháp hóa lãnh sự; Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước theo quy định Luật đầu tư 102 PHỤ LỤC B CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU LỆ CÔNG TY TNHH STT TÊN ĐIỀU KHOẢN NỘI DUNG CƠ BẢN Chương I Quy định chung Tên gọi, trụ sở Ghi tên cơng ty đầy đủ tiếng Việt, công ty tiếng Anh, tên giao dịch (nếu có) đồng thời ghi rõ địa trụ sở cơng ty Hình thức cơng ty Ghi rõ loại hình cơng ty cơng ty TNHH, có tư cách pháp nhân từ ngày cấp GCNĐKDN, nêu rõ tính chất chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi phần vốn góp thành viên công ty Ngành nghề kinh doanh Liệt kê đầy đủ ngành nghề kinh doanh công ty đăng ký thực (ghi mã ngành nghề đăng ký kinh doanh theo quy định Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam) Thành viên công ty Ghi rõ thơng tin thành viên góp vốn công ty (tên tuổi, ngày tháng năm sinh, chỗ tại, địa thường trú, số CMND, ngày cấp, nơi cấp…) Vốn điều lệ Ghi rõ tổng vốn điều lệ tài sản góp vốn (tiền, vật…) tỉ lệ vốn góp thành viên công ty Sổ đăng ký thành viên Ghi rõ nội dung sổ đăng ký thành viên (là để ghi thông tin thành 103 viên tỉ lệ sở hữu vốn góp thành viên công ty); quy định cách thức quản lý lưu trữ số đăng ký thành viên Quyền nghĩa vụ Ghi rõ quyền nghĩa vụ thành thành viên công ty viên công ty (tham khảo quy định liên quan Luật Doanh nghiệp 2014) Chương II Cơ cấu tổ chức quản lý công ty HĐTV Quy định sơ lược HĐTV (tham khảo quy định liên quan Luật Doanh nghiệp 2014); nêu rõ quyền nghĩa vụ HĐTV cách thức hoạt động, biểu thông qua định HĐTV Người đại diện theo ủy Quy định việc thông báo người đại quyền17 diện theo ủy quyền, ghi rõ thông tin người ủy quyền, người đại diện ủy quyền, số vốn ủy quyền, thời hạn ủy quyền, quyền nghĩa vụ người đại diện theo ủy quyền… 10 Chủ tịch HĐTV Quy định việc bổ nhiệm Chủ tịch HĐTV, nhiệm kỳ, quyền nghĩa vụ Chủ tịch HĐTV… 11 Triệu tập HĐTV Quy định thời điểm, trường hợp họp HĐTV, kiến nghị chương trình họp, trình tự, thủ tục mời họp, yêu cầu triệu tập… 12 Điều kiện thể thức tiến Quy định tỉ lệ người dự họp 17 Quy định áp dụng trường hợp công ty TNHH có Nhà nước làm chủ sở hữu cơng ty TNHH có thành viên góp vốn tổ chức Trong trường hợp này, chủ sở hữu ủy quyền cho người đại diện thay mặt thực quyền nghĩa vụ công ty 104 hành họp HĐTV nắm số lượng phiếu biểu cần thiết để đảm bảo tính pháp lý họp 13 Quyết định HĐTV Quy định phạm vi định HĐTV, tỉ lệ phiếu biểu để thông qua định HĐTV… 14 Biên họp HĐTV Quy định quy trình, thủ tục lưu giữ biên ghi lại họp HĐTV 15 Thủ tục thông qua Quy định thẩm quyền thể thức lấy ý định HĐTV kiến văn nội dung phiếu lấy trường hợp lấy ý kiến ý kiến cách thức tổ chức lấy ý 16 văn kiến GĐ/TGĐ Quy định vị trí quản lý GĐ TGĐ, quyền hạn nghĩa vụ GĐ/TGĐ 17 Nghĩa vụ thành viên Quy định nghĩa vụ đối tượng HĐTV, GĐ/TGĐ 18 Tiêu chuẩn điều kiện Quy định tiêu chuẩn điều kiện GĐ/TGĐ nhân lãnh đạo công ty (tham khảo quy định liên quan Luật Doanh nghiệp 2014) 19 Thù lao, tiền lương Quy định chi tiết nguyên tắc chi trả thưởng thành viên lương, thưởng cho thành viên HĐTV, HĐTV, GĐ/TGĐ GĐ/TGĐ (tham khảo quy định liên quan Luật Doanh nghiệp 2014) 20 21 Người đại diện theo pháp Chỉ rõ Chủ tịch HĐTV hay TGĐ người luật đại diện theo pháp luật công ty BKS, Trưởng BKS Quy định thành lập BKS, bầu hay định Trưởng BKS, quyền nghĩa vụ BKS 22 Hợp đồng, giao dịch phải Liệt kê loại hợp đồng hay giao dịch 105 HĐTV chấp thuận phải HĐTV chấp thuận (hợp đồng, giao dịch cơng ty với người có liên quan, có giá trị lớn…) 23 Mua lại phần vốn góp Quy định trường hợp cơng ty mua lại vốn góp thành viên trình tự, thủ tục mua lại phần vốn góp 24 Chuyển nhượng phần vốn Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục góp chuyển nhượng vốn thành viên công ty 25 Xử lý phần vốn góp Tham khảo quy định tương ứng Luật trường hợp khác Doanh nghiệp 2014 để quy định cách thức xử lý phần vốn góp trường hợp thành viên cá nhân chết, lực hành vi dân sự…) Chương III 26 Tài Thực góp vốn cấp Quy định trách nhiệm góp vốn giấy chứng nhận phần vốn thành viên, thời hạn góp vốn, xử lý góp trường hợp thành viên khơng góp góp khơng đủ vốn cam kết quy trình cấp giấy chứng nhận phần vốn góp cho thành viên 27 Tăng, giảm vốn điều lệ Quy định trường hợp tăng giảm vốn điều lệ, thủ tục tăng, giảm vốn điều lệ 28 Quyết toán phân chia Quy định trường hợp điều kiện chia lợi nhuận kinh doanh lợi nhuận cho thành viên, trích lập phân bổ quỹ công ty, nguyên tắc phân chia lợi nhuận 29 Thu hồi phần vốn góp Quy định trường hợp thu hồi vốn góp hồn trả lợi nhuận lợi nhuận chia, trình tự, thủ tục thực 106 chia công việc Chương IV Giải thể, phá sản lý tài sản 30 Giải thể Quy định trường hợp công ty giải thể 31 Thủ tục giải thể, lý Quy định rõ quy trình, thủ tục thực tài sản việc giải thể, phương án giải thể, cách thức định giá bán tài sản 32 33 Phá sản Quy định chung phá sản Chương V Quy định thực Tranh chấp Quy định giải tranh chấp công ty: thành viên với công ty thành viên với 34 Sửa đổi, bổ sung Quy định trường hợp sửa đổi, bổ sung Điều lệ; quy trình sửa đổi, bổ sung Điều lệ 35 Hiệu lực Quy định thời điểm có hiệu lực18 Điều lệ số Điều lệ 18 Với Điều lệ lập lần đầu thời điểm có hiệu lực Điều lệ thời điểm công ty cấp GCNĐKDN 107 PHỤ LỤC C CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU LỆ CTCP STT TÊN ĐIỀU KHOẢN NỘI DUNG CƠ BẢN Chương I Những quy định chung Tên công ty Quy định chi tiết tên công ty gồm: tên đầy đủ tiếng Việt, tên đầy đủ tiếng Anh, tên viết tắt giao dịch Trụ sở Quy định địa điểm trụ sở khả mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện hay địa điểm kinh doanh cơng ty Hình thức hoạt động Quy định loại hình pháp lý CTCP, có địa vị pháp lý tư cách pháp nhân, thực hoạt động kinh doanh từ có GCNĐKDN Mục tiêu thành lập, ngành Quy định mục đích thành lập công ty nghề kinh doanh cổ đông sáng lập, liệt kê ngành nghề kinh doanh, mô tả chi tiết ngành nghề kinh doanh mã ngành nghề Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam Thời gian hoạt động Tùy thuộc vào ý chí cổ đơng sáng lập thỏa thuận thời hạn hoạt động công ty, thông thường khoảng 50 năm Hoạt động tổ chức Quy định tổ chức hoạt động cơng ty Đảng, Đồn hay cơng đồn cơng ty Chương II Vốn điều lệ tăng / giảm vốn điều lệ, cổ phần, cổ phiếu, cổ đông 108 Vốn điều lệ Quy định vốn điều lệ, tài sản góp vốn điều lệ cổ đơng, thời hạn đóng tiền mua cổ phần, tỉ lệ sở hữu cổ phần cổ đông sáng lập công ty Tăng, giảm vốn điều lệ Quy định trường hợp công ty tăng, giảm vốn điều lệ quy trình, thủ tục tăng, giảm vốn điều lệ Cổ phần công ty Quy định loại cổ phần cơng ty, hạn chế (nếu có) loại cổ phần 10 Cổ phiếu Quy định cổ phiếu công ty: loại cổ phiếu, phát hành ghi sổ bút toán cổ phiếu… Chương III Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành, kiểm sốt hoạt động cơng ty 11 Cơ cấu tổ chức Quy định cấu điều hành, máy quản lý công ty 12 ĐHĐCĐ Quy định sơ ĐHĐCĐ, quyền hạn nhiệm vụ ĐHĐCĐ 13 Thẩm quyền triệu ĐHĐCĐ 14 tập Quy định kỳ họp ĐHĐCĐ, quy trình, thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ Danh sách cổ đơng có Quy định việc lập danh sách cổ đông quyền họp ĐHĐCĐ có quyền họp ĐHĐCĐ dựa sổ đăng ký cổ đông công ty, quy định chốt danh sách cổ đơng dự họp 15 Chương trình nội dung Quy định việc chuẩn bị nội dung xây họp ĐHĐCĐ dựng chương trình họp ĐHĐCĐ người triệu tập họp quyền kiến nghị, sửa đổi, bổ sung chương trình nội dung họp cổ đơng 109 16 Mời họp ĐHĐCĐ Quy định trình tự, thủ tục mời họp ĐHĐCĐ, cách thức gửi giấy mời họp 17 Điều kiện, thể thức tiến Quy định điều kiện cần thiết để hành họp ĐHĐCĐ 18 họp ĐHĐCĐ tiến hành hợp lệ Thông qua định Quy định cách thức tỉ lệ phiếu biểu ĐHĐCĐ để thông qua định ĐHĐCĐ 19 Biên họp ĐHĐCĐ Quy định việc lập lưu biên ĐHĐCĐ quy chế tiếp cận, kê, trích lục biên 20 HĐQT Quy định sơ HĐQT, nhiệm kỳ HĐQT, thành viên HĐQT quyền nghĩa vụ HĐQT 21 Tiêu chuẩn thành viên Quy định tiêu chuẩn thành viên HĐQT HĐQT theo quy định pháp luật tiêu chí mà cơng ty đề 22 Hoạt động HĐQT Quy định cách thức hoạt động HĐQT tổ chức, quản lý điều hành công ty 23 Chủ tịch HĐQT Quy định việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐQT, nhiệm kỳ Chủ tịch HĐQT 24 Quyền nghĩa vụ Quy định liệt kê chi tiết quyền Chủ tịch HĐQT nghĩa vụ HĐQT theo tham khảo điều khoản có liên quan Luật Doanh nghiệp 2014 25 GĐ/TGĐ Quy định cách thức bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm GĐ/TGĐ, nhiệm kỳ GĐ/TGĐ 26 Quyền nghĩa vụ Quy định chi tiết quyền nghĩa vụ 110 GĐ/TGĐ GĐ/TGĐ điều hành đạo hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty 27 Thù lao, tiền lương lợi Quy định chế độ lương, thưởng, ích khác thành viên lợi ích khác thành viên HĐQT 28 HĐQT, GĐ/TGĐ GĐ/TGĐ BKS, Trưởng BKS Quy định việc thành lập BKS, bầu định trưởng BKS, nhiệm kỳ BKS 29 Quyền nghĩa vụ Quy định quyền nghĩa vụ BKS BKS giám sát kiểm tra hoạt động quản lý, kinh doanh, thu chi tài tuân thủ pháp luật công ty 30 Các hợp đồng, giao dịch Quy định liệt kê loại hợp đồng, phải chấp thuận giao dịch phải ĐHĐCĐ HĐQT cơng ty chấp thuận (ví dụ: hợp đồng công ty với người quản lý có liên quan, hợp đồng, giao dịch có giá trị kinh tế lớn…) Chương IV Quyền, nghĩa vụ công ty cổ đông 31 Quy định chung cổ Quy định chế độ pháp lý cổ đông đông 32 công ty Quyền nghĩa vụ cổ Quy định quyền nghĩa vụ cổ đông đông phổ thông công ty (tham khảo quy định có liên quan Luật Doanh nghiệp 2014) 33 Mua lại cổ phần theo yêu Quy định trường hợp công ty phải cầu cổ đông mua lại cổ phần theo u cầu cổ đơng trình tự, thủ tục mua lại cổ phần theo yêu cầu cổ đông 111 34 Mua lại cổ phần theo Quy định trường hợp mua lại cổ phần định cơng ty theo định cơng ty; quy trình, thủ tục mua lại cổ phần trường hợp 35 Chuyển nhượng cổ phần Quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần cơng ty; quy trình, thủ tục chuyển nhượng cổ phần cổ đông với cổ đông với người cổ đông công ty 36 Chào bán cổ phần Quy định trường hợp chào bán cổ phần (cho cổ đông hữu, cho cổ đông chiến lược phát hành cổ phần cơng chúng) quy trình, thủ tục thực việc chào bán cổ phần Chương V Chế độ tài kế tốn, phân phối lợi nhuận trích lập quỹ 37 Hạch tốn kế tốn tài Quy định chế độ hạch toán, kế toán tài 38 sổ sách cơng ty Lợi nhuận, phân phối lợi Quy định cách tính lợi nhuận, cách nhuận trích lập quỹ thức phân phối lợi nhuận trích lập quỹ, tỉ lệ quỹ công ty 39 Xử lý trường hợp Quy định dự phòng rủi ro xử lý kinh doanh thua lỗ trường hợp công ty phát sinh lỗ kinh doanh 40 Kiểm toán Quy định thời điểm kiểm toán, định đơn vị kiểm toán 41 Chế độ lưu giữ tài liệu Quy định chế độ lưu tài liệu công ty công bố thông tin cách thức công bố thông tin bên Chương VI Tổ chức lại, giải thể, lý tài sản 112 42 Tổ chức lại công ty Quy định trường hợp công ty tổ chức lại trình tự, thủ tục việc tổ chức lại 43 Giải thể công ty Quy định trường hợp giải thể cơng ty, trình tự, thủ tục tiến hành giải thể 44 Thanh lý tài sản Quy định cách thức lý tài sản công ty; quy trình, thủ tục lý tài sản 45 Chương VII Các quy định khác Giải tranh chấp Quy định chế giải tranh chấp cổ đông với cổ đông công ty 46 47 Quản lý sử dụng Quy định việc khắc dấu, mẫu dấu, dấu quản lý sử dụng dấu công ty Đăng ký điều lệ Quy định quy trình, thủ tục thơng qua điều lệ nội công ty đăng ký Điều lệ quan nhà nước có thẩm quyền 48 Điều khoản thi hành Quy định thời điểm có hiệu lực Điều lệ số cách thức lưu trữ Điều lệ công ty 113 ... kinh doanh doanh nghiệp hiểu quyền doanh nghiệp tự chủ định vấn đề hoạt động kinh doanh, đặc biệt quyền đầu tư kinh doanh quyền huy động vốn Luật Doanh nghiệp 2005 cho phép doanh nghiệp kể doanh. .. hình doanh nghiệp, trừ doanh nghiệp tư nhân vốn gắn liền với cá nhân kinh doanh Doanh nghiệp có tính hợp pháp Tại nhiều quốc gia, doanh nghiệp muốn thừa nhận pháp nhân, tham gia hoạt động kinh doanh. .. BẢN CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Thành lập doanh nghiệp Thành lập doanh nghiệp khâu mà chủ doanh nghiệp cần tính đến trước bắt tay vào hoạt động sản xuất kinh doanh cách thức Khi doanh nghiệp thành

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN,

  • GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRUNG ƯƠNG

  • ĐẶC SAN

  • TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT

  • Số: 3 /2015

  • CHỦ ĐỀ

  • PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

  • HÀ NỘI - NĂM 2015

    • 1. Có hoạt động kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ thường xuyên

    • 2. Doanh nghiệp có tính tổ chức

    • 3. Doanh nghiệp có tính hợp pháp

    • 1. Phân loại dựa trên bản chất kinh tế của chủ sở hữu

    • 2. Phân loại dựa trên hình thức pháp lý của doanh nghiệp

    • 3. Phân loại dựa vào chế độ chịu trách nhiệm của doanh nghiệp

    • 4. Một số hình thức phân loại khác

    • 1. Luật Công ty 1990 và Luật Sửa đổi một số điều của Luật Công ty 1994

    • 2. Luật Doanh nghiệp Tư nhân 1990 và Luật Sửa đổi một số điều của Luật Doanh nghiệp Tư nhân 1994

    • 3. Luật Doanh nghiệp 1999

    • 4. Luật Doanh nghiệp Nhà nước 1995, sửa đổi bổ sung 2003

    • 5. Luật Doanh nghiệp 2005

    • 1. Chương I: Những quy định chung (Điều 1 – Điều 17)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan