1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ đứt sợi trong quá trình quấn ống đến hiệu suất công nghệ máy ống tự động

84 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ********************* LÊ XUÂN THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ĐỨT SỢI TRONG QUÁ TRÌNH QUẤN ỐNG ĐẾN HIỆU SUẤT CÔNG NGHỆ MÁY ỐNG TỰ ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS TRẦN MINH NAM Hà Nội – năm 2011 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Minh Nam – Người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tất Thầy giáo, Cô giáo, cán Bộ môn Công nghệ Dệt Viện Dệt may-Da Giầy thời trang Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện sau Đại học, Tổng công ty cổ phần Dệt- May Nam Định, Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T 19T LỜI CẢM ƠN T 19T MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU 10 T 19T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 T 19T MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 11 T T NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN 11 T T CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY ỐNG TỰ ĐỘNG 12 T 19T 19T T 1.1 PHÂN LOẠI MÁY ỐNG TỰ ĐỘNG 12 T T 1.2 MỘT ĐƠN VỊ QUẤN CỦA MÁY ỐNG TỰ ĐỘNG 17 T T 1.2.1 Máy ống tự động Savio kiểu RSA 17 T T 1.2.2 Máy ống tự động Autoconer 19 T T 1.2.3 Máy ống tự động Autosuk 21 T T 1.2.4 Máy ống tự động Muratec 21C 22 T T 1.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRÊN MỘT ĐƠN VỊ T QUẤN 25 19T 1.3.1 Bộ phận truyền động cho búp sợi 25 T T 1.3.2 Bộ phận điều tiết sức căng sợi 27 T T 1.3.3 Bộ cắt lọc sợi điện tử 30 T T 1.3.4 Bộ phận nối vê 34 T 19T CHƯƠNG NỘI DUNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 T 19T 19T 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43 T T 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43 T T 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 43 T T 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 T T CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 45 T 19T 19T T 3.1 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA HIỆU SUẤT CÔNG NGHỆ VÀ CÁC T THÔNG SỐ 45 T Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2 XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ĐỨT SỢI ĐẾN HIỆU SUẤT CÔNG T NGHỆ MÁY ỐNG TỰ ĐỘNG 47 T T 3.2.1 Khi quấn ống sợi Vitxcô 100 %, Nm 50 (20 tex) 48 R R 3.2.2 Khi quấn ống sợi Cotton 100 %, N m 50 (20tex) 55 T R R 3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT CÔNG NGHỆ MÁY ỐNG T TỰ ĐỘNG 61 19T 3.3.1 Lựa chọn tốc độ quấn ống tùy thuộc vào độ nhỏ sợi: 61 T T 3.3.2 Tăng tốc độ quấn ống phải xét đến ảnh hưởng hiệu suất công nghệ T trước tăng tốc độ 63 19T 3.3.3 Nâng cao độ tin cậy nối sợi phận nối vê: 66 T T 3.3.4 Tăng khối lượng ống sợi G0 khối lượng búp sợi Gb đến mức có thể: 68 T R R R R T 3.3.5 Giảm thời gian dừng khác (t o ) 70 T R R T KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 T 19T TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 T 19T PHỤ LỤC 76 T 19T Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1-1: Bảng thông số kê kỹ thuật số đầu nối vê: 37 T T Bảng 3-1: Hiệu suất công nghệ đơn vị quấn máy ống tự động Muratec 21c Khi T quấn sợi vitxcô 100%, N m 50 (20 tex) R R 52 T Bảng 3-2: Hiệu suất η quấn ống sợi cotton 100%, N m 50 (20 tex) 56 T 19T 19T R R T Bảng 3-3 Hiệu suất η thay đổi theo độ nhỏ tốc độ quấn ống 61 T 19T 19T T Bảng 3-4: Hiệu suất η1 phụ thuộc vào T 19T 19T T V1 η 65 V0 T T Hình 1-1: Máy quấn ống tự động hãng Barber Collman 14 T T Hình 1-2: Máy quấn ống Autoconer 338 hãng Schlafhorst CHLB Đức 15 T T Hình 1-3 Máy quấn ống Muratec hãng Murata Nhật Bản 16 T T Hình 1-4: Máy quấn ống Savio Italia 16 T T Hình 1-5: Một đơn vị quấn máy ống Savio kiểu RSA 18 T T Hình 1-6: Một đơn vị quấn ống máy Autoconer 238 20 T T Hình 1-7 Máy quấn ống tự động Autosuk (Cộng Hòa Sec ) 21 T T Hình 1-8: Một đơn vị quấn máy ống Muratec 21C 24 T T Hình 1-9 Truyền động cho sợi máy ống Autoconer 26 T T Hình 1-10 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều chỉnh sức căng máy quấn ống T Autoconer 27 19T Hình 1-11 Cảm biến sức căng sợi 28 T T Hình 1-12 Bộ sức căng kiểu đĩa ma sát có lực ép điện từ 29 T T Hình 1-13 Sơ đồ nguyên lý cắt lọc kiểu tụ điện 30 T T Hình 1-14 Sơ đồ nguyên lý cắt lọc kiểu quang điện 31 T T Hình 1-15: Một số dạng khuyết tật sợi 32 T T Hình 1-16 Bộ cắt lọc LOEPFE – TK 940F máy quấn ống Muratec 21 33 T T Hình 1-17: Mối nối vê mối nối thắt nút 34 T T Hình 1-18: Đầu nối vê máy quấn ống Muratec 21C 35 T T Hình 1-19: Đầu nối vê máy quấn ống Autoconer 338 36 T T Hình 1-20 Kích thước mối nối vê 37 T Luận văn thạc sĩ T Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 1-21đến hình1-27 bước nối vê máy ống tự độngAutoconer 338 38 T T Hình 3-1:Số mối nối sợi có khuyết tật quấn kg sợi Vitxcô thay đổi theo đơn vị T quấn máy ống tự động Muratec 21c 53 T Hình 3-2: Số chu kỳ nối sợi lặp lại nối sợi không thành công quấn kg sợi vitxcô T thay đổi theo đơn vị quấn máy ống tự động Muratec 21c 53 T Hình 3-3: Hiệu suất cơng nghệ thay đổi theo đơn vị quấn máy ống tự động T Muratec 21c 54 19T Hình 3-4: Số mối nối sợi có khuyết tật quấn kg sợi Cotton thay đổi theo đơn T vị quấn máy ống tự động Muratec 21c 57 T Hình 3-5: Số chu kỳ nối sợi lặp lại nối sợi không thành công quấn kg sợi cotton T thay đổi theo đơn vị quấn máy ống tự động Muratec 21c 58 T Hình 3-7: So sánh hiệu suất cơng nghệ quấn hai loại sợi vitxcô sợi cotton máy T ống tự động Muratec 21 c 60 T Hình 3-8a,8b: Hiệu suất η máy phụ thuộc vào độ nhỏ T sợi tốc độ quấn V q 63 T 19T 19T R Hình 3-9: Hiệu suất máy ống tự động phụ thuộc vào η tỷ số T R R T T T R1 T V1 66 V0 Hình 3-10: Vị trí di chuyển cam điều khiển độ dài mối nối Ln 67 T R R1 T Hình 3-11: Số lượng mối nối quấn búp sợi 68 T Luận văn thạc sĩ T Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV – hệ số biến sai, (%) d – đường kính sợi, (mm) G o – khối lượng ống sợi con, (kg) R R G b – khối lượng búp sợi, (kg) R R L – chiều dài sợi quấn thời gian lý thuyết T (m) R R L n – độ dài mối nối, (mm) R R N e – số Anh, (m/g) R R N m – số theo hệ mét, (m/g) R R n – số đơn vị quấn S – phương sai, (%) S – búp sợi T – độ mảnh sợi, (tex) T – thời gian lý thuyết cần thiết để quấn kg sợi, (phút) R R T z – thời gian dừng máy cần thiết quấn kg sợi, (phút) R R t – thời gian nối sợi mối nối, (phút) R R t – thời gian chu kỳ nối sợi phải thực lặp lại nối sợi không R R thành công, (phút) t o – Thời gian dừng chờ khác chờ nguyên liệu, chờ điện….(phút) R R to – nhiệt độ gian máy, (oc) P P P P U – tổng số mối nối quấn kg sợi, (lần đứt/kg) R R U – số chu kỳ mối nối sợi lặp lại nối sợi không thành công quấn kg R R sợi, (chu kỳ nối lặp lại/kg) U k – số mối nối sợi có khuyết tật quấn 1kg sợi, (mối nối/kg) R R V q – tốc độ quấn sợi, (m/phút) R R W – độ ẩm gian máy, (%) η - hiệu suất máy quấn ống tự động, (%) η i ( i = 1,…,15 ) – hiệu suất đơn vị quấn, (%) Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội η - Hiệu suất trung bình đơn vị quấn, (%) CP – cổ phần D - Đường kính giới hạn cho đoạn sợi có điểm mỏng DL – Đường kính sợi giới hạn cho đoạn sợi có điểm dầy dài DS – Đường kính sợi giới hạn cho đoạn sợi có điểm dầy ngắn L - Chiều dài giới hạn cho đoạn sợi có điểm mỏng LL – Chiều dài giới hạn cho đoạn sợi có điểm dầy dài LS – Chiều dài giới hạn cho đoạn sợi có điểm dầy ngắn N – Đường kính giới hạn cho điểm neps Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành Dệt – May Việt Nam có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi lẽ ngành đạt kim ngạch xuất cao (11,17 tỷ USD năm 2010) mười mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD Ngành Dệt - May giải nhiều việc làm cho người lao động ( có khoảng hai triệu lao động ngành Dệt – May, chiếm 22,7 % lao động cơng nghiệp tồn quốc) Do vị trí quan trọng kinh tế nên ngành Dệt – May Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển mạnh thời gian tới Mục tiêu phấn đấu ngành Dệt – May phát triển trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực quốc tế Để đạt mục tiêu này, ngành thực đồng nhiều giải pháp có giải pháp đầu tư đổi công nghệ thiết bị Đối với ngành dệt, thiết bị dây chuyền công nghệ sợi, dệt xử lý hoàn tất vải Công ty đầu tư thời gian tới Trong dây chuyền công nghệ kéo sợi, công đoạn quấn ống, máy quấn ống tự động Autoconer, Marchconer, Muratec, Savio….đã Công ty Dệt, Sợi đầu tư thời gian gần Máy ống tự động có nhiều phận phức tạp, nhà cung cấp máy cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng mà không cung cấp tài liệu công nghệ vậy, Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn cần khai thác có hiệu khả cơng nghệ máy ống tự động Cho đến nay, nước chưa có xuất máy ống tự động Ở nước ngồi, có số cơng trình nghiên cứu máy ống, chủ yếu tập trung vào vấn đề sức căng sợi, thay đổi tốc độ quấn sợi trình quấn ống, yếu tố ảnh hưởng đến độ đứt sợi máy ống khí Các kết Luận văn thạc sĩ 10 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiên cứu phương trình tốn học phức tạp, chứa nhiều hệ số phụ thuộc vào nhiều thơng số vậy, việc áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất nước ta gặp nhiều khó khăn, đơi không thực Với lý nêu, đề tài luận văn thạc sỹ: “ Nghiên cứu ảnh hưởng độ đứt sợi trình quấn ống đến hiệu suất công nghệ máy ống tự động” điều kiện cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Trên sở xác định mối quan hệ hiệu suất công nghệ máy ống tự động thông số liên quan có độ đứt sợi q trình quấn ống, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu suất công nghệ máy ống tự động Muratec 21c NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN - Đã xác định mối liên quan tốn học hiệu suất cơng nghệ máy ống tự động thông số: Tốc độ quấn ống, độ nhỏ sợi, độ đứt sợi, khối lượng búp sợi khối lượng ống sợi - Đã xác định mức độ ảnh hưởng độ đứt sợi đến hiệu suất công nghệ máy ống tự động - Các biện pháp nâng cao hiệu suất công nghệ máy ống tự động khả thi, tạo điều kiện cho Doanh nghiệp dệt, sợi chọn giải pháp khai thác có hiệu máy ống tự động đầu tư Luận văn gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan máy ống tự động Chương 2: Nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Luận văn thạc sĩ 11 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhưng ta giảm thời gian dừng t (từ 2,67 phút xuống 1,2 phút), R R trường hợp giữ nguyên thông số khác, hiệu suất công nghệ máy η10 = 100  1500 x 20   0,067 + 1,2 1+ 0,021 + 0,098 x1,58 +  27 + 1,89 0,08  10   % η10 93,5 (%) Khi quấn ống sợi Vitxcô 100 %, N m 50 (20 tex) tốc độ quấn V q = 1500 R R R R m/phút máy ống tự động Muratec 21c Hiệu suất công nghệ η tăng đồng nghĩa với việc tăng suất thực tế máy ống A tt R R A tt = R v q 60.T R η 1000.1000 100 (kg/h) Với η = 90,03 % , A tt = 1,62 (kg/h) R R Với η = 93,5 %, A tt = 1,683 (kg/h) R R * Nhận xét: Nếu thời gian dừng khác t ( thời gian dừng chờ nguyên liệu, chờ công nhân R R đến xử lý cố nhiều nguyên …) giảm 1,47 phút ( từ 2,67 xuống cịn 1,2 phút) hiệu suất cơng nghệ đơn vị quấn máy ống tăng 3,47 % (từ 90,03 % tăng lên 93,50 %), suất thực tế máy ống tăng 0,063 kg/h (từ 1,62 kg/h lên 1,683 kg/h) Như vậy, để nâng cao hiệu suất máy ống biện pháp giảm thời gian dừng khác (t ) quan trọng Để giảm thời gian cần thực tốt công R R việc sau + Điều kiện độ ẩm nhiệt độ gian máy phải bảo đảm theo quy định + Chuẩn bị cấp nguyên liệu kịp thời cho máy + Lựa chọn thông số công nghệ hợp lý cài đặt chuẩn xác thông số vào bảng điều khiển + Thực quy trình, lịch xích tu sửa bảo trì bảo dưỡng máy Luận văn thạc sĩ 71 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Bảo đảm người điều khiển máy phải có kỹ nghề thành thạo có tinh thần trách nhiệm cao + Tổ chức lao động phân xưởng phải hợp lý KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng độ đứt sợi trình quấn ống đến hiệu suất công nghệ máy ống tự động đạt kết sau: Máy ống tự động phân loại theo nhiều quan điểm khác Từ quan điểm dầu nối tự động phục vụ đơn vị quấn sợi, phân máy ống tự động thành nhóm Máy ống tự động có đầu nối di động (Barber Collman), máy ống tự động có đầu nối cố định (Abbot) máy ống tự động đơn vị quấn có đầu nối sợi ( Autosuk, Savio, Autoconer, Muratec 21c…) Tùy theo cấp độ tự động phận, suất lao động máy ống tự động tăng từ 200 đến 600 % so với suất lao động máy ống khí Nguyên lý hoạt động phận máy ống tự động điển hình phân tích quan điểm cơng nghệ thiết kế - Bộ phận truyền động cho búp sợi độc lập đơn vị quấn tạo điều kiện quấn ống với tốc độ độ nhỏ sợi khác đơn vị quấn - Bộ phận cắt, lọc sợi điện tử hoạt động theo nguyên lý tụ điện quang điện đảm bảo loại trừ khuyết tật sợi với hiệu suất cao - Bộ phận điều tiết sức căng sợi có trang bị cảm biến điện tử, cảm nhận tín hiệu sức căng sợi truyền tín hiệu vi xử lý, tín hiệu xử lý truyền đến đĩa ma sát sức căng điều khiển tốc độ ống khía để điều chỉnh sức căng sợi - Bộ phận nối vê làm việc theo nguyên lý tở xoắn đầu sợi sau đầu sợi lại xoắn lại nhờ dịng khí có áp suất từ 0,5 đến 0,7 Mpa Độ bền mối nối vê đạt từ 75 % đến 90 % độ bền đứt sợi, độ dài sợi vị trí mối nối vê đạt từ 10 đến 25 mm Luận văn thạc sĩ 72 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đã xác định quan hệ hàm số hiệu suất công nghệ máy ống tự động thơng số ảnh hưởng tốc độ quấn sợi, độ nhỏ sợi, độ đứt sợi, chu kỳ nối sợi lặp lại phận nối vê, khối lượng ống sợi con, khối lượng búp sợi thời gian dừng nguyên nhân khác Đã xác định mức độ ảnh hưởng số lần đứt sợi sợi có khuyết tật số chu kỳ nối sợi lặp lại phận nối vê nối sợi không thành công đến hiệu suất công nghệ quấn ống sợi vitxcô 100 % sợi cotton 100 % có chi số N m 50 (20 tex) máy ống tự động Muratec 21c Với tốc độ quấn sợi V q = 1500 R R R R m/phút quấn ống sợi vitxcô, hiệu suất công nghệ máy η = 90,20 % quấn ống sợi cotton η = 90,12 % Tuy vậy, hiệu suất công nghệ 15 đơn vị quấn khảo sát không giống Khi quấn ống sợi vitxcô, đơn vị quấn thứ 15 đạt hiệu suất cao 91,07 % ( số mối nối sợi có khuyết tật U k = 10, số chu kỳ nối sợi lặp lại U = 0,9 chu R R R R kỳ/1kg sợi), đơn vị quấn thứ có hiệu suất thấp η = 89,43 % (U k = 37, U = R R R R 1,98) Khi quấn ống sợi cotton, đơn vị quấn ống thứ đạt hiệu suất cao η = 91,07 % (U k = 10, số chu kỳ nối sợi lặp lại U2 = 0,9 chu kỳ/1kg sợi), đơn vị quấn R R R R thứ 13 đạt hiệu suất thấp η = 89,37 % (U k = 38, U = 2,02) Điều chứng tỏ, R R R R chất lượng sợi cấp cho máy ống độ tin cậy phận nối vê đơn vị quấn không đồng Các biện pháp đề xuất nâng cao hiệu suất công nghệ máy ống tự động bao gồm: Lựa chọn tốc độ quấn ống tùy thuộc vào độ nhỏ sợi, tăng tốc độ quấn ống phải xét đến ảnh hưởng hiệu suất công nghệ trước tăng tốc độ, nâng cao độ tin cậy phận nối vê, tăng khối lượng ống sợi khối lượng búp sợi, giảm thời gian dừng khác t khả thi đó, biện pháp giảm thời gian t đáng R R R R quan tâm, t giảm 1,47 phút ( từ 2,67 phút xuống 1,2 phút), hiệu suất công nghệ R R tăng 3,47 % (từ η = 90,03 % lên η = 93,50 %) Kết nghiên cứu không tư liệu khoa học tham khảo cho Doanh nghiệp dệt có máy ống tự động, tạo sở khoa học để Doanh nghiệp đề Luận văn thạc sĩ 73 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội biện pháp nâng cao hiệu suất công nghệ điều kiện cụ thể mà tài liệu tham khảo cho sở đào tạo chuyên ngành công nghệ dêt trình độ Đại học sau đại học Hướng nghiên cứu tiếp: nghiên cứu cần thực với nhiều loại sợi, nhiều loại chi số sợi máy ống tự động Autoconer, Murata máy ống tự động khác Kiến nghị cấp quản lý tạo điều kiện thời gian kinh phí, thiết bị để tác giả thực nhiệm vụ nghiên cứu hình thức đề tài nghiên cứu khoa học cấp cấp thành phố Hà Nội; ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lê Xuân Thắng Luận văn thạc sĩ 74 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Catalog máy quấn ống tự động Muratec 21 c hãng Murata Nhật Bản Catalog máy quấn ống tự động Autoconer 338 hãng Schlafhorst CHLB Đức Catalog máy quấn ống tự động Savio Italia Catalog máy quấn ống tự động Autusuk cộng hịa séc Huỳnh văn trí: Cơng nghệ dệt thoi Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2001 Nguyễn Ngọc Chính, Cù Xuân Khiêm, Nguyễn Văn Ký, Trần Minh Nam: Công nghệ thiết bị dệt Đại học Bách khoa Hà Nội 1989 Lại văn Dụ, Trần Huy Phượng, Ngọc Duyệt: Kiểm tra chất lượng sợi dệt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 1983 8.Trần Nhật Chương, Nguyễn Văn Lân, Nguyễn Phương Diễm: Đại cương công nghệ sợi, dệt, tập 1,2 Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 1967 Trần Công Thế: Công nghệ kéo sợi bơng sợi hóa học Đại học Bách khoa Hà Nội 1994 10 Trần Nhật Chương: Cơ sở lý thuyết trình kéo sợi ĐHBK Hà Nội, 1992 Tiếng Anh: 11 Filafure processus non – conventionels: France 1997 12 Now spinning systems RV Mahen dra Gowda I I T New delhi 2003 13 Modelisation des processus defilature These de Doclorat N M TUAN, ENSITM – France 1996 14 Fun damentals of spun yam technology carl A Lawrence, 2003 15 Now spinning systems RV Mahen dra Gowda I I T New delhi 2003 Luận văn thạc sĩ 75 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC Tính hiệu suất cơng nghệ η đơn vị quấn máy ống Muratec 21c quấn sợi cotton N m 50 (20 tex) R R * Với U k = 20 (mối nối /kg), U = 1,3 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ là: η2 = R R 100  1500.20  0,067  + 2,67  1+ 0,021 + 0,098.1,3 +  20 + 1,89 0,08  10   % η = 90,46 (%) R R * Với U k = 26 (mối nối /kg), U = 1,58 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ là: η3 = 100  1500.20   0,067 + 2,67  1+ 0,021 + 0,098.1,58 +  26 + 0,08  1,89 10   % η = 90,08 (%) R R * Với Uk = 14 (mối nối /kg), U2 = 1,06 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn vị quấn thứ là: η4 = R R 100  1500 x 20   0,067 1+ + 2,67  0,021 + 0,098.1,06 + 14 + 0,08  1,89 10   % η = 90,82 (%) R R * Với U k = 31 (mối nối /kg), U = 1,74 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ là: η5 = R R 100  1500.20   0,067 + 2,67  1+ 0,021 + 0,098.1,74 +  31 + 0,08  1,89 10   % η = 89,79 (%) R R Luận văn thạc sĩ 76 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội * Với U k = 19 (mối nối /kg), U = 1,26 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ là: η6 = R R 100  1500.20   0,067 + 2,67  1+ 0,021 + 0,098.1,26 + 19 + 1,89 0,08  10   % η = 90,52 (%) R R * Với U k = 34 (mối nối /kg), U = 1,86 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ là: η7 = R R 100  1500.20   0,067 1+ + 2,67  0,021 + 0,098.1,86 +  34 + 0,08  1,89 10   % η = 89,61 (%) R R * Với U k = 23 (mối nối /kg), U = 1,42 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ là: η8 = R R 100  1500.20   0,067 + 2,67  1+ 0,021 + 0,098.1,42 +  23 + 0,08  1,89 10   % η = 90,27 (%) R R * Với U k = 17 (mối nối /kg), U = 1,18 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ là: η9 = R R 100  1500.20   0,067 + 2,67  1+ 0,021 + 0,98.1,18 + 17 + 0,08  1,89 10   % η = 90,64 (%) R R * Với U k = 36 (mối nối /kg), U = 1,94 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ 10 là: η 10 = R R 100  1500.20   0,067 + 2,67  1+ 0,021 + 0,098.1,94 +  36 + 0,08  1,89 10   % η 10 = 89,49 (%) R R Luận văn thạc sĩ 77 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội * Với U k = 28 (mối nối /kg), U = 1,62 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ 11 là: η 11 = R R 100  1500.20   0,067 + 2,67  1+ 0,021 + 0,098.1,62 +  28 + 1,89 0,08  10   % η 11 = 89,97 (%) R R * Với U k = 12 (mối nối /kg), U = 0,98 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ 12 là: η 12 = R R 100  1500.20   0,067 1+ + 2,67  0,021 + 0,098.0,98 + 12 + 0,08  1,89 10   % η 12 = 90,95 (%) R R * Với U k = 38 (mối nối /kg), U = 2,02 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ 13 là: η 13 = R R 100  1500.20   0,067 + 2,67  1+ 0,021 + 0,098.2,02 +  38 + 0,08  1,89 10   % η 13 = 89,37 (%) R R * Với U k = 32 (mối nối /kg), U = 1,78 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ 14 là: η 14 = R R 100  1500.20   0,067 + 2,67  1+ 0,021 + 0,098.1,78 +  32 + 0,08  1,89 10   % η 14 = 89,73 (%) R R * Với U k = 24 (mối nối /kg), U = 1,46 (chu kỳ mối nối lặp lại /kg), hiệu suất đơn R R R R vị quấn thứ 15 là: η 15 = R R 100  1500.20   0,067 + + + + 1+ 24 , 021 , 098 , 46 , 67     0,08  1,89 10   Luận văn thạc sĩ 78 % Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội η 15 = 90,21 (%) R R Tính hiệu suất cơng nghệ η độ nhỏ T (tex) tốc độ quấn V q thay đổi: R R V q = 500 (m/phút) R R 100 (10) = 95 (%) 500.10 1+ 10 η 500 = V q = 700 (m/phút) R R η 700 = 100 (10) = 93,45 (%) 700.10 1+ 10 V q = 1000 (m/phút) R R η1000 = 100 (10) = 90 (%) 1000.10 1+ 10 V q = 1500 (m/phút) R R η1500 = 100 (10) = 86 (%) 1500.10 1+ 10 V q = 2000 (m/phút) R R η 2000 = 100 (10) = 83 (%) 2000.10 1+ 10 * Với độ nhỏ sợi T = 20, (tex), hiệu suất công nghệ máy xác định là: V q = 500 (m/phút) R R η 500 = 100 (10) = 90,9 % 500.20 1+ 10 V q = 700 (m/phút) R R η 700 = Luận văn thạc sĩ 100 (10) = 87,72 % 700.20 1+ 10 79 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội V q = 1000 (m/phút) R R 100 (10) = 83,33 % 1000.20 1+ 10 η1000 = V q = 1500 (m/phút), R R 100 (10) = 67,92 (%) 1500.20 1+ 10 η1500 = V q = 2000 (m/phút), R R η 2000 = 100 (10) = 71,43 (%) 2000.20 1+ 10 * Với độ nhỏ sợi T = 30 (tex), hiệu suất công nghệ máy xác định là: V q = 500 (m/phút) R R η 500 = 100 (10) = 86,95 % 500.30 1+ 10 V q = 700 (m/phút) R R η 700 = 100 (10) = 82,64 % 700.30 1+ 10 V q = 1000 (m/phút) R R η1000 = 100 (10) = 76,92 % 1000.30 1+ 10 V q = 1500 (m/phút), R R η1500 = 100 (10) = 68,96 (%) 1500.30 1+ 10 V q = 2000 (m/phút), R R η 2000 = 100 (10) = 62,50 (%) 2000.30 1+ 10 * Với độ nhỏ sợi T = 40 (tex), hiệu suất công nghệ máy xác định là: Luận văn thạc sĩ 80 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội V q = 500 (m/phút) R R η 500 = 100 (10) = 83,33 % 500.40 1+ 10 V q = 700 (m/phút) R R η 700 = 100 (10) = 78,12 % 700.40 1+ 10 V q = 1000 (m/phút) R R 100 (10) = 71,43 % 1000.40 1+ 10 η1000 = V q = 1500 (m/phút), R R η1500 = 100 (10) = 62,50 (%) 1500.40 1+ 10 V q = 2000 (m/phút), R R η 2000 = 100 (10) = 55,55 (%) 2000.40 1+ 10 * Với độ nhỏ sợi T = 50 (tex), Ta xác định hiệu suất η công nghệ máy V q = 500 (m/phút), R R η 500 = 100 (10) = 80 (%) 500.50 1+ 10 V q = 700 (m/phút), R R η 700 = 100 (10) = 74,07 (%) 700.50 1+ 10 V q = 1000 (m/phút), R R η1000 = 100 (10) = 66,66 (%) 1000.50 1+ 10 V q = 1500 (m/phút), R Luận văn thạc sĩ R 81 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội η1500 = 100 (10) = 57,14 (%) 1500.50 1+ 10 V q = 2000 (m/phút), R R η 2000 = 100 (10) = 50 (%) 2000.50 1+ 10 * Với độ nhỏ sợi T = 60 (tex), hiệu suất công nghệ máy xác định là: V q = 500 (m/phút) R R η 500 = 100 (10) = 76,92 % 500.60 1+ 10 V q = 700 (m/phút) R R η 700 = 100 (10) = 70,42 % 700.60 1+ 10 V q = 1000 (m/phút) R R η1000 = 100 (10) = 62,50 % 1000.60 1+ 10 V q = 1500 (m/phút), R R η1500 = 100 (10) = 52,63 (%) 1500.60 1+ 10 V q = 2000 (m/phút), R R η 2000 = 100 (10) = 45,45 (%) 2000.60 1+ 10 * Với độ nhỏ sợi T = 70 (tex), hiệu suất công nghệ máy xác định là: V q = 500 (m/phút) R R η 500 = 100 (10) = 74,07 % 500.70 1+ 10 V q = 700 (m/phút) R Luận văn thạc sĩ R 82 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội η 700 = 100 (10) = 67,11 % 700.70 1+ 10 V q = 1000 (m/phút) R R η1000 = 100 (10) = 58,82 % 1000.70 1+ 10 V q = 1500 (m/phút), R R η1500 = 100 (10) = 48,78 (%) 1500.70 1+ 10 V q = 2000 (m/phút), R R η 2000 = 100 (10) = 41,66 (%) 2000.70 1+ 10 * Với độ nhỏ sợi T = 80 (tex), hiệu suất công nghệ máy xác định là: V q = 500 (m/phút) R R η 500 = 100 (10) = 71,42 % 500.80 1+ 10 V q = 700 (m/phút) R R η 700 = 100 (10) = 64,10 % 700.80 1+ 10 V q = 1000 (m/phút) R R η1000 = 100 (10) = 55,55 % 1000.80 1+ 10 V q = 1500 (m/phút), R R η1500 = 100 (10) = 45,45 (%) 1500.80 1+ 10 V q = 2000 (m/phút), R Luận văn thạc sĩ R 83 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 100 (10) 38,46 (%) 2000.80 1+ 10 η 2000 = * Với độ nhỏ sợi T = 90 (tex), hiệu suất công nghệ máy xác định là: V q = 500 (m/phút) R R η 500 = 100 (10) = 68,96 % 500.90 1+ 10 V q = 700 (m/phút) R R η 700 = 100 (10) = 61,55 % 700.90 1+ 10 V q = 1000 (m/phút) R R 100 (10) = 52,63 % 1000.90 1+ 10 η1000 = V q = 1500 (m/phút), R R 100 (10) = 42,55 (%) 1500.90 1+ 10 η1500 = V q = 2000 (m/phút), R R η 2000 = 100 (10) = 35,71 (%) 2000.90 1+ 10 * Tương tự T = 100 (tex) ta có hiệu suất cơng nghệ máy là: V q = 500 (m/phút) R R η 500 = 100 (10) = 66,66 (%) 500.100 1+ 10 V q = 700 (m/phút) R R η 700 = Luận văn thạc sĩ 100 (10) = 58 (%) 700.100 1+ 10 84 Công nghệ vật liệu Dệt-May Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội V q = 1000 (m/phút) R R η1000 = 100 (10) = 50 (%) 1000.100 1+ 10 V q = 1500 (m/phút) R R η1500 = 100 (10) = 40 (%) 1500.100 1+ 10 V q = 2000 (m/phút) R R η 2000 = Luận văn thạc sĩ 100 (10) = 33,33 (%) 2000.100 1+ 10 85 Công nghệ vật liệu Dệt-May ... học hiệu suất công nghệ máy ống tự động thông số: Tốc độ quấn ống, độ nhỏ sợi, độ đứt sợi, khối lượng búp sợi khối lượng ống sợi - Đã xác định mức độ ảnh hưởng độ đứt sợi đến hiệu suất công nghệ. .. đến hiệu suất (η ) máy ống tự động cụ thể 3.2 XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ĐỨT SỢI ĐẾN HIỆU SUẤT CÔNG NGHỆ MÁY ỐNG TỰ ĐỘNG Nghiên cứu thực nghiệm thực máy quấn ống tự động Muratec 21c Công ty cổ... đầu nối tự động đơn vị quấn, chia máy ống tự động thành ba nhóm: Máy ống tự động có đơn vị quấn cố định, đầu nối di động Máy ống tự động có đơn vị quấn di động, đầu nối cố định Máy ống tự động đơn

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w