1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ chứa đầy đến một số tính chất vật lý của vải dệt thoi

65 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS.Trần Minh Nam, người Thầy tận tình, hướng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu, hoàn thành luận văn cao học này Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, cô giáo Viện Dệt may - Da giầy và Thời trang, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy, bảo tận tình trình học tập định hướng nghiên cứu sau này Tôi trân trọng cảm ơn thầy lãnh đạo Trường, đồng nghiệp công tác Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định hỗ trợ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành Luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Công ty cổ phầ n Dê ̣t – May Nam Đinh ̣ đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi việc khảo sát thực tế, thực thí nghiệm thời gian vừa qua để tơi hoàn thành tốt nhiệm vụ Do điều kiện thời gian hạn chế thân, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm đến vấn đề đề cập luận văn để kết nghiên cứu hoàn thiện và ứng dụng vào thực tiễn Xin chân thành cảm ơn./ Nam Định, ngày 30 tháng 03 năm 2016 Trần Thị Hồng Trầ n Thị Hồ ng Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết luận văn này là nghiên cứu, tìm hiểu thân suốt thời gian vừa qua Các kết nghiên cứu là trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Nam định, ngày 30 tháng 03 năm 2016 Tác giả Trần Thị Hồng Trầ n Thị Hồ ng Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌ NH VẼ , BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THI ̣TRONG LUẬN VĂN CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VÀ CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẢI DỆT THOI .10 1.1 Phân loa ̣i vải dệt thoi 10 1.1.1 Phân loại theo nguyên liệu .10 1.1.2 Phân loại theo công dụng 10 1.1.3 Phân loại theo khối lượng diện tích 10 1.1.4 Phân loại theo hình thức hồn tất .11 1.1.5 Phân loại theo số lớp vải 11 1.2 Đặc trưng cấu trúc của vải dê ̣t thoi 11 1.2.1 Thành phầ n nguyên liê ̣u và đô ̣ nhỏ của sơ ̣i 11 1.2.2 Mật độ và đô ̣ co vải 13 1.2.3 Kiểu dệt 15 1.2.4 Độ chứa đầy 23 1.2.5 Đô ̣ xố p 24 1.2.6 Độ dày 25 1.2.7 Khố i lươ ̣ng vải 25 1.3 Các tính chất vật lý vải dệt thoi và phương pháp xác đinh ̣ 27 1.3.1 Tính thẩm thấu khơng khí 27 1.3.2 Tính hút nước .30 1.3.3 Tính thẩm thấu nước 30 1.3.4 Tính thẩm thấu nước 32 1.3.5 Các tính chấ t về nhiê ̣t .33 1.4 Kế t luâ ̣n 36 CHƯƠNG MỤC ĐÍ CH, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Mu ̣c đić h nghiên cứu 37 2.2 Nô ̣i dung nghiên cứu .37 Trầ n Thị Hồ ng Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 2.3 Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi và phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1.Đố i tươṇ g nghiên cứu 37 2.3.2 Pha ̣m vi nghiên cứu 38 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 46 3.1 Xác đinh ̣ đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h của vải 46 3.1.1 Xác đinh ̣ đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tích của vải đã thiế t kế 46 3.1.2 Xác đinh ̣ đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h của vải đã đươ ̣c dê ̣t .50 3.2 Xác đinh ̣ ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tích đế n mô ̣t số tính chấ t vâ ̣t lý của vải 53 3.2.1 Xác đinh ̣ ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h đế n đô ̣ thẩ m thấ u không khí của vải 53 3.2.2 Xác đinh ̣ ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h đế n đô ̣ thẩ m thấ u nước của vải 54 3.2.3 Mố i quan ̣ giữa đô ̣ thẩ m thấ u nước và đô ̣ thẩ m thấ u không khí 56 3.3 Thiế t kế vải theo yêu cầ u về đô ̣ thẩ m thấ u không khí và thẩ m thấ u nước của vải 57 KẾT LUẬN 62 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Trầ n Thị Hồ ng Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa adHT,anHT Đô ̣ co sợi ̣c và đô ̣ co sợi ngang vải hoàn tấ t (%) dd Đường kính sợi dọc(mm) dn Đường kính sợi ngang (mm) Ed Đơ ̣ chứa đầ y theo sơ ̣i ̣c (%) En Đô ̣ chứa đầ y theo sơ ̣i ngang (%) Es Độ chứa đầy diện tích vải (%) G Khớ i lươ ̣ng của sơ ̣i (mg) K Đô ̣ thẩ m thấ u không khí (dm3/m2/s) Kh Đô ̣ thẩm thấu nước [mg/m2.s] L Chiề u dài đoa ̣n sơ ̣i (mm) Md, Pd Mật độ sợi dọc vải mộc (sơ ̣i/100mm) mk Khối lượng khô mẫu vải (g) Mn, Pn Mật độ sợi ngang vải mộc (sơ ̣i/100mm) mư Khối lượng mẫu vải sau hấp thụ nước (g) Nd,Nn Chi số sợi dọc và sợi ngang (m/g) PdHT, PnHT Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ̣c và mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ngang của vải hoàn tấ t (sơ ̣i/10cm) S Diê ̣n tích mă ̣t cắ t ngang của sơ ̣i(mm2) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Td,Tn Đô ̣ nhỏ sơ ̣i ̣c, sơ ̣i ngang (tex) Ud,Un Độ co sợi dọc và độ co sợi ngang vải mộc (%) Vs Thể tích sợi (mm3) Vv Thể tích vải (mm3) γ Khớ i lươ ̣ng riêng của vâ ̣t chấ t ta ̣o nên xơ hoă ̣c sơ ̣i (mg/mm3 ) δs Khố i lươ ̣ng thể tić h của sơ ̣i (mg/mm3) δv Khố i lươ ̣ng thể tić h của vải (mg/mm3) Trầ n Thị Hồ ng Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN Bảng1.1 Phân loại vải theo khối lượng 10 Bảng 1.2 Sự thay đổi mật độ vải bơng q trình hồn tất 13 Bảng 1.3 Hê ̣ số a đố i với một số loại vải ( theo giáo sư N.A Arkhanghelski)[2] 26 Bảng 1.4 Nhiệt dung riêng số xơ dê ̣t 35 Bảng 2.1 Thông số thiế t kế của vải dê ̣t thoi .37 Bảng 2.2 Quy ̣nh chiề u dài đế m sợi thực nghiê ̣m .40 Bảng 3.1 Bảng tổ ng hợp chỉ số chứa đầ y diê ̣n tích của vải theo thiế t kế 49 Bảng 3.2 Kế t quả xác ̣nh mật độ, độ nhỏ của sợi từ vải mộc 50 Bảng 3.3 Tổ ng hợp kế t quả xác ̣nh độ chứa đầ y của vải mộc đã dê ̣t 51 Bảng 3.4 Độ chứa đầ y của vải theo thiế t kế và vải đã dê ̣t (vải mộc) .52 Bảng 3.5 Kế t quả thực nghiê ̣m độ thẩm thấ u không khí của vải 53 Bảng 3.6 Kế t quả xác ̣nh độ thẩm thấ u nước của vải dê ̣t thoi 55 Bảng 3.7 Kế t quả thực nghiê ̣m xác định độ thẩm thấ u không khí K và độ thẩm thấu nước Kh của vải 56 Trầ n Thị Hồ ng Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 DANH MỤC CÁC HÌ NH VẼ , BIỂU ĐỒ VÀ ĐỜ THI ̣TRONG ḶN VĂN Hình 1.1 Kiể u dê ̣t vân điể m .15 Hình 1.2 Kiể u dê ̣t vân chéo phải 𝑍 .16 Hình 1.3 Vân đoạn 5/3 hiệu ứng ngang dệt satin (a); Vân đoạn 5/2 hiệu ứng dọc dệt láng (b) 17 Hình 1.4 Một số kiểu dệt vân điểm tăng 18 Hình 1.5.Một số kiểu vân chéo tăng 19 Hình 1.6 Một số kiểu vân đoạn tăng sở vân đoạn với a=1 (số điểm tăng thêm) 19 Hình 1.7.Kiểu dệt cơrêp 20 Hình 1.8 Kiểu dệt sợi (a); Kiểu dệt tổ ong (b) 20 Hình 1.9 Một số kiểu thủng lỗ xây dựng sở kiểu dệt vân chéo 21 Hình 1.10 Vải nhung ngang .21 Hình 1.11 Kiể u dê ̣t vòng mặt 22 Hình 1.12 Kiể u dê ̣t vịng hai mặt 22 Hình 1.13 Sơ đờ xác ̣nh đợ thẩm thấu không khí 27 Hình 1.14 Sơ đồ nguyên lý dụng cụ đo độ thẩm thấu khơng khí 29 Hình 1.15 Sơ đồ xác định độ thẩm thấu chống thẩm thấu nước 31 Hình 1.16 Dụng cụ đo độ thẩm thấu nước .32 Hình 2.1 Cân điê ̣n tử OHAUS 39 Hình 2.2 Kính lúp KERN-LIBERS 40 Hình 2.3 Thiết bị thử nghiệm độ thẩm thấu khơng khí 42 Hình 2.4 Cớ c thí nghiê ̣m xác ̣nh độ thẩm thấu nước 44 Hình 2.5 Tủ ấm MESDAN 44 Hình 3.1 Biể u đờ so sánh đợ chứa đầ y của vải thiế t kế và vải đã dê ̣t .52 Hình 3.2 Ảnh hưởng của độ chứa đầ y đế n độ thẩm thấ u khơng khí của vải 54 Hình 3.3 Ảnh hưởng của độ chứa đầ y Esv đế n độ thẩm thấu nước của vải .55 Hình 3.4 Mớ i quan ̣ giữa độ thẩm thấ u không khí K và độ thẩm thấu nước Kh của vải 57 Hình 3.5 Mớ i liên ̣ giữa K, Kh, Esv của vải 59 Hình 3.6 Mố i liên ̣ giữa độ chứa đầ y diê ̣n tích Esv , Edv, Env của vải 59 Hình 3.7 Mớ i liên ̣ giữa 𝜸, T, Nm , d, Mdv, Mnv, Edv, Env của vải 60 Trầ n Thị Hồ ng Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng năm gần và trở thành hoạt động sản xuất công nghiệp quan trọng kinh tế quốc dân, giữ vị trí đặc biệt công tác an sinh xã hội, tạo nhiều việc làm cho người lao động Toàn ngành Dệt may với 6000 doanh nghiệp, đóng góp 16,4% tổng kim ngạch xuất nước, kim ngạch xuất liên tục tăng cao, từ mức 5,9 tỷ USD năm 2006 đến mức 27,4 tỉ USD năm 2015, tăng trung bình 18,4%/năm, tạo việc làm cho triệu lao động, chiếm 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc Tuy nhiên ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều thử thách lớn Khi ngành dệt may Việt Nam khơng cịn "làm th" cho nhà sản xuất nước ngoài, bắt đầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất nước với trang thiết bị đại, chất lượng sản phẩm dệt may năm tới phải nâng cao đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nước và xuất Một sản phẩm quan trọng ngành dệt - may là vải Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vải: Nguyên liệu, thiết bị, công nghệ, tổ chức sản xuất và nhiều yếu tố khác Trong công nghiệp dệt may, loại vải có tính chất độc đáo riêng Đặc biệt là tính chất vật lý vải ảnh hưởng nhiều đến tính tiện nghi quần áo Các kết nghiên cứu cho thấy đặc trưng cấu tạo quan trọng vải dệt thoi là độ chứa đầy có ảnh hưởng lớn đến tính chất vâ ̣t lý vải Từ cho thấy muốn tạo nên loại vải phù hợp với yêu cầu sử dụng phải quan tâm đặc biệt đến độ chứa đầy vải Tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có độ chứa đầy nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam cịn Đề tài luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng độ chứa đầy đến số tính chất vật lý vải dệt thoi” nhằm làm rõ mối liên quan độ chứa đầy số mặt hàng vải dệt thoi với tính chất vật lý vải là cần thiết Trong phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu sâu vào nghiên cứu số mặt hàng vải dệt thoi đặc trưng, lượng hóa mối liên hệ độ chứa đầy với độ Trầ n Thị Hồ ng Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 thẩm thấu khơng khí, nước vải Đồ ng thời sở mối quan hệ lượng hóa này, đề xuất phương án thiế t kế vải quan điểm độ chứa đầy Trong trình nghiên cứu thực đề tài, thân tơi tự nhâ ̣n thấ y cịn nhiề u thiế u sót và hạn chế tư và cách nhìn nhận vấn đề Rất mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, giáo và bạn bè, đồng nghiệp Bên cạnh xin đón nhận ý kiến chia sẻ doanh nghiệp dê ̣t, may quan tâm đến nội dung đề cập đến đề tài để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Trầ n Thị Hồ ng Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VÀ CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẢI DỆT THOI 1.1 Phân loa ̣i vải dệt thoi Vải dệt thoi tạo thành bởi hai hệ sợi dọc và ngang đan kết với theo quy luật định quy luâ ̣t ấ y chiń h là kiể u dê ̣t.Vải dệt thoi phong phú về chủng loại và mă ̣t hàng Để thuâ ̣n tiện cho nghiên cứu và sử dụng, vải dê ̣t thoi đươ ̣c phân loa ̣i theo nhiề u quan điể m khác 1.1.1 Phân loại theo nguyên liệu Nguyên liệu để làm vải là sợi bông, lanh, đay, len, tơ tằm v.v dạng đơn chất hay pha nhiều thành phần nhằm đáp ứng yêu cầu người sử dụng Theo nguyên liệu ta có vải bơng, vải len, vải lanh v.v Vải đươ ̣c sản xuấ t từ nhiề u thành phầ n nguyên liê ̣u ( vải pha), ví du ̣ : bông/PAD 80/20, bông/PES 67/33, len/PES 55/45… 1.1.2 Phân loại theo cơng dụng Căn vào mục đích sử dụng, vải phân loại sau - Vải may mặc( quần, áo, khăn, mũ, đồ gia dụng ) - Vải kỹ thuật( vải chống cháy, chống phóng xạ, vải lều, bạt, lót đường chống lún, vải lo ̣c dùng công nghiê ̣p hóa ho ̣c, chế biế n thực phẩ m, vải mành dùng làm cố t gia cường cho lố p xe, băng tải, đai truyề n đô ̣ng, vải dùng y tế…) 1.1.3 Phân loại theo khối lượng diện tích Dựa theo khối lượng 1m2, vải chia loại nhẹ, loại trung bình, loại nặng khối lượng mô ̣t số loa ̣i vải thông du ̣ng bảng 1.1 Bảng1.1 Phân loại vải theo khối lượng Loa ̣i vải TT Vải và tơ nhân tạo Vải len chải kỹ Vải mỏng Vải thô Vải lanh Vải lụa tơ tằm Trầ n Thị Hồ ng Khố i lươ ̣ng vải (g/m2) Loa ̣i nhẹ Loa ̣i trung bình Loa ̣i nặng Dưới100 Dưới150 100÷200 Trên 200 150÷300 Trên 300 Dưới 300 Dưới 400 300÷500 Trên 500 400÷600 Trên 600 Dưới125 Dưới 50 125÷250 Trên 250 50÷100 Trên100 10 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 c/ Đối với vải 4013-Z : ddv= 0,0357√ dnv= 0,0357√ 26,46 = 0,148 (mm) 1,53 24,63 = 0,143 (mm) 1,53 d/ Đối với vải PE540 : ddv = 0,0357√ dnv = 0,0357√ 25,15 = 0,152(mm) 1,38 24,71 = 0,150(mm) 1,38 e/ Đối với vải 3371: ddv= 0,0357√ 22,52 = 0,144 (mm) 1,38 dnv = 0,0357√ 22,01 1,38 = 0,142(mm) Kết tính tốn ̣ chứa đầ y của vải mơ ̣c đã dê ̣t bảng 3.3: Bảng 3.3 Tổ ng hợp kế t quả xác ̣nh độ chứa đầ y của vải mộc đã dê ̣t Ký hiêụ vải ddv(mm) dnv(mm) Mdv Mnv Edv Env Esv (sơ ̣i/mm) (sơ ̣i/mm) (%) (%) (%) KT650 0,145 0,139 3,87 2,78 56,1 39,5 73,0 3371 0,144 0,142 4,42 2,39 63,6 33,9 75,9 PE540 0,152 0,150 4,23 3,04 64,3 45,6 80,6 4013-Z 0,148 0,143 4,51 2,97 66,8 42,5 80,9 3034R 0,168 0, 165 4,53 2,36 76,1 38,9 85,4 Chú thić h: ddv , dnv – Đường kin ́ h sơ ̣i ̣c, sơ ̣i ngang vải mô ̣c Mdv, Mn v – Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ̣c, sơ ̣i ngang vải mô ̣c Edv, Env – Đô ̣ chứa đầ y theo sơ ̣i ̣c, sơ ̣i ngang vải mô ̣c Esv, – Đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h của vải mô ̣c Trầ n Thị Hồ ng 51 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 So sánh đô ̣ chứa đầ y của vải thiế t kế và vải mô ̣c đã dê ̣t đươ ̣c thể hiê ̣n bảng 3.4 và hình 3.1 Bảng 3.4 Độ chứa đầ y của vải theo thiế t kế và vải đã dê ̣t (vải mộc) Ký hiêụ vải Es(%) Esv (%) ΔEs(%) KT650 3371 73,2 76,6 73,0 75,9 0,2 0,7 PE540 81,4 80,6 0,8 4013–Z 82,4 80,9 1,5 3034R 86,3 85,4 0,9 Es (%) 100 90 80 70 60 - Vải thiết kế Esv(%) - Vải dệt Es(%) 50 40 30 20 10 Ký hiệu vải KT650 3371 PE540 4013-Z 3034R Hình 3.1 Biể u đờ so sánh đợ chứa đầ y của vải thiế t kế và vải đã dê ̣t Từ các kế t quả thực nghiê ̣m đa ̣t đươ ̣c, có thể rút các nhâ ̣n xét: Đô ̣ nhỏ sơ ̣i ̣c, sơ ̣i ngang(tex) tách từ vải mô ̣c đã thay đổ i so với đô ̣ nhỏ của sơ ̣i ̣c, sơ ̣i ngang của vải thiế t kế Nguyên nhân của sự thay đổ i này là sơ ̣i ngang chỉ phải qua công đoa ̣n quấ n ố ng, còn sơ ̣i ̣c phải qua nhiề u công đoa ̣n là: quấ n ố ng, mắ c sơ ̣i, hồ sơ ̣i, luồ n go; sau đó chúng mới qua công đoa ̣n dê ̣t vải, đan kế t với sơ ̣i ngang theo kiể u dê ̣t Tuy nhiên sự thay đổ i này là không lớn Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i (do ̣c và ngang) của vải mô ̣c cũng có những thay đổ i nhỏ so với mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i của vải thiế t kế Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i của vải mô ̣c đươ ̣c xác đinh ̣ theo TCVN175386 đã xét đế n ảnh hưởng của quá trình gia công sơ ̣i thành vải đó có đô ̣ co của Trầ n Thị Hồ ng 52 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 sơ ̣i vải Đô ̣ co phu ̣ thuô ̣c vào mô ̣t loa ̣t yế u tố , các yế u tố chính gồ m: loa ̣i và da ̣ng sơ ̣i, kiể u dê ̣t, đô ̣ nhỏ của sơ ̣i ̣c sơ ̣i ngang, các thông số công nghê ̣ chin ́ h ảnh hưởng đế n đô ̣ co sơ ̣i vải là: lực căng sơ ̣i ̣c, sơ ̣i ngang điề u chin̉ h máy dê ̣t dê ̣t, sự thay đổ i sức căng sơ ̣i ̣c quá trin ̀ h dê ̣t, đô ̣ châ ̣p sơ ̣i ̣c, chiề u cao miê ̣ng vải Lực căng sơ ̣i ̣c càng lớn quá trin ̀ h dê ̣t thì đô ̣ co sơ ̣i ̣c càng giảm và đô ̣ co sơ ̣i ngang vải càng tăng và ngươ ̣c la ̣i.Tăng đô ̣ co sơ ̣i ̣c sẽ làm giảm đô ̣ co sơ ̣i ngang và ngươ ̣c la ̣i Do đô ̣ nhỏ của sơ ̣i và mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i của vải mô ̣c đã thay đổ i so với đô ̣ nhỏ của sơ ̣i và mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i của vải đã thiế t kế nên đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h của vải mô ̣c cũng thay đổ i theo Tuy nhiên sự thay đổ i ΔEslà không nhiề u và chỉ ở mức 0,2% ÷ 1,5% 3.2 Xác đinh ̣ ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diêṇ tích đế n mô ̣t số tính chấ t vâ ̣t lý của vải 3.2.1 Xác đinh ̣ ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diêṇ tích đế n đô ̣ thẩ m thấ u không khí của vải Phương pháp xác đinh ̣ đô ̣ thẩ m thấ u không khí của vải đã dê ̣t (vải mô ̣c) theo tiêu chuẩ n TCVN:2009 đã đươ ̣c mô tả chi tiế t mu ̣c 2.3.3 (Phương pháp nghiên cứu) Trong đó: Sử du ̣ng thiế t bi ̣đo Air permeability tester, đó S: diê ̣n tích phầ n mẫu cho không khí qua hay chiń h bằ ng diê ̣n tić h đầ u đo S =20cm2 , đô ̣ chênh lê ̣ch áp suấ t giữa mă ̣t mẫu thử P = 100Pa Các dữ liê ̣u đo đươ ̣c xử lý tự đô ̣ng máy tin ́ h của thiế t bi ̣ đo Kế t quả tin ́ h toán đô ̣ thẩ m thấ u không khí trung bin ̀ h(sau lầ n đo) cho mỗi mẫu thử thay đổ i theo đô ̣ chứa đầ y Esv đươ ̣c ghi bảng 3.5 Bảng 3.5 Kế t quả thực nghiê ̣m độ thẩm thấ u không khí của vải TT Ký hiêụ vải Nguyên liêụ Kiể u dêṭ KT650 PC83/17 Vân điểm 3371 PE Vân chéo 𝑍 PE540 PE Vân điểm 4013-Z Cotton Vân chéo 𝑆 3034R Cotton Vân chéo 𝑍 Trầ n Thị Hồ ng 1 1 53 Esv(%) K(dm3/m2/s) 73,0 291 75,8 236 80,6 208 80,9 187 85,4 110 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 Sử du ̣ng phầ n mề m xử lý số liê ̣u Excel 2007 xác đinh ̣ đươ ̣c phương triǹ h hồ i quy mô tả mố i quan ̣ toán ho ̣c giữa K và Esv có da ̣ng: K = - 13,44Esv + 1270 R2 = 0,951 Mô tả ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h Esv đế n đô ̣ thẩ m thấ u không khí K đươ ̣c thể hiê ̣n hiǹ h 3.2 K= -13,44ESV + 1270 R2 = 0,951 Esv(%) Hình 3.2 Ảnh hưởng của độ chứa đầ y đế n độ thẩm thấ u không khí của vải Kế t quả nghiên cứu đã chỉ rằ ng: - Đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tích của vải mộc Esv càng tăng thì đô ̣ thẩ m thấ u không khí K càng giảm Đố i với hai mẫu vải(3034R và 4013- Z) có cùng nguyên liê ̣u sơ ̣i là cotton và cùng đươ ̣c dê ̣t bởi kiể u dê ̣t vân chéo, đô ̣ chứa đầ y tăng 4,5%(từ 80,9% lên 85,4%), đô ̣ thẩ m thấ u không khí giảm 41,1%(từ 187dm3/m2/s xuố ng 110dm3/m2/s) - Mố i quan ̣ toán ho ̣c giữa đô ̣ thẩ m thấ u không khí và đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tích của vải dê ̣t thoi là mô ̣t hàm tuyế n tiń h Hê ̣ số tương quan R2 cao( R2 = 0,951) chứng tỏ rằ ng mố i quan ̣ đã xác lâ ̣p là khá chă ̣t che.̃ 3.2.2 Xác đinh ̣ ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diêṇ tích đế n đô ̣ thẩ m thấ u nước của vải Đô ̣ thẩm thấu nước Kh đươ ̣c xác đinh ̣ là lươ ̣ng nước qua mô ̣t đơn vi ̣ diê ̣n tić h mẫu vải mô ̣t đơn vi ̣thời gian: Kh = Go −Gt S.T 104 (g/m2.h) (3.3) Trong đó: S- Diê ̣n tić h bên miê ̣ng cố c (S =10cm2) T- Thời gian nước qua mẫu vải (5h) Trầ n Thị Hồ ng 54 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 Go- Khố i lươ ̣ng trung bin ̀ h của mẫu trước đưa vào tủ ấ m (g) Gt - Khố i lươ ̣ng trung biǹ h của mẫu (g) đưa vào tủ ấ m sau khoảng thời gian T(h) Kế t quả xác đinh ̣ đô ̣ thẩ m thấ u nước của vải bảng 3.6 Bảng 3.6 Kế t quả xác ̣nh độ thẩm thấ u nước của vải dê ̣t thoi Khố i lươ ̣ng TB mẫu Ký hiêụ TT vải trước đưa vào tủ ấ m G0(g) Khố i lươ ̣ng Khố i lươ ̣ng TB mẫu sau chênh lêch ̣ đưa vào TB mẫu G0- tủ ấ m Gt(g) Gt(g) Đô ̣ thẩ m thấ u nước Kh(g/m2.h) KT650 184.86 184.51 0.35 70,0 3371 179.22 178.88 0.34 68,0 PE540 192.65 192.37 0.28 56,0 4013–Z 187.65 187.39 0.26 52,0 3034R 197.43 197.20 0.23 46,0 Sử du ̣ng phầ n mề m xử lý số liê ̣u Excel 2007, xác đinh ̣ đươ ̣c phương trình hồ i quy mô tả mố i quan ̣ toán ho ̣c giữa Kh và Esv có da ̣ng : Kh = -1,938Esv +211,5 R2 = 0,965 Mô tả mố i quan ̣ giữa đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h Esv và đô ̣ thẩ m thấ u nước đươ ̣c thể hiê ̣n hình 3.3 80 70 60 50 40 Kh= - 1,938ESV + 211,5 R2 = 0,965 30 20 (%) 10 72 74 76 78 80 82 84 86 88 Hình 3.3 Ảnh hưởng của đợ chứa đầ y Esv đế n độ thẩm thấu nước của vải Trầ n Thị Hồ ng 55 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 Từ kế t quả nghiên cứu đạt có thể rút các nhâ ̣n xét: - Đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tích của vải càng tăng, đô ̣ thẩm thấu nước càng giảm Đố i với hai mẫu vải (3034R và 4013- Z) có cùng nguyên liê ̣u sơ ̣i là cotton và cùng đươ ̣c dê ̣t bởi kiể u dê ̣t vân chéo, đô ̣ chứa đầ y tăng 4,5%(từ 80,9% lên 85,4%), đô ̣ thẩ m thấ u nước giảm 10,5% (Từ 52g/m2.h xuố ng 46g/m2.h ) - Mố i quan ̣ toán ho ̣c giữa đô ̣ thẩ m thấ u nước và đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h của vải là mô ̣t hàm tuyế n tính với ̣ số tương quan cao (R2 = 0,965) chứng tỏ mố i quan ̣ này là khá chă ̣t che.̃ 3.2.3 Mố i quan ̣ giữa đô ̣ thẩ m thấ u nước và đô ̣ thẩ m thấ u không khí Trên sở các kế t quả xác đô ̣ thẩ m thấ u không khí và đô ̣ thẩm thấu nước của vải thu đươ ̣c bảng 3.7 Bảng 3.7 Kế t quả thực nghiê ̣m xác định độ thẩm thấ u không khí K và độ thẩm thấu nước Kh của vải Ký hiêụ Nguyên vải liêụ KT650 PC83/17 Vân điểm 3371 PE Vân chéo 𝑍 PE540 PE Vân điểm 4013–Z Cotton Vân chéo 𝑆 3034R Cotton Vân chéo 𝑍 TT Kiể u dêṭ 1 1 Esv(%) K(dm3/m2/s) Kh(g/m2.h) 73,0 291 70,0 75,8 236 68,0 80,6 208 56,0 80,9 187 52,0 85,4 110 46,0 Sử du ̣ng phầ n mề m xử lý số liê ̣u Excel 2007 ta xác đinh ̣ đươ ̣c phương trình hồ i quy mô tả mố i quan ̣ toán ho ̣c giữa K và Kh có da ̣ng: Kh = 0,133K + 30,45 R2 = 0,872 Đồ thị mô tả mố i quan ̣ giữa đô ̣ thẩ m thấ u không khí K và đô ̣ thẩm thấu nước Kh đươ ̣c thể hiê ̣n hình 3.4 Trầ n Thị Hồ ng 56 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 80 70 Kh = 0,133K + 30,45 R2 = 0,872 60 50 40 30 20 10 K(dm3/m2.s) 50 100 150 200 250 300 350 88 Hình 3.4 Mớ i quan ̣ giữa độ thẩm thấ u không khí K và độ thẩm thấu nước Kh của vải Từ kế t quả thu đươ ̣c có thể rút các nhâ ̣n xét: - Độ thẩm thấu khơng khí K và độ thẩm thấu nước vải dệt thoi có mối quan hệ tỷ lên thuận Mối quan hệ này là hàm tuyến tính có dạng: Kh = 0,133K + 30,45 Có hệ số tương quan R2 cao (R2 = 0,872) chứng tỏ mối quan hệ này là chặt chẽ - Độ thẩm thấu khơng khí vải tăng 164,5% (từ 110dm3/m2.s lên 291dm3/m2.s), độ thẩm thấu nước tăng 52,2% (từ 46 g/m2.h lên 70 g/m2.h) Nguyên nhân tăng độ thẩm thấu khơng khí và độ thẩm thấu là độ chứa đầy diện tích vải giảm 12,4% (từ 85,4% giảm xuống 73%) 3.3 Thiế t kế vải theo yêu cầ u về đô ̣ thẩ m thấ u không khí và thẩ m thấ u nước của vải Muố n sản xuấ t đươ ̣c mô ̣t loa ̣i vải dê ̣t thoi nào đó, trước hế t cầ n phải thiế t kế (lựa cho ̣n các thông số thiế t kế ) Để làm đươ ̣c điề u này có thể sử du ̣ng mô ̣t ba phương pháp sau: Trầ n Thị Hồ ng 57 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 Phân tích mẫu vải có sẵn rồ i cứ vào số liê ̣u thu đươ ̣c, dê ̣t đươ ̣c mô ̣t loa ̣i vải tương tự Sản xuấ t các mă ̣t hàng vải dê ̣t thoi đã đươ ̣c tiêu chuẩ n hóa, đó các thông số kỹ thuâ ̣t đã đươ ̣c quy đinh ̣ trước Thiế t kế mô ̣t loa ̣i vải hoàn toàn mới với những tin ́ h chấ t đươ ̣c đề theo yêu cầ u sử du ̣ng Như đã đề câ ̣p ở phầ n tổ ng quan, có nhiề u yế u tố ảnh hưởng đế n cấ u trúc mô ̣t loa ̣i vải dê ̣t thoi đó là: Nguyên liê ̣u sơ ̣i, kiể u dê ̣t, mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i vải, đô ̣ co ̣c và đô ̣ co ngang của sơ ̣i vải, các thông số công nghê ̣ quá trình dê ̣t và nhiề u yế u tố khác Vì vâ ̣y không thể thiế t kế đươ ̣c mô ̣t loa ̣i vải dê ̣t thoi đáp ứng tấ t cả yêu cầ u của người sử du ̣ng mà thiết kế loại vải đáp ứng yêu cầu ưu tiên nào mà thơi, chẳ ng ̣n: Yêu cầ u về khố i lươ ̣ng 1m2 vải, yêu cầ u về đô ̣ bề n mài mòn, đô ̣ bề n kéo Trong nghiên cứu này, yêu cầ u về đô ̣ thẩ m thấ u không khí, đô ̣ thẩ m thấ u nước đươ ̣c hướng tới để lựa cho ̣n các thông số thiế t kế vải Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu này, các thông số : Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ̣c, đô ̣ nhỏ sơ ̣i ̣c, mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ngang, đô ̣ nhỏ sơ ̣i ngang và nguyên liê ̣u sơ ̣i (khố i lươ ̣ng riêng của xơ tạo nên sơ ̣i) phải đươ ̣c lựa cho ̣n sở khoa ho ̣c nhằ m đảm bảo đa ̣t đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h của vải phù hơ ̣p vì thông số này là yế u tố ảnh hưởng nhiề u đế n đô ̣ thẩ m thấ u không khí và đô ̣ thẩ m thấ u nước của vải Trên sở kế t quả nghiên cứu thực nghiê ̣m đã đa ̣t đươ ̣c ta mô tả mố i quan ̣ toán ho ̣c giữa các thông số : - Mối liên quan đô ̣ thẩ m thấ u không khí K đô ̣ thẩm thấu nước Kh, đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tích của vải Esv (Hình 3.5) - Mối liên quan độ chứa đầy Esv, Ed, En (Hình 3.6) - Mối liên quan độ chứa đầy Edv(Env), mật đô ̣ sơ ̣i ̣c Md, mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ngang Mn, đường kiń h sơ ̣i d(dd, dn), khố i lươ ̣ng riêng của xơ tạo nên sơ ̣i 𝛾(𝛾 d, 𝛾 n); Đô ̣ nhỏ sơ ̣i ̣c, sơ ̣i ngang T(Td, Tn) (Hình 3.7) Trầ n Thị Hồ ng 58 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 Kh(g/m2.h) 90 80 Kh = -1,938k + 211,5 70 R2 = 0,965 60 Kh = 0,133k + 30,45 R2 = 0,872 x x 56,4 50 x x x 40 195,5 30 Esv(%) 88 86 84 82 80 78 76 74 72 50 74 150 100 200 250 x 300 K(dm3/m2.S) x 76 78 80 x x 82 K = -13,44Esv + 1270 R2 = 0,951 84 86 x 88 Esv(%) Hình 3.5 Mớ i liên ̣ giữa K, Kh, Esv của vải Edv Esv = Edv + Env - Edv.Env Env Hình 3.6 Mớ i liên ̣ giữa độ chứa đầ y diê ̣n tích Esv , Edv, Env của vải Trầ n Thị Hồ ng 59 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 2, 0 m m) 0sợi/1 200 30 1, Md(M 0,2 n )= 1 ,0 0,3 0,8 0,6 g=0 ,4(m g/m m3 ) d(mm) 40 0,15 50 0 3, 0,1 60 70 80 90 0 10 T(tex) 10 100 20 30 35,3 50 50 34 28,3 100 10 20 0,5 0,6 Nm Ed(En) Hình 3.7 Mố i liên ̣ giữa 𝜸, T, Nm , d, Mdv, Mnv, Edv, Env của vải Ví du ̣: Yêu cầ u vải có độ thẩm thấu nước Kh = 56,4(g/m2.h) độ thẩm thấu khơng khí K = 195,5(dm3/m2/s) Trên hình 3.5 ta xác đinh ̣ đươ ̣c Esv=80%(0,8) Từ hình 3.6: Với Esv= 0,8, ta chọn Edv=0,6 ta có: Env=0,5 Trên hình 3.7, với Env=0,5, nế u lựa cho ̣n Mnv = 200 sơ ̣i/100mm, Sử dụng loại xơ tạo sợi có: 𝛾 n =1mg/mm3 Loại sợi này có: Tn= 50tex (Nm 20) Với Edv = 0,6; Nế u lựa cho ̣n Mdv =400 sơ ̣i/100mm Sử dụng loại xơ tạo sợi có : γd =2mg/mm3  Loại sợi này cần có: Td=35,3tex (Nm 28,3) Quy trình này có thể tóm tắ t sau: (Kh ↔K)↔Esv (hình 3.5) Esv↔Edv (Env) ( hin ̀ h 3.6) Edv, Mdv , 𝛾 d↔Td (hình 3.7) Env, Mnv , 𝛾 n↔Tn (hình 3.7) Trầ n Thị Hồ ng 60 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 Nhâ ̣n xét: - Kế t quả tính toán bằ ng các công thức toán ho ̣c thiết lập và kế t quả xác đinh ̣ bằ ng đồ thi chi ̣ ̉ sai khác ở mức 0,1% - Quy trình ngươ ̣c la ̣i, có đô ̣ nhỏ, khố i lươ ̣ng riêng xơ tạo sợi và mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ta có thể dự báo đươ ̣c đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tích, đô ̣ thẩ m thấ u không khí và đô ̣ thẩ m thấ u nước của vải cầ n dê ̣t Công viê ̣c này làm giảm lañ g phí quá trình thiế t kế sản xuất vải , vì vâ ̣y nghiên cứu này có ý nghiã kinh tế đố i với doanh nghiê ̣p - Các đồ thi ̣đã thiế t lâ ̣p đơn giản, mô tả đươ ̣c mố i quan ̣ giữa các thông số dê ̣t với đô ̣ chính xác chấ p nhâ ̣n đươ ̣c, ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho người sử du ̣ng xác đinh ̣ nhanh các thông số dê ̣t cầ n phải có nhằ m đa ̣t đươ ̣c yêu cầ u về đô ̣ thẩ m thấ u không khí và đô ̣ thẩ m thấ u nước của vải Trầ n Thị Hồ ng 61 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 KẾT LUẬN Luâ ̣n văn “Nghiên cứu ảnh hưởng độ chứa đầy đến số tính chất vật lý vải dệt thoi” đươ ̣c thực hiê ̣n thời gian ho ̣c cao ho ̣c ta ̣i Viện Dê ̣t- May Da giầy & Thời trang- Đa ̣i ho ̣c Bách khoa Hà nô ̣i, các thực nghiê ̣m đồ ng thời đươ ̣c thực hiê ̣n ta ̣i Công ty cổ phầ n Dê ̣t- May Nam đinh ̣ và Trung tâm thí nghiê ̣m vâ ̣t liê ̣u Dê ̣t may Da giầ y thuộc Viện Dệt may - Da giầy và Thời trang, Đa ̣i ho ̣c Bách khoa Hà nô ̣i Từ kế t quả nghiên cứu đa ̣t đươ ̣c có thể rút các kế t luâ ̣n: Vải dệt thoi đa dạng chủng loại, chúng phân loại theo nguyên liệu, cơng dụng, khối lượng 1m2 vải, hình thức xử lý hoàn tất, số lớp vải và nhiều quan điểm khác người thiết kế, người tiêu dùng và người sản xuất vải Những đặc trưng cấu trúc vải dệt thoi liên quan đến tính chất vật lý vải bao gồm: Thành phần nguyên liệu sợi, độ nhỏ sợi, mật độ sợi vải, độ co sợi, kiểu dệt, độ chứa đầy, độ xốp, độ dày và khối lượng vải (khối lượng diện tích, khối lượng thể tích) Cho đến nay, nước ta việc nghiên cứu ảnh hưởng thông số cấu trúc vải đến tính chất vật lý vải cịn Để đạt mục đích luận văn, phương pháp nghiên cứu tài liệu khoa học cấu trúc vải dệt thoi, thực nghiệm theo hướng dẫn TCVN có (TCVN 5095 – 1994, TCVN 1753 - 86) với trợ giúp phần mềm thống kê, xử lý số liệu, vẽ đồ thị chuyên dùng xem là phù hợp và bảo đảm độ tin cậy với kết chấp nhận Kết nghiên cứu thực nghiệm với loại vải công ty cổ phần Dệt – May Nam Định cung cấp, có thơng số cấu trúc khác (3034R, KT650, 4013-Z, PE540, 3371) rằng: a Độ chứa đầy diện tích vải dệt (vải mộc) và vải thiết kế có giá trị gần chênh lệch mức từ 0,2 – 1,5% Điều này chứng tỏ ảnh hưởng q trình cơng nghệ gia cơng sợi thành vải đến độ chứa đầy diện tích loại vải nêu là không nhiều Trầ n Thị Hồ ng 62 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 b Mối quan hệ độ chứa đầy diện tích vải mộc Esv, độ thẩm thấu khơng khí K, độ thẩm thấu nước Kh là hàm tuyến tính với hệ số tương quan R2 cao chứng tỏ mối quan hệ này là chặt chẽ K = -13,44Esv + 1270 R2= 0,951 Kh = -1,938Esv +211,5 R2= 0,965 Đối với mẫu vải 3034R và 4013-Z có nguyên liệu sợi là cotton, dệt kiểu dệt vân chéo, độ chứa đầy diện tích tăng 4,5% (từ 80,9% lên 85,4%), độ thẩm thấu nước giảm 10,5% (từ 52,4 g/m2.h xuống 46,9 g/m2.h), độ thẩm thấu khơng khí giảm 41,1% (từ 187dm3/m2.s xuống 110 dm3/m2.s) c Độ thẩm thấu khơng khí K và độ thẩm thấu nước Kh vải có mối quan hệ tỷ lệ thuận R2 = 0,872 Kh = 0,133K + 30,45 Độ thẩm thấu khơng khí gia tăng 164,5% (từ 110dm3/m2.s lên 291 dm3/m2.s), độ thẩm thấu nước tăng 52,5% (từ 46g/m2.h lên 70 g/m2.h) d Đã xây dựng đồ thị mơ tả mối quan hệ tốn học thông số K, Kh, Esv, Edv(Env), dd(dn), Mdv(Mnv), Td(Tn), 𝛾𝑑, 𝛾𝑛 tạo điều kiện thuận lợi cho việc dự báo nhanh thông số cấu trúc vải nhằm đạt độ thẩm thấu khơng khí và độ thẩm thấu nước theo yêu cầu với độ xác chấp nhận e Đồ thị mơ tả mối quan hệ nêu là đơn giản tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu ảnh hưởng độ chứa đầy diện tích vải qua xử lý hoàn tất đến độ thẩm thấu khơng khí, độ thẩm thấu nước và độ giữ nhiệt vải Nghiên cứu thực với nhiều loại vải có thơng số cấu trúc khác nhau, là loại vải cung cấp cho may mặc và xuất Trầ n Thị Hồ ng 63 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Lân (2004), Thiết kế công nghệ dệt thoi thiết kế mặt hàng, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh PGS TS Trầ n Minh Nam(2011), Giáo trình Kỹ thuâ ̣t dê ̣t thoi Nhà xuất Đại học Bách khoa Hà nô ̣i Nguyễn Văn Lân (2004), Giáo trin ̀ h Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Bích Hoàn và cộng (2006), "Nghiên cứu thực nghiệm đặc trưng truyền - dẫn nhiệt kết cấu quần áo", Tạp chí khoa học cơng nghệ nhiệt số 67, 6-9 6.Trần Bích Hoàn và cộng (2006), "Nghiên cứu đặc trưng truyền nhiệt số kết cấu quần áo ấm điều kiện tương thích với điều kiện sử dụng thực tế", Tuyển tập báo khoa học- hội nghị khoa học lần thứ 20- trường đại Bách Khoa Hà Nội, Phân ban Khoa học Công nghệ nhiệt - lạnh, 33-38 Nguyễn Thúy Ngọc(1997), Nghiên cứu mối liên hệ số tính chất thẩm thấu vải vấn đề thiết kế quần áo, luận văn Thạc sỹ, trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Lân (1996), Xử lý thố ng kê kế t quả đo lường thực nghiê ̣m, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TCVN 1749-86: Vải dệt thoi- Phương pháp lấy mẫu để thử 10 TCVN 5095-1990: Vật liệu dệt - Vải dệt thoi- Phương pháp xác định độ nhỏ sợi tách từ vải 11 TCVN 5091- 90: Vật liệu dệt- Vải- Phương pháp xác định độ hút nước 12 TCVN 5092- 90: Vật liệu dệt- Vải- Phương pháp xác định độ thoáng khí TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI Tiếng Anh 13 Allan.Ormerod.W.S.Sondheim: Weaving Technology and operation The Textile institiele 1995, TSBN 187081276X Trầ n Thị Hồ ng 64 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may Luâ ̣n văn cao ho ̣c Khóa 2014 - 2016 14 SometL.Taramelli: Technology Weaving looms for Micvofibre Fabria Symposium Ha Noi, Viet Nam 22÷24 May 1995 15.Menachem Lewin, Jack Preston(1985), High technology fibers- USA Tiếng Nga 16 G.N Kulin, A.N.Soloviev(1985)- Vâ ̣t liê ̣u ho ̣c ngành dê ̣t (nguyên liê ̣u ban đầ u)- NXB “ Công nghiê ̣p nhe ̣ và tiêu dùng” Bản tiế ng Nga 17.P.A Colesnikov (1960)- Các tính chấ t sử dụng của vải và các phương pháp đánh giá hiê ̣n đại Bản tiế ng Nga Trầ n Thị Hồ ng 65 Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng độ chứa đầy đến số tính chất vật lý vải dệt thoi? ?? nhằm làm rõ mối liên quan độ chứa đầy số mặt hàng vải dệt thoi với tính chất vật lý vải là cần thiết Trong phạm vi nghiên. .. chất vật lý vải ảnh hưởng nhiều đến tính tiện nghi quần áo Các kết nghiên cứu cho thấy đặc trưng cấu tạo quan trọng vải dệt thoi là độ chứa đầy có ảnh hưởng lớn đến tính chất vâ ̣t lý vải Từ... tạo nên loại vải phù hợp với yêu cầu sử dụng phải quan tâm đặc biệt đến độ chứa đầy vải Tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có độ chứa đầy nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may Việt

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Bích Hoàn và các cộng sự (2006), "Nghiên cứu thực nghiệm về đặc trưng truyền - dẫn nhiệt của các kết cấu quần áo", Tạp chí khoa học và công nghệ nhiệt số 67, 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực nghiệm về đặc trưng truyền - dẫn nhiệt của các kết cấu quần áo
Tác giả: Trần Bích Hoàn và các cộng sự
Năm: 2006
7. Nguyễn Thúy Ngọc(1997), Nghiên cứu mối liên hệ giữa một số tính chất thẩm thấu của vải và vấn đề thiết kế quần áo, luận văn Thạc sỹ, trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên hệ giữa một số tính chất thẩm thấu của vải và vấn đề thiết kế quần áo
Tác giả: Nguyễn Thúy Ngọc
Năm: 1997
8. Nguyễn Văn Lân (1996), Xư ̉ lý thống kê kết quả đo lường thực nghiê ̣m, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Lân (1996), "Xử lý thống kê kết quả đo lường thực nghiê ̣m
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
12. TCVN 5092- 90: Vật liệu dệt- Vải- Phương pháp xác định độ thoáng khí. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt- Vải- Phương pháp xác định độ thoáng khí
1. Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
2. Nguyễn Văn Lân (2004), Thiết kế công nghệ dệt thoi thiết kế mặt hàng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khác
3. PGS. TS. Trâ ̀n Minh Nam(2011), Giáo trình Kỹ thuâ ̣t dê ̣t thoi Nhà xuất bản Đại học Bách khoa Hà nô ̣i Khác
4. Nguyễn Văn Lân (2004), Gia ́o trình Vật liệu dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. TCVN 1749-86: Vải dệt thoi- Phương pháp lấy mẫu để thử Khác
10. TCVN 5095-1990: Vật liệu dệt - Vải dệt thoi- Phương pháp xác định độ nhỏ của sợi tách ra từ vải Khác
11. TCVN 5091- 90: Vật liệu dệt- Vải- Phương pháp xác định độ hút hơi nước Khác
13. Allan.Ormerod.W.S.Sondheim: Weaving Technology and operation The Textile institiele 1995, TSBN 187081276X Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN