1. Trang chủ
  2. » Kinh dị - Ma quái

ÔN TẬP CHƯƠNG II(TIẾP)

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,6 KB

Nội dung

Tiết học trước ácc em đã được ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giácB. Trong tiết này chúng ta sẽ được ôn tập về một số dạng tam giác đặc biêt.[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 46: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

Ôn tập hệ thống kiến thức học tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân

2 Năng lực:

Vận dụng kiến thức học vào tập vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế Năng lực tư duy, suy luận logic, làm việc cá nhân Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo

3 Phẩm chất:

Cẩn thận, nhiệt tình, tự giác học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1 Giáo viên:

Thước thẳng - com pa - eke - bảng phụ 2 Học sinh:

Thước thẳng - com pa - eke III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ 2 Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức A HĐ KHỚI ĐỘNG 3'

Tiết học trước ácc em ôn tập trường hợp hai tam giác Trong tiết ôn tập số dạng tam giác đặc biêt

B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ÔN TẬP 35'

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS làm tập

105 (SBT)

(Hình vẽ đưa lên bảng phụ) Tính độ dài AB ?

- Nêu cách tính độ dài AB ? - GV gọi HS lên bảng trình bày phần chứng minh

- GV hỏi thêm: ΔABC có phải tam giác vng khơng? Vì ?

- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 70 (SGK)

- Nêu bước vẽ hình tốn ?

- Ghi GT - KL toán ? - Muốn chứng minh

ΔAMN cân ta làm

HS vẽ hình vào làm tập 105 (SBT)

HS nêu cách tính

1 HS lên bảng chứng minh HS trả lời

- HS đọc đề bài tập 70 (SGK)

HS nêu bước vẽ hình tốn vẽ hình vào

HS trả lời

Bài 105 (SBT)

- Xét ΔAEC vng E có: EC2

=AC2AE2 (Py-ta-go)

EC2=5242=2516=9 EC=3

Có: BE=BCEC=9−3=6 - Xét ΔAEB vng E, có:

2

2 AE BE

AB   (Py-ta-go)

AB2=42+62=16+36=52 AB=√527,2

(2)

nào ?

- Chứng minh: BH=CK ? - Nêu cách chứng minh?

- Chứng minh: AH=AK ?

ΔOBC tam giác ? Vì sao?

GV kết luận

HS: BH=CK

ΔBHM=ΔCKN

.

- Một HS đứng chỗ chứng minh AH=AK

HS nhận xét chứng minh ΔOBC cân O

HS trả lời

O

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 5'

a) ΔABC cân A ^B

1=^C1

⇒AB M^ =AC N^

-Xét ΔABM ΔACN

có:

AB = AC (gt)

AB M^ =AC N^ (c/m trên) BM = CN (gt)

⇒ΔABM=ΔACN(c.g.c) ^M= ^N (hai góc t/ ứng) ⇒ΔAMN cân A

b) Xét ΔBHM ΔCKN

có: ^

H= ^K=900

BM=CN(gt) ^

M=^N (c/m trên)

⇒ΔBHM=ΔCKN (c.h-g.nhọn

BH=CK (cạnh t/ ứng) c) Ta có:

AM=AN ( ΔAMN cân A)

HM=KN (

ΔBHM=ΔCKN ) AMHM=ANKN hay AH=AK

d) Ta có: B^

2=^B3 (đối đỉnh) C^

(3)

Mà: ^

B2=^C2(ΔBHM=ΔCKN) ^B

3= ^C3⇒ΔOBC cân BTVN: 1'

- Ôn tập lý thuyết làm nốt tập phần ôn tập chương II - Tiết sau kiểm tra tiết Chuẩn bị giấy kiểm tra dụng cụ đầy đủ - Làm nốt phần e, 70

- Gợi ý: Nếu B^A C=600⇒ΔABC đều

BM=BC=CN⇒ΔABM ΔACN tam giác cân

* Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:04

w