1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố công nghệ để đảm bảo chất lượng trong quá trình chế biến bột rau chùm ngây

68 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2016 Học viên Hồ Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận động viên giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Phương - Bộ môn CN Thực phẩm - CN Sau thu hoạch, viện CN Sinh học - CN Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ThS Nguyễn Mạnh Hiểu - Phó Bộ mơn Nghiên cứu Cơng nghệ bảo quản nông sản thực phẩm - Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô Viện CN Sinh học Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện cho thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị bên Bộ môn Nghiên cứu Công nghệ bảo quản nông sản thực phẩm - Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu thiết bị để thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2016 Học viên Hồ Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN 13 1.1 Giới thiệu chung chùm ngây 13 1.1.1 Cây chùm ngây 13 1.1.2 Đặc điểm hình thái 13 1.1.3 Tình hình sản xuất chùm ngây nước 16 1.1.4 Tình hình sử dụng chùm ngây giới 17 1.1.5 Thành phần dinh dưỡng 20 1.1.6 Một số sản phẩm chế biến từ bột chùm ngây 23 1.2 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ sấy chùm ngây sản xuất rau chùm ngây khô giới 26 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng độ già thu hái đến chất lượng sản phẩm chùm ngây sấy 26 1.2.2 Nghiên cứu xử lý chùm ngây trước sấy 26 1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp sấy đến chất lượng chùm ngây 27 1.3 Giới thiệu máy sấy bơm nhiệt 27 1.3.1.Đặc tính thiết bị sấy bơm nhiệt 27 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 29 1.3.3 Cấu tạo 30 1.3.4 Ưu nhược điểm máy sấy bơm nhiệt 30 1.3.5 So sánh sấy bơm nhiệt với phương pháp sấy khác ứng dụng sấy rau khô 31 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm 32 2.2.2 Thời gian 32 2.3 Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất 32 2.3.1 Thiết bị thí nghiệm 32 2.3.2 Dụng cụ 32 2.3.3 Hóa chất 32 2.4 Nội dung nghiên cứu 34 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.5.1 Chuẩn bị mẫu 34 2.5.2 Bố trí thí nghiệm 34 2.6 Các tiêu theo dõi phân tích 37 2.6.1 Xác định hàm ẩm 37 2.6.2 Xác định hàm lượng vitamin C 38 2.6.3 Xác định tiêu vi sinh vật 38 2.6.4 Đánh giá phương pháp cảm quan 40 2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 40 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Lựa chọn độ già thu hái làm nguyên liệu chế biến bột chùm ngây 41 3.1.1 Xác định thành phần dinh dưỡng rau chùm ngây độ già thu hái 41 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng độ già thu hái đến thời gian sấy, tốc độ giảm ẩm 42 3.1.3 Ảnh hưởng độ già thu hái đến hàm lượng vitamin C bột rau chùm ngây khô 43 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng pháp xử lý nguyên liệu nhiệt đến thời gian sấy, hàm lƣợng vitamin C bột rau chùm ngây sấy khô cảm quan mẫu sấy 44 3.2.1 Ảnh hưởng phương pháp xử lý nguyên liệu nhiệt đến tốc độ giảm ẩm 44 3.2.2 Ảnh hưởng phương pháp xử lý nguyên liệu nhiệt đến hàm lượng vitamin C bột rau chùm ngây sấy khô 45 3.2.3 Ảnh hưởng phương pháp xử lý nguyên liệu nhiệt đến chất lượng cảm quan mẫu bột rau chùm ngây sấy khô 46 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ hấp đến hàm lƣợng vitamin C bột rau chùm ngây sấy khô cảm quan mẫu bột sấy 48 3.3.1 Ảnh hưởng chế độ hấp đến hàm lượng vitamin C bột chùm ngây sấy 48 3.3.2 Ảnh hưởng chế độ hấp đến chất lượng cảm quan mẫu bột sấy 49 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến thời gian, độ ẩm chất lƣợng sản phẩm bột rau chùm ngây sấy khô 50 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến tốc độ giảm ẩm 51 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng vitamin C bột rau chùm ngây sấy khô 52 3.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan mẫu bột sấy 53 3.5 Xác định số thành phần dinh dƣỡng bột rau chùm ngây 54 3.6 Xác định số tiêu vi sinh vật bột rau chùm ngây 55 3.7 Quy trình chế biến bột chùm ngây 55 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Ý nghĩa Cs Cộng CT Công thức WHO Tổ chức Y tế Thế giới FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc & Và DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng chùm ngây .21 Bảng So sánh sấy bơm nhiệt với phương pháp sấy khác ứng dụng sấy rau khô .31 Bảng Hoá chất dung cho thí nghiệm .32 Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng rau Chùm ngây độ già .41 Đồ thị 3.1 Ảnh hưởng độ già thu hái đến tốc độ giảm ẩm 42 Đồ thị 3.2 Ảnh hưởng độ già thu hái đến hao hụt vitamin C bột rau Chùm ngây sấy khô 43 Đồ thị 3.3 Ảnh hưởng phương pháp xử lý nguyên liệu to tới tốc độ giảm ẩm 45 Đồ thị 3.4 Ảnh hưởng phương pháp xử lý nguyên liệu nhiệt đến lượng vitamin C hao hụt bột rau chùm ngây sấy khô 46 Bảng 3.2 Chất lượng cảm quan bột chùm ngây phương pháp xử lý 47 Đồ thị 3.5 Ảnh hưởng chế độ hấp đến lượng vitamin C hao hụt bột rau 48 chùm ngây sấy 48 Bảng 3.3 Chất lượng cảm quan bột chùm ngây sấy khô sau hấp chế độ khác .49 Đồ thị 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến tốc độ giảm ẩm 51 Đồ thị 3.7 So sánh lượng vitamin C hao hụt bột rau chùm ngây sấy khô chế độ sấy 52 Bảng 3.4 Chất lượng cảm quan bột chùm ngây sấy khô 53 Bảng 3.5 Một số thành phần dinh dưỡng bột rau chùm ngây 54 Bảng 3.6 Một số tiêu vi sinh vật bột rau chùm ngây 55 DANH MỤC HÌNH Hình Cây Chùm ngây ngồi tự nhiên 14 Hình Rễ Chùm ngây 14 Hình Quả hạt Chùm ngây 15 Hình Lá Chùm ngây 15 Hình Hoa Chùm ngây 16 Hình Một số sản phẩm thực phẩm chức từ Chùm ngây 19 Hình Các loại mỹ phẩm bổ sung bột Chùm ngây 20 Hình Giá trị dinh dưỡng chùm ngây so với số loại rau khác 21 Hình Một số sản phẩm chế biến từ bột chùm ngây .25 Hình 10a Nguyên lý hoạt động máy sấy bơm nhiệt 29 Hình 10b Ngun lý hoạt động mơ hình hệ thống máy sấy bơm nhiệt .29 Hình 3.8 Sơ đồ chế biến bột chùm ngây hoàn thiện 56 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chùm ngây loài thực vật thân gỗ phổ biến Chi Chùm ngây (danh pháp khoa học: Moringa) thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae) trồng, khai thác, sử dụng nhiều nơi giới có giá trị kinh tế cao Trên thị trường năm gần đây, chùm ngây ưa chuộng đánh giá có nguồn dinh dưỡng giá trị cho người lứa tuổi [12] Theo nghiên cứu y học Các phận chứa nhiều khoáng chất quan trọng, giàu chất đạm, vitamin, beta-caroten, acid amin nhiều hợp chất phenol v.v Một số nguồn nghiên cứu cho biết chùm ngây chứa 90 chất dinh dưỡng tổng hợp bao gồm loại vitamin, loại khoáng chất, 18 loại acid amin, 46 chất chống ôxi hóa, liều lượng lớn chất chống viêm nhiễm, chất kháng sinh, kháng độc tố, chất giúp ngăn ngừa điều trị ung thư, u xơ tiền liệt tuyến, giúp ổn định huyết áp, hạ cholesterol, bảo vệ gan [https://vi.wikipedia.org] Chùm ngây sử dụng loại rau xanh, biết đến nguồn thực phẩm đồng thời nguồn dược liệu đặc biệt Trong ngành thực phẩm, việc bổ sung bột chùm ngây vào số thực phẩm không ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan, mà lại góp phần cải thiện dinh dưỡng sản phẩm [20] Sản phẩm từ chùm ngây sử dụng rộng rãi đa dạng ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng thực phẩm chức 80 quốc gia [10] Các tổ chức giới WHO FAO coi việc sử dụng chùm ngây giải pháp ưu việt cho bà mẹ thiếu sữa trẻ em suy dinh dưỡng giải pháp lương thực cho giới thứ ba Ở Việt Nam – đất nước nơng nghiệp cịn giai đoạn phát triển, cần có nhiều nghiên cứu sản phẩm chế biến liên quan đến chùm ngây để nâng cao thể trạng, sức khoẻ đối tượng trẻ em độ tuổi ăn dặm Với công dụng chùm ngây mà nhà khoa học nghiên cứu với việc nghiên cứu chế biến chùm ngây 10 Sản phẩm sau sấy có trạng thái khơ, khơng ẩm mốc, không tạp chất, vị ngăm đắng đặc trưng chùm ngây Kết biến đổi màu sắc bảng 3.4 cho thấy nhiệt độ sấy có ảnh hưởng đến màu sắc chùm ngây Trong trình sấy, nhiệt oxy hoá gây thay đổi hoá học carotenoid chlorophyll, hoạt động enzyme polyphenoloxidase gây sẫm màu sản phẩm [8] Ở nhiệt độ 40oC, thời gian sấy dài nên sản phẩm không giữ màu tự nhiên Trong nhiệt độ 60oC, thời gian sấy ngắn với nhiệt độ cao này, màu tự nhiên nhiều, sấy 50oC sản phẩm xanh gần màu tự nhiên 3.5 Xác định số thành phần dinh dƣỡng bột rau chùm ngây Sau tiến hành thí nghiệm chúng tơi lựa chọn phương pháp xử lý hấp phút nước bão hòa chế độ sấy 40oC 6,5 để chế biến bột chùm ngây Chúng kết hợp gửi mẫu bột sang Viện ứng dụng công nghệ - Bộ Khoa học công nghệ, Trung tâm sinh học thực nghiệm VILAS 303 xác định số thành phần dinh dưỡng bột chùm ngây, kết thể bảng sau: Bảng 3.5 Một số thành phần dinh dưỡng bột rau chùm ngây STT Chỉ tiêu Hàm lƣợng Protein (g/100g) 31,11 Canxi (mg/100g) 2471 Kali (mg/100g) 1447 Sắt (mg/100g) 24 Chất xơ (g/100g) 22,74 Vitamin C (mg/100g) 28,63 Một số thành phần dinh dưỡng bột rau chùm ngây nghiên cứu cao so với nghiên cứu nghiên cứu Dahakar R C., & Cs, (2011) trừ tiêu sắt 54 thấp Điều cho thấy tùy thuộc vào điều kiện đất đai, khí hậu, cách chăm sóc, độ già thu hái đặc biệt quy trình phương pháp sản xuất bột chùm ngây mà thu sản phẩm bột đạt giá trị 3.6 Xác định số tiêu vi sinh vật bột rau chùm ngây Để đánh giá chất lượng bột chùm ngây an toàn sử dụng, sau tiến hành xử lý hấp phút nước bão hòa sấy rau chùm ngây chế độ 40oC 6,5 thu bột đem phân tích tiêu vi sinh Bảng 3.6 Một số tiêu vi sinh vật bột rau chùm ngây Chỉ tiêu Phƣơng pháp Tổng nấm men, nấm TCVN mốc Đơn vị Kết Giới hạn tối đa CFU/g 102 CFU/g 10 104 CFU/g 10 CFU/g KPH 00 8275-1:2009 Vi khuẩn tổng số TCVN 5160:1990 TCVN Coliform 6505:1990 TCVN E.coli 6187-1:2009 Kết phân tích tiêu vi sinh cho thấy sản phẩm bột chùm ngây đạt tiêu chuẩn QCVN 8-3:2012/BYT 3.7 Quy trình chế biến bột chùm ngây Từ kết nghiên cứu thí nghiệm chúng tơi bổ sung hồn thiện quy trình công nghệ sản xuất bột chùm ngây sau: 55 Rau chùm ngây (Độ già III) Lựa chọn Tuốt Rửa Làm nước Xử lý (hấp nước bão hòa phút) Làm Sấy bơm nhiệt (40oC 6,5 giờ) Nghiền Sàng bột (0,5-1mm) Bột chùm ngây Hình 3.8 Sơ đồ chế biến bột chùm ngây hồn thiện 56 Thuyết minh quy trình: a, Lá chùm ngây thu hái vào lúc chiều mát độ già III (sau 20 ngày cắt tỉa) vườn rau Thanh Đa, Phúc Thọ, Hà Nội vận chuyển phịng làm thí nghiệm b, Tuốt bỏ cọng, đồng thời loại bỏ bị hư hỏng sâu bệnh Sau rửa vịi nước nhằm loại bỏ tạp chất vô đất cát lẫn nguyên liệu làm nước để thuận lợi cho việc xử lý c, Lá xử lý phương pháp hấp nước bão hòa phút Nguyên liệu sau hấp có màu xanh đậm sau để tạo thuận lợi cho q trình sấy làm khơ Ngun liệu đưa vào máy sấy bơm nhiệt 40oC 6,5 giờ, mục đích nhằm giảm độ ẩm nguyên liệu sấy để nghiền nhỏ thành bột Đây khâu quan trọng định đến chất lượng thời gian bảo quản bột chùm ngây thành phẩm, sản phẩm sau sấy đạt độ ẩm - 7% d, Nghiền nhằm mục đích làm nhỏ bột rau chùm ngây, thuận lợi cho trình sử dụng e, Sàng bột, kích thước 0,5 – 1mm để loại bỏ hạt bột to giúp cho khối bột mịn đồng hình dạng cảm quan đẹp 57 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết luận Đã xác định độ già thu hái chùm ngây thích hợp để sản xuất bột rau chùm ngây độ già III Đã xác định phương pháp xử lý nguyên liệu nhiệt trước sấy: Hấp nước bão hòa phút Lựa chọn chế độ sấy chùm ngây phù hợp máy sấy bơm nhiệt chế độ 40oC 6,5 Đã hồn thiện quy trình công nghệ sản xuất bột chùm ngây nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tốt Đề nghị Trên sở kết thu nghiên cứu này, đưa số đề nghị sau đây: Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến hàm lượng số chất dinh dưỡng khác axit amin, caroten Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng sản xuất bột chùm ngây quy mô công nghiệp để chuyển giao cho sở sản xuất nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu rau chùm ngây cho ngành công nghiệp khác 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Cao Văn Hùng & CS, (2008) Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp “Nghiên cứu công nghệ thiết bị sơ chế , bảo quản tập trung số loại rau, hoa, tươi” Đặng Thúy Hường & CS, (2008) “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu Vitamin nhóm B, C chất vi lượng” Đỗ Thanh Tâm, (2011); Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau má” Hà Duyên Tư, (2009) Phân tích hóa học thực phẩm, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Công Khẩn & CS (2007), “Thành phần thực phẩm Việt Nam”, Nhà xuất Y Học Nguyễn Văn May, (2002), Giáo trình kỹ thuật sấy nơng sản thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Phạm Hoàng Hộ, Sách cỏ Việt Nam I Võ Duy Mạnh Lê Chí Hiệp, (2011) “Nghiên cứu sấy cà rốt máy bơm nhiệt kiểu thùng quay” Tài liệu nƣớc Bamishaiye E I., Olayemi F F, E.F Awagu E F., Bamshaiye O M.,(2013) Proximate and Phytochemical Composition of Moringa oleifera Leaves at Three Stages of Maturation, Advance Journal of Food Science and Technology 3(4): 233-237 10 Dhakar R C., , Maurya S D., Pooniya1 B K., Bairwa1 N., Gupta M., Sanwarmal., (2011) Moringa: The herbal gold to combat malnutrition, Chronicles of Young Scientists, Vol 2,| Issue 59 11 Gyamfi E T., Kwarteng , I K., Ansah M O., Anim A.K., Ackah M., Kpattah L., Bentil N O., (2011) Effects of processing on Moringa oleifera, Proceedings of the International Academy of Ecology and Environmental Sciences, 1(34):179-185 12 Mahmood K T., Mugal T, Ikram U L H., (2010) Moringa oleifera: a natural gift-A review J Pharm Sci Res 2(11):775-781 13 Mathiventhan U & Sivakanesan, R (2013) Total phenolic content and total antioxidant activitity of six commonly consumed green leafy vegetbales stored under different conditions European International Journal of Science and Technology, Vol No 14 Mishra S P., Singh P.,and Singh S., (2012) Processing of Moringa oleifera Leaves for Human Consumption, Bull Env Pharmacol Life Sci Volume [1] December 2012: 28- 31© 2012, Academy for Environment and Life Sciences, India 15 Mutiara K T, Harijono, Estiasih T & Sriwahyuni E., (2013) Effect of Blanching Treatments against Protein Content and Amino Acid Drumstick Leaves (Moringa oleifera), Journal of Food Research; Vol 2, No 16 Prabhu, R.A., Rajan, A.P., and Santhalia, S (2011) Comparative analysis of preservation techniques on Moringa oleifera International Journal of Agricultural and Food Science; (2): 12-22 17 Radovich, T (2009) Farm and Forestry Production and Marketing Profile for Moringa ( Moringa oleifera) In: Elevitch, C.R (ed.) Specialty Crops for Pacific Island Agroforestry Permanent Agriculture Resources (PAR), Holualoa, Hawai„i 18 Rúbia Casagrande, Marcela M Baracat e Sandra R Georgetti (2009), Method validation and stability study of quercetin in topical emulsions, Quim Nova, Vol 32, No 7, pp 1939-1942 19 Satwase A N., Pandhre G R., Sirsat P G., and Wade Y R.,(2013) Studies on Drying Characteristic and Nutritional Composition of Drumstick Leaves by 60 Using Sun, Shadow, Cabinet and Oven Drying Methods, Open Access Scientific Reports, Volume • Issue • 2013 20 Singh Y and Prasad K., (2013) Moringa Oleifera Leaf as Functional Food Powder: Characterization and Uses, International Journal of Agriculture and Food Science Technology ISSN 2249-3050, Volume 4, Number pp 317-324 21 S G Zaku, S Emmanuel, A A Tukur and A Kabir (2015), Moringa oleifera:An underutilized tree in Nigeria with amazing versatility:A review, AJFS, Vol.9, pp:456-461 22 Rufbia Casagrande, Marcela M Baracat e Sandra R Georgetti, 2009 Tài liệu Internet 23 Tôn Đức Thắng, Cây độ sinh https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-nho/cay-chum-ngay 24 Khảo sát tình hình sản xuất chùm ngây (2015), htpp://www.viaep.org.vn 25 http://caythuocquy.info.vn/DƯỢC-TINH-CỦA-CAY-CHUM-NGAY- 1658.html 61 Kết xử lý số liệu SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE CHINH1 17/ 7/16 6:40 :PAGE Anh huong cua gia thu hai den ton that vitamin C bot say chum ANOVA FOR SINGLE EFFECT - DOGIA$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F- PROB HAOHUT 11.185 0.43022E-01 259.98 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHINH1 17/ 7/16 6:40 :PAGE Anh huong cua gia thu hai den ton that vitamin C bot say chum MEANS FOR EFFECT DOGIA$ DOGIA$ NOS HAOHUT I 96.8642 II 95.0602 III 93.0052 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.119753 0.414244 - 62 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHINH1 17/7/16 6:40 :PAGE Anh huong cua gia thu hai den ton that vitamin C bot say chum F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |DOGIA$ | (N= 9) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | HAOHUT 94.977 1.6818 0.20742 | | | | 0.2 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VITANIM FILE TTV2 17/ 7/16 22:10 :PAGE Anh huong cua phuong phap say den su ton that vitamin C bot chum say VARIATE V003 VITANIM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== ===== P.PHAP$ * RESIDUAL 162.770 81.3848 401361 63 ****** 0.000 668934E-01 * TOTAL (CORRECTED) 163.171 20.3964 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TTV2 17/ 7/16 22:10 :PAGE Anh huong cua phuong phap say den su ton that vitamin C bot chum say MEANS FOR EFFECT P.PHAP$ P.PHAP$ NOS VITANIM DC 94.9375 chan 88.7050 hap 84.5927 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.149325 0.516537 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TTV2 17/ 7/16 22:10 :PAGE Anh huong cua phuong phap say den su ton that vitamin C bot chum say F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |P.PHAP$ | 64 (N= 9) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | VITANIM 89.412 4.5162 0.25864 | | | | 0.3 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VITAMIN FILE TTV3 17/ 7/16 22:43 :PAGE Anh huong cua che xu ly den ton that Vitamin C bot chum say VARIATE V003 VITAMIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== ====== XULY$ 60.3531 * RESIDUAL 30.1766 500252 361.94 0.000 833753E-01 * TOTAL (CORRECTED) 60.8534 7.60667 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TTV3 17/7/16 22:43 :PAGE Anh huong cua che xu ly den ton that Vitamin C bot chum say MEANS FOR EFFECT XULY$ - 65 XULY$ NOS VITAMIN 1phut 84.5927 2phut 86.7369 3phut 90.8348 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.166709 0.576672 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TTV3 17/ 7/16 22:43 :PAGE Anh huong cua che xu ly den ton that Vitamin C bot chum say F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |XULY$ | (N= 9) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | VITAMIN 87.388 2.7580 0.28875 | | | | 0.3 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VITAMIN FILE TTV4 17/ 7/16 23: :PAGE Anh huong cua nhiet den ton that vitamin c bot say VARIATE V003 VITAMIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF PROB ER 66 MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN =========================================================== ====== NHIETDO$ 198.383 99.1914 * RESIDUAL 736122 122687 808.49 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 199.119 24.8899 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TTV4 17/ 7/16 23: :PAGE Anh huong cua nhiet den ton that vitamin c bot say MEANS FOR EFFECT NHIETDO$ NHIETDO$ NOS VITAMIN 40°C 85.3803 50°C 86.7590 60°C 95.9573 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.482227 1.499535 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TTV4 :PAGE Anh huong cua nhiet den ton that vitamin c bot say 67 17/ 7/16 23: F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION |NHIETDO$| (N= 9) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | VITAMIN 89.366 4.9890 0.35027 68 | | | | 0.8 0.0000 C OF V ... phần bột chùm ngây sản phẩm dành cho độ tuổi Vì ? ?Nghiên cứu yếu tố công nghệ để đảm bảo chất lượng trình chế biến bột rau chùm ngây? ?? cần thiết 25 1.2 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ sấy chùm ngây. .. Công nghệ sau thu hoạch tiến 11 hành đề tài: "Nghiên cứu yếu tố công nghệ để đảm bảo chất lượng trình chế biến bột rau chùm ngây? ?? Mục đích – u cầu Mục đích Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ. .. phẩm bột chùm ngây - Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp xử lý nguyên liệu đến chất lượng màu sắc hàm lượng vitamin C bột chùm ngây - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ sấy bơm nhiệt đến chất lượng bột chùm

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN