1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vật liệu polyme compozit từ PP gia cường bằng sợi tre

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Trường đại học bách khoa hà nội Trung tâm đào tạo sau đại học Luận văn tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu vật liệu polyme compozit từ PP gia cường sợi tre NGUYN CễNG NGUYấN Ngành : CN Vật liệu Polyme Hà nội 11/2007 Trường đại học bách khoa hà nội Trung tâm đào tạo sau đại học Luận văn tốt nghiệp Đề tài : Nghiên cứu vËt liƯu polyme compozit tõ PP gia c­êng b»ng sỵi tre Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Chương Học viên : Ngun C«ng Qun Sè hiƯu : 1316 Cao häc khãa 2005- 2007 Ngµnh : CN VËt liƯu Polyme Hµ nội 11/2007 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Giám đốc Trung tâm Polyme - Compozit trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bùi Chương Th.S Trần Hải Ninh đà nhiệt tình hướng dẫn, bảo, động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn Em xin trân trọng cảm ơn GSTSKH NGND Trần Vĩnh Diệu nguyên Giám đốc Trung tâm Polyme-Compozit trường đại học Bách Khoa Hà Nội cán Trung tâm Polyme - Compozit đà tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu đạt kết Em xin bày tỏ lòng biết biết ơn sâu nặng tới PGS.TS Phan Minh Ngọc, TS Phạm Ngọc Lân đà động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu trường đại học Bách Khoa Hà Nội Em xin gửi tới Thầy Cô giáo, quan, gia đình bạn bè lòng biết ơn sâu nặng dạy dỗ, dìu dắt, chia sẻ khó khăn, động viên khích lệ em hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Học viên Nguyễn Công Quyền Mục lục Trang Đặt vấn đề chươNg : Khái quát chung vật liƯu polyme-compozit (pc) 1.1 HiĨu biÕt chung vỊ vËt liÖu compozit 1.2 VËt liÖu PC gia c­êng b»ng loại sợi 1.3 Các phương pháp gia công vËt liƯu PC 1.4 C¸c lÜnh vùc øng dơng chÝnh vật liệu PC 11 12 CHƯƠNG : vật liệu pc sở nhựa polypropylen (PP) gia cường b»ng sỵi thùc vËt 2.1 Nhùa nỊn polypropylen 15 15 2.1.1 Lịch sử phát triển 15 2.1.2 Tính chất nhùa PP 16 2.2 Sỵi gia c­êng b»ng tre 19 2.3 Các phương pháp tách sợi tre 28 2.3.1 Ph­¬ng pháp ép khuôn 29 2.3.2 Phương pháp cán dập 29 2.3.3 Phương pháp nước nhiệt 29 2.4 Các phương pháp xử lý sợi 30 2.4.1 Phương pháp vật lý 30 2.4.2 Phương pháp hoá học 31 Chương : CáC PHƯƠNG PHáP THựC NGHIệM 36 3.1 Nguyên liệu đầu 36 3.2 Phương pháp chế tạo mẫu 36 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 36 3.2.2 Chế tạo mát tre 36 3.2.3 Tạo màng PP 37 3.3 Các phương pháp xác định tính chất học sợi tre 37 3.3.1 Xác định hàm ẩm 37 3.3.2 Xác định đường kính sợi 38 3.3.3 Xác định độ bền kéo sợi 39 3.4 Các phương pháp xác định tính chÊt c¬ häc cđa vËt liƯu PC 40 4.1 TÝnh chÊt bÒn kÐo 40 3.4.2 TÝnh chÊt bÒn uèn 41 3.4.3 Độ bền va đập Charpy 43 3.4.4 Khảo sát cấu trúc hình thái vật liệu 43 Chương : KếT QUả Và THảO LUậN 44 4.1 Tính chất sợi tre chế tạo phương pháp học 44 4.1.1 ảnh hưởng nồng độ NaOH đến độ bền kéo sợi tre 44 4.1.2 ảnh hưởng cđa thêi gian xư lý kiỊm ®Õn ®é bỊn kÐo sợi tre 44 4.1 Hàm lượng ẩm trung bình 45 4.1.4 Sự phân bố ứng suất phá hủy theo đường kính sợi tre 45 4.2 Vật liệu PC sở nhựa PP gia cường mat tre 48 4.2.1 Sơ đồ chế tạo vật liệu PP- mat tre phương pháp ép nóng khuôn 48 4.2.2 ảnh hưởng hàm lượng sợi tre đến tính chất học vật liệu PC 49 4.2.3 ảnh hưởng kích thước sợi tre đến tính chất học vật liệu PC 62 4.2.4 ảnh hưởng môi tr­êng n­íc ®Õn ®é bỊn cđa vËt liƯu PC 75 KếT LUậN 85 Tài liệu tham khảo 86 Các ký hiệu viết tắt dùng luận văn PS : Poly Stiren PE : Poly Etylen PC : Polyme-Compozit PP : Poly Propylen PVC : Poly Vinyl Clorua PU : Poly Uretan PF : Phenol-Fomadehit SB : Stiren Butadien MA : Anhydrit Maleic ĐặT VấN Đề Hiện vấn đề biến đổi khí hậu nóng lên trái đất an ninh dầu mỏ vấn đề nóng bỏng toàn cầu Tất công nghệ ưu việt công nghệ phải đáp ứng đòi hỏi bảo vệ môi trường khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên bền vững Vật liệu polyme compozit chế tạo sở nhựa polyme có nguồn gốc dầu mỏ, gia cường loại sợi thực vật hướng nghiên cứu nhà khoa học công nghệ quan tâm nay, chế tạo thành công loại vật liệu góp phần lớn việc bảo vệ môi trường giảm bớt áp lực giá cả, chủ động nguồn nguyên liệu Những loại sợi gia cường thường dùng : sợi thuỷ tinh, sợi aramit loại sợi có đặc điểm đắt dùng lĩnh vực chuyên dụng không thân thiện với môi trường (do chúng khả khó phân huỷ sinh học) Trong vật liệu PC gia cường sợi thực vật có khả phân huỷ sinh học, nguồn nguyên liệu rẻ, gia công dễ dàng đồng thời thúc đẩy ngành nông, lâm nghiệp phát triển Bởi loại sợi thưc vật gia cường : sợi tre loại, trấu, sợi đaylà loại thực vật phổ biến Với xu hướng tắt đón đầu ngành công nghệ nước ta tích cực triển khai đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn vài sống Không nằm phát triển năm gần Trung tâm nghiên cứu Vật liệu Polyme-Compozit trường đại học Bách khoa đà triển khai nghiên cứu ứng dụng nhiều đề tài khoa học : nghiên cứu chế nguyên tạo vật liệu PC cở sở nhựa epoxy, nhựa polyeste không no gia cường sợi thuỷ tinh loại Hiện Trung tâm sâu nghiên cứu chế tạo vật liệu PC sơ nhựa PP gia cường loại sợi thực vËt Víi mong mn hiĨu râ cịng nh­ hoµn thiƯn công nghệ chế tạo vật liệu PC sở nhựa PP sớm đưa vào ứng dụng thực tiễn Mục đích luận văn sâu vào “nghiªn cøu vËt liƯu Polyme- Compozit tõ PP gia c­êng sợi tre Trên sở nhiệm vụ luận văn : - Nghiên cứu tách sợi tre phương pháp học - Nghiên cứu tính chất sợi - Nghiên cứu, khảo sát tính chất học vật liệu PC hàm lượng sợi tre khác - Nghiên cứu, khảo sát tính chất học vật liệu PC sở PP gia cường sợi tre với kích thước sợi tre khác - Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nước đến tính chất học vật liệu PC gia cường sợi tre Chương : Kh¸i qu¸t chung vỊ vËt liƯu POLYME COMPOZIT 1.1 HiĨu biết chung vật liệu compozit[9] 1.1.1 Lịch sử phát triĨn VËt liƯu compozit nãi chung ph¸t triĨn rÊt sím, từ hình thành văn minh giới 5000 năm trước công nguyên người cổ đại đà biết lấy đá nghiền nhỏ sợi có nguồn gốc hữu thêm vào đất sét để giảm nứt, giảm co ngót nung gạch đồ gốm Ai Cập khoảng 3000 năm trước công nguyên, người ta đà làm vá thun b»ng lau sËy ®an tÈm bi tum Bá qua công nghệ đại, việc chế tạo thuyền đơn s¬ nh­ vËy gièng thun compozit hiƯn ë ViƯt Nam từ xa xưa nhân dân ta đà biết làm thuyền tre đan trát sơn ta trộn với mùn cưa, hay kết hợp đất sét sản phẩm nông nghiệp rơm rạ tre để trát tường Đó ví dụ vật liệu compozit Mặc dù hình thành sớm việc chế tạo vật liệu polymecompozit (PC) ý khoảng 40 năm trở lại Ngay từ đầu mục đích việc chế tạo vật liệu PC thể chỗ phối hợp tính chất mà vật liệu ban đầu Có thể chế tạo vật liệu PC từ cấu tử mà thân chúng đáp ứng yêu cầu vật liệu tính chất học, vật lý, hoá học, từ tính Từ năm 1950, chất lượng PC nâng cao nhiều nhờ đời nhựa epoxy hàng loạt sợi tăng cường sợi cácbon, sợi thuỷ tinh, sợi aramít v.v Từ năm 1930 đến nay, chi tiết chế tạo từ vật liệu PC gia cường sợi đà ứng dụng rộng rÃi công nghiệp đóng tàu chế tạo ôtô, vật liệu xây dựng ngành kỹ thuật cao hàng không, vũ trụ Mặc dù vậy, việc nghiên cứu nâng cao chất lượng, cải thiện tính chất lý, tính chất nhiệt, tính chất ®iƯn v.v… nh»m më réng ph¹m vi øng dơng vÉn đặt [5,6] 1.1.2 Định nghĩa phân loại vật liệu compozit[9] 1.1.2.1 Định nghĩa Vật liệu compozit gồm hai hay nhiều pha, pha không hoà tan vào phân chia bề mặt phân chia pha Pha liên tục toàn khối vật liệu polyme compozit gọi pha Pha gián đoạn bao bọc pha gọi cốt gia cường [1] 1.1.2.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại vật liệu compozit khác Để phân loại vật liệu compozit người ta dựa vào đặc điểm chúng a) Phân loại theo + Nền kim loại: độ bền học cao, chịu nhiệt, bị oxy hoá nhiệt độ cao + Nền gốm thuỷ tinh: chịu nhiệt cao, trơ mặt hoá học, giòn + Nền polyme: nhẹ, có khả biến dạng, chịu hoá chất + Nền bon, graphit: chịu nhiệt, hoá chất tốt, giá thành cao b) Phân loại theo hình học ®Ỉc ®iĨm cÊu tróc + VËt liƯu compozit víi bét gia c­êng + VËt liƯu compozit gia c­êng b»ng v¶y sợi ngắn + Vật liệu compozit gia cường sợi liên tục + Vật liệu xốp độn khí + Vật liệu blend 75 Sợi liên tục 47,8 3,1 2,2 58,9 2,8 16,1 Sợi hỗn hợp 52 3,5 2,5 68,7 5,3 2,6 22,6 4.2.4 ảnh hưởng môi trường nước đến độ bền vật liệu PC Trên sở kết xác định tính chất học vật liệu PC thay đổi hàm lượng tre, thay đổi chiều dài sợi gia cường đà tiến hành đánh giá ảnh hưởng môi trường nước đến tính chất học vật liệu PC với hàm lượng tre 60 % phần khối lượng gia cường sợi tre hỗn hợp loại sợi với độ dài khác Việc tiến hành tạo mẫu để khảo sát tính chất học vật liệu ngâm môi trường nước đảm bảo quy trình tạo vật liệu PC rút từ thực nghiệm đà tiến từ khâu tạo mat tre đến gia đoạn ép tạo mẫu tiêu kỹ thuật thí nghiệm trước, việc đo kết thực nghiệm tiến hành loại máy với điều kiện quy trình chuẩn Vật liệu ngâm n­íc víi thêi gian 30 ngµy, 45 ngµy, 60 ngµy điều kiện mẫu ngập nước hoàn toàn, nước sử dụng thí nghiệm nước dùng sinh hoạt hàng ngày Sau khoảng thời gian tương ứng mẫu lấy thấm khô nước cắt thành mẫu nhỏ để xác định độ bền kéo, độ bỊn n, ®é bỊn va ®Ëp a Sù thay ®ỉi độ bền kéo theo thời gian ngâm môi trường nước Việc đánh gia thay đổi độ bền kéo dựa kết thay đổi giá trị độ bền kéo, mô đun kéo, độ dÃn dài kéo đứt Kết xác định độ bền kéo thể đồ thị hình 4.35 sau : 76 70 60 §é bỊn kÐo (MPa) 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 Thời gian ngâm nước (ngày) Hình 4.35: Sự thay đổi độ bền kéo theo thời gian ngâm mẫu nước Từ đồ thị hình 4.35 cho thấy ®é bỊn kÐo cđa vËt liƯu gi¶m thêi gian ngâm mẫu tăng Tuy nhiên giảm xảy không theo tỷ lệ thời gian ngâm Sau 30 ngày ngâm nước độ bền kéo giảm khoảng 1,25 lần, sau 45 ngày giảm khoảng 0,85 lần sau 60 ngày giảm khoảng 0,9 lần, điều cho thấy ảnh hưởng môi trường nước đến độ bền kéo phức tạp Cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng Khi xác định độ bền kéo vật liệu việc xác định mô đun kéo, độ dÃn dài kéo đứt yêu cầu cần thiết Cùng với kết độ bền kéo mô đun kéo, độ dÃn dài kéo giúp việc đánh giá kết độ bền kéo xác đầy đủ Kết xác định mô đun kéo, độ dÃn dài kéo đứt vật liệu thể đồ thị 4.36: 77 Mô đun kéo đứt (GPa) 3.5 2.5 1.5 0.5 0 10 20 30 40 50 Thêi gian ng©m mÉu nước (ngày) 60 70 Hình 4.36: Sự thay đổi mô ®un kÐo theo thêi gian ng©m mÉu n­íc Từ đồ thị hình 4.36 cho thấy mô đun kéo đứt vật liệu giảm dần theo thời gian ngâm mẫu Kết xác định độ dÃn dài kéo đứt thể đồ thị hình 4.37 sau : 78 Độ dÃn dài kéo đứt (%) 2.5 1.5 0.5 Hình 46:0Sự thay đổi độ dÃn dài kéo đứt theo thời gian ngâm mÉu n­íc 10 20 30 40 50 60 Thời gian ngâm mẫu nước (ngày) Hình 4.37: Sự biến thiên độ dÃn dài kéo đứt theo thời gian Tổng hợp kết thu từ việc xác định độ bền kéo đứt, mô đun kéo, độ dÃn dài kéo đứt cho thấy ảnh hưởng môi trường nước đến độ bền kéo vật liƯu PC lµ rÊt râ rµng Cơ thĨ lµ thời gian ngâm nước lâu độ bền kéo đứt giảm b Sự thay đổi độ bền uốn ngâm mẫu nước Khi xác định thay đổi tính chất học cuả vật liệu ngâm nước việc xác định độ bền kéo việc kiểm tra độ bền uốn vật liệu quan tâm Để xác định thay đổi độ bền uốn nhà nghiên cứu thường dựa việc xác định kết đo độ bền uốn, mô đun uốn, độ dÃn dài uốn Thực nghiệm xác định giá trị thể đồ thị hình 4.38 đến 4.40 sau : 79 80 §é bỊn n (GPa) 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 Thêi gian ng©m mÉu n­íc (ngày) Hình 4.38: Sự thay đổi độ bền uốn theo thời gian ngâm mẫu nước Mô đun uốn (GPa) 0 10 20 30 40 50 60 70 Thêi gian ng©m mÉu nước (ngày) Hình 4.39: Sự thay đổi mô đun uốn theo thời gian ngâm mẫu nước 80 Độ dÃn dµi uèn (%) 2.5 1.5 0.5 0 10 20 30 40 50 60 70 Thêi gian ngâm mẫu nước (ngày) Hình 4.40: Sự thay đổi độ dÃn dài uốn theo thời gian ngâm mẫu nước Tổng hợp kết xác định độ bền uốn, mô đun uốn cho thấy độ bền uốn vật liệu bị suy giảm ngâm môi tr­êng n­íc Tuy nhiªn cịng nh­ tÝnh chÊt kÐo cđa vật liệu suy giảm xảy không theo thời gian ngâm Sự suy giảm xảy vòng 30 ngày sau ngâm khoảng 0,8 lần, sau 45 ngày suy giảm khoảng 0,9 lần, kết đo sau 60 ngày cho thấy tính chất uốn vật liệu giảm khoảng 0,87 lần so với vật liệu ngâm 45 ngày c Sự thay đổi độ bền va đập vật liệu PC ngâm nước Ngoài việc xác định độ bền kéo, độ bền uốn việc xác định độ bền va đập vật liệu kết để dánh giá biến đổi tính chất học vật liệu ngâm nước Kết thể đồ thị hình 4.41: 81 Độ bền va đập (KJ/m2) 25 20 15 10 0 10 20 30 40 50 60 70 Thời gian ngâm mẫu nước (ngày) Hình 4.41: Sự thay đổi độ bền va đập theo thời gian ngâm mẫu nước Hình 4.41 cho thấy giảm độ bền va đập vật liệu rõ rệt sau 30 ngày độ bền va đập giảm khoảng 0,8 lần so với vật liệu trước ngâm, giảm tiếp tục xảy thời gian ngâm tăng lên sau 45 ngày độ bền va đập giảm khoảng 0,8 so với vật liệu ngâm sau 30 ngày, sau 60 ngày độ bền va đập giảm khoảng 0,9 lần so với vật liệu ngâm sau 45 ngày Tổng hợp kết đo tính chất kéo, tÝnh chÊt n, ®é bỊn va ®Ëp cđa vËt liƯu PC ngâm nước cho thấy tính chất học vật liệu giảm ngâm nước Tuy nhiên giảm không tuyến tính theo thời gian ảnh hưởng môi trường nước đến tính chất học khác ảnh hưởng lớn đến độ bền va đập vật liệu 82 Nhằm mục đích khảo sát kĩ suy giảm tính chất học vật liệu ngâm nước Chúng đà tiến hành chụp ảnh SEM với độ phóng đại 1.200 lần mẫu vật liệu PC trước mẫu sau ngâm vật liệu nước sau 30, 45, 60 ngày Kết cho hình 4.42 ữ 4.45: Hình 4.42: ảnh SEM bề mặt phá hủy vật liệu trước ngâm nước 83 Hình 4.43: ảnh SEM bề mặt phá hủy vật liệu sau ngâm nước 30 ngày Hình 4.44 :ảnh SEM bề mặt phá hủy vật liệu sau ngâm nước 45 ngày 84 Hình 4.45: ảnh SEM bề mặt phá hủy vật liệu sau ngâm nước 60 ngày Từ kết hình ảnh mẫu trước ngâm sau ngâm 60 ngày cho thấy có phá hủy liên kết sợi tre nhựa PPMA Từ kết cđa ®é bỊn kÐo, ®é bỊn n, ®é bỊn va đập hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy môi trường nước có ảnh hưởng rõ ràng làm cho tính chất học vật liệu giảm Trên ảnh SEM thấy thời gian ngâm nước tăng lên tách lớp sợi tre va fnhựa tăng lên làm độ bền vật liệu giảm 85 Kết luận Kết xử lý bề mặt sợi tre kiềm cho thấy sợi xử lý môi trường NaOH 1N, 24 giê cã ®é bỊn cao nhÊt Độ bền sợi tre sau xử lý giảm dần đường kính sợi tăng lên : từ 600 ữ800 MPa đường kính sợi khoảng 150 ữ 200 àm xuống 100 Mpa với đường kính sợi khoảng 600 ữ 700 àm Tuy nhiên, độ phân tán độ bền đường kính nhỏ cao Đà tiến hành nghiên khảo sát tính chất học vật liệu PC sở nhựa PPMA gia cường sợi tre theo hàm lượng (% khối lượng) sợi tre khác Kết thực nghiệm cho thấy tÝnh chÊt c¬ häc cđa vËt liƯu PC tèt nhÊt hàm lượng tre khoảng 60% (khối lượng) gia cường sợi liên tục có độ bền kéo 47,8 MPa, ®é bÒn uèn 58,9 MPa, ®é bÒn va ®Ëp 16,1 KJ/m2 Cũng hàm lượng 60% tre (khối lượng), với loại chiều dài sợi tre khác nhau, kết cho thấy độ bền kéo, độ bền uốn, độ bền va đập cao tương ứng 52 MPa, 68,7 MPa, 22,5 KJ/m2 Đà tiến hành nghiên cứu khảo sát tính chất học vật liệu PC ngâm môi trường nước 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày Kết cho thấy tính chất học vật liệu giảm ngâm nước theo thời gian Tuy nhiên ảnh hưởng môi trường nước đến tính chất học vật liệu có khác nhau: độ bền kéo bền uốn giảm liên tục theo thời gian ngâm nước, độ bền va đập giảm mạnh thời gian ngâm 86 Tài liệu tham khảo Bộ môn cao phân tử Kỹ thuật sản xuất chất dẻo Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1977 Hồ Sĩ Tráng, Giáo trình Cơ sơ hoá học xenlulô, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2005 Lương Quốc Thịnh Luận văn cao học chuyên ngành công nghệ vật liệu polyme: Nghiên cứu xử lý bề mặt sợi tre anhydrit axetic để ứng dụng cho vật liệu PC Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2002 Ngô Quang Đê Trúc tre Gây trồng sử dụng Nhà xuất Nghệ An, 2003 Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức Vật liệu compozit Cơ học công nghệ Nhà xuất KHKT, 2002 Nguyễn Ngọc Sơn Luận văn thạc sỹ ngành công nghệ vật liệu "Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC sở nhựa PP tái sinh gia cường sợi thực vật" Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2001 Nguyễn Phương Hoài Nam Luận án PTS Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1995 Nguyễn Phạm Duy Linh Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ vật liệu polyme: Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit thân thiện với môi trường sở nhựa polypropylen-sợi tre ngắn Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2004 Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái Vật liệu compozit, vấn đề khoa học, hướng phát triển ứng dơng” Héi th¶o qc gia vỊ vËt liƯu compozit Nha Trang, 1995 87 10 Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái, Phan Minh Ngọc, Lê Phương Thảo, Lê Hồng Quang "Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit sở nhựa polypropylen gia cường sợi đay" Tạp chí hãa häc T40, sè 3A, tr 8-13 (2002) 11 TrÞnh Thanh Đoan, Nguyễn Đăng Quang, Dương Văn Tuệ, Hoàng Trọng Yêm, Hoá học hữu tập 2, 371-375, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, (1999) 12 Vũ Xuân Thuỷ Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ vật liệu polyme:"Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC sở chế nhựa epoxy sợi tre ngắn." Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2005 13 A.K Bledzki, J Gassan “Composites Reinforced with Cellulose Based Fibres” Progress in Polymer science, vol.24, p.221 – 274, 1999 14 Abhijit P Deshpande, M Bhaskar Rao, C Lakshmana Rao, extraction of bamboo fibers and their use as reinforcement in polymeric compozit, Journal of Applied Polymer Science, Vol 76, p 83- 92, 2000 15 Composite Materials Ullmann’s encyclopedia of industrials chemistry, Vol.A7, 1986, p 369-409, Federal Republic of Germany 16 D Nabi Saheb and J.P.Jog Advances in Polymer Technology, Vol 18, No.4, p 351-361 17 Khalil, H.P.S Abdul, Rozman, H.D Ahmad, M.N Ismail, H “Acetylated Plant- Fiber- Reinforced Polyeste Composites: A Study of Mechanic, Hydrothermal and Aging Characteristics” Polymer – Plastic Technology and Engineering, vol.39, No.4, p.757 – 781, Sep 2000 88 18 K.G.Mansaray A.E.Ghaly “Physical and Thermochemical Properties of Rice-Husk” Agricultural engineering department technical University of Nova Scotia Halifax, Nova Scotia, Canada, p 989-1016, 1997 19 Kazuya Okubo, Toru Fujii, Yuro Yamamoto “Development of BambooBased Polymer Composites and Their Mechanical Properties.” 20 Hanafi ismail, S Shuhelmy, M.R Edyham, The effects of a silance coupling agent on curing characteristics and mechanical of bamboo fibre filled natural rubber composites, http :\\www.elsevier.com/locate/europolj 21 Jan Bussink, Hendrik, I.Van De Grampel “Polyme Olefins” Ullmann's Encyclopedia of Industry Chemistry, Vol A21, p 518-547, 1992 22 Jan Bussink, Hendrik, I.Van De Grampel “Polyme Blends” Ullmann's Encyclopedia of Industry Chemistry, Vol A21, p 273-302, 1992 23 ] H.P.S.A Khalil, H Ismail, H.D Rozman, M.N Ahmad “The Effect of Acetylation on InterfacialSshear Strength between Plant Fibres and Various Matrixes” European Polymer Journal 37, p 1037 – 1045, 2001 24 M.Wada, S Nishigaito, R Flauta, T Kasuya, Modification of bamboo surface by irradation of ion beams, http :\\www.elsevier.com/locate/nimb 25 Roger M Rowell, Property enhanced natural fiber composit materials based on chemical modification, Science and Technology of Polyme and Advance Materials, p 717- 724, 1998 26 S C Lakkad and J M Patel, "Mechanical Properties of Bamboo, a Natural Compozit", Fibre Science and Technology, p 319-322, England 1981 27 Shigeyasu Amada, Sun Untao, Fracture properties of bamboo, http :\\www.elsevier.com/locate/compositesb 89 28 Seung Yang, Hyun - Joong Kim, Hee - Jun Park “ Rice Husk Flour Filled Polypropylen Composites; Mechanical and Morphological Study” 29 Seung Yang, Hyun - Joong Kim, Hee - Jun Park “Thermogravimetric Analysis of Rice Husk Flour Reinforced Polypropylen Composites” 30 Tran Quang Son Interfacial evaluation of single-natural fiber reinforced polymer composites: I.Epoxy composites; II Polypropylene-maleic anhydride polypropylene copolymer (PP-MAPP) composites Fulfillment of the repuirements for the degree of master of engineering 31 Usha George and T.K.Ghose “Bio Conversion of Rice Straw into Improved Fodder for Cattle” Biochemical Engineering Research Centre, India Institue of Technology, Khas, New Dehli, India 32 Ullmann’s encyclopedia of industrials chemistry, vol.A7, p.369 – 409, 1986 “Composite Materials” Federal Republic of Germany ... văn sâu vào nghiên cứu vật liệu Polyme- Compozit từ PP gia cường sợi tre Trên sở nhiệm vụ luận văn : - Nghiên cứu tách sợi tre phương pháp học - Nghiên cứu tính chất sợi - Nghiên cứu, khảo sát... sợi tre, sợi đay, sợi dừa với cácloại nhựa phenolic polyeste .Vật liệu PC gia cường sợi tre quan tâm nghiên cứu số năm gần ã Đặc điểm vật liệu PC sợi thực vật Với phát triển mạnh mẽ vật liệu compozit. .. khảo sát tính chất học vật liệu PC hàm lượng sợi tre khác - Nghiên cứu, khảo sát tính chất học vật liệu PC sở PP gia cường sợi tre với kích thước sợi tre khác - Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn cao phân tử. Kỹ thuật sản xuất chất dẻo. Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất chất dẻo
2. Hồ Sĩ Tráng, Giáo trình “Cơ sơ hoá học xenlulô”, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sơ hoá học xenlulô
3. Lương Quốc Thịnh. Luận văn cao học chuyên ngành công nghệ vật liệu polyme: Nghiên cứu xử lý bề mặt sợi tre bằng anhydrit axetic để ứng dụng cho vật liệu PC. Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý bề mặt sợi tre bằng anhydrit axetic để ứng dụng cho vật liệu PC
6. Nguyễn Ngọc Sơn. Luận văn thạc sỹ ngành công nghệ vật liệu . "Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC trên cơ sở nhựa PP tái sinh gia cường bằng sợi thực vật". Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC trên cơ sở nhựa PP tái sinh gia cường bằng sợi thực vật
8. Nguyễn Phạm Duy Linh. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ vật liệu polyme: ” Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit thân thiện với môi trường trên cơ sở nhựa polypropylen-sợi tre ngắn”. Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit thân thiện với môi trường trên cơ sở nhựa polypropylen-sợi tre ngắn”
9. Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái. ”Vật liệu compozit, các vấn đề khoa học, hướng phát triển và ứng dụng”. Hội thảo quốc gia về vật liệu compozit. Nha Trang, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Vật liệu compozit, các vấn đề khoa học, hướng phát triển và ứng dụng”
10. Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái, Phan Minh Ngọc, Lê Phương Thảo, Lê Hồng Quang. "Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit trên cơ sở nhựa polypropylen gia cường bằng sợi ®ay". Tạp chí hóa học. T40, số 3A, tr 8-13 (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit trên cơ sở nhựa polypropylen gia cường bằng sợi ®ay
11. Trịnh Thanh Đoan, Nguyễn Đăng Quang, Dương Văn Tuệ, Hoàng Trọng Yêm, Hoá học hữu cơ tập 2, 371-375, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học hữu cơ tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
12. Vũ Xuân Thuỷ. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ vật liệu polyme:"Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC trên cơ sở chế nhựa epoxy và sợi tre ngắn." Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC trên cơ sở chế nhựa epoxy và sợi tre ngắn
13. A.K. Bledzki, J. Gassan. ”Composites Reinforced with Cellulose Based Fibres”. Progress in Polymer science, vol.24, p.221 – 274, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Composites Reinforced with Cellulose Based Fibres”
17. Khalil, H.P.S. Abdul, Rozman, H.D. Ahmad, M.N. Ismail, H. ”Acetylated Plant- Fiber- Reinforced Polyeste Composites: A Study of Mechanic, Hydrothermal and Aging Characteristics”. Polymer – Plastic Technology and Engineering, vol.39, No.4, p.757 – 781, Sep 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Acetylated Plant- Fiber- Reinforced Polyeste Composites: A Study of Mechanic, Hydrothermal and Aging Characteristics”
18. K.G.Mansaray. A.E.Ghaly. “Physical and Thermochemical Properties of Rice-Husk”. Agricultural engineering department technical University of Nova Scotia. Halifax, Nova Scotia, Canada, p 989-1016, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical and Thermochemical Properties of Rice-Husk”
19. Kazuya Okubo, Toru Fujii, Yuro Yamamoto. ”Development of Bamboo- Based Polymer Composites and Their Mechanical Properties.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Development of Bamboo-Based Polymer Composites and Their Mechanical Properties
21. Jan Bussink, Hendrik, I.Van De Grampel. “Polyme Olefins”. Ullmann's Encyclopedia of Industry Chemistry, Vol A21, p 518-547, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyme Olefins”
22. Jan Bussink, Hendrik, I.Van De Grampel. “Polyme Blends”. Ullmann's Encyclopedia of Industry Chemistry, Vol A21, p 273-302, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyme Blends”
23. ] H.P.S.A. Khalil, H. Ismail, H.D. Rozman, M.N. Ahmad. “The Effect of Acetylation on InterfacialSshear Strength between Plant Fibres and Various Matrixes”. European Polymer Journal 37, p. 1037 – 1045, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Acetylation on InterfacialSshear Strength between Plant Fibres and Various Matrixes
26. S. C. Lakkad and J. M. Patel, "Mechanical Properties of Bamboo, a Natural Compozit", Fibre Science and Technology, p 319-322, England 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical Properties of Bamboo, a Natural Compozit
28. Seung Yang, Hyun - Joong Kim, Hee - Jun Park ” Rice Husk Flour Filled Polypropylen Composites; Mechanical and Morphological Study” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” Rice Husk Flour Filled Polypropylen Composites; Mechanical and Morphological Study
29. Seung Yang, Hyun - Joong Kim, Hee - Jun Park. “Thermogravimetric Analysis of Rice Husk Flour Reinforced Polypropylen Composites” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermogravimetric Analysis of Rice Husk Flour Reinforced Polypropylen Composites
31. Usha George and T.K.Ghose. “Bio Conversion of Rice Straw into Improved Fodder for Cattle”. Biochemical Engineering Research Centre, India Institue of Technology, Khas, New Dehli, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bio Conversion of Rice Straw into Improved Fodder for Cattle”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN