Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU POLYME COMPOZIT TỪ NHỰA EPOXY VÀ TRO BAY Chuyên ngành : KHOA HỌC & KỸ THUẬT VẬT LIỆU PHI KIM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU PHI KIM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BẠCH TRỌNG PHÚC Hà Nội – Năm 2011 Mục lục Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1: tỉng quan 1.1 Giíi thiƯu vỊ vËt liƯu compozit 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.1.3 Đặc điểm phân loại vật liệu compozit 1.2 CÊu tróc cđa vËt liƯu polyme compozit 1.2.1 Nhùa nỊn 1.2.1.1 Polyme nỊn nhùa nhiƯt dẻo 1.2.1.2 Polyme nhựa nhiệt rắn 1B B B B 1.2.2 Thµnh phần cốt (Chất gia cường) 1.2.2.1 Cốt dạng sợi 1.2.2.2 Cốt dạng hạt 1.2.3 Phụ gia chÊt ®én 10 1.2.3.1 Phơ gia 10 1.2.3.2 ChÊt ®én 11 1.3 Nhựa epoxy 11 1.3.1 Lịch sử phát triển 11 1.3.2 Nguyên liệu để tổng hợp nhựa epoxy 11 1.3.3 Phản ứng tổng hợp nhựa epoxy 12 1.3.4 Một số loại nhựa epoxy 14 1.3.5 Thông số kỹ thuật ®Ỉc trng cđa nhùa epoxy 15 1.3.6 TÝnh chÊt cđa nhựa epoxy 16 1.3.7 Các chất đóng rắn chế đóng rắn cho nhựa epoxy 18 1.3.8 ứng dụng cña epoxy 23 1.4 Tro bay 24 B B B B B B 1.5 Một số phương pháp gia công vật liệu PC 29 1.5.1 Phương pháp lăn ép tay 29 1.5.2 Phương pháp phun sợi 30 1.5.3 Công nghệ đúc kéo 30 1.5.4 Công nghệ quấn sợi 31 1.5.5 Công nghệ bơm nhựa vào khuôn 31 1.5.6 Công nghệ hút chân không 32 1.6 Tính chất cđa vËt liƯu PC 33 1.7 øng dơng cđa vËt liệu PC 34 Chương 2: phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 36 2.1 Các phương pháp phân tích nguyên liệu đầu 36 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 36 2.1.2 Phương pháp xác định tỷ trọng 36 2.1.3 Phương pháp xác định độ nhớt Brookfield 36 2.1.4 Phương pháp xác định thời gian gel hóa 37 2.1.5 Phương pháp xác định hàm lượng phần gel 37 2.2 Các phương pháp xác định độ bền học vât liệu PC 38 2.2.1 Phương pháp xác định độ bền nén 38 2.2.2 Phương pháp xác định độ bền uốn 39 2.2.3 Phương pháp xác định độ bền va đập 39 2.2.4 Phương pháp xác định độ bền kéo 40 2.2.5 Phương pháp xác định thay đổi khối lượng môi trường hoá chất 41 2.2.6 Phương pháp chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 41 2.2.7 Phương pháp xác định độ hấp thụ nước 41 2.2.8 Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng TGA (Thermo Gravimetric 42 B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B Analysis) Ch¬ng 3: kết bàn luận 43 3.1 Phân tích nguyên liệu đầu 43 3.1.1 đặc tính nguyên liệu đầu 43 3.1.1.1 Nhùa nỊn epoxy 43 3.1.1.2 Phơ gia tro bay 44 3.1.1.3 Chất đóng rắn amin 45 3.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng tro bay tới tính chÊt vËt lý, tÝnh 45 chÊt c¬ häc cđa vËt liệu polymer compozit epoxy 3.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng tro bay tới cấu trúc vật liệu PC 49 epoxy 3.4 Khảo sát ảnh hưởng loại nhựa epoxy khác đến tính chất 50 vật lý độ bền học vật liệu PC 3.5 Khảo sát độ bền nhiệt vật liệu PC epoxy khác 53 kết hợp với phụ gia tro bay 3.6 Khảo sát ảnh hưởng chất đóng rắn khác đến mức độ đóng 53 rắn độ bền học vật liệu PC 3.7 Khảo sát tính chất học, cÊu tróc cđa vËt liƯu PC cã phơ gia tro 58 bay với bột độn thông thường 3.8 Khảo sát thay đổi khối lượng vật liệu PC từ epoxy tro bay 61 môi trường khác 3.9 Khảo sát độ hấp thụ nước vào vật liệu PC 63 Kết luận 65 Kiến nghị 66 Các công trình đà công bố liên quan đến luận văn 67 B Tài liệu tham khảo B Phụ lục B 72 Danh mục hình vẽ đồ thị Hình 3.1 Độ bền kéo vật liệu PC theo hàm lượng tro bay T 39T Hình 3.2 Độ bền uốn vật liệu PC theo hàm lượng tro bay Hình 3.3 Độ bền nén vật liệu PC theo hàm lượng tro bay Hình 3.4 Độ bền va đập vật liệu PC theo hàm lượng tro bay Hình 3.5 Độ bền kéo vật liệu PC với chất đóng rắn amin Hình 3.6 Độ bền uốn vật liệu PC với chất đóng rắn amin Hình 3.7 Độ bền va đập vật liệu PC với chất đóng rắn amin Hình 3.8 Độ bền nén vật liệu PC với chất đóng rắn amin Hình 3.9 Độ bền kéo vật liệu PC với bột độn khác 10 Hình 3.10 Độ bền kéo vật liệu PC với bột độn khác 11 Hình 3.11 Độ hÊp thơ níc cđa vËt liƯu PC theo thêi gian Lời cam đoan T Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu T luận văn trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2011 T Học viên thực T T Phạm Thị Hường Lời cảm ơn T Em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, 39T cán nhân viên suốt trình nghiên cứu, học tập thực luận văn thạc sĩ Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme & Compozit Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bạch Trọng Phúc hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Thầy để em hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Danh mục bảng Bảng 3.1: Đặc tính kỹ thuật nhựa DER 331 Bảng 3.2: Các tiêu kỹ tht cđa phơ gia tro bay B¶ng 3.3: ¶nh hưởng hàm lượng tro bay tới tính chất vật lý hỗn hợp Bảng 3.4: ảnh hưởng loại nhựa epoxy tới tính chất vật lý hỗn hợp Bảng 3.5: Sự thay đổi ®é bỊn kÐo cđa vËt liƯu PC thay ®ỉi nhựa epoxy khác Bảng 3.6: Sự thay đổi ®é bỊn n cđa vËt liƯu PC thay ®ỉi nhựa epoxy khác Bảng 3.7: Sự thay đổi ®é bỊn va ®Ëp cđa vËt liƯu PC thay đổi nhựa epoxy khác Bảng 3.8: Sự thay ®ỉi ®é bỊn nÐn cđa vËt liƯu PC thay đổi nhựa epoxy khác Bảng 3.9: ảnh hưởng chất đóng rắn tới thời gian gel hóa hàm lượng phần gel vật liệu 10 Bảng 3.11: Tính chất vật lý hỗn hợp với bột độn khác 11 Bảng 3.12: Sự thay đổi ®é bỊn n cđa vËt liƯu PC thay ®ỉi bột độn khác 12 Bảng 3.13: Sự thay đổi ®é bỊn nÐn cđa vËt liƯu PC thay ®ỉi bột độn khác 13 Bảng 3.14: Sự thay đổi khối lượng vật liệu PC môi trường hoá chất Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Căn vào độ bền häc cđa vËt liƯu: ®é bỊn kÐo, ®é bỊn n, độ bền va đập độ bền nén trên, ta thấy chất đóng rắn DETA cho giá trị ổn định đạt kết so với chất đóng rắn khác TETA, EDA Vì lựa chọn DETA làm chất đóng rắn cho hệ polyme compozit phù hợp 3.7 Khảo sát tính chất c¬ häc, cÊu tróc cđa vËt liƯu PC cã phơ gia tro bay với bột độn thông thường Trong trình gia công vật liệu PC thông thường bột độn hay đưa vào để giảm giá thành Bột độn dùng nhiều bột barit, bột talc, bột nhẹ, cao lanh Trên sở đề tài hướng khảo sát thực nghiệm tính chất học cđa vËt liƯu víi phơ gia tro bay so víi bột độn thông thường để xem xét độ bền có khác biệt nhiều không Từ có sở khẳng định vai trò ý nghĩa tro bay phụ gia cho PC Thực nghiệm tiến hành với bột độ khác là: + Bột barit: (BaSO ) chịu môi trường axit, môi trường kiềm tốt, giá thành rẻ R R + Bột nhẹ: (CaCO ) dạng bột rẻ nhất, ®ỵc sư dơng réng r·i nhiỊu lÜnh R R vực Bột nhẹ phân bố nhiều dạng khác nhau, dạng bột mịn có kích thước 5ữ 8àm Bột nhẹ làm tăng ổn định kích thước, bền nhiệt khả gia công vật liệu + Bột talc: (3MgO.4SiO 2H O) thuộc loại khoáng silicat, kích thước hạt ữ R R R R 5àm Trong bột thường lẫn tạp chất CaO, Al O , oxit sắt Bột làm tăng độ bỊn R R R R hãa chÊt, bỊn nhiƯt, gi¶m độ co ngót + Bột Quartz: (Thạch anh) có thành phần 98,6% SiO , 0,25% Al O , 0,6% R R R R R R Fe O R R R + Tro bay: cã thành phần 56,7% SiO , 26,26% Al O , 6,7% Fe O R R R R R R R R R Các bột độn ®ỵc trén víi nhùa nỊn epoxy DER 331 víi tû lệ 50/50 Phản ứng đóng rắn thực với chất đóng rắn DETA Các tính chất vật lý hỗn hợp nhựa bột độn thu được xác định qua bảng 3.10 sau: 58 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Bảng 3.11 Tính chất vật lý hỗn hợp với bột độn khác STT Bột độn Khối lượng riêng (g/cm3) P P Độ nhớt Thời gian (p) gel (phót) Tro bay 1,437 72 70 Bét barit 1,251 68 70 Bét nhÑ 1,238 70 60 Bét talc 1,356 76 66 Bét Quartz 1,476 80 65 Nhìn chung độ nhớt hỗn hợp nhựa bột độn khác chênh lệch không đáng kể Điều chứng tỏ khả phân tán tro bay so với bột độn tương đương Thời gian để đóng rắn nhiệt độ thường chênh lệch không Mức độ đóng rắn vật liệu sau 24h bột độn > 90% Khảo sát bột độn khác điều kiện phản ứng, sản phẩm PC nhận được đem kiểm tra tính để xác định độ bền Qua kiểm tra ta thu kết sau: Bảng 3.12 Sù thay ®ỉi ®é bỊn n cđa vËt liƯu PC thay đổi bột độn khác STT Tính chất n Bét ®én BỊn n, MPa Modul, GPa Tro bay 67,44 4,605 Bét barit 91,55 7,81 Bét nhÑ 56,81 5,38 Bét talc 67,45 8,12 59 LuËn văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Bột Quartz Phạm Thị Hường 70,22 8,33 Trong bột độn khảo sát bột độn barit có độ bền uốn tương đối cao, đạt 91,55 (MPa), bột độn tro bay bột talc có độ bền tương đương nhau, giá trị đạt lớn Tuy nhiên, độ bền nén bột tro bay lại cho giá trị cao nhất, chênh lệch hẳn so với bột nhẹ bột talc Bảng 3.13 Sự thay đổi ®é bỊn nÐn cđa vËt liƯu PC thay ®ỉi bột độn khác STT Tính chất nén Bột độn BỊn nÐn, MPa Modul, GPa BiÕn d¹ng,% Tro bay 134,52 4,54 12,93 Bét barit 129,61 4,64 10,24 Bét nhÑ 71,59 2,96 9,69 Bét talc 75,18 5,37 2,41 Bột Quartz 100,34 5,64 4,74 60 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Hình 3.9 Độ bền kéo vật liệu PC với bột độn khác Hình 3.10 Độ bền kéo vật liệu PC với bột độn khác Căn vào kết độ bền va đập ®é bỊn kÐo, cho thÊy vËt liƯu cã phơ gia tro bay có độ bền cao so với bột độn thông thường Điều khẳng định tro bay tương hợp tốt với nhựa epoxy so với bột khác việc sử dụng tro bay làm bột độn có ý nghĩa môi trường, tính kinh tế đảm bảo kỹ thuật Để quan sát khả tương hợp tốt tro bay với nhựa ta khảo sát cấu trúc vật liệu phương pháp chụp kính hiển vi điện tử quét SEM 3.8 Khảo sát thay đổi khối lượng cđa vËt liƯu PC tõ epoxy vµ tro bay môI trường khác Qua khảo sát hàm lượng tro bay, loại nhựa epoxy khác chất đóng rắn khác loại, ta nhận thấy hệ epoxy DER 331 + 50% tro bay + ChÊt ®ãng rắn DETA phù hợp để gia công đảm bảo kỹ thuật để chế tạo vật liệu PC 61 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Để xác định xem mẫu PC có phù hợp với môi trường ứng dụng hay không, đề tài có khảo sát thay đổi vật liệu môi trường khác Môi trường tiến hành thực nghiệm gồm có: nước cất, xăng A92, dầu diezen, môi trêng muèi NaCl 3%, m«i trêng axit H SO 25%, m«i trêng kiỊm NaOH 10% MÉu R R R R cắt nhỏ ngâm môi trường 20 ngày Kết thay đổi khối lượng mẫu thu sau: Bảng 3.14: Sự thay đổi khối lượng vật liệu PC môi trường hoá chất Sự thay đổi khối lượng, % Thời gian H SO NaOH Xăng Dầu 30% 10% A92 ®iezen + 0,12 +0,05 +0,04 +0,10 +0,09 +0,04 + 0,18 +0,07 +0,03 +0,15 +0,07 +0,03 + 0,20 +0,06 +0,03 +0,21 +0,06 +0,04 + 0,17 +0,04 +0,02 +0,28 +0,08 +0,02 10 + 0,19 +0,02 +0,03 +0,32 -0,05 +0,05 12 -0, 11 -0,08 -0,05 +0,39 -0,04 +0,02 14 -0,16 -0,10 -0,08 +0,45 -0,02 +0,01 R (ngµy) R R NaCl 3% Níc cÊt 16 -0,21 -0,14 -0,07 +0,50 -0,04 +0,02 18 -0,15 -0,11 -0,09 +0,55 -0,05 +0,01 20 -0,18 -0,12 -0,12 +0,56 -0,05 +0,01 Chó thÝch: DÊu " - : Sự suy giảm khối lượng Dấu " + ": Sự tăng khối lượng 62 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Kết nghiên cứu môi trường axit kiềm mạnh cho thấy có suy giảm môi trường (NaCl, H O, xăng A92, dầu điezen) trương nở, hoà tan R R thành phần cấu tạo vật liệu không đáng kể Tuy nhiên, khảo sát sơ đề tài khoảng thời gian ngắn Để ứng dụng vật liệu môi trường khắc nghiệt cần phải khảo sát thời gian dài 3.9 Khảo sát độ hấp thụ nước vào vật liệu PC Một tính chất sử dụng quan trọng vật liệu khả chịu nước Để khảo sát đặc tính trên, đề tài đà tiến hành chế tạo vật liệu PC từ nhựa epoxy với 50 PKL tro bay Mẫu đúc hình tròn có đường kính 50 mm, chiều dày mm Mẫu đà ngâm nước xác định khối lượng sau khoảng thời gian định Kết xác định độ hấp thụ nước vật liệu PC trình bày hình 3.11 Hình 3.11: Độ hấp thơ níc cđa vËt liƯu PC theo thêi gian C¸c số liệu hình 3.11 cho thấy, độ hấp thụ nước vật liệu PC sở nhựa epoxy víi bét tro bay lµ rÊt nhá vµ hÊp thụ nhanh 72 ngâm Có thể 63 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường giai đoạn nước thẩm thấu vào vật liệu theo chế mao quản Sau độ hấp thụ nước vật liệu tăng chậm Điều giải thích tính kỵ níc cđa phơ gia tro bay HƯ sè khch t¸n chất lỏng xâm thực vào polyme số quan trọng để đánh giá khả bảo vệ vật liệu polyme 64 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Kết luận Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, đề tài đà rút kết luận sau: Đà tiến hành khảo sát ảnh hưởng hàm lượng tro bay đến tính chất vật lý, tính chất học cấu trúc vật liệu PC Trên sở đà tìm hàm lượng tro bay thích hợp cho trình gia công để đảm bảo tính kinh tế, tÝnh kü tht lµ 50PKL hay tû lƯ tro bay/nhùa epoxy: 50/50 Đà khảo sát ảnh hưởng loại nhựa epoxy khác với tỷ lệ trộn tro bay 50/50 đến tính chất học ®é bỊn nhiƯt cđa vËt liƯu KÕt qu¶ cho thÊy sư dơng nhùa nỊn DER 331 vËt liƯu cã tính ổn định tương đối cao so với khác loại Đà khảo sát ảnh hưởng chất đóng rắn khác đến tính chất học vật liệu PC sở nhựa DER 331 + 50% tro bay Từ đà tìm chất đóng rắn thích hợp để sử dụng DETA Đà khảo sát ảnh hưởng bột độn khác đến tính chất học cấu trúc vật liệu Từ kết đo quan sát hình ảnh bề mặt bẻ gẫy mẫu vật, ta thấy khả phân tán tro bay vào nhựa epoxy tốt, đồng thời đảm bảo tính chất tính cao so với bột độn thông thường Vì khẳng định ý nghĩa việc nghiên cứu đưa tro bay vào vật liệu PC Đà khảo sát thay đổi khối lượng vật liệu môi trường cách tiến hành ngâm mẫu chế tạo môi trường khác nhau: H SO 25%, NaCl 3%, R R R R NaOH 10%, níc cÊt, xăng A92 dầu điezen Qua thời gian ngâm cho thấy khả chịu môi trường ăn mòn mạnh vật liệu tương đối đặc biệt môi trường: nước, xăng dầu Đà khảo sát độ khuếch tán nước vào vật liệu PC Đà khảo sát tính mẫu vật liệu PC ngâm mẫu môi trường hóa chất 65 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Kiến nghị Nghiên cứu ứng dụng chất đóng rắn nóng cho hệ epoxy + tro bay để chế tạo vật liệu PC Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng tro bay đến tính chất học cấu trúc vật liệu dùng chất đóng rắn TETA UP 66 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Các công trình đà công bố liên quan đến luận văn 1.Vũ Thái Hoàng (2009), Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit tõ mét sè nhùa nhiƯt dỴo (PE, PP, EVA)/ tro bay nhà máy nhiệt điện ứng dụng số sản phẩm dân dụng, Đề tài cấp Bộ, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Ngô Kế Thế, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Văn Thủy, Đỗ Văn Kháng, Lương Như Hải, Nguyễn Quang Khải (2010), Nghiên cứu khả gia cường tro đổi bề mặt cho vật liệu cao su thiên nhiên, Tạp chí hóa học, 48 (4A), tr 312-318 Ngô Kế Thế (2010), Nghiên cứu cấu trúc xử lý biến đổi bề mặt tro bay từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Tạp chí hóa học, 48 (1), tr 66-71 Vũ Thái Hoàng, Vũ Minh Đức, Nguyễn Vũ Giang, Đỗ Quang Thẩm, Nguyễn Hồng Quyền (2010), Nghiên cứu khả chảy nhớt, tính chất lý tính chất điện vật liệu compozit HDPE/tro bay, T¹p chÝ hãa häc, 48 (1), tr 85 -88 67 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Tài liệu tham khảo Tiếng việt Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái (1995), Vật liệu compozit, vấn đề khoa học, hướng phát triển ứng dụng, Hội thảo quốc gia vật liệu compozit, tr 3-5 Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, Nhà xuất KHKT, chương 12, tr 531 556 Trần Vĩnh Diệu, Đặng Văn Luyến, Nguyễn Thị Thìn (1972), Nghiên cứu trình đóng rắn nhựa epoxy laccol tổng hợp từ sơn ta,Tạp chí hóa học, 10(4), tr 31 -42 Tạ Phương Hòa, Trịnh Xuân Anh (2001), Tổng hợp ứng dụng chất đóng rắn dạng adduct chế tạo màng sơn từ nhựa epoxy”, T¹p chÝ hãa häc, 39(4), tr 68 -71 5.Vị Thái Hoàng (2009), Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit tõ mét sè nhùa nhiƯt dỴo (PE, PP, EVA)/ tro bay nhà máy nhiệt điện ứng dụng số sản phẩm dân dụng, Đề tài cấp Bộ, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Ngô Kế Thế, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Văn Thủy, Đỗ Văn Kháng, Lương Như Hải, Nguyễn Quang Khải (2010), Nghiên cứu khả gia cường tro đổi bề mặt cho vật liệu cao su thiên nhiên, Tạp chí hóa học, 48 (4A), tr 312-318 Ngô Kế Thế (2010), Nghiên cứu cấu trúc xử lý biến đổi bề mặt tro bay từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Tạp chí hóa học, 48 (1), tr 66-71 Vũ Thái Hoàng, Vũ Minh Đức, Nguyễn Vũ Giang, Đỗ Quang Thẩm, Nguyễn Hồng Quyền (2010), Nghiên cứu khả chảy nhớt, tính chất lý tính chất điện vật liệu compozit HDPE/tro bay, T¹p chÝ hãa häc, 48 (1), tr 85 -88 68 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức (2002), Vật liệu composite, Cơ học công nghệ, NXB Khoa häc Kü thuËt Hµ Néi, tr 45 - 56 10 Hoàng Văn Lượng (chủ biên) (2003), Cơ học vật liệu composite, NXB Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, tr 34 -67 11 Trần ích Thịnh (1994, Vật liệu composite học tính toán kết cấu, NXB Giáo dục, tr 22- 32 69 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường Tài liệu tham kh¶o TiÕng anh C H Hare (1996), “Amine Curing Agents for Epoxies”, Paint India, Vol XLVI (10), pp 59-63 May, Clayton A (1987), “ Epoxy Resins: Chemistry and Technology “, (Second ed.) T New York: Marcel Dekker Inc, pp 3-4, 213 – 231, 723 Autar K Kaw (2005), “ Mechanics of Composite Materials”, (2nd ed.) CRC, pp T 212 – 219 Morena, John J (1988), “ Advanced Composite Mold Making", New York: Van T Nostrand Reinhold Co Inc pp 124–125 Matthews, F.L & Rawlings, R.D (1999), “ Composite Materials: Engineering and T Science”, Boca Raton: CRC Press Mikael Skrifvars (2000), “Synthetic modification and characterization of unsaturated polyesters", Laboratory of Polymer Chemistry, University of Helsinki, Finland, pp 15 – 21 Pau F Bruins (1978), “Unsaturated Polyester Technology”, Polytechnic Institite of New York Gordon and Breach Pulishers, pp 45 – 52 8.Reymond B Seymour (1990), “Polymer Composites”, Utrecht, The Netherlands, pp 21 – 28 Henry Lee, Kris Nevile (1967), “Handbook of Epoxy Resin”, The Epoxylite Corporation South El Monte, California, Mc Graw- Hill – Book Company 10 Park Ridge (1972), “Epoxy Resin Handbook”, Copyright by Noyes Data Corporation, New Jersey 07656, pp.iii 11 W G Potter, B SC., A R I C (1970), “Epoxy Resins”, Published for The Plastic Institute, Iliffe, London 70 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường 12 W G Potter (1975), “Uses of Epoxy Resins”, Newnes - Butter worths, London, pp 3,8 -10 13 Saymour R B (1990), “Polymer Composites”, Utrecht, The Nertherlands, pp.99100 14 Hsieh H, Quir R (1996), “Anionic Polymerization: Principles and practical applications”, Marcel Dekker, Inc, New York 15 Quirk R (2003), “Encyclopedia of Polymer Science and Technology”, John Wiley and Sons, New York 16 Blackeley D, Twaits R (1968), “Addition Polymers: Formation and Characterization”, Plenum Press: New York, pp 51-110 17 Smid J (2002), “Historical Perspectives on Living Anionic Polymerization”, J Polym, Sci, Part A, 40, pp 2101-2107 18 Odia G (2004) “Principles of Polymerization” 3rd Edition, P Wiley-Interscience: Staten Island, New York, pp 372-463 19 Pearce Eli M, Carl E Wright, Binoy K Bordoloi (1982), “Laboratory Experiments in Polymer Synthesis and Characterization”, Educational Modules for Materials Science and Engineering Project 20 Szwarc M (1956), "Living Polymers", Nature vol 178, pp 1168-1169 21 Billmeyer F W, “Textbook of Polymer Science”, 2nd Edition, Interscience, New York, pp 311-379 22 P.Rempp and E.W.Merill (1986), “Polymer Synthesis”, Heuthig and Wepf, Basel, 23 Flory P.T, (1953), “Principles of Polyme Chemistry”, Cornell University, Ithaca, New York 24 Joel R Fried (1995), “Polymer Science and Technology”, University of Cincinnati, PTR, New Jersey 71 Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường 25 Paul C Painter Michael M Coleman (1997), “Fundamentals of Polyme Science”, 2nd Edition, CRC, pp 46-50 26 Hiemen Z P (1984), “Polyme Chemistry”, Marcel Dekker, pp 404-410 27 Young R J and Lovell P.A (1990), “Introduction to Polymer”, Chapman & hall, London, pp 74-84 28 Ham G.E (1964), “Copolymerzation”, Wiley- Interscience, New York 29 Kunitake T and Takanable K (1974), “Macromolecular”, V5 30 Kenedy J, Pand Johuston TE (1975), “Advances in Polymer Chemistry Methods”, pp 19, 57 31 Szwarc Michael (1983), “Andvances in Polymer Science”, Spinger 32 Journal of Polymer Science (2009), Part A: “Polymer Chemistry”, V47, pp 63286332 33 Nabil A N Aldakasi, D G Hundiwale and U R Kapadi (2004), “Journal of Scientific and Industrial Reseach”, Vol 63, pp 287-292 34 T Chaowasakoo, N Sombatsompop (2007), “Composites science and Technology”, No 67, pp 2282-2291 35 N A N Alkadasi, D G Hundiwale, U R Kapadi (2006), “Poly Plast.Technol and Engin”, Vol 45, pp 415-420 72 ... liệu quý này, người ta tìm hướng cho loại phụ gia mà hướng sử dụng tro bay làm phụ gia vật liệu polyme compozit Trên sở đề tài: Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit từ nhựa epoxy tro bay. .. tài chế tạo vật liệu polyme compozit từ nhựa epoxy tro bay có tính giá thành phù hợp với loại nhựa polyme compozit kỹ Luận văn thạc sĩ KH&KT vật liệu Phi kim Phạm Thị Hường thuật Loại polyme compozit. .. compozit tõ epoxy tro bay môi trường hóa chất khác Khảo sát ảnh hưởng môi trường hoá chất đến độ bền học vật liệu polyme compozit từ epoxy tro bay Khảo sát độ hấp thụ nước vật liệu Khảo sát