1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu mao quản trung bình có trật tự OMC ứng dụng xử lý các hợp chất clo hữu cơ

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HOÀNG LINH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH CĨ TRẬT TỰ (OMC) ỨNG DỤNG XỬ LÝ CÁC HỢP CHẤT CLO HỮU CƠ LUẬN ÁN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Số hiệu học viên Lớp Khóa : Kỹ thuật Hóa học : CB160026 : 16BKTHH : 2016B NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU THỊ HẢI NAM Hà Nội - 2018 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, hướng dẫn TS Chu Thị Hải Nam Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc, kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Linh i Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn TS Chu Thị Hải Nam, người gợi mở ý tưởng khoa học hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu luận văn tất tâm huyết quan tâm người thầy đến học viên Em xin cảm ơn thầy cô Bộ mơn Cơng nghệ Hữu - Hóa dầu, anh chị PTN Cơng nghệ Lọc hóa dầu Vật liệu xúc tác hấp phụ, Viện kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành cơng trình nghiên cứu Em xin cảm ơn em sinh viên nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu hydrodeclo hóa (HDC) giúp đỡ em nhiều nghiên cứu làm thực nghiệm Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè người bên cạnh, giúp đỡ động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Hoàng Linh ii Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vật liệu cacbon mao quản trung bình trật tự (OMC) 1.1.1 Giới thiệu OMC 1.1.2 Lựa chọn nguồn nguyên liệu 1.1.3 Phương pháp tổng hợp OMC 1.1.3.1 Phương pháp khuôn mẫu mềm 1.2 Tổng quan hợp chất clo hữu 1.2.1 Khái niệm chung 1.2.2 Clobenzen 10 1.2.3 PCBs (Polychlorinated biphenyls) 11 1.3 Phương pháp hydrodeclo hóa (HDC) 11 1.3.1 Khái niệm phương pháp (HDC) 11 1.3.2 Vai trò phản ứng HDC 12 1.3.3 Xúc tác phản ứng HDC 12 PHẦN II THỰC NGHIỆM 14 2.1 Tổng hợp vật liệu cacbon mao quản trung bình (OMC) 14 2.1.1 Tổng hợp OMC theo phương pháp khung mẫu mềm 14 2.1.1.2 Tổng hợp OMC-1 từ nguồn cacbon nhựa phenolic 17 2.1.2 Tổng hợp OMC theo phương pháp khung mẫu cứng 19 2.1.2.1 Tổng hợp SBA-15 từ cao lanh 19 2.1.2.2 Tổng hợp OMC-2 từ SBA-15 21 2.2 Tổng hợp xúc tác 23 2.3 Đánh giá đặc trưng hóa lý chất mang xúc tác 24 iii Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh 2.3.1 Plasma cảm ứng ghép nối khối phổ (ICP-MS) 24 2.3.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 24 2.3.3 Nhiễu xạ tia X (XRD) 25 2.3.4 Hấp phụ nhả hấp phụ vật lý N2 (BET) 25 2.3.5 Quang phổ hồng ngoại (FT-IR) 25 2.4 Nghiên cứu khả phản ứng xúc tác trình xử lý PCBs dầu biến thải 25 2.5 Nguyên tắc phương pháp GC-MS 28 2.5.1 Thiết bị GC-MS 28 2.5.2 Hóa chất quy trình phân tích nồng độ PCBs dầu biến 28 2.5.3 Đánh hiệu trình HDC xử lý PCBs 34 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đánh giá đặc trưng chất mang 35 3.1.1 Chất mang OMC-1 tổng hợp theo phương pháp khung mẫu mềm 35 3.1.2 Chất mang OMC-2 tổng hợp theo phương pháp khung mẫu cứng 39 3.1.3 Chất mang C* thương mại 48 3.2 Đánh giá đặc trưng hóa lý xúc tác 50 3.2.1 Hàm lượng kim loại thực tế xúc tác 51 3.2.2 Phân bố tâm kim loại bề mặt chất mang 52 3.2.3 Diện tích bề mặt riêng phân bố mao quản xúc tác 55 3.3 Nghiên cứu khả xử lý PCBs dầu biến thải xúc tác phương pháp khử nhiệt độ thấp 59 3.3.1 Đường chuẩn phân tích đồng phân PCBs 60 3.3.2 Xác định nồng độ đồng phân PCBs dầu biến thải trước phản ứng 65 3.3.3 Đánh giá khả xử lý PCBs dầu biến thải khơng có xúc tác 68 3.3.4 Đánh giá khả xử lý PCBs dầu biến thải có mặt xúc tác 69 3.3.4.2 Khả xử lý đồng phân PCB 52 dầu biến thải 71 3.3.4.3 Khả xử lý đồng phân PCB 180 dầu biến thải 72 iv Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hoàng Linh 3.3.5 Khả xử lý PCBs dầu biến thải xúc tác 5%Pd/OMC-2 thay đổi nhiệt độ 73 3.4 Xác định sản phẩm tạo thành sau trình xử lý đồng phân PCB-28 dầu biến 75 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Tiếng Anh POPs Persistant Organic Pollutants PCBs Polychlorinated biphenyls Tiếng Việt Hợp chất hữu khó phân hủy Hợp chất hữu phân tử lớn chứa Clo IR MCM-41 Infrared Phổ hồng ngoại Họ vật liệu mao quản trung bình tập đồn dầu mỏ Mobil tìm MQTB mesoporous OMC Ordered Mesoporous Carbon Mao quản trung bình Vật liệu cacbon mao quản trung bình trật tự TEM Transmission electron microscopy XRD X – ray diffraction Kính hiển vi điện tử truyền qua Nhiễu xạ tia X (Nhiễu xạ Rơnghen) vi Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1 Cấu trúc hình học vật liệu OMC Hình 1.2 Cấu trúc vật liệu cacbon điều chỉnh lượng cacbon mang lên khung SBA-15 Hình 1.3 Mơ hình tổng hợp OMC theo phương pháp khung mẫu mềm Hình 1.4 Cơ chế định hướng theo cấu trúc tinh thể lỏng Hình 1.5 Tổng hợp OMC phương pháp khuôn mẫu cứng Hình 2.1 Quy trình tổng hợp nhựa phenolic 15 Hình 2.2 Hệ thiết bị phản ứng tổng hợp nhựa phenolic 16 Hình 2.3 Quy trình tổng hợp OMC-1 theo phương pháp khung mẫu mềm 17 Hình 2.4 Hình ảnh mẫu OMSC trước trình than hóa 18 Hình 2.5 Thiết bị nung OMSC dịng khí trơ N2 19 Hình 2.6 Sơ đồ tổng hợp SBA-15 từ cao lanh Yên Bái 20 Hình 2.7 Sơ đồ tổng hợp OMC-2 theo phương pháp khung mẫu cứng 22 Hình 2.8 Quy trình tổng hợp xúc tác Pd/OMC Pd/C* 24 Hình 2.9 Sơ đồ thực nghiệm xử lý PCBs dầu biến thải 26 Hình 2.10 Sơ đồ thực nghiệm hoạt hóa xúc tác trước phản ứng 26 Hình 2.11 Sơ đồ thực nghiệm phản ứng HDC pha lỏng 27 Hình 2.12 Đường chuẩn cho cấu tử 13C-PCB28 32 Hình 3.1 Ảnh TEM chất mang OMC-1 35 Hình 3.2 Phổ XRD chất mang OMC-1 36 Hình 3.3 Đường đẳng nhiệt hấp phụ nhả hấp phụ vật lý N2 (a) đường cong phân bố mao quản (b) chất mang OMC-1 38 Hình 3.4 Giản đồ XRD mẫu cao lanh sơ chế Kao-1(a) cao lanh xử lý axit trước nung Kao-2(b) 39 Hình 3.5 Phổ IR SBA-15 41 Hình 3.6 Ảnh TEM SBA-15 42 Hình 3.7 Phổ XRD SBA-15 43 vii Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh Hình 3.8 Đường đẳng nhiệt hấp phụ nhả hấp phụ vật lý N2 (a) đường cong phân bố mao quản (b) SBA-15 44 Hình 3.9 Phổ XRD OMC-2 45 Hình 3.10 Ảnh TEM mẫu OMC-2 46 Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - nhả hấp phụ N2 (a) cong phân bố mao quản (b) OMC-2 48 Hình 3.12 Đường đẳng nhiệt hấp phụ nhả hấp phụ vật lý N2 (a) đường cong phân bố mao quản (b) chất mang C* 50 Hình 3.13 Hàm lượng Pd kim loại thực tế xúc tác 51 Hình 3.14 Ảnh TEM mẫu 5%Pd/OMC-1 (a); 5%Pd/OMC-2 (b) 5%Pd/C* (c) 54 Hình 3.15 Đường cong hấp phụ nhả hấp phụ vật lý N2 hai mẫu xúc tác 5%Pd/OMC-1 (a); 5%Pd/OMC-2 (b) 5%Pd/C% (c) 56 Hình 3.16 Đường phân bố kích thước mao quản hai mẫu xúc tác 5%Pd/OMC-1 (a); 5%Pd/OMC-1 (b) 5%Pd/C% (c) 58 Hình 3.17 Sắc đồ GC xác định hàm lượng PCBs dầu biến thải 59 Hình 3.18 Sắc đồ sắc ký khí (GC) đường chuẩn phân tích PCBs 61 Hình 3.19 Đường chuẩn phân tích đồng phân PCB 28 (a); PCB 52 (b); PCB 101 (c); PCB 138 (d); PCB 153 (e) PCB 180 (f) 65 Hình 3.20 Giản đồ GC-MS mẫu dầu biến thải trước phản ứng HDC 66 Hình 3.21 Giản đồ GC-MS mẫu sau phản ứng khơng có xúc tác 68 Hình 3.22 Nồng độ PCB 28 trước sau phản ứng theo thời gian ba xúc tác 70 Hình 3.23 Nồng độ PCB 52 trước sau phản ứng theo thời gian ba xúc tác 71 Hình 3.24 Nồng độ PCB 180 trước sau phản ứng theo thời gian ba xúc tác72 Hình 3.25 Độ chuyển hóa PCBs xúc tác 5%Pd/OMC-2 thay đổi theo nhiệt độ phản ứng 75 Hình 3.26 Phổ GC (a) phổ khối MS (b) mẫu trước phản ứng M-x 78 Hình 3.27 Phổ GC (a) phổ khối MS (b); (c) mẫu sau phản ứng M-0 80 viii Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Thời gian lưu PCBs GC-MS 30 Bảng 2.2 Bảng xác định hệ số K cho sản phẩm PCB thương mại [43] 34 lý axit trước nung (Kao-2), % trọng lượng 40 Bảng 3.1 Thành phần hóa học mẫu cao lanh sơ chế (Kao-1) cao lanh xử Bảng 3.2 Thời gian lưu sắc ký đồ (GC) tỷ lệ mang khối (m/z) khối phổ (MS) đồng phân PCBs 60 Bảng 3.3 Hàm lượng đồng phân PCBs mẫu dầu biến ban đầu 67 Bảng 3.4 Hàm lượng đồng phân PCBs sản phẩm sau phản ứng khơng có xúc tác 69 Bảng 3.5 Hiệu phản ứng khử sau xử lý PCBs dầu biến thải đồng phân ba mẫu xúc tác 73 Bảng 3.6 Hàm lượng PCBs sản phẩm sau phản ứng thay đổi nhiệt độ74 Bảng 3.7 Kết GC-MS xác định sản phẩm tạo thành sau trình xử lý PCB-2876 ix Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh 50; 60; 70oC với lưu lượng 10%H2/Ar 200 ml/phút phút kèm khuấy với tốc độ 300 vòng/phút Phản ứng thực 1giờ Trong thời gian phản ứng, khí H2 bơm vào bình phản ứng với lưu lượng cố định 10 ml/phút Kết phân tích tính tốn hàm lượng PCBs cịn lại sau q trình phản ứng trình bày bảng 3.6 hình 3.36 Bảng 3.6 Hàm lượng PCBs sản phẩm sau phản ứng thay đổi nhiệt độ Nhiệt độ phản ứng PCBs ban đầu 40ºC 50ºC 60ºC 70ºC Nồng độ PCB 28, ppm 11,324 1,698 0,789 0,0177 0,926 Nồng độ PCB 52, ppm 125,530 27,616 5,112 0,476 4,756 Nồng độ PCB 180, ppm 13,535 3,654 0,575 0,043 0,643 ΣPCBs, ppm 150,389 32,968 6,477 0,537 6,325 Loại PCBs 74 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh Hình 3.25 Độ chuyển hóa PCBs xúc tác 5%Pd/OMC-2 thay đổi theo nhiệt độ phản ứng Quan sát hình 3.25 thấy, tăng nhiệt độ phản ứng từ 40 lên 60ºC độ chuyển hóa PCBs tăng Tăng tiếp lên 70ºC độ chuyển hóa PCBs lại giảm Tại nhiệt độ phản ứng 60ºC, độ chuyển hóa PCBs đạt cao (99,6%), nồng độ PCBs dầu biến thải xử lý hồn tồn (cịn 0,537 mg/kg x = 2,684 mg/kg), đạt tiêu chuẩn cho phép Việt Nam (≤5 mg/kg) Đặc biệt, kết phân tích bảng 3.6 cho thấy, phản ứng có mặt xúc tác cho phép chuyển hóa đồng phân cực độc (PCB-180, đồng phân dạng dioxin) từ 13,535 mg/kg nồng độ ban đầu xuống 0,043 mg/kg, đạt hiệu suất xử lý đến 99,68% Vậy nhiệt độ xử lý tối ưu cho trình 60°C 3.4 Xác định sản phẩm tạo thành sau trình xử lý đồng phân PCB-28 dầu biến 75 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh Bởi trình xác định đồng phân PCBs dầu biến thải phân tích sắc ký khối phổ (GC-MS) phương pháp phân tích khó phức tạp Với mục đích xác định sản phẩm hình thành sau trình phản ứng khử, nên nghiên cứu mẫu chuẩn bị thử nghiệm với đồng phân PCB-28 (nguồn PCB No 28 10 µg/mL in Isooctane 2,4,4′-Trichlorobiphenyl, mã: DRE-L20002800IO, hãng LGC/Dr, Pháp) pha dầu biến khơng có PCBs, với nồng độ PCB28 2,5ppm (mẫu ký hiệu M-x) thử nghiệm xúc tác 5%Pd/OMC-2 điều kiện: 15g mẫu dầu biến thải nhiễm PCBs cho vào bình phản ứng thể tích 100ml; thêm 0,0086g xúc tác; 0,0257g magnesium (Mg) bột 15g methanol (CH3OH) cho vào bình phản ứng hút chân không phút đến khơng cịn bọt khí xuất dung dịch Nhiệt độ phản ứng 60oC với lưu lượng 10%H2/Ar 200 ml/phút phút kèm khuấy với tốc độ 300 vòng/phút Phản ứng thực 1giờ Trong thời gian phản ứng, khí H2 bơm vào bình phản ứng với lưu lượng cố định 10 ml/phút Kết phân tích tính tốn hàm lượng PCBs cịn lại sau trình phản ứng trình bày bảng 3.7 Mẫu trước phản ứng (M-x), với nồng độ 2,5ppm phổ GC hình 3.37a cho thấy peak thời gian lưu 11,141, phổ khối MS (hình 3.26b) xác định đồng phân PCB-28 (2,4,4'-Trichlorobiphenyl) Bảng 3.7 Kết GC-MS xác định sản phẩm tạo thành sau trình xử lý PCB-28 Tên mẫu Các chất tìm Thời gian lưu Cơng thức Nồng độ (ppm) Ghi Mẫu M-x 2,4,4'-Trichlorobiphenyl 11,141 C12H7Cl3 2,500 Mẫu trước phản ứng 2,4,4'-Trichlorobiphenyl 11,565 C12H7Cl3 0,016 Mono(2-ethylhexyl) phthalate 25,806 Bis(2-ethylhexyl) phthalate 27,147 Mẫu M-0 C16H22O C24H38O 76 Mẫu sau phản ứng Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh (a) 77 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh (b) Hình 3.26 Phổ GC (a) phổ khối MS (b) mẫu trước phản ứng M-x 78 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh (a) (b) 79 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh (c) Hình 3.27 Phổ GC (a) phổ khối MS (b); (c) mẫu sau phản ứng M-0 Sau phản ứng mẫu M-0 cho thấy phổ GC hình 3.27a khơng cịn peak thời gian lưu 11,141 đồng phân PCB-28, nồng độ xác định sau phản ứng 0,016ppm (tức 99,36% PCB-28 chuyển hóa thành sản phẩm), tìm thấy peak sản phẩm Mono(2-ethylhexyl) phthalate thời gian lưu 25,806 (bé) Bis(2-ethylhexyl) phthalate thời gian lưu 27,147 (chủ yếu) Điều chứng tỏ sản phẩm sau trình phản ứng khử nhiệt độ thấp (60°C) đồng phân PCBs xử lý gần hoàn toàn clo Hai sản phẩm tạo thành loại hóa chất dùng sản xuất cơng nghiệp, thường cho thêm vào nhựa để tăng cường độ dẻo chúng Loại hóa chất cịn biết đến tên khác dioctyl phthalate (DOP), hay bis(2-ethylhexyl) phthalate (BEHP) DEHP loại chất lỏng khơng 80 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh có màu sắc mùi vị Nó khơng bốc cách dễ dàng tồn khơng khí gần nơi sản xuất DEHP dễ dàng hòa tan chất liệu xăng, thuốc tẩy sơn móng tay, dầu môi trường nước Chúng diện nhiều loại nhựa, đặt biệt vật liệu nhựa vinyl với nồng độ lên đến 40% DEHP, dù nồng độ thông thường sản phẩm nhựa thấp số DEHP tồn sản phẩm nhựa phổ biến như: phủ tường, khăn trải bàn, gạch lát sàn, đồ nội thất bọc nệm, vòi hoa sen, ống tưới tiêu, lớp lót hồ bơi, áo mưa, quần trẻ em, búp bê, số đồ chơi, giày, vải bọc ghế ô tô, lõi phim, kim tim y tế, bịch chứa máu… 81 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh KẾT LUẬN Sau tháng nghiên cứu khoa học với đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu cacbon mao quản trung bình có trật tự (OMC) ứng dụng xử lý hợp chất clo hữu cơ”, tác giả rút số kết luận sau: ➢ Tổng hợp thành công vật liệu mao quản trung bình SBA-15 từ cao lanh Yên Bái với kích thước mao quản tập trung từ ÷ 8nm, diện tích bề mặt riêng cao (421m2/g), phù hợp làm khung cho tổng hợp OMC ➢ Từ hai cách tổng hợp OMC khác (khung mẫu mềm OMC-1 khung mẫu cứng OMC-2 từ SBA-15), cho thấy OMC tổng hợp theo phương pháp khung mẫu cứng phù hợp (OMC-2 có SBET cao (873m2/g), kích thước mao quản lớn (8,0 ÷ 9,5nm)) làm chất mang cho trình xử lý PCBs có kích thước phân tử lớn dầu biến thải ➢ Xác định lượng PCBs nhiễm dầu biến thải ban đầu mẫu nghiên cứu phương pháp GC-MS 752 ppm đồng phân PCB 28; 52; 101; 153; 138; 180 Đánh giá khả xử lý PCBs loại xúc tác 5%Pd/OMC-1; 5%Pd/OMC-2 5%Pd/C* điều kiện thay đổi thời gian phản ứng 0; 1; 3; 6; 12 Từ rút xúc tác 5%Pd/OMC-2 cho hiệu xử lý tốt sau phản ứng ➢ Nhiệt độ phản ứng HDC 60°C cho hiệu chuyển hóa 99,6% PCBs dầu biến thải (từ nồng độ 752ppm xuống 2,68ppm), đạt tiêu chuẩn cho phép Việt Nam ➢ Sản phẩm tạo thành sau phản ứng khử đồng phân PCB-28 2,5ppm dầu biến xác định hai sản phẩm Mono(2-ethylhexyl) phthalate Bis(2ethylhexyl) phthalate cắt bỏ hồn tồn clo, khơng độc ứng dụng q trình khác 82 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Dự án quản lý PCB Việt Nam - Tài liệu tập huấn giảng viên kỹ truyền thông PCB, Module 1, 2012 Dự án quản lý PCB Việt Nam, tài liệu tập huấn cho giảng viên kỹ truyền thông PCB, Module 3, 2012 Dự án quản lý PCB Việt Nam, tài liệu tập huấn cho giảng viên kỹ truyền thông PCB, Module 3, phiên 02, 2012 Bùi Phương Linh (2007), “Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý dầu thải chứa PCBs máy biến tụ điện”, Luận văn thạc sĩ, Viện Môi trường tài nguyên Từ Bình Minh, Phạm Mạnh Hồi, Nguyễn Ngọc Vinh (2012) - Dự Án Quản lý PCB Việt Nam, tập huấn lấy mẫu phân tích nhanh PCB dầu biến Một số thông tin chất nguy hại PCB - Tổng hợp từ ban dự án quản lí PCB Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2007), “Tiêu chuẩn ViệtNam TCVN 7629:2007 ngưỡng chất thải nguy hại Bộ Khoa học Công nghệ ban hành” Bản tin dự án quản lý PCB Việt Nam, số tháng 9/2012 Vũ Đức Tồn (2012), Hiện trạng nhiễm PCBs đất số vùng Việt Nam, Đại học Thủy lợi 10 Bản tin dự án quản lý PCB Việt Nam, số 7-tháng 12/2013 11 Đỗ Quang Huy, Nguyễn Kiều Hưng, Nguyễn Thị Hương Giang, Đỗ Thị Việt Hương (2007), "Nghiên cứu xử lý policlobiphenyl dầu biến phế thải", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 45 (1B), tr 437-442 12 Đỗ Quang Huy, Trần Hồng Thái, Vũ Thị Hạnh (2012), Sử dụng tro than bay Bentonit để tách PCBs dầu biến thế, Hội thảo khoa học Quốc Gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi Khí hậu, tập 2, tr 166-171 83 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hoàng Linh 13 Nguyễn Kiều Hưng, Đỗ Quang Huy, Trần Văn Sơn, Đỗ Sơn Hải, Đỗ Thị Việt Hương (2008), "Nghiên cứu xử lý policlobiphenyl phương pháp hoá nhiệt xúc tác, Phần I Ảnh hưởng chất mang MB chất phản ứng CAO đến phân hủy nhiệt policlobiphenyl", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 24, số 4, tr 292-297 14 Nguyễn Đình Triệu (2001), Bài tập thực tập phương pháp phổ, nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội TIẾNG ANH: 15 Roberta C Barbalace (2012), the Chemistry of Polychlorinated Biphenyls PCB, the Manmade Chemicals That Won't Go Away 16 “Analytical Method for the FY 2003 Monitoring Investigation” (2003) 17 IPCS – WHO (2003), "Polychlorinated biphenyls: Human health aspects", Concise International Chemical Assessment Document 55 18 Reza Tajik, Hasan Asilian, Ali Khavanin, Ahmad Jonidi, Babak Eshrati, Ardalan Soleimanian (2012), Decomposition of Askarel Oil by Microwave Radiation and H202/TiO2 Agents in Order to Reduce Occupational Hazards, Volume 6, No 17 19 Alina Marieta Simion , Hideaki Miyata , Mitsunori Kakeda , Naoyoshi Egashira , Yoshiharu Mitoma, Cristian Simion (2013), Direct and complete cleansing of transformer oil contaminated by PCBs 20 Yoshiharu Mitoma , Satokon Agashima,Cristian Simion , Alinam Simion, Tomoko Yamada, Keisuke Mimura , Keikoi Shimoto, and Masashi Tashiro (2001), Dehalogenation of aromatic halides using metallic calcium in ethanol,environ.sci technol 35, 4145-4148 21 Oldnall DR, Eleftheriades CM, Nassiep S (2004) Destruction of PCB oil and PCB oil containing equipment In: Proceedings: Consultation meeting on PCB management and disposal under the Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants United Nations En- vironmental Programme, Chemicals 84 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh 22 Krystyna cedzynska (2005), thermal and biological degradation of sites contaminated by transformer oil, Environmental Science Research Volume 59, pp 89-96 23 F.J Urbanoand J M Marinas (2001), Hydrogenolysis of organohalogen compounds over palladium supported catalysts, Journal of Molecular Catalysis A-chemical, 329-345 24 Lubomira Tosheva and Valentin P Valtchev (2005), Nanozeolites: Synthesis, Crystallization Mechanism, and Applications 25 Children's Health and the Environment WHO Training Package for the Health Sector World Health Organization, persistent organic pollutants (POPs), 2008 26 PCB transformers and capacitors: from Management to reclassification and disposal, 2002 27 Toxicological profile for polychlorinated biphenyls (pcbs), prepared for: u.s department of health and human servicespublic health service agency for toxic substances and disease registry, 2000 28 Roberta C Barbalace, the Chemistry of Polychlorinated Biphenyls PCB, the Manmade Chemicals That Won't Go Away 29 Abramowicz, D A., 1995 Aerobic and Anaerobic PCB Biodegradation in the Environment Environmental Health Perspectives Supplements, 103 (5), 97-99 30 Frame, G M., 1997 A collaborative study of 209 PCB congeners and Aroclors on 20 different HRGC columns, Fresenius J Anal Chem., 357, 701713 31 Borja, J., Taleon, D M., Auresenia, J., Gallardo, S., 2005 Review: Polychlorinated Biphenyls and Their Biodegradation, Process Biochemistry, 40, 1999-2013 32 Bedard, D.L and Quensen III, J.F., 1995 Microbial Reductive Dechlorination of Polychlorinated Biphenyls, in Microbial Transformation and Degradation of Toxic Organic Chemicals, (eds.) L.Y Young and C E Cerniglia, Wiley-Liss Division, John Wiley and Sons, Inc., New York, pp 127-216 85 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hoàng Linh 33 Bedard, D.L., 2003 Polychlorinated biphenyls in aquatic sediments: environmental fate and outlook for biological treatment In: Haggblom, M.M., Bossert, I.D (Eds.), Dehalogenation: Microbial Processes and Environmental Applications (pp 443-465), Kluwer Academic Publishers, Boston, MA 34 Bedard, D.L., 2008 A case study for microbial biodegradation: anaerobic bacterial reductive Bedard, D.L., and Van Dort, H.M., 1998 Complete reductive dehalogenation of brominated biphenyls by anaerobic microorganisms in sediment Applied and Environmental Microbiology, 64(3), 940-7 35 Forni, P., Prati L, Rossi, M., 1997.Catalytic dehydrohalogenation of polychlorinated biphenyls: studies on a continuous process, Appl Catal B: Environ 14, 49-53 36 Helena I Gomes, Celia Dias-Ferreira , Alexandra B Ribeiro , Overview of in situ and ex situ remediation technologies for PCB-contaminated soils and sediments and obstacles for full-scale application 37 H.S Park, V.P Lukashov, S.P Vashchenko, and S.V Morozov, Study on the plasma treatment of waste oil containing PCB, 2009 38 Alina Marieta Simion , Hideaki Miyata, Mitsunori Kakeda , Naoyoshi Egashira , Yoshiharu Mitoma, Cristian Simion, Direct and complete cleansing of transformer oil contaminated by PCBs, 2013 39 Reza Tajik, Hasan Asilian, Ali Khavanin, Ahmad Jonidi, Babak Eshrati, Ardalan Soleimanian (2012), Decomposition of Askarel Oil by Microwave Radiation and H202/TiO2 Agents in Order to Reduce Occupational Hazards 40 Patureau, D and Trably, E., 2006 Impact of anaerobic and aerobic processes on PCB removal in contaminated sewage sludge, Biodegradation, 17, 9-17 41 Borja, J.Q., Auresenia, J.L., Gallardo, S.M., 2006 Biodegradation of polychlorinated biphenyls using biofilm grown with biphenyl as carbon source in fluidized bed reactor, Chemosphere, 64, 555-559 42 B.F Nabavi M Nikaeen M.M Amin H Farrokhzadeh (2013), Biological treatment of polychlorinated biphenyls (PCBs) contaminated transformer oil by anaerobic – aerobic sequencing batch biofilm reactors, International Biodeterioration & Biodegradation, 85, 451-457 86 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh 43 Imamoglu, I., and Christensen, E R., (2002) PCB sources, transformations, and contributions in recent Fox River, Wisconsin sediments determined from receptor modeling Water Research, 36, 3449-3462 44 Sam-Cwan Kim, Jong-Woo Heo, Seung-Ryul Jeong, Kwgang-Seol Seok, SooYoung Lee, Jee-Yoon Lee, Yun-Hwa Ko (2012),Dechlorination of PCBs in Transformer Insulating Oil by KOH/PEG-600 45 Wu, W., Xu, J., Zhao, H., Zhang, Q., Liao, S., 2005 A practical approach to the degradation of polychlorinated biphenyls in transformer oil Chemosphere, 60, 944- 950 46 K.S Ryoo (1999), Disposal of polychlorinated biphenyls (PCBs) by a combined chemical with thermal treatment, J Korean Chem Soc 43, 286 47 Reza Tajik, Hasan Asilian, Ali Khavanin2, Ahmad Jonidi Jafari, Babak Eshrati, Ardalan Soleimanian, Jaber Ghrehdaghi (2013), Degradation of Transformer Oil (PCB Compounds) by Microwave Radiation, Ethanol Solvent, Hydrogen Peroxide andDioxide Titanium for Reducing Environmental Hazards, Iranian Journal of Toxicology, Volume 6, No 19 48 Nam P, Kapila S, Liu Q, Tumiatti W, Porciani A, Flanigan V.(2012), Solvent extraction and tandem dechlorination for decontamination of soil Chemosphere, 43:485–91 49 Majid A, Argue S, Sparks BD (2002), Removal of Aroclor 1016 from contaminated soil by solvent extraction soil agglomeration process J Environ Eng Sci, 59–64 50 Jose´ Luis Beni´tez A.1 and Gloria del angel, Total Hydrodechlorination of Industrial Transformer Oil on Metal-Supported Catalysts , Chem Eng Comm., 196:1217–1226, 2009 51 Chary, K V., Lakshmi, K S., Rao, M R V S., and Papadaki, M (2003) Hydrodechlorination of 1, 2, trichlorobenzene over niobia supported nickel catalysts, Catal Commun, 4, 531–535 52 Murena, F., and Schioppa, E (2000) Kinetic analysis of catalytic hydrodechlorination process of polychlorinated biphenyls (PCBs), Appl Catal B Environ, 27, 257–267 53 Heon-Jik Chu, Sung-Woo Choi (2012), Adsorption of PCBs in Transformer Oil on Powder Activated Carbon and Synthetic Zeolite, Journal of the Environmental Sciences, 573-578 87 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Hóa học Nguyễn Hồng Linh 54 Zhang Z, Hu S, Baig SA, Tang J, Xu X (2012), Catalytic dechlorination of Aroclor 1242 by Ni/Fe bimetallic nanoparticles J Colloid Interface Sci, 385(1):160-5 55 Lubomira Tosheva and Valentin P Valtchev (2005), Nanozeolites: Synthesis, Crystallization Mechanism and Applications 56 C H Bartholomew, Robert J Farrauto (2006), Fundamentals of Industrial Catalytic Processes, 2nd Edition 88 ... đáp ứng yêu cầu xử lý chất clo có kích thước phân tử lớn PCBs, cần tổng hợp vật liệu sở cacbon có mao quản lớn Do đó, nghiên cứu tập trung vào tổng hợp vật liệu cacbon mao quản trung bình trật tự. .. lớn, nghiên cứu tác giả tiến hành tổng hợp vật liệu OMC làm chất mang cho xúc tác Pd Nhóm nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu trình tổng hợp chất mang cacbon mao quản trung bình có trật tự (OMC- 1)... OMC có dạng mao quản phân bố từ ÷ 50 nm, có tính chất vật liệu chất C* vật liệu mao quản trung bình, cấu trúc hình học OMC trình bày hình 1.1 Hình 1.1 Cấu trúc hình học vật liệu OMC C* dạng vật

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bùi Phương Linh (2007), “Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý dầu thải chứa PCBs trong máy biến thế và tụ điện”, Luận văn thạc sĩ, Viện Môi trường và tài nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý dầu thải chứa PCBs trong máy biến thế và tụ điện
Tác giả: Bùi Phương Linh
Năm: 2007
7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), “Tiêu chuẩn ViệtNam TCVN 7629:2007 về ngưỡng chất thải nguy hại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ViệtNam TCVN 7629:2007 về ngưỡng chất thải nguy hại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
11. Đỗ Quang Huy, Nguyễn Kiều Hưng, Nguyễn Thị Hương Giang, Đỗ Thị Việt Hương (2007), "Nghiên cứu xử lý policlobiphenyl trong dầu biến thế phế thải", Tạp chí Khoa học và Công nghệ 45 (1B), tr. 437-442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý policlobiphenyl trong dầu biến thế phế thải
Tác giả: Đỗ Quang Huy, Nguyễn Kiều Hưng, Nguyễn Thị Hương Giang, Đỗ Thị Việt Hương
Năm: 2007
16. “Analytical Method for the FY 2003 Monitoring Investigation” (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analytical Method for the FY 2003 Monitoring Investigation
17. IPCS – WHO (2003), "Polychlorinated biphenyls: Human health aspects", Concise International Chemical Assessment Document 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polychlorinated biphenyls: Human health aspects
Tác giả: IPCS – WHO
Năm: 2003
1. Dự án quản lý PCB tại Việt Nam - Tài liệu tập huấn giảng viên về kỹ năng truyền thông PCB, Module 1, 2012 Khác
2. Dự án quản lý PCB tại Việt Nam, tài liệu tập huấn cho giảng viên về kỹ năng truyền thông PCB, Module 3, 2012 Khác
3. Dự án quản lý PCB tại Việt Nam, tài liệu tập huấn cho giảng viên về kỹ năng truyền thông PCB, Module 3, phiên bản 02, 2012 Khác
5. Từ Bình Minh, Phạm Mạnh Hoài, Nguyễn Ngọc Vinh (2012) - Dự Án Quản lý PCB ở Việt Nam, tập huấn lấy mẫu và phân tích nhanh PCB trong dầu biến thế Khác
6. Một số thông tin cơ bản về chất nguy hại PCB - Tổng hợp từ ban dự án quản lí PCB tại Việt Nam Khác
9. Vũ Đức Toàn (2012), Hiện trạng ô nhiễm PCBs trong đất tại một số vùng của Việt Nam, Đại học Thủy lợi Khác
12. Đỗ Quang Huy, Trần Hồng Thái, Vũ Thị Hạnh (2012), Sử dụng tro than bay và Bentonit để tách PCBs trong dầu biến thế, Hội thảo khoa học Quốc Gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi Khí hậu, tập 2, tr. 166-171 Khác
14. Nguyễn Đình Triệu (2001), Bài tập và thực tập các phương pháp phổ, nhà xuất bản ĐH Quốc gia Hà Nội.TIẾNG ANH Khác
15. Roberta C. Barbalace (2012), the Chemistry of Polychlorinated Biphenyls PCB, the Manmade Chemicals That Won't Go Away Khác
18. Reza Tajik, Hasan Asilian, Ali Khavanin, Ahmad Jonidi, Babak Eshrati, Ardalan Soleimanian (2012), Decomposition of Askarel Oil by Microwave Radiation and H202/TiO2 Agents in Order to Reduce Occupational Hazards, Volume 6, No 17 Khác
19. Alina Marieta Simion , Hideaki Miyata , Mitsunori Kakeda , Naoyoshi Egashira , Yoshiharu Mitoma, Cristian Simion (2013), Direct and complete cleansing of transformer oil contaminated by PCBs Khác
20. Yoshiharu Mitoma , Satokon Agashima,Cristian Simion , Alinam Simion, Tomoko Yamada, Keisuke Mimura , Keikoi Shimoto, and Masashi Tashiro (2001), Dehalogenation of aromatic halides using metallic calcium in ethanol,environ.sci technol. 35, 4145-4148 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN