1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia puzzlan krông nô đắc nông đến tính chất của xi măng fico

67 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TIẾN HƯNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA PUZZOLAN KRÔNG NÔ ĐẮC NÔNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG FICO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TIẾN HƯNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA PUZZOLAN KRÔNG NÔ ĐẮC NÔNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG FICO Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN ANH DŨNG Hà Nội – Năm 2017 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn (ký ghi rõ họ tên) Học viên: Nguyễn Tiến Hưng i Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt sâu sắc đến PGS.TSKH Nguyễn Anh Dũng tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn sở đào tạo, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi thời gian sở vật chất giúp tơi hồn thành luận án Tôi xin cám ơn Lãnh đạo Viện Kỹ thuật Hóa học, q thầy Viện Kỹ thuật Hóa học mơn Hóa Silicat giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài luận án Cuối xin chân thành cám ơn Công ty Cổ phần xi măng FiCO Tây Ninh, gia đình, anh chị em học viên động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viên: Nguyễn Tiến Hưng ii Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC CÁC QUY ƯỚC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN Q trình hydrat hóa đóng rắn xi măng Pooclăng Vai trò phụ gia xi măng .21 2.1 Phụ gia xi măng 21 2.2 Phụ gia hoạt tính ảnh hưởng tới tính chất xi măng 21 Phụ gia hoạt tính Puzzolan 25 PHẦN 2: MỤC TIÊU-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Mục tiêu 32 Nội dung 32 Phương pháp nghiên cứu .32 3.1 Sơ đồ thực nghiệm .32 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc tính chất .34 3.2.1 Xác định lượng nước tiêu chuẩn thời gian đông kết theo TCVN 6017:2015 34 3.2.2 Xác định độ ổn định thể tích theo TCVN 6016:2011 35 3.2.3 Xác định độ bền nén theo TCVN 6016:2011 36 3.2.4 Xác định độ lưu động vữa .36 3.2.5 Phân tích thành phần khống XRD .37 3.2.6 Phân tích cấu trúc kính hiển vi điên tử quét 39 3.2.7 Xác định độ hoạt tính theo TCVN 6882:2001 .40 3.2.8 Xác định độ hút vôi theo TCVN 3735:82 40 3.2.9 Xác định độ hút nước theo TCVN 3121-18:2003 41 Học viên: Nguyễn Tiến Hưng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 42 Xi măng FiCO .42 Puzzolan Krong No Daknong 42 2.1 Trữ lượng thành phần hóa 42 2.2 Kết khảo sát tính chất puzzolan Krong No Daknong 43 2.3 Độ hoạt tính Puzzolan Krong No Daknong 44 Khảo sát ảnh hưởng puzzolan Krong No Daknong đến tính chất xi măng FiCO .46 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng Pu đến lượng nước tiêu chuẩn 46 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng Pu đến thời gian đông kết 47 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng Pu đến độ ổn định thể tích 49 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến độ lưu động vữa 50 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến cường độ nén 51 3.6 Kết thử nghiệm độ hút nước 55 3.7 Kết phân tích mẫu phương pháp XRD .56 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Học viên: Nguyễn Tiến Hưng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CÁC QUY ƯỚC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN Ký hiệu viết tắt A C Nội dung Al2O3 CaO F Fe2O3 S M SiO2 MgO N Na2O K K2 O C2S 2CaO.SiO2 C3A 3CaO.Al2O3 C3S 3CaO.SiO2 C4AF CF 3CaO.Al2O3.Fe2O3 XMP CaO.Fe2O3 Xi măng Pooclang CA CaO.Al2O3 C5A3 CKT 5CaO.3Al2O3 Cặn không tan CL Clinker MKN Mất nung TCVN Tiêu chuẩn việt Nam SEM Ảnh hiển vi điện tử quét Học viên: Nguyễn Tiến Hưng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.Yêu cầu kỹ thuật XMP theo TCVN 2682:1999 Bảng 2.Yêu cầu kỹ thuật XMP hỗn hợp theo TCVN 6260:1997 11 Bảng 3.Mức độ hydrat hóa khống XMP theo thời gian(%) 14 Bảng 4.Ảnh hưởng độ mịn đến cường độ xi măng.[6] 18 Bảng 5.Đặc điểm số loại puzzolan tự nhiên Việt Nam 27 Bảng 1.Cấp phối xi măng nghiên cứu 34 Bảng 2.Phân loại độ hoạt tính phụ gia theo độ hút vôi .41 Bảng 1.Thành phần hóa trung bình xi măng OPC 42 Bảng 2.Các tính chất lý xi măng OPC .42 Bảng 3 Chỉ số hoạt tính cường độ với xi măng puzzolan Krong No Daknong .45 Bảng 4.Độ hút vôi puzzolan Krong No Daknong .45 Bảng 5.Kết đo lượng nước tiêu chuẩn cấp phối 46 Bảng 6.Kết đo thời gian đông kết cấp phối 47 Bảng 7.Kết đo độ ổn định thể tích cấp phối 49 Bảng Kết đo độ chảy mẫu vữa 0,10,20,30% .50 Bảng 9.Kết cường độ nén cấp phối 52 Bảng 10 Phần trăm tăng giảm cường độ mẫu thí nghiệm so với mẫu đối chứng PC50 .53 Bảng 11 Kết độ hút nước mẫu 28 ngày tuổi 56 Bảng 12 Kết phân tích XRD mẫu nghiên cứu 57 Học viên: Nguyễn Tiến Hưng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.Hình ảnh mơ q trình hydrat hóa hạt Clinker 13 Hình Sự phát triển cường độ khoáng clinker XMP theo thời gian 14 Hình Ảnh hưởng CaO tự tới giãn nở đá xi măng [17] .18 Hình Mô tả độ rỗng đá xi măng 20 Hình Sơ đồ thực nghiệm nghiên cứu puzzolan Krong No Daknong 33 Hình 2: Máy trộn Hình Khn bàn Hình 4.Máy nén mẫu .36 Hình 5.Ảnh bàn dằn thử độ chảy vữa 37 Hình Sơ đồ nhiễu xạ mặt phẳng liên tiếp 38 Hình Sơ đồ nhiễu xạ tia X tinh thể 38 Hình 1.Phụ gia puzzolan Krong No Daknong 43 Hình Hình soi khoáng XRD mẫu Puzzolan Krong No Daknong 44 Hình 3.Ảnh SEM mẫu Puzzolan Krong No Daknong 44 Hình 4.Đồ thị khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến lượng nước tiêu chuẩn 46 Hình 5.Đồ thị khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến thời gian bắt đầu đông kết thời gian kết thúc đông kết .48 Hình Đồ thị khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến độ ổn định thể tích .50 Hình Đồ thị khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan 0,10,20,30% đến độ lưu động vữa .51 Hình Đồ thị khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến cường độ nén 1,3,7,28 ngày 52 Hình Đồ thị khảo sát chênh lệch cường độ theo % cấp phối .53 Hình 10 Ảnh chụp SEM mẫu 0,10,20,30% tuổi ngày 54 Hình 11 Ảnh chụp SEM mẫu 0,10,20,30% tuổi 28 ngày 55 Hình 12 Đồ thị khảo sát độ hút nước mẫu 56 Hình 13 Giãn đồ XRD mẫu Pu0- ngày, 28 ngày 58 Hình 14 Giãn đồ XRD mẫu Pu5- ngày, 28 ngày 59 Học viên: Nguyễn Tiến Hưng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 15 Giãn đồ XRD mẫu Pu10- ngày, 28 ngày 60 Hình 16 Giãn đồ XRD mẫu Pu20- ngày, 28 ngày .60 Hình 17 Giãn đồ XRD mẫu Pu30- ngày, 28 ngày .61 Học viên: Nguyễn Tiến Hưng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lượng đá puzzơlân phụ gia làm giảm hàm lượng clinker ximăng pooclăng, làm giảm dung dịch đóng rắn Tuy nhiên, sau SiO2 hoạt tính tham gia tương tác tạo khống với vôi tạo hydro-silicat-canxi, cường độ xi măng tăng dần Mặt khác khống C3A có clinker khống có tốc độ đóng rắn nhanh Khi ta tăng hàm lượng puzzơlân, giảm hàm lượng clinker tức giảm hàm lượng khống C3A thạch cao cho vào khơng đổi nên làm chậm tốc độ đóng rắn Thơng thường, để làm chậm qúa trình ninh kết, nghiền clinker cần cho thêm thạch cao CaSO4 2H2O đóng vai trị chất hoạt động hóa học xi măng, tác dụng với aluminat tricanxi từ đầu để tạo thành sunphoaluminat canxi ngậm nước (khoáng entrigit) 3CaO + 3(CaSO4 2H2O) + 26 H2O = 3CaO.Al2O3 3CaSO4 32H2O Trong dung dịch qúa bảo hòa Ca(OH)2 từ đầu entrigit tách dạng keo phân tán mịn đọng lại bề mặt 3CaO Al2O3 làm chậm thủy hóa kéo dài thời gian ninh kết ximăng 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng Pu đến độ ổn định thể tích Kết độ ổn định thể tích cấp phối mẫu xi măng thể qua bảng 3.7 hình vẽ 3.6 Bảng 7.Kết đo độ ổn định thể tích cấp phối Học viên: Nguyễn Tiến Hưng Tên mẫu Độ ổn định thể tích(mm) OPC 0,5 PU05 0,5 PU10 0,5 PU15 0,5 PU20 0,5 PU25 0,5 PU30 0,5 49 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 6.Đồ thị khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến độ ổn định thể tích Nhận xét: Một tính chất lý quan trọng xi măng độ ổn định thể tích Xi măng sau đóng rắn u cầu biến đổi thể tích cách đặn khơng biến đổi thể tích Nếu xi măng biến đổi thể tích khơng đặn biến đổi lớn ảnh hưởng đến cường độ xi măng Sự biến đổi thể tích lớn (>0.2% kích thước đầu) không dẫn tới nứt vỡ cấu kiện Sự biến đổi thể tích cấu trúc gel đá xi măng, q trình kết tinh khống đá xi măng, phản ứng hóa học xảy sau xi măng đóng rắn tỏa nhiệt tạo sản phẩm tích riêng lớn chất ban đầu gây dãn nở thể tích Qua bảng số liệu ta thấy độ ổn định thể tích mẫu ổn định khoảng 0.5mm Như việc thay đổi hàm lượng Puzzolan cấp phối làm cho độ ổn định thể tích mẫu không thay đổi 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến độ lưu động vữa Kết độ chảy xòe thử nghiệm cấp phối mẫu xi măng 0,10,20,30% thể qua bảng 3.8 hình vẽ 3.7 Bảng Kết đo độ chảy mẫu vữa 0,10,20,30% Tên mẫu OPC PU10 PU20 PU30 Học viên: Nguyễn Tiến Hưng Độ chảy xòe (mm) 390 406 406 418 50 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình Đồ thị khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan 0,10,20,30% đến độ lưu động vữa Nhận xét Qua kết bảng 3.8 ta thấy độ chảy vữa có 10,20,30% cao vữa 0% Như thay hàm lượng Puzzolan vào cấp phối độ chảy vữa tăng, tức độ lưu động vữa tăng, làm cho vữa dễ đổ rót hơn, thuận lợi cho q trình thi cơng, đổ rót 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến cường độ nén Cường độ xi măng khả chịu nén mẫu vữa xi măng Cường độ nén xi măng cao cường độ nén bê tông cao Giá trị cường độ nén xi măng dùng làm sở để xác định mác xi măng, từ tính tốn thiết kế cấp phối vữa, bê tông hợp lý theo yêu cầu Cường độ xi măng tiêu quan trọng mà người ta muốn biết sản xuất loại xi măng để cung cấp cho thị trường chủng loại xi măng thương phẩm khác Kết cường độ nén cấp phối mẫu xi măng thể hện qua bảng 3.9 hình vẽ 3.8 Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 51 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 9.Kết cường độ nén cấp phối Cường độ nén(Mpa) Tên mẫu R1 R3 R7 R28 OPC 16,3 33,1 45,1 57,4 PU05 16,0 32,1 43,7 53,8 PU10 14,4 29,0 37,5 50,8 PU15 12,9 25,8 34,3 46,1 PU20 11,9 24,7 32,2 44,2 PU25 10,8 22,1 29,1 41,2 PU30 9,4 19,2 25,8 37,5 Hình 8.Đồ thị khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến cường độ nén 1,3,7,28 ngày Từ số liệu thí nghiệm thu bảng 3.10, để thấy rõ ảnh hưởng hàm lượng Puzzolan đến cường độ nén, đề tài tính tốn tỷ lệ chênh lệch cường độ theo % ngày tuổi ứng với mẫu sử dụng hàm lượng Puzzolan khác nhau, số liệu tổng hợp bảng 3.11 hình vẽ 3.9 Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 52 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 10 Phần trăm tăng giảm cường độ mẫu thí nghiệm so với mẫu đối chứng PC50 Tên mẫu PU05 PU10 PU15 PU20 PU25 PU30 Sự tăng giảm cường độ nén với mẫu PC50(%) R1 R3 R7 R28 -1,9 -3,1 -3,2 -6,5 -10,5 -10,1 -15,3 -5,7 -11,0 -11,7 -8,9 -9,7 -8,1 -4,4 -6,3 -4,2 -9,7 -11,1 -10,1 -7,0 -13,9 -14,0 -12,0 -9,4 Hình 9.Đồ thị khảo sát chênh lệch cường độ theo % cấp phối Nhận xét Pozzolan phản ứng với Ca(OH)2, sản phẩm hydrat hóa clinker xi măng Do xi măng trộn với nước, sau lượng Ca(OH)2 nhiều, lúc puzzolan phát huy tác dụng phàn ứng với Ca(OH)2 tạo gel C-S-H lấp đầy lỗ trống hạt xi măng Dựa vào hình vẽ 3.8 ta thấy mẫu cấp phối với hàm lượng puzzolan từ 030% có cường độ sớm thấp so với mẫu PC50 Tuy nhiên dựa vào hình vẽ 3.9 ta thấy chênh lệch cường độ 28 ngày bắt đầu giảm Điều giải thích lúc phản ứng puzzolanic xi măng bắt đầu tác dụng lấp đầy lỗ trống cấu trúc đá xi măng cường độ mẫu bắt đầu tăng lên, rút ngắn chênh lệch cường độ so với mẫu PC50 Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 53 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Để kiểm chứng cho quan điểm giải thích này, đề tài tiến hành so sánh ảnh SEM số mẫu 0,10,20,30% Pu hình 3.10, hình 3.11 để phản ánh rõ kết đạt Pu0 Pu10 Pu20 Pu30 Hình 10.Ảnh chụp SEM mẫu 0,10,20,30% tuổi ngày Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 54 Luận văn thạc sĩ Pu0 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Pu10 Pu30 Pu20 CSH Hình 11.Ảnh chụp SEM mẫu 0,10,20,30% tuổi 28 ngày Nhận xét: Từ ảnh SEM cho ta thấy độ tuổi 28 ngày, tất mẫu xuất tinh thể kết tinh dạng hình kim xen kẽ vào hạt gel chúng phát triển lớn lên đan xen lấp hết khoảng lỗ trống đá xi măng Qua quan sát bề mặt mẫu SEM ngày 28 ngày nhận thấy hàm lượng lỗ xốp trạng thái phát triển tinh thể mẫu có khác biệt rõ rệt Mẫu Pu0 có độ xốp nhỏ so sánh với mẫu Pu10,Pu20,Pu30 So sánh cấu trúc mẫu Pu10,Pu20,Pu30 Pu0 (hình 3.11 3.10) nhận thấy rằng, mẫu có cường độ học cao (mẫu Pu0) có cấu trúc sít đặc so với các mẫu lại 3.6 Kết thử nghiệm độ hút nước Kết thử nghiệm độ hút nước thực trên mẫu 0,5,15,20,30% 28 ngày tuổi Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 55 Ca(OH)2 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 11 Kết độ hút nước mẫu 28 ngày tuổi Tên mẫu Độ hút nước(%) PU0 PU5 PU15 PU20 PU30 6,82 7,24 7,39 7,99 8,12 Hình 12.Đồ thị khảo sát độ hút nước mẫu Kết quan sát hình vẽ 3.13 cho thấy cấp phối có hàm lượng Pu cao độ hút nước cao Điều lý giải dựa vào bảng kết cường độ cấp phối 3.11 thay hàm lượng PU hàm lượng clinker làm cường độ mẫu giảm đi, cường độ mẫu giảm đồng nghĩa cấu trúc mẫu có nhiều lỗ xốp Việc mẫu có nhiều lỗ xốp làm cho mẫu hút nhiều nước 3.7 Kết phân tích mẫu phương pháp XRD Kết XRD thu cho biết pha tinh thể hình thành xi măng đóng rắn tỷ lệ tương đối lượng chúng Để đành giá liệu Puzzolan Krong No Đaknong có phát huy vai trị phụ gia hoạt tính hệ xi măng Portland hay không cần đặc biệt ý đến so sánh lượng hình thành khống Portlandite Ca(OH)2 mẫu xi măng khơng có có Puzzolan Bảng 3.12 trình bày kết phân tích XRD mẫu nghiên cứu Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 56 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 12.Kết phân tích XRD mẫu nghiên cứu Các peak đặc trưng Ca(OH)2 ngày Mẫu Pu0 Pu5 Pu10 Pu20 28 ngày 2.θ (0) d I 2.θ (0) d I 18.0 18.042 1000 18.0 18.027 1500 34.0 34.098 500 34.0 34.077 750 18.0 18.046 2000 18.0 18.041 1500 34.0 34.096 850 34.0 34.096 750 18.0 34.0 18.129 34.176 1500 750 18.0 34.0 18.067 34.118 1250 500 18.0 18.048 2000 18.0 18.030 1750 34.0 34.106 750 34.0 34.087 750 18.0 18.069 2000 18.0 18.064 1000 34.0 34.116 750 34.0 34.099 500 Pu30 Nhận xét: Khi so sánh cấp phối Pu0, Pu5, Pu10, Pu20, Pu30 ta thấy peak pha Ca(OH)2 28 ngày có cường độ I nhỏ so với mẫu Pu0(khơng có phụ gia puzzolan) Chứng tỏ cho phụ gia puzzolan làm giảm pha Ca(OH)2 pha tan nước để lại lỗ trống làm giảm cường độ sản phẩm thủy hóa xi măng Trong thời gian thủy hóa sinh pha Ca(OH)2 chúng phản ứng với SiO2 ht, Al2O3 ht tạo nên pha CSH, CAH làm tăng cường độ kháng nén giảm độ hút nước phản ứng thủy hóa Ở ngày, phản ứng portlandite có tốc độ khác hàm lượng Ca(OH)2 sinh khác nhau, khác cường độ I Đến 28 ngày, cường độ I peak Ca(OH)2 có thay đổi , giai đoạn có khả phụ gia puzzolan có phản ứng với pha portlandit Ca(OH)2 tạo pha Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 57 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội kết dính theo phản ứng: 2SiO2 + 3CaO + 3H2O = 3CaO.2SiO2.3H2O Vì làm giảm pha Ca(OH)2 Đối với mẫu Pu0 ta thấy cường độ phát triển peak tăng lên theo ngày tuổi Vì mẫu xi măng khơng có phụ gia nên khả hydrat hóa Ca(OH)2 lâu Đối với mẫu Pu5, Pu10, Pu20, Pu30 peak ngày tương đối cao sau 28 ngày lại giảm Do sử dụng phụ gia puzzolan SiO2 có thành phần puzzolan phản ứng với Ca(OH)2 : 2SiO2 + 3CaO(OH)2 = 3CaO.2SiO2.3H2O Chứng tỏ ban đầu cường độ phản ứng po chậm, sau có phụ gia SiO2 vào khả phản ứng portlandite nhanh dần, giảm cường độ peak Ca(OH)2 PU0-3N PU0-28N Hình 13.Giãn đồ XRD mẫu Pu0- ngày, 28 ngày Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 58 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PU5-3N PU5-28N Hình 14.Giãn đồ XRD mẫu Pu5- ngày, 28 ngày PU10-3N Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 59 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PU10-28N Hình 15.Giãn đồ XRD mẫu Pu10- ngày, 28 ngày PU20-3N PU20-28N Hình 16.Giãn đồ XRD mẫu Pu20- ngày, 28 ngày Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 60 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PU30-3N PU30-28N Hình 17.Giãn đồ XRD mẫu Pu30- ngày, 28 ngày Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 61 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Kết luận: Thông qua q trình khảo sát tính chất puzzolan Krong No Daknong khảo sát ảnh hưởng đến tính chất lý xi măng FiCO rút số kết luận sau: Puzzolan Krong No Daknong đáp ứng yêu cầu kỹ thuật xi măng Portland hỗn hợp đạt yêu cầu sử dụng làm phụ gia khống hoạt tính cho xi măng theo TCVN 6882 : 2001 Lượng nước tiêu chuẩn tăng từ 26.6% mẫu lên 27.7% mẫu 30% Pu kéo dài thời gian đông kết Không ảnh hưởng tới độ ổn định thể tích Độ hút nước tăng mạnh tăng tỷ lệ phối Puzzolan xi măng Có thể sử dụng Puzzolan Krong No Daknong với hàm lượng lên đến 25% để thay cho clinker cấp phối sản xuất xi măng PCB40 10% để thay cho clinker cấp phối sản xuất xi măng PCB50 FiCO mà đảm bảo yêu cầu chất lượng xi măng Puzzolan Krong No Daknong khơng có tác dụng việc phát triển cường độ tuổi sớm đá xi măng, cường độ muộn (28 ngày) cải thiện rõ rệt Khi sử dụng Puzzolan Krong No Daknong cho phép tiết giảm clinker sản xuất xi măng PCB40, PCB50 mà đảm bảo mác cho xi măng tính chất lý khác Thông qua khảo sát cấu trúc phương pháp XRD, SEM khẳng định Puzolan Krơng nơ Đắc nơng phát huy vai trị PGHT tham gia vào phản ứng Puzolanic Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 62 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Lê Đỗ Chương (1980), "Giáo trình vật liệu xây dựng", Trường Đại học Thuỷ lợi, Hà Nội Vũ Đình Đấu (2009), Cơng nghệ thiết bị sản xuất xi măng Pooc lăng, Nhà xuất Xây Dựng-Hà Nội Peter C Hewlett (2006), Lea's Chemistry of Cement and Concrete, ELSEVIER,BUTTERWORTH,HEINEMANN Kiều Quý Nam (2000), PUZOLAN VIỆT NAM: TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG, truy cập ngày, trang web http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2001/267/T106.htm Phùng Văn Lự (2006), "Giáo trình vật liệu xây dựng", NXB Xây dựng, Hà Nội GS.TSKH Vũ Đình Lương Hóa học cơng nghệ sản xuất xi măng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Ngô Sĩ Lương (2012), "Bài giảng vật liệu vô đề cao", Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội GS.TSKH.Võ Đình Lương Hóa học cơng nghệ sản xuất xi măng., Nhà xuất khoa học kỹ thuật Bộ Khoa học Công nghệ (2009), "TCVN 2682 - 2009 Xi măng Poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật." Ngô Xuân Quảng Phạm Duy Hữu (2000), "Giáo trình vật liệu xây dựng", NXB Giao Thơng Vận Tải, Hà Nội Hoàng Văn Phong (2006), "Chủng loại xi măng công nghệ sản xuất", NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Cavdar Sukru Yetgin and Ahmet (2006), "Study of Effects of Natural Pozzolan on Properties of Cement Mortars", tr 816 H.F.W Taylor (1990), CEMENT CHEMISTRY, LONDON: ACADEMIC PRESS Trần Ngọc Tuyền-Nguyễn Đăng Tư., "Nghiên cứu sử dụng puzzolan Khe Mạ-Thừa Thiên Huế làm phụ gia hoạt tính cho xi măng portland" Phan Văn Tường (2001), "Giáo trình vật liệu vô cơ", Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Nghiêm Xuân Thu (2008), "Hóa học silicat - Bài giảng chuyên đề cao học,"Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Đỗ Quang Minh Trần Bá Việt (2007), Công nghệ sản xuất xi măng Pooclang chất kết dính vơ cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM Học viên: Nguyễn Tiến Hưng 63 ... PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia Puzolan Krơng Nơ Đắc Nơng đến tính chất xi măng FICO, xác định mức độ ảnh hưởng đến tính cơng tác xi măng tính lý sản phẩm đóng rắn xi măng, ... hóa đóng rắn xi măng Pooclăng Vai trò phụ gia xi măng .21 2.1 Phụ gia xi măng 21 2.2 Phụ gia hoạt tính ảnh hưởng tới tính chất xi măng 21 Phụ gia hoạt tính Puzzolan... puzzolan, phụ gia vừa có tính kết dính, vừa có tính puzzolan, phụ gia có tính chất khác 2.2.3 Ảnh hưởng phụ gia hoạt tính đến q trình hydrat hóa đóng rắn xi măng a Phản ứng puzzolan xi măng có chứa phụ

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w