1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu động học của phản ứng khí hóa cacbon bằng hơi nước trong công nghiệp sản xuất đạm ure

86 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Trường Giang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG KHÍ HĨA CACBON BẰNG HƠI NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT ĐẠM URE LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Trường Giang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG KHÍ HĨA CACBON BẰNG HƠI NƯỚC TRONG CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT ĐẠM URE CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM NGỌC ANH Hà Nội - 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Nguyễn Trường Giang Đề tài luận văn: Nghiên cứu động học phản ứng khí hóa cacbon nước cơng nghiệp sản xuất đạm Ure Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số SV: CB140025 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày… .………… với nội dung sau: …………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… Ngày……tháng……năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chương trình thực tốt luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình q Thầy, Cơ Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội đặc biệt Thầy, Cô Bộ mơn Máy Thiết bị Cơng nghiệp Hóa chất Với đề tài " Nghiên cứu động học phản ứng khí hóa cacbon nước cơng nghiệp sản xuất đạm Ure ", tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Ngọc Anh giành thời gian tâm huyết để hướng dẫn tác giả thực tốt luận văn tốt nghiệp Đồng thời tác giả xin cảm ơn Thầy, Cô Viện Kỹ thuật Hóa học đặc biệt thầy cô dạy hướng dẫn tác giả thời gian tác giả học trường, tạo điều kiện tốt để tác giả học tập hoàn thiện tốt khóa học Tác giả xin cảm ơn gia đình bạn lớp 14B-KTHH tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành tốt luận văn Tác giả: Nguyễn Trường Giang Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác, trừ phần tham khảo nêu rõ luận văn Tác giả Nguyễn Trường Giang Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠM URE 12 1.1 Lịch sử phát triển 12 1.2 Tính chất 12 1.2.1 Tính chất vật lý 12 1.2.2 Tính chất hóa học 14 1.3 Ứng dụng .16 1.3.1 Trong công nghiệp 16 1.3.2 Sử dụng phịng thí nghiệm 18 1.3.3 Sử dụng y học 18 1.3.3.1 Thuốc: 18 1.3.4 Sử dụng chẩn đoán khác 18 1.4 Những nét bật phân Urê 19 1.4.1 Ưu điểm Urê 19 1.4.2 Cách sử dụng phân urê hiệu 20 1.4.3 Phân đạm ure cần thiết cho trồng: .21 1.5 Thị trường Urê giới Việt Nam 22 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học 1.5.1 Nhu cầu khả đáp ứng phân urê Việt Nam 22 1.5.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ urê giới 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ HĨA THAN VÀ ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG 24 2.1 Tổng quan khí hóa than: 24 2.1.1 Phân loại công nghệ 24 2.1.2 Những thông số đặc trưng than, dùng cơng nghệ khí hóa 30 2.1.3 Công nghệ chuẩn bị nguyên liệu cho tổng hợp NH3 từ khí hóa than: 32 2.1.4 Những phản ứng q trình khí hóa than 33 2.1.5 Khí hóa than lý tưởng 35 2.2 Nguyên lý hóa lý q trình khí hóa .36 2.2.1 Vấn đề cân phản ứng 36 2.2.2 Vấn đề động học phản ứng 40 2.2.2.1 Phản ứng than với oxy 40 2.2.2.2 Phản ứng than với nước 41 2.2.2.3 Phản ứng than với CO2 .41 2.2.2.4 Phản ứng than với hydro 42 2.2.2.5 Phản ứng CO với nước .42 2.2.2.6 Phản ứng metan với nước 43 CHƯƠNG : MƠ HÌNH HĨA Q TRÌNH KHÍ HĨA THAN TRONG THIẾT BỊ KHÍ HĨA SHELL 44 3.1 Các phản ứng lị khí hóa than Shell (SCGP): 45 3.2 Tính tốn thơng số thiết lập mơ hình động học: 47 3.2.1.Cân chất: 49 3.2.2.Cân nhiệt: 50 3.3 Phát triển mơ hình khí hóa: 57 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học 3.4 Kết thảo luận: 64 3.4.1 Kiểm định mơ hình: 64 3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ oxy/than đến thơng số khí hóa .69 3.4.3.Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ nước với than đến thơng số khí hóa 71 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH KIỂM TRA LỊ KHÍ HĨA CACBON 74 4.1 Tính tốn độ chuyển hóa cacbon lị khí hóa: 76 4.2 Thành phần khí tổng hợp lị khí hóa than Shell: 78 4.3 Thể tích lị khí hóa than Shell: 79 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HCTG Hợp chất trung gian FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc Shell lị khí hóa than cám hãng Shell ĐHB Cơng ty cổ phần Phân đạm hóa chất Hà Bắc hh Hỗn hợp kk Khơng khí kth Khí tổng hợp n Nước nl Nguyên liệu nlv Nguyên liệu vào p/u Phản ứng tt Tổn thất ash Tro At Diện tích mặt cắt ngang lị khí hóa (cm2) Cpg, Cpc Nhiệt dung riêng khí rắn tương ứng (cal/g.K) CD Hệ số ma sát Cn Nồng độ khoang thứ n dp Đường kính hạt (cm) D Vận tơc khuyếch tán (cm/s2) e độ phát xạ khí fs Lực ma sát chất rắn Fw Yếu tố điều chỉnh phản ứng chuyển đổi khí nước Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học g Gia tốc trọng trường (cm/s2) hc Hệ số truyền nhiệt đối lưu khí rắn (cal/ cm2.K.s) Hloss,g-w Nhiệt trao đổi khí lị phản ứng (cal/ cm.s) ∆Hk Nhiệt phản ứng thứ k (cal/g) Ks Hằng số phản ứng ɛ Khối lượng pha rắn ɛ1 Khối lượng tro µg Độ nhớt khí ρc , ρ g Khối lượng riêng rắn khí (g/ cm3) ɼ Năng suất than (g/s cm3) σ Hằng số Stefan-Boltzmann (col/ cm2.s.K4) i Điều kiện đầu vào j, k Phản ứng pha rắn khí l Thành phần khí Ks Hằng số phản ứng bề mặt (g/cm2.atm.s) Kdiff Hằng số khuếch tán khí (g/cm2.atm.s) Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học Hình 3.13: Ảnh hưởng nước tới thành phần khí tổng hợp 3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ oxy/than đến thơng số khí hóa Ảnh hưởng lượng oxy cấp đến nhiệt độ khí hóa như hiệu suất khí hóa phân tích đánh giá việc sử dụng mơ hình đề suất cho q trình khí hóa dịng theo áp suất MPa tỷ lệ H2O than 0,3 Nguyên liệu sử dụng việc phân tích đánh giá ảnh hưởng yếu tố công nghệ than Quảng ninh Thành phần loại than liệt kê Bảng 3.2 69 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học Thành phần theo khối lượng (%) Than Quảng Ninh C 73.47 H 2.72 O 0.16 N2 0.91 S 0.55 Tro 18.55 Nhiệt trị (Kcal/kg) 6416 Bảng 3.2 Dữ liệu than Quảng Ninh sử dụng cho nghiên cứu Như biết, điều kiện đẳng áp, nhiệt độ q trình khí hóa than phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố tỷ lệ oxy/than tỷ lệ nước/than Ảnh hưởng tỷ lệ oxy/than đến nhiệt độ phản ứng độ chuyển hóa carbon thể Hình 3.14 Do trình đốt cháy than tỏa nhiệt nên nhiệt độ khí hóa tăng lên tăng tỷ lệ oxy/than Do đó, việc tăng tỷ lệ oxy/than dẫn đến việc tăng độ chuyển hóa carbon Hình 3.14 Ảnh hưởng tỷ lệ oxy/than đến độ chuyển hóa carbon 70 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học Thành phần khí hỗn hợp khí sản phẩm nhiệt độ khí hóa tỷ lệ oxy/than khác thể Hình 3.15 Khi tăng tỷ lệ oxy/than, thành phần khí CO tăng đáng kể H2, H2O CO2 giảm nhẹ Sự gia tăng thành phần CO tạo tăng lên độ chuyển hóa carbon Cịn lượng H2 CO2 giảm lượng nhỏ chuyển dịch chiều phản ứng phản ứng tỏa nhiệt Hình 3.15 Ảnh hưởng tỷ lệ oxy/than đến thành phần sản phẩm khí 3.4.3.Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ nước với than đến thơng số khí hóa Để đánh giá phụ thuộc độ chuyển hóa Carbon, nhiệt độ khí hóa tốc độ dịng chảy vào tỷ lệ nước/than tính tốn thực với than Quảng Ninh áp suất làm việc MPa với tỷ lệ oxy/than 0,82 Ảnh hưởng tỷ lệ nước/than đến độ chuyển hóa carbon mơ tả đồ thị Hình 3.16 Kết tính tốn cho thấy tỷ lệ nước/than thấp, nhiệt độ q trình khí hóa có chiều hướng giảm xuống Mặc dù tăng tỷ lệ nước than thúc đẩy phản ứng khí hóa nước-carbon, nhiệt độ khí hóa có chiều hướng giảm dần phản ứng phản ứng thu nhiệt mạnh làm cho nhiệt độ phản ứng giảm xuống Khi lượng nước cấp vào đủ lớn (tỷ lệ nước/than lớn 0,1) 71 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học nhiệt độ khí hóa lại có chiều hướng tăng lên q trình tỏa nhiệt từ phản ứng chuyển dịch CO-hơi nước Các cơng bố khác cho thấy có tượng tương tự ảnh hưởng tác nhân khí hóa nước thiết bị khí hóa phun Coal feed: 54000 kg/hr Pressure: 4MPa O2/coal: 0.82 1710 Carbon conversion 1700 Temperature Temperature (K) 1690 0.98 Carbon conversion (-) 0.96 0.94 1680 0.92 1670 0.9 1660 0.88 1650 0.86 0.1 0.2 0.3 H2O to coal ratio (kg/kg) 0.4 1640 0.5 Hình 3.16 Ảnh hưởng tỷ lệ nước với than đến độ chuyển hóa carbon Hình 3.17 Ảnh hưởng nước đến thành phần khí sản phẩm 72 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học Ảnh hưởng tỷ lệ nước/than đến thành phần khí sản phẩm mơ tả Hình 3.17 Nhận thấy rằng, tăng tỷ lệ nước/than làm tăng đáng kể hàm lượng H2O CO2, hàm lượng CO lại giảm xuống Hàm lượng khí H2 tăng lên với mức độ thấp Các khí CH4, H2S gần không đổi thay đổi tỷ lệ nước/than Và dễ thấy rằng, gia tăng tỷ lệ nước/than dẫn đến việc làm tăng tỷ lệ H2 so với CO Trên sở xem xét độ chuyển hóa cacbon lượng sản phẩm khí tổng hợp thu được, việc sử dụng dư lượng nước q trình khí hóa làm giảm hiệu suất chung trình việc xác định lượng nước cấp hiệu nên xác định sơ trước 73 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH KIỂM TRA LỊ KHÍ HĨA CACBON Ứng dụng kiểm tra lị khí hóa than Shell Cơng ty cổ phần phân đạm hóa chất Hà Bắc * Cơng nghệ sản xuất đạm ure dây chuyền Công ty Đạm Hà Bắc Hình 4.1: Sơ đồ sản xuất đạm từ than đá dây chuyền ( dây chuyền 2) ĐHB Dây chuyền sản xuất gồm cơng đoạn: Phân ly khơng khí; khí hóa than Shell; chuyển hóa CO; khử khí có tính axit; tinh chế khí; thu hồi lưu huỳnh; tổng hợp amoniac; lưu kho hệ thống làm lạnh amoniac; tổng hợp Urê Trong cơng nghệ quyền sử dụng cho số cơng đoạn sau: + Khí hóa than: Sử dụng cơng nghệ khí hóa than cám khơ hãng Shell Hà Lan 74 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học + Khử khí có tính axit tinh chế khí: Sử dụng cơng nghệ rửa metanol lỏng nhiệt độ thấp (Restisol) rửa nitơ hăng Linde - Đức + Tổng hợp amoniac: Sử dụng công nghệ Haldor Topsoe - Đan Mạch + Tổng hợp Urê: Sử dụng công nghệ stripping NH3 Snamprogetti – Italia * Mô tả công nghệ thực tế sử dụng Cơng ty cổ phần Phân đạm hóa chất Hà Bắc: Sử dụng cơng nghệ khí hố than cám khơ hãng Shell Than cám, ôxy nước hòa trộn theo tỷ lệ định đưa vào đầu đốt lị khí hóa Hỗn hợp than đốt khoang đốt lị khí hóa nhiệt độ khoảng 16500C sinh khí tổng hợp xỉ Phần tro than hóa lỏng, chảy dọc theo thành thiết bị (thành làm lạnh nước) xuống đáy lị khí hóa, trở thành xỉ khơng kết dính thải ngồi Lị khí hóa gồm hai vỏ, hai lớp vỏ ống trao đổi nhiệt nước làm lạnh cho lị khí hóa Khí than từ khoang đốt làm lạnh phần Ra khỏi thiết bị làm lạnh, khí tổng hợp đưa tới hệ thống thiết bị lọc nhiệt độ cao, áp suất cao để tách phần xỉ mịn lẫn khí sau tới hệ thống rửa khí nước để tách triệt để phần xỉ mịn lẫn khí Ra khỏi cơng đoạn rửa khí, khí tổng hợp có nhiệt độ khoảng 1600C với thành phần chủ yếu CO H2 đưa sang công đoạn chuyển hố CO Khí tổng hợp từ lị khí hóa với nhiệt độ 1300oC đến 1500oC, sau làm lạnh xuống 900oC nhờ khí tuần hồn, vào nồi nhiệt thừa để làm lạnh sâu đây, trung áp tạo thành Một lượng nhỏ bụi tro lẫn khí tổng hợp từ lị khí hóa tách thiết bị lọc điều kiện nhiệt độ áp suất cao, phần đưa quay trở lại lị khí hóa, điều đảm bảo hiệu suất chuyển hóa cacbon đạt tới 99% Các hợp chất lưu huỳnh, halogen nitơ than chuyển thành sulfit, halozen, nitơ trạng thái phân tử, vết ammoniắc axit HCN q trình khí hóa Phần lớn HCN COS bị ơxy hóa thành ammoniắc H2S với halogen tách q trình rửa nước khí sau rửa đưa sang cơng đoạn chuyển hóa CO 75 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học 4.1 Tính tốn độ chuyển hóa cacbon lị khí hóa: Ta tính độ chuyển hóa Cacbon lị khí hóa qua việc dựa vào thành phần Cacbon xỉ so sánh với thành phần Cacbon lượng than nguyên liệu ban đầu Các kết phân tích thành phần than vào lị khí hóa xỉ : Tiêu chuẩn Đơn vị C % 73.47 H2 % 2.72 S % 0.55 N2 % 0.91 O2 % 0.16 Cl % 0.02 Độ ẩm toàn phần % 0.73 Tro % 21.43 Nhiệt trị Kcal/kg 6416 10 C cố định % 68.53 11 Chất bốc % 9.31 STT Kết Bảng 4.1: Kết phân tích thành phần than Quảng Ninh Cơng ty cổ phần Phân Đạm hóa chất Hà Bắc 76 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học STT Tiêu chuẩn Đơn vị Kết SiO2 % 55.55 Al2O3 % 26.38 Fe2O3 % 6.83 CaO % 1.3 MgO % 2.15 Na2O3 % 0.23 K2O % 4.91 P2O5 % 0.13 TiO2 % 0.9 10 V2O5 % 0.03 11 SO3 % 0.7 12 MnO % 0.17 Bảng 4.2: Kết phân tích thành phần xỉ lị khí hóa Cơng ty cổ phần Phân Đạm hóa chất Hà Bắc Dựa kết phân tích xỉ ta có lượng Cacbon C xỉ: 0,72% Dựa kết phân tích than có Cacbon than: 74,26%, tro 21,3% Ta có: 0,72 = (100 − ).74,26 21,3 + (100 − ).74,26 Giải phương trình ta độ chuyển hóa Cacbon: 77  C=99,26% Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học 4.2 Thành phần khí tổng hợp lị khí hóa than Shell: Ta kết thành phần khí tổng hợp sau cơng đoạn rửa ướt Ta có % thể tích CO+H2 thu sau khí hóa than Shell : V(CO+H2) = (17,16+52,71)/(100-18,71) = 85,95% Kết thu phù hợp với tính tốn thiết kế: (CO+ H2 ) > 82,5% STT Thành phần Đơn vị Kết H2 O % 18,71 H2 % 17,16 CO % 52,71 CO2 % 2,76 N2 % 8,39 H2 S % 0,13 Ar % 0,06 % ppm-v NH3 % 185 COS % 240 10 HCN % 150 11 CH4 % 100 12 HCl % 99%; thành phần khí khí than thu V(CO+H2)= 85,95%; đường kính lị Shell Dt = 2,6m, chiều dài lị L=7,37m; thể tích lị V=39,12m3 Các kết thực tế thu Công ty phân đạm Hà Bắc phù hợp với kết tính tốn, cho thấy giả thuyết tính tốn đưa đáng tin cậy Đây sở quan trọng để tính tốn thiết bị khí hóa Việt Nam 81 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hoa Toàn, Lê Thị Mai Hương (2005), Công nghệ hợp chất vô Nitơ( công nghiệp đạm), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [2] Lê Thị Tuyết (2000), Công nghệ sản xuất hợp chất Nitơ, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Khoa cơng nghệ hóa học [3] PGS.TS Mai Xuân Kỳ (2006), Thiết bị phản ứng công nghiệp hóa học, tập & 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [4] TS.Trần Xoa, PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, TS Phạm Xuân Toản (2005), Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập & 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [5] Tài liệu đào tạo quy trình vận hành xưởng khí hóa than Shell, Cơng ty cổ phần Phân đạm hóa chất Hà Bắc Tiếng Anh [1] DAVIA A.BELL, BRIAN F.TOWLER, MAOHONG FAN (2011), Coal Gasification and Its Applications, Elsevier, INC [2] Arastoopour, H., and D Gidaspow, “Vertical Pneumatic Conveying Using Four Hydrodynamic Models,” Ind Eng Chem Fund., 18, No 2, 123 (1979) [3] Rowe, P N., and G A Henwood, “Drag Forces in Hydraulic Model of Fluidized Bed,” Trans Chem Eng., 39,43 (1961) [4] Wen, C Y., and E S Lee, Eds., Coal Conversion Technology, Addison Wesley Publishing Go (1979) [5] Yoshida, H., et al., Two-stage equilibrium model for a coal gasifier to predict the accurate carbon conversion in hydrogen production Fuel, 2008 87(10-11): p 2186-2193 82 Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học [6] Govind, R and J Shah, Modeling and simulation of an entrained flow coal gasifier AIChE Journal, 1984 30(1): p 79-92 [7] Pinto, F., et al., Co-gasification study of biomass mixed with plastic wastes Fuel, 2002 81(3): p 291-297 [8] Wen, C.Y and T.Z Chaung, Entrainment Coal Gasification Modeling Industrial & Engineering Chemistry Process Design and Development, 1979 18(4): p 684-695 [9] García, L., et al., Catalytic Steam Gasification of Pine Sawdust Effect of Catalyst Weight/Biomass Flow Rate and Steam/Biomass Ratios on Gas Production and Composition Energy & Fuels, 1999 13(4): p 851-859 [10] Lee, J.G., et al., Characteristics of entrained flow coal gasification in a drop tube reactor Fuel, 1996 75(9): p 1035-1042 83 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Trường Giang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG KHÍ HĨA CACBON BẰNG HƠI NƯỚC TRONG CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT ĐẠM URE CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN... phản ứng khí hóa than, đặc biệt phản ứng khí hóa cacbon nước với ưu điểm Trên hết, từ việc tìm mơ hình động học phản ứng, ta ứng dụng để tính kiểm tra lị khí hóa than cơng nghiệp sản xuất đạm ure. .. thể Công ty cổ phần Phân đạm hóa chất Hà Bắc Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết động học phản ứng khí hóa cacbon nước, xây dựng mơ hình động học phản ứng ứng dụng để kiểm tra lị khí

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w