Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
NGUYỄN TRỌNG THÁI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KỸ THUẬT LỌC HĨA DẦU MƠ PHỎNG, TỐI ƯU HĨA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ CHO PHÂN XƯỞNG HYDROISOMER HÓA NAPHTHA NHẸ CỦA NHÀ CUNG CẤP BẢN QUYỀN UOP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT LỌC HĨA DẦU KHỐ 2016A Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** NGUYỄN TRỌNG THÁI MÔ PHỎNG, TỐI ƯU HÓA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ CHO PHÂN XƯỞNG HYDROISOMER HÓA NAPHTHA NHẸ CỦA NHÀ CUNG CẤP BẢN QUYỀN UOP Chuyên ngành: KỸ THUẬT LỌC HÓA DẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT LỌC HÓA DẦU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THANH HUYỀN Hà Nội – Năm 2017 Luận văn: Mô công nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn PGS TS Phạm Thanh Huyền Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Trọng Thái Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang Luận văn: Mô công nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Thanh Huyền hướng dẫn em thực suốt trình thực luận văn Với lời khuyên, góp ý sâu sắc suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người bên em bước, giai đoạn sống Em xin cảm ơn tất thầy cô Viện Kỹ Thuật – Hóa Học, trường đại học Bách Khoa Hà Nội với kiến thức vô quý em học Thanh Hóa, Ngày 07 tháng 09 năm 2017 Nguyễn Trọng Thái Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Deisohexanizer (DIH) – thiết bị chưng cất, sử dụng để phân tách sản phẩm isomer C6 khỏi phần naphtha nhẹ Hệ số X-Factor – tổng phần trăm khối lượng benzene, cyclohexane, methylcyclopentane, cấu tử nặng (C7+) Giá trị có ý nghĩa xem xét mức độ isomer hóa bị cản trở hợp chất vịng cấu tử nặng Giá trị thường tính tốn để đánh giá đặc tính nguồn ngun liệu cho q trình isomer hóa Hydro: Hydrocarbon Ratio (H2/HC) – tỷ lệ mole dòng hydro so với dòng hydrocarbon qua thiết bị phản ứng Isomers – cấu tử có cơng thức phân tử cấu trúc phân bố nguyên tử khác Isomerization – Là trình xảy thiết bị phản ứng công nghệ penex – UOP Isomerate – sản phẩm ổn định trình isomer hóa (chẳng hạn sản phẩm phân xưởng penex) Isomer ratio – tỷ lệ sản phẩm isomerate, sử dụng để xác định mức độ trình isomer hóa xảy thiết bị phản ứng Có thể ký hiệu IsoRatios, xác định bằng: IC5/C5P, 2-2 DMB/C6P, 2-3 DMB/C6P Paraffin Isomerization Number (PIN) – tổng tỷ lệ sản phẩm bao gồm: iC5/C5P + 2-2 DMB/C6P + 2-3 DMB/C6P, đơn vị phần trăm khối lượng 2-2 DMB/C6P = 2-2 DMB / (2-2 DMB + 2-3 DMB + 2MP + 3MP + nC6)*100 10 2-3 DMB/C6P = 2-3 DMB / (2-2 DMB + 2-3 DMB + 2MP + 3MP + nC6)*100 11 iC5/C5P = iC5 / (iC5 + nC5) 12.Research Octane Number (RON) – số đại diện cho khả chống kích nổ sản phẩm dầu mỏ Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang Luận văn: Mô cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số tiêu chuẩn phân tích tạp chất 23 Bảng 2: Các thiết bị phân xưởng hydroisomer hóa 23 Bảng 3: Các cấu tử mô 31 Bảng 4: Phản ứng đồng phân hóa .36 Bảng 5: Nhiệt hóa học phản ứng 36 Bảng 6: Thơng số dịng ngun liệu 37 Bảng 7: Ký hiệu thiết bị phân xưởng Hydroisomer hóa 40 Bảng 8: Thơng số dòng sản phẩm .43 Bảng 9: Kết so sánh giá trị lý thuyết mô 59 Bảng 10: PIN dòng 243 60 Bảng 11: PIN dòng 401 61 Bảng 12: TSOT cấu tử 62 Bảng 13: Tính tốn TSOT dịng 243 (trước phản ứng) 63 Bảng 14: Tính tốn TSOT dịng sản phẩm isomerate 63 Bảng 15: Ảnh hưởng tăng áp suất hydro 67 Bảng 16: Ảnh hưởng giảm áp suất hydro 67 Bảng 17: Kết khảo sát 69 Bảng 18: Bảng phân tích cố 70 Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Sơ đồ nhà máy lọc dầu [3] 10 Hình : Cân hóa học cho trình penex .19 Hình 3: Sơ đồ khối q trình hydroisomer hóa 24 Hình 4: Sơ đồ nguyên lý trình penex [5] .25 Hình 5: Phương pháp nghiên cứu .28 Hình 6: Các cấu tử mơ 33 Hình 7: Lựa chọn hệ nhiệt động 33 Hình 8: Cân hóa học q trình penex .35 Hình 9: Cân trình penex 35 Hình 10: Điều kiện biên dịng hydro 38 Hình 11: Thành phần cấu tử dòng hydro 38 Hình 12: Điều kiện biên dòng hydrocarbon .39 Hình 13: Lưu lượng cẩu tử dịng Hydrocarbon 39 Hình 14: Sơ đồ mơ tĩnh phân xưởng hydroisomer hóa 52 Hình 15: Biểu đồ thơng số điều khiển FIC-100 53 Hình 16: Biểu đồ thông số điều khiển FIC-101 53 Hình 17: Biểu đồ thông số điều khiển FIC-102 54 Hình 18: Biểu đồ thơng số điều khiển TIC-101 54 Hình 19: Biểu đồ thơng số điều khiển TIC-102 54 Hình 20: Biểu đồ thông số điều khiển IC-100 55 Hình 21: Biểu đồ thơng số điều khiển TIC-100 55 Hình 22: Biểu đồ thơng số điều khiển TIC-103 55 Hình 23: Biểu đồ thông số điều khiển IC-102 56 Hình 24: Biểu đồ thơng số điều khiển FIC-103 56 Hình 25: Sơ đồ mơ động phân xưởng Hydroisomer hóa .58 Hình 26: Kết tính cân vật chất 65 Hình 27: Kết tính cân lượng .66 Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền Hình 28: Ảnh hưởng lưu lượng hydro đến nhiệt độ thiết bị phản ứng số 1.68 Hình 29: Ảnh hưởng lưu lượng hydro đến nhiệt độ thiết bị phản ứng số 2.69 Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang Luận văn: Mô cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12 1.1 Cơng nghệ Hydroisomer Hóa .12 1.1.1 Mục đích, nguyên liệu sản phẩm .12 1.1.2 Cơ sở hóa học q trình 13 1.1.3 Các thông số công nghệ 17 1.1.4 Xúc tác chất gây ngộ độc xúc tác 20 1.1.5 Các thiết bị 23 1.1.6 Sơ đồ công nghệ .24 1.1.7 Một số cơng nghệ Isomer hóa khác 25 1.2 Tối ưu hóa nhà máy lọc hóa dầu 26 1.2.1 Giới thiệu tối ưu hóa 26 1.2.2 Sử dụng phần mềm mô thay đổi số thông số công nghệ phân xưởng .27 CHƯƠNG 2: MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG HYDROISOMER HÓA 28 2.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2 Phần mềm mô 29 2.2.1 Giới thiệu chung phần mềm mô .29 2.2.2 Phần mềm UniSim Design .29 2.3 Mô tĩnh 31 2.3.1 Thiết lập sở 31 2.3.2 Thiết lập cụm phản ứng 37 Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền 2.3.3 Thiết lập cụm chưng cất 42 2.4 Mô động 43 2.4.1 Thiết lập thông số thiết bị .43 2.4.2 Thiết lập vòng điều khiển 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Các sơ đồ, biểu đồ mô 52 3.1.1 Mô tĩnh 52 3.1.2 Mô động .53 3.2 So sánh kết mô với số liệu thiết kế 59 3.2.1 So sánh thơng số dịng cơng nghệ 59 3.2.2 So sánh thành phần sản phẩm phản ứng độ chuyển hóa 59 3.2.3 So sánh tiêu sản phẩm phân xưởng .62 3.3 Cân vật chất lượng .64 3.3.1 Cân vật chất 64 3.3.2 Cân lượng 65 3.4 Tối ưu hóa .66 3.4.1 Phương pháp thực 66 3.4.2 Kết 68 3.5 Một số vấn đề thường gặp trình vận hành cách xử lý .70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền 2MP 73.4 3MP 74.5 nC6 24.8 MCP 89.3 CH 84.0 Benzene 120.0 nC7 Bảng 13: Tính tốn TSOT dòng 243 (trước phản ứng) Cấu tử RON Wt% iC4 102 nC4 94 0.0005 iC5 93 0.2935 nC5 61.8 0.1963 22DMB 91.8 0.022 23DMB 104.3 0.0289 2MP 73.4 0.2126 3MP 74.5 0.1527 nC6 24.8 0.0795 MCP 89.3 0.0027 CH 84.0 Benzene 120.0 0.0113 nC7 0 Total 75.06 Bảng 14: Tính tốn TSOT dịng sản phẩm isomerate Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 63 Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền Cấu tử RON Wt% iC4 102 nC4 94 0.0004 iC5 93 0.3743 nC5 61.8 0.0997 22DMB 91.8 0.4023 23DMB 104.3 0.0357 2MP 73.4 0.073 3MP 74.5 0.0017 nC6 24.8 0.0076 MCP 89.3 0.0010 CH 84.0 0.0042 Benzene 120.0 nC7 0 Total 87.8 Như vậy, sau trước phản ứng, TSOT nguyên liệu tăng lên 13 đơn vị Đáp ứng cách quan trọng sử dụng để pha nguyên liệu thành phẩm Kết RON sau tính tốn đảm bảo yêu cầu cần đạt trình Penex DIH theo nhà quyền UOP từ 87-89 RON 3.3 Cân vật chất lượng 3.3.1 Cân vật chất Sử dụng cơng cụ Property Balance Utility để tính tốn cân vật chất, kết thu Hình 26 Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 64 Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền Hình 26: Kết tính cân vật chất Kết cho thấy sai số tương đối nhỏ, khoảng 0.00%, điều cho thấy hệ mô vận hành ổn định mô động chịu ảnh hưởng độ trễ theo thời gian lưu chứa vật chất hệ thống 3.3.2 Cân lượng Sử dụng công cụ Property Balance Utility tính cân lượng Hình 27 Kết cho thấy sai số cân lượng khoảng 7.16% Sai số để sát với thực tế có mơ thất nhiệt mơi trường số thiết bị quan trọng, mà thất thoát lại khơng tính tốn cơng cụ Property Balance Utility Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 65 Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền Hình 27: Kết tính cân lượng 3.4 Tối ưu hóa Như đề cập mục 1.2, có nhiều cách để tối ưu hóa q trình vận hành nhà máy lọc hóa dầu Tuy nhiên, phạm vi luận văn nghiên cứu tối ưu hóa dịng hydro cung cấp cho trình phản ứng 3.4.1 Phương pháp thực Hydro khơng có ảnh hưởng lớn đến q trình isomer hóa Bởi phản ứng isomer hóa xảy mà khơng có tham gia phân tử hydro Tuy nhiên, trình hoạt động điều kiện môi trường hydro (dưới áp suất hydro) Như vậy, xem xét ảnh hưởng hydro đến trình sau: Hydro tham gia phản ứng phụ q trình isomer hóa (phản ứng bão hịa benzene, phản ứng hydrocracking, phản ứng mở vòng) Hydro Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 66 Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền thành phần tham gia trình phản ứng tiêu thụ phản ứng Tuy nhiên, lượng khơng nhiều thành phần có ngun liệu khơng nhiều Hydro đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo thời gian hoạt động xúc tác Làm việc môi trường hydro, giảm phản ứng tạo cốc, bảo vệ xúc tác Ảnh hưởng hydro đến trình tăng giảm lượng hydro: Hàm lượng hydro có q trình ảnh hưởng đến trình vận hành, cấu trúc thiết bị phân xưởng Như vậy, Tăng áp suất hydro: Bảng 15: Ảnh hưởng tăng áp suất hydro Thuận lợi Không thuận lợi Giảm phản ứng tạo cốc Tăng phản ứng hydrocracking: giảm lượng sản phẩm, giảm hydro Tăng lượng tiêu thụ hydro, dẫn đến giảm hiệu kinh tế thu đơn vị sản phẩm Phải có yêu cầu đặc biệt cho thiết bị chịu hydro áp suất cao: tăng chi phí thiết bị Giảm áp suất hydro: Bảng 16: Ảnh hưởng giảm áp suất hydro Thuận lợi Không thuận lợi Giảm lượng tiêu thụ hydro: đảm Tăng lượng coke tạo thành: giảm bảo hiệu kinh tế Học viên: Nguyễn Trọng Thái hoạt tính xúc tác, thời gian sống Trang 67 Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền Yêu cầu chế tạo thiết bị không Giảm lượng sản phẩm isomerate cao thu được: giảm hiệu phản ứng phá vòng Tăng lượng sản phẩm tuần hoàn: giảm suất phân xưởng Như vậy, đảm bảo tỷ lệ hydro lượng hydrocacbon đưa vào (H 2/Hydrocacbon) hiệu quả, yêu cầu bắt buộc mặt công nghệ 3.4.2 Kết Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng hydro đến nhiệt độ thiết bị phản ứng số số 2: Hình 28: Ảnh hưởng lưu lượng hydro đến nhiệt độ thiết bị phản ứng số Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 68 Luận văn: Mô cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền Hình 29: Ảnh hưởng lưu lượng hydro đến nhiệt độ thiết bị phản ứng số Lượng hydro tăng lên, nhiệt độ trì thiết bị phản ứng giảm xuống Ảnh hưởng đáng kể đến phản ứng cân Do đó, xác định lưu lượng tối ưu điều cần thiết Ảnh hưởng H2/HC đến chất lượng sản phẩm: Bảng 17: Kết khảo sát Nhiệt độ thiết bị phản ứng Lưu lượng dòng Tỷ số H2/HC (kgmole/h) Lead reactor Lag reactor (oC) (oC) RON sản phẩm 99 0.132 142.5 138.5 88.91 102 0.136 142.4 138.5 88.78 105 0.140 142.4 138.4 88.65 108 0.144 142.4 138.4 88.52 Kết luận ảnh hưởng H2/HC đến hoạt động phân xưởng: Ảnh hưởng H2/HC đáng kể trình sản xuất, cộng với giá để sản xuất H2 cao Do đó, phân xưởng penex thông thường lưu lượng mole đầu vào trì từ 102 – 105 kmole/hr tối ưu Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 69 Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền 3.5 Một số vấn đề thường gặp trình vận hành cách xử lý Khi tiến hành q trình isomer hóa, có điều dễ xảy gây ảnh hưởng lớn tới vận hành phân xưởng tượng tỷ lệ sản phẩm iso- đạt thấp (low Iso-Ratios) Khi có tượng xảy ra, làm giảm hiệu suất, cơng suất phân xưởng sản xuất Có số nguyên nhân chủ yếu gây nên tượng sau: Bảng 18: Bảng phân tích cố STT Nguyên nhân Cách khắc phục Lưu lượng thể tích dịng Giảm lưu lượng dịng nguyên nguyên liệu cao (LHSV cao) liệu đầu vào dòng hồi lưu điều khiển FIC Tỷ lệ Benzene cao dòng - Tiến hành loại bỏ benzene, nguyên liệu đảm bảo nồng độ cho phép trước đưa vào phân xưởng - Điều chỉnh nhiệt độ thiết bị phản ứng (để bù lại delta T lớn phản ứng thu nhiệt benzene với hydro) - Giảm lưu lượng dòng nguyên liệu đưa vào (giảm LHSV) Tỷ lệ C7+ cao dòng nguyên - Điều chỉnh phân tách để liệu đảm bảo giảm lượng C7+ yêu cầu trước đưa vào phân xưởng Tỷ lệ hợp chất vòng C6 có - Giảm thành phần hợp chất xuống đến mức yêu nhiều nguyên liệu cầu trước đưa vào phân xưởng - Tăng nhiệt độ thiết bị phản ứng số để bù lại delta T nhiệt độ lớn phản ứng mở vòng gây Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 70 Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền Nhiệt độ phản ứng cao - Tối ưu hóa nhiệt độ phản ứng để đạt kết theo yêu thấp cầu Tạp chất S có lẫn nhiều - Kiểm tra lưu lượng S trước đưa đến phân xưởng nguyên liệu (với nồng độ cao) Cần thiết tuần hoàn lại q trình NHT lần Có lẫn tạp chất H2S có dịng - Đảm bảo q trình HDS hoạt hydro động hiệu (chú ý đến thành phần H2S có dịng hydro makeup) - Kiểm tra leak - Có biện pháp loại bỏ H2S có dịng khí cách triệt để Có lẫn nước dòng makeup - Đảm bảo lượng nước hydro dòng nguyên liệu loại bỏ mức yêu cầu trước đưa vào phân xưởng - Bypass thiết bị phản ứng giải xong vấn đề Tốc độ nạp liệu không - Tiến hành tối ưu hóa tốc độ nạp liệu, phù hợp với yêu cầu vận hành 10 Xúc tác hoạt tính xúc tác - Kiểm tra điều kiện vận bị chết hành thiết bị: nhiệt độ áp suất - Xác định loại nguồn gây ngộ độc xúc tác Ước lượng tình trạng xúc tác - Thay xúc tác 11 Xảy kết phân tích - Tiến hành lấy mẫu lại u laboratory khơng xác cầu kiểm tra lại mẫu Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 71 Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền - Điều tra nguyên nhân, thực hành động sữa chữa, phòng ngừa - Quy định trách nhiệm rõ ràng có cố xảy 12 - Tiến hành tối ưu hóa tỷ lệ H2/HC để đảm bảo tỷ lệ Iso cao Tỷ lệ H2/HC cao Để giải đơn giản q trình, dựa vào sơ đồ mơ phỏng, xem xét với trường hợp “tỷ lệ H2/HC cao”, tiến hành tối ưu tỷ lệ H2/HC với tỷ lệ sản phẩm iso thu Đồ thị biểu diễn mối quan hệ thay đổi tỷ lệ H2/HC tỷ lệ sản phẩm iso thu được: iC5/C5P 79.1 79 78.9 78.8 0.13 0.132 0.134 0.136 0.138 0.14 0.142 0.144 0.146 0.142 0.144 0.146 2-2DMB/C6P 77.2 77.1 77 0.13 0.132 0.134 Học viên: Nguyễn Trọng Thái 0.136 0.138 0.14 Trang 72 Luận văn: Mô công nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền 2-3DMB/C6P 6.9 6.85 6.8 0.13 0.132 0.134 0.136 0.138 0.14 0.142 0.144 0.146 0.14 0.142 0.144 0.146 RON 89 88.8 88.6 88.4 88.2 88 0.13 0.132 0.134 0.136 0.138 Kết Luận: Trong trình vận hành, ảnh hưởng thơng số xảy khác theo cách khác Do đó, có vấn đề xảy ra, khảo sát thật kỹ thông số cho dù nhỏ nhất, không quan trọng quy trình Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 73 Luận văn: Mô công nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền KẾT LUẬN Đã mơ thành cơng phân xưởng isomer hóa, theo công nghệ penex phần mềm mô UNISIM Quá trình mơ thành cơng hệ phản ứng, thiết bị hoạt động môi trường tĩnh môi trường động Tuy nhiên, môi trường động, hệ đạt độ ổn định không cao ảnh hưởng trình tuần hồn dịng sản phẩm sau phản ứng làm thay đổi đáng kể thành phần nguyên liệu đầu vào Hệ mô đạt kết gần tương xứng với kết đạt nhà cung cấp quyền licensor, bao gồm: thông số dịng ngun liệu đầu vào; thơng số hoạt động thiết bị phản ứng, thiết bị chưng cất; thành phần sản phẩm tạo thành; độ chuyển hóa sản phẩm thu Cuối cùng, kết nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng tỷ lệ H2/HC tới hoạt động vận hành toàn phân xưởng Các ảnh hưởng tỷ lệ H2/HC trình vận hành hoạt động phân xưởng Một số cố yếu tố gây ảnh hưởng đáng kể đến kết quả, chất lượng sản phẩm thu Tuy nhiên, q trình thực hiện, mơ hình mơ cịn số hạn chế cần hồn thiện thêm: Một số thơng số q trình mơ chưa hoàn toàn đạt yêu cầu thiết kế nhà quyền, có lẽ khác hệ nhiệt động lựa chọn điều kiện vận hành thực tế Q trình mơ gặp khó khăn thay đổi thành phần nguyên liệu ban đầu hay lưu lượng dịng hồi lưu Những thơng số cần xem xét đánh giá kỹ ảnh hưởng lớn tới dịng dầu thơ cung cấp ban đầu Những định hướng nghiên cứu tiếp theo: Hồn thiện mơ hình theo định hướng động học q trình để đánh giá cụ thể ảnh hưởng kích thước thiết bị phản ứng xúc tác đưa vào Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 74 Luận văn: Mô cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền Tối ưu hóa cụm chưng cất, tuần hồn thiết bị DIH Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 75 Luận văn: Mơ cơng nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO https://chemengineering.wikispaces.com/Petroleum+refining+processes http://www.pvnc.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 92&Itemid=322 https://chemengineering.wikispaces.com/Petroleum+refining+processes https://www.uop.com/isomerization-penex/ https://www.uop.com/processing-solutions/refining/gasoline/#naphthaisomerization Aspen Hysys, Dynamic Modelling, 2004 Balazs Balasko, Sandor Nemeth, Akos Janecska, Tibor Nagy, Gabor Nagy and Janos Abonyi (2007), Process Modeling and Simulation for Optimization of Operating Processes, Elsevier B.V Douglas J Cooper, Practical Process Control Using Loop-Pro Software, 2005 D S J Jones (1995), Elements of Petroleum Processing, Wiley Publisher 10 Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hóa Học Dầu mỏ Khí, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2006 11 Frederick A Meier, Clifford A Meier (2004), Instrumentation and Control Systems Documentation, ISA – The Instrumentation, Systems, and Automation Society 12 Gregory K McMillan, Douglas M Considine (1999), Process/Industrial Instruments and Controls Handbook, McGraw-Hill Companies, Inc 13 James G Speight (2010), Handbook of Industrial Hydrocarbon Processes, Gulf Professional Publishing 14 Honeywell, Dynamic Modelling Using Unisim Design, 2011 15 Honeywell Automation India LTD/UOP (2015), Operator Training Simulator, Honeywell Automation India LTD/UOP Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 76 Luận văn: Mô công nghệ Isomer hóa GVHD: PGS TS Phạm Thanh Huyền 16 Lê Văn Hiếu (2008), Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB Khoa học kỹ thuật 17 Nicholas P Cheremisinoff (2000), Handbook of Chemical Processing Equipment, Butterworth-Heinemann 18 Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), Mơ q trình cơng nghệ hoá học, NXB Bách Khoa Hà Nội 19 Penex, UOP licensor 20 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Liên, Công Nghệ Tổng Hợp Hữu Cơ – Hóa Dầu, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2006 21 Robert A Meyers (2004), Handbook of Petroleum Refining Processes, McGraw-Hill 22 Stanley M Walas (1990), Chemical Process Equipment Selection and Design, Butterworth-Heinemann, Reed Publishing (USA) Inc 23 Vasilios N Katsikis (2012), MATLAB – A Fundamental Tool for Scientific Computing and Engineering Applications – Volume 3, InTech, Croatia, pp 81 24 William L Luyben, Planwide Dynamic Simulators in Chemical Processing and Control, Lehigh University Bethlehem, Pennsylvania, 2003 Học viên: Nguyễn Trọng Thái Trang 77 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** NGUYỄN TRỌNG THÁI MƠ PHỎNG, TỐI ƯU HĨA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ CHO PHÂN XƯỞNG HYDROISOMER HÓA NAPHTHA NHẸ CỦA NHÀ CUNG CẤP BẢN QUYỀN UOP. .. liệu 201, cấp từ naphtha CDU RFCC, xử lý qua phân xưởng HDS trước đưa vào trình 2.3.2.2 Thiết bị Ký hiệu thiết bị phân xưởng Hydroisomer hóa mô thể Bảng Bảng 7: Ký hiệu thiết bị phân xưởng Hydroisomer. .. MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số tiêu chuẩn phân tích tạp chất 23 Bảng 2: Các thiết bị phân xưởng hydroisomer hóa 23 Bảng 3: Các cấu tử mô 31 Bảng 4: Phản ứng đồng phân hóa