Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LẠI THỊ THÚY CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL TRÊN CƠ SỞ POLYME TRỘN HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH HÓA HỌC Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LẠI THỊ THÚY CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL TRÊN CƠ SỞ POLYME TRỘN HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH XUÂN ANH Hà Nội, 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - 1.1 Giới thiệu chung vật liệu polyme 1.1.1 Khái niệm polyme 1.1.2 Trạng thái vật lý trạng thái pha 1.2 Giới thiệu vật liệu polyme trộn hợp (polyme blend) - 1.2.1 Nhiệt động học trình hịa tan polyme - 1.2.2 Giản đồ pha chuyển pha hỗn hợp polyme - 1.2.3 Các phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu polymer blen - 1.2.4 Các biện pháp tăng cường tương hợp polyme hỗn hợp (polyme trộn hợp) - 1.2.5 Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme hỗn hợp 11 1.2.5.1 Chế tạo polyme hỗn hợp từ dung dịch polyme - 11 1.2.5.2 Chế tạo polyme hốn hợp trạng thái nóng chảy - 12 1.2.5.3 Phương pháp tạo mạng lưới polyme đan xen 12 CHƯƠNG TỔNG QUANG VỀ VẬT LIỆU HYDROGELS 2.1 Vật liệu polyme hydrogel thông minh - 14 2.1.1 Giới thiệu polyme hydrogels - 14 2.1.2 Tính chất học polyme hydrogel 14 2.2 Polyme hydrogel thông minh 20 2.2.1 Polyme hydrogel thông minh nhay PH 21 2.2.2 Polyme hydrogel thông minh nhạy cảm nhiệt độ 24 2.3 Những ứng dụng polyme hydrogel thông minh - 25 2.3.1 Ứng dụng làm vật liệu chuyển tải phân phối thuốc 25 2.3.2 Ứng dụng làm Biosense 28 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 29 3.1 Nguyên liệu, dụng cụ, thiêt bị nghiên cứu - 29 3.1.1 Nguyên liệu - 29 3.1.1.1 PVA (polyvinyl alcohol) - 29 3.1.1.2 Chitosan 34 3.1.1.3 CMC (Carboxy methyl cellulose) - 37 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu - 39 3.2 Phương pháp thực nghiệm để tổng hợp hydrogel PVA – CM chitosan hydrogel PVA – CMC 40 3.3 Chế tạo mẫu PVA – CMC 40 3.3.1 Tổng hợp dung dịch hỗn hợp PVA CMC - 40 3.3.2 Quy trình sản xuất polyme hydrogel PVA – CMC 40 3.4 Chế tạo mẫu PVA – chitosan 42 3.4.1 Tổng hợp dung dịch hỗn hợp PVA CMchitosan - 42 3.4.2 Quy trình sản xuất polyme hydrogel PVA – chitosan - 43 3.5 Chế tạo mẫu polyme hydrogel PVA – CMC PVA -chitosan 44 3.5.1 Chế tạo màng polymer hydrogel dùng cho việc phân tích (IR, SEM): 45 3.5.2 Chế tạo polymer hydrogel dùng cho khảo sát độ nhạy pH 45 3.6 Khảo sát độ trương nở hydrogel tổng hợp PVA – CMC PVA – chitosan 45 3.6.1 Hóa chất dụng cụ 45 3.6.2 Điều chế dung dịch PH hỗn hợp - 45 3.6.3 Cách tiến hành đo 49 3.7 Các phương pháp hóa lý 49 3.7.1 Phương pháp phổ hồng ngoại - 49 3.7.2 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) - 50 CHƯƠNG 4: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân tích phổ IR 53 4.1.1 Phổ hấp thụ IR PVA/CMC 53 4.2 Phân tích bề mặt 55 4.2.1 Ảnh SEM mẫu PVA/CMC 55 4.2.2 Ảnh SEM mẫu PVA/chitosan - 57 4.3 Phân tích khả trương nở polyme trộn hợp PVA – CMC PVA - chitosan 58 4.3.1 Trương nở PVA – CMC - 59 4.3.2 Độ trương nở PVA – Chitosan - 59 4.4 Khảo sát biến dạng theo thời gian hydrogel PVA – CMC hydrogel PVA – chitosan 60 4.4.1 Khảo sát biến dạng theo thời gian KẾT LUẬN CHUNG KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG 2.1 Những yếu tố mơi trường tác động biến đổi 21 hydrogels 3.1 Thành phần chất dung dich hỗn hợp (PVA - 40 CMC) 3.2 Thành phần chất dung dịch hỗn hợp (PVA - 43 Chitosan) 3.3 Thành phần điều chế dung dịch pH khác 48 4.1 Biến dạng PVA - chitosan theo thời gian 61 4.2 Biến dạng PVA - CMC theo thời gian 62 MỞ ĐẦU Một thành tựu quan trọng khoa học công nghệ vật liệu vài chục năm trở lại nghiên cứu, chế tạo ứng dụng có kết vật liệu polyme trộn hợp Vật liệu đã, có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội với ưu trội Trộn hợp polyme hướng có triển vọng để chế tạo vật liệu polyme mới, kết hợp nhiều tính chất tốt polyme thành phần, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, rẻ tốn thời gian so với trùng hợp hay đồng trùng hợp monome chế tạo copolyme khối, copolyme ghép copolyme thống kê từ monome thơng dụng Có thể điều chỉnh dải rộng tính chất vật liệu nhờ thay đổi tỷ lệ polyme thành phần điều kiện chế tạo để thu vật liệu polyme có tính chất mong muốn Tuy nhiên, khác cấu tạo, cấu trúc, độ phân cực, trọng lượng phân tử, nhiệt độ chảy mềm, số chảy, độ nhớt chảy tương đối, khả hịa tan dung mơi, nên trộn hợp hầu hết polyme khơng có khả hịa trộn tương hợp với tạo thành Thệ có cấu trúc nhiều pha Làm để đánh giá polyme có khả hịa trộn, tương hợp hồn tồn, tương hợp phần hay khơng tương hợp? Với mong muốn góp phần giải vấn đề thực tế đặt ra, đề tài “Chế tạo vật liệu hydrogel sở polyme trộn hợp” nghiên cứu sở lý thuyết chế tạo vật liệu polyme hydrogel có khả hấp thụ nước, khả trương nở cao môi trường Axit Bazo Vật liệu hydrogel có tính chất giống Polyme hydrogel thông minh áp dụng y học Với mục tiêu đó, nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án phải thực là: - Nghiên cứu quy trình phù hợp tạo polyme trộn hợp PVA - CMC vật liệu hydrogel PVA - chitosan - Nghiên cứu tỷ lệ phù hợp vật liệu hydrogel PVA - CMC vật liệu hydrogel PVA - chitosan - Khả trương nở PVA - CMC mơi trường có độ PH khác - Khả trương nở PVA - chitosan mơi trương có độ PH khác - Khả tương hợp vật liệu hydrogel PVA - CMC vật liệu hydrogel PVA - Chitosan qua phân tích IR phân tích SEM - Chế tạo vật liệu hydrogel sở polyme thành phần PVA, CMC, chitosan Với thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo thầy cô đóng góp đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA POLYME 1.1 Giới thiệu chung vật liệu polyme 1.1.1 Khái niệm polyme Polyme mạch cao phân tử bao gồm chuỗi giống hệt monomer (cịn gọi mắt xích) gắn với nhờ liên kết cộng hóa trị Các phân tử có cấu trúc tương tự có khối lượng thấp gọi oligome Polyme hình thành tự nhiên từ ngày đầu hình thành trái đất Chẳng hạn Xenlulozơ thành phần chủ yếu tế bào thực vật protit - thành phần chủ yếu tế bào sống hợp chất quan trọng đời sống hàng ngày 1.1.2 Trạng thái vật lý cấu trúc pha a Trạng thái vật lý Vật chất tồn trạng thái vật lý: rắn, lỏng khí Các trạng thái này’ khác đặc trưng chuyển động mật độ phân tử nguyên tử Trạng thái khí: trạng thái này, lượng chuyển động nhiệt phân tử lớn nhiều so với lượng tác dụng tương hỗ chúng Do đặc trưng trạng thái chuyển động hỗn loạn phân tử (bao gồm chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay chuyển động dao động), mật độ phân tử bé, khơng có hình dạng riêng dễ thay đổi thể tích nhiệt độ thay đổi Trạng thái lỏng: Là trạng thái trung gian trạng thái khí trạng thái rắn Ở trạng thái lực hút tương hỗ phân tử xấp xỉ kích thước phân tử Do chất lỏng có hình dạng riêng (dạng cầu không chịu tác dụng lực )nhưng tác dụng ngoại lực dễ dàng thây đổi hình dạng (do phân tử luôn chuyển động vị trí cân ln ln thay đổi) Thể tích dường không đổi tác dụng ngoại lực Trạng thái rắn: trạng thái mà mật độ phân tử cao (khoảng cách phân tử bé) Các phân tử khơng thay đổi vị trí chuyển động quay có dao động xung quanh vị trí cân bằng, phân tử bé nên khó thay đổi hình dạng Sự khác biệt độ linh động phân tử dẫn đến khác chế khuếch tán Đối với trạng thái lỏng trạng thái khí khuyết tán xảy thay đổi vị trí phân tử (khi phân tử đến vị trí vị trí cũ thay phân tử khác) Đối với trạng thái rắn khuếch tán xảy chủ yếu chuyển động (khuếch tán) nguyên tử đến vị trí trống bên cạnh Những vị trí trống ln ln tồn vật thể sai sót cấu trúc mạng lưới tinh thể Chính chế khác nên khuếch tán chất rắn xảy chậm chất lỏng chất khí b Cấu trúc pha Có hai quan điểm pha: Quan điểm nhiệt động học: pha phần thống hệ thống tách riêng với phần khác nhờ bề mặt phân chia chúng khác tính chất nhiệt động Một pha phải tích riêng ứng với điều kiện áp suất, nhiệt độ tính chất nhiệt độ động khác Theo quan điểm cấu tạo pha khác cách sếp phân tử Phụ thuộc vào cách xếp mà có hai trạng thái pha: pha tinh thể pha vơ định hình: Pha tinh thể: đặc trưng xếp theo trật tự xa ba hướng phân tử nguyên tử Pha vô định hình có tồn trật tự gần (trật tự gần trật tự có khoảng cách xấp xỉ kích thước phân tử) Các phân tử gần phân tử xác định có trật tự xác định khoảng cách xa trật tự không tồn Pha tinh thể phần lớn tồn trạng thái tập hợp rắn (trừ tinh thể lỏng), cịn pha vơ định hình ba trạng thái rắn, lỏng, khí Thực nghiệm.Mẫu nghiên cứu gồm: PVA; PVA – CMC (60:40); PVA - Chitosan (80:20) Các mẫu cắt thành miếng nhỏ 0.5cm2 P P bẽ gãy mặt cắt nitơ lỏng sau mẫu gắn đĩa chuyên dụng đưa vào buồng chụp Hình thái bề mặt mẫu xác định hệ FE–SEM chụp máy HITACHI S-4800 với độ phóng đại 30k, phịng thí nghiệm trọng điểm, Viện khoa học vật liệu - Viện khoa học Công nghệ Việt Nam với điện gia tốc từ - 15 kV Hình 3.11 Máy hiển vi điện tử quét HITACHI S-4800 52 CHƯƠNG KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân tích phổ IR 4.1.1 Phổ hấp thụ IR mẫu PVA/CMC Các mẫu dùng phân tích phổ IR: PVA CMC PVA/CMC (60:40) Kết qủa phân tích IR mẫu biểu thị qua hình 3.1 đây: Hình 4.1 Phổ IR mẫu a).PVA; b)CMC; c) PVA/CMC 60/40 (wt/wt) 53 Phổ IR PVA: Kết qủa cho thấy, phổ PVA có peak rộng bước sóng 3430cmP tương ứng với dao động biến dạng nhóm hydroxyl (-OH) PVA Hai P pic nhỏ bước sóng 2940 2910cm-1 tương ứng với dao động biến dạng P P liên kết C-H Dao động liên kết C-O quan sát bước sóng 1100cmP Phổ IR CMC: Phổ IR CMC cho thấy hấp thụ liên kết C-H diễn mạnh bước sóng 2983cm-1 liên kết C-O nhóm carboxymethyl cellulose bước P P sóng 1087cm-1 Ta thấy có xuất peak nhỏ xung quanh, điều P P có gối lên dao động C-O hai thành phần khác phân tử CMC Sự hấp thụ mạnh diễn bắt đầu bước sóng 3223 cm-1do dao động O-H cellulose Sự xuất peak hấp thụ P P bước sóng 3223 3495 cm-1 có mặt liên kết hydrogel nội P P phân tử CMC Phổ IR PVA-CMC: Từ phổ IR PVA-CMC ta thấy có peak rộng bắt đầu 3050 kết thúc 3570 cm-1 chứng tỏ liên kết hydro CMC tăng lên, kết qủa P P trộn hợp PVA CMC Điều giải thích cho thơng tin liên kết hydro thân nhóm cacboxylic với nhóm hydroxyl phân tử cellulose Có thể giải thích điều liên kết O-H CMC bi kéo dãn có tạo liên kết hydro với nhóm hydroxyl PVA Do đó, kết luận tương tác mạng phân tử PVA CMC polymer tổ hợp liên kết hydro 54 b Phổ IR mẫu PVA/chitosan Hình 4.2 Phổ hấp thụ IR (a) PVA, (b) Chitosan, and PVA/Chitosan (80/20) blends Tương tự hỗn hợp PVA/CMC, phổ hấp tự IR mẫu PVA/Chitosan ta thấy có thấy peak rộng bắt đầu 3050 kết thúc 3570 cm-1 chứng tỏ liên kết hydro chitosan PVA tăng lên, kết P P qủa trộn hợp PVA chitosan 4.2 Phân tích bề mặt 4.2.1 Ảnh SEM mẫu PVA/CMC Các đặc trưng hình dạng, kích thước bề mặt hydrogel nghiên cứu phương pháp hiển vi điện tử quét SEM Các mẫu dùng phân tích bề mặt: a) PVA/CMC 100/0 (wt/wt) 55 b) PVA/CMC 80/20 (wt/wt) c) PVA/CMC 70/30 (wt/wt) d) PVA/CMC 60/40 (wt/wt) Kết phân tích thể hình 3.2.a, b, c, d (a) (b) (c) (d) Hình 4.3 Ảnh SEM PVA nguyên chất (a) Mẫu PVA nguyên chất;(b) Mẫu PVA- CMC 80:20; (c) Mẫu PVA-CMC 70:30; (d) Mẫu PVA CMC 60:40 Từ hình ảnh thu từ việc phân tích bề mằt PVA/CMC hydrogel trộn hợp với thành phần khác ta nhận thấy: - Khi trộn hợp CMC với PVA ta thu đươc polymer hydrogel trộn hợp có cấu trúc mạng lưới xốp so với PVA 100% - Khi tăng thành phần CMC lên độ xốp tăng lên Tuy nhiên ta khơng thể tăng thành phần CMC, CMC hydrogel có đặc điểm dễ tan Qua kết qủa 56 SEM thu phân tích khác Nhận thấy tỉ lệ trộn hợp PVA/CMC 60/40 (wt/wt) phù hợp - Cấu trúc lỗ xốp lớn phân tử PVA/CMC hydrogel trộn hợp giải thích cho khả hút nước tốt hợp chất 4.2.2 Ảnh SEM mẫu PVA/chitosan (a) mẫu PVA/chitosan: 80/20 (b) mẫu PVA/Chitosan: 70/30 (c) mẫu PVA/chitosan: 60/40 Từ ảnh SEM hình 3.4 cho thấy = 4.3 Phân tích khả trương nở polyme trộn hợp PVA – CMC PVA - chitosan a Các cơng thức tính độ trương nở Thực nghiệm thực việc sử dụng miếng gel có kích thước thước 0.5 cm để khảo sát tiến trình biến dạng hydrogel từ trạng thái co ngót hồn tồn dung dịch pH thích hợp, chuyển sang trạng thái 57 trương nở đầy đủ dung dịch pH khác Biến dạng hydrogel xác định biểu thức sau: Trong đó: l o : kích thước ban đẩu gel R R l: kích thước gel đạt trạng thái trương nở cân dung dịch pH Hoặc tính độ biến dạng polyme hydrogel theo công thức sau: SW = W f − Wref Wref x100% Trong đó: W f : khối lượng mẫu sau trương nở R R W ref : khối lượng mẫu ban đầu R R SW: Độ trương nở (%) 4.3.1 Trương nở PVA – CMC Khảo sát trương nở mẫu PVA-CMC có kích thước 0.5 cm, môi trường pH khác Kết thu hình vẽ: 58 60 50 Swelling (%) 40 30 PVA/CMC (80/20) PVA/CMC (70/30) PVA/CMC (60/40) 20 10 10 12 pH Hình 4.5 Độ trương nở mẫu PVA/CMC môi trường pH khác NHẬN XÉT U • Các hydrogel trộn hợp PVA với CMC có khả trương nở tốt môi trường pH lớn (môi trường kiềm) • Khi tăng thành phần CMC lên khả trương nở hydrogel trộn hợp tăng lên • Hydrogel trộn hợp PVA CMC có khả trương nở tốt thành phần tương ứng chúng 60:40 (tỉ lệ khối lượng) • Các hydrogel đạt trạng thái trương nở tốt mơi trường có pH = 4.3.2 Độ trương nở PVA - Chitosan Các mẫu PVA - Chitosan đưa vào khảo sát độ trương nở môi trường pH khác Thời gian khảo sát 120 phút, đủ để mẫu đạt trạng thái trương nở hoàn toàn Kết thu hình vẽ đây: 59 40 PVA/Chitosan (80/20) PVA/Chitosan (70/30) PVA/Chitosan (60/40) Swelling (%) 30 20 10 10 pH Hình 4.6 Độ trương nở mẫu PVA/Chitosan môi trường pH khác NHẬN XÉT U Trộn hợp PVA Chitosan theo tỉ lệ 80:20 cho ta sản phẩm gel trộn hợp có độ trương nở cao Các hydrogel trương nở tốt môi trường kiềm theo lý thuyết trương nở gel Các hydrogel có nhóm (– NH ) trương nở tốt mơi trường kiềm R R Các hydrogel trộn hợp PVA CM Chitosan đạt độ trương nở cao mơi trường có pH = 4.4 Khảo sát biến dạng theo thời gian hydrogel PVA – CMC hydrogel PVA – chitosan 4.4.1 Khảo sát biến dạng theo thời gian Các mẫu PVA-CMC(60:40) PVA-Chitosan (80:20) đo trương nở môi trường pH khác 10phút 60 12 Hình 4.7 Mẫu PVA-Chitosan dùng cho khảo sát độ trương nở Hình 4.8 Mẫu gel trước sau trương Khảo sát mẫu PVA-Chitosan Mẫu PVA-Chitosan với thành phần khối lượng 80/20 (wt/wt) đưa vào khảo sát biến dạng theo thời gian môi trường pH3, pH5 pH7 Kết thu cho bảng sau: Thời gian (phút) pH5 pH3 pH7 0 0 10 0.63 0.53 0.47 20 1.01 0.87 0.8 30 1.4 1.2 1.06 40 1.67 1.44 1.2 50 1.94 1.65 1.33 60 1.67 1.37 Bảng 4.1 Biến dạng PVA - Chitosan theo thời gian 61 70 1.67 1.37 Từ bảng số liệu thực nghiệm ta xây dựng đồ thị sau: Hình 4.9 Tiến trình biến dạng gel PVA-Chitosan (80:20) theo thời gian dung dịch có pH khác Khảo sát mẫu PVA-CMC Mẫu PVA-CMC có thành phần khối lượng 60/40 (wt/wt) đưa vào khảo sát biến dạng theo thời gian môi trường pH7, pH9 pH12 Kết thực nghiệm thu cho bảng sau: Thời gian pH9 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1.8 2.25 2.69 2.93 3 3 1.55 1.86 2.2 2.45 2.5 2.5 2.5 2.5 1.67 2.05 2.45 2.73 2.8 2.8 2.8 2.8 pH12 pH7 Bàng 4.2 Biến dạng PVA-CMC theo thời gian Từ kết thực nghiệm ta xây dựng đồ thị sau: pH9 pH7 pH12 3.5 Tỉ số dãn 2.5 1.5 0.5 0 10 20 30 40 50 Thời gian [s] 62 60 70 80 90 Hình 4.10 Tiến trình biến dạng gel PVA-CMC theo thời gian dung dịch có pH khác Theo định nghĩa, vật liệu coi biến dạng lớn mức độ biến dạng lớn 5% Kết thực nghiệm cho thấy biến dạng trương nở gel PVACMC đạt khoảng 60% PVA-Chitosan đạt khoảng 50% coi Hydrogel có biến dạng đàn hồi lớn Kết khảo sát biến dạng hydrogel theo thời gian cho thấy gel có tốc độ trương nở nhanh 10phút đầu tiên, đạt cân sau khoảng 60phút KẾT LUẬN Qua môt thời gian nghiên cứu thực nghiệm thu số kết sau: Nghiên cứu thành cơng quy trình cơng nghệ chế tạo vật liệu hydrogel từ polymer trộn hợp PVA/CMC; PVA/Chitosan Nghiên cứu cấu trúc đặc điểm tương tác vật liệu PVA/CMC Bằng phương pháp phân tích phổ IR cho thấy mạch phân tử PVA CMC xuất tương tác ngang liên kết hydro để giữ mạch phân tử khơng tan q trình trương nở Cấu trúc vật liệu nghiên cứu phương pháp chụp ảnh SEM Kết cho thấy độ xốp vật liệu tăng lên tăng tỉ lệ CMC, 63 điều giải thích khả hút nước trương nở vật liệu tăng CMC Khả trương nở hydrogel phụ thuộc nhiều vào pH môi trường Vật liệu PVA/CMC trương nở tốt môi trường pH >7 ( mơi trường kiềm), cịn vật liệu PVA/Chitosan trương nở tốt môi trường pH < (môi trường axid) Các kết qủa luận văn tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng vật liệu hydrogel làm sensor pH, sensor sinh học ứng dụng làm chất mang cho hoạt tính sinh học 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH L A Ulracki, Polymer alloys and blends, Thermodynamics and rtheology, Hanser Publishers, Munich, 1-2 (1990) D R Paul, M M Coleman, Fundamental of Polymer Science, Technomic (1994) C Koning, M Van Duin, C Pagnoulle, R Jerome, Strategies for compatibilization of polymer blend, Prog Polym Sci., Vol 23, 707-757 (1998) A R Bbhattacharyya, A K Ghosh, A Misra, Reactively compatibilised polymer blends: a case study on PA6/EVA blend system, Polymer, Vol.42 (21), 9143-9154 (2011) M Tasdemir, H Yildirim, Achieving compatibility in blends of low-density polyethylene/polyamide-6 with addition of ethylene vinylacetate, Journal of Applied Polymer science, V0 82, 1748-1754 (2001) R N Brandalise, R.S Mauler, M Zeni, blends of high density polyethylene and poly (ethylene terephtalate), http://www.themo.com/Ethemo/CMA/PDFs H P Blom, J W Teh, A Rudin, iPP/HDPE blends II Characterization and compatibilization of blends of postconsumer resin with virgin PP and HDPE, Journal of Applied Polymer science, V0 70, 1267-1274 (2000) TIẾNG VIỆT Nguyễn Phi Trung, Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất chịu oxi hóa nhiệt blend polyvinylclorua/cao su butadien-acrylonitril/cao su thiên nhiên, Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội (2002) Nguyễn Phi Trung, Thái Hoàng, Vũ Minh Đức, Trần Thanh Sơn, Chế tạo nghiên cứu tính chất vật liệu blend sở cao su thiên nhiên, polyvinyl clorua butadieneacrylonitrile copolyme, Tạp chí khoa học công nghệ, N05, 34-37(1997) 10 Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Trần Vĩnh Diệu, Vai trò trợ tương hợp TH1 có khối lượng phân tử phù hợp với số hệ blend sở cao su thiên nhiên, Tạp chí Hóa học, T.45, số 2, 207-212 (2007) 11 Đào Thế Minh, Trịnh Sơn Hà, Vật liệu polyme blend sở polyamit polyetylen, Tạp chí khoa học cơng nghệ, t.40, số ĐB, 199-204(2002) 12 Bùi Chương, Nguyễn Văn Huynh, Nghiên cứu ảnh hưởng chất tương hợp PPMA đến tính chất hỗn hợp polyamit - polypropylen(PA/PP), Phần - Ảnh hưởng chất tương hợp đến tính chất học hỗn hợp, Tạp chí Hóa học, T40, số ĐB, 165-167 (2002) 13 Thái Hoàng, Đỗ Quang Thẩm, Phan Anh Tùng, Nghiên cứu tính chất lý cấu trúc polyme blend polypropylen/polyamit có mặt chất tương hợp polypropylen-g-anhydrit maleic, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hóa học tồn quốc lần thứ tư (tiểu ban Hóa polyme Hóa vật liệu), Hà Nội, 10-2003, 120 – 128 (2003) 14 Thái Hoàng, Đỗ Văn Cơng, Hồng Văn Thắng, nghiên cứu khả chảy nhớt, độ bền oxi hóa nhiệt cấu trúc vật liệu polyme blend PE/EVA, Tạp chí Hóa học, T.44(1), 25-29 (2006) 15 Thái Hoàng, Vật liệu polyme blend, Bộ sách chuyên khảo ứng dụng phát triển công nghệ cao, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, 2011 16 Phùng Hà, E Schacht, Xác định mức độ đan xen polyuretan nhiệt rắn polydimetylaminetylmetacrylat IPN, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, T.7, số 1, 58-61 (2002) 17 Phùng Hà, E Schacht, Chất trương nở thông minh sở vật liệu polyme đồng xuyên thấm poly axit metacryric polyuretan hóa lưới, Tạp chí Hóa học, T.41, số 3, 1-5 (2003) 18 Hoàng Dương Thanh, Trần Thị Như Mai, Bùi Phương Thảo, Bùi Thái Thanh Thư, Nguyễn Văn Khơi, Trần Vũ Thắng, Nghiên cứu động học tính chất trương nở copolyme hydroxyl etyl metylmetacrylamit (HEMA) acrylamit (AAm), Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hóa học tồn quốc lần thứ tư (tiểu ban Hóa polyme Hóa vật liệu), Hà Nội, 102007, (2007)672 – 675 19 Trương Văn Tân, Vật liệu tiên tiến, từ polymer dẫn điện đến ống than nano, Nhà xuất Trẻ, 2008 20 Đỗ Trường Thiện, Trần Vĩnh Diện, Phạm Thị Bích Hạnh, Copolyme ghép acrylonitrin lên chitin với hệ khơi mào kali pemanganat-axit nitric, Tạp chí hóa học, 39(4B), $7-48 (2001) 21 Hồ Sĩ Tráng, Đồng trùng hợp ghép tinh bột tự nhiên với hệ acrylonitrin – metyl acrylat acrylonitrin – metyl metacrylat, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 57, 129-132 (2006) 22 Nguyễn Đức Nghĩa, Polyme chức vật liệu lai cấu trúc nano, Bộ sách chuyên khảo ứng dụng phát triển công nghệ cao, NXB Khoa học tự nhiên Khoa học công nghệ, Hà Nội, (2009) 111-134 23 Lê Ngọc Tú, Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1994 ... tương hợp polyme hỗn hợp (polyme trộn hợp) - 1.2.5 Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme hỗn hợp 11 1.2.5.1 Chế tạo polyme hỗn hợp từ dung dịch polyme. .. nhớt pha polyme tốc độ khấu mạch polyme 1.2.5 Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme hỗn hợp Hiện nay, giới Việt Nam, polyme hỗn hợp chủ yếu chế tạo phương pháp sau: Chế tạo polyme hỗn hợp từ... trộn, tương hợp polyme polyme hỗn hợp Để đánh giá mức độ trộn hợp polyme, người ta đưa khái niệm khả hòa trộn (miscibility) khả tương hợp (compatibility) polyme Khả hòa trộn polyme thể trộn hợp