1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI tập ôn CHƯƠNG 6

2 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 394,25 KB
File đính kèm BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 6.rar (378 KB)

Nội dung

BÀI TẬP ƠN CHƯƠNG - CĨ LỜI GIẢI Bài 1: Cơng êlectrơn (êlectron) khỏi kim loại A = 1,88 eV Biết số Plăng h = 6,625.10−34 J.s, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108m/s eV = 1,6.10−19 J Giới hạn quang điện kim loại A 0,33 µm B 0,22 µm C 0,66 10−19µm D 0,66 µm Hướng dẫn Cách 1:   hc 19,875.1026   0, 66.106  m   Chọn D A 1,88.1, 6.1019 Cách 2:   hc 6, 625.1034.l3.108 1, 242.106 1, 242     m  19 A A  eV  A  eV  A  eV  1, 6.10 1, 242  0, 66  m  1,88 Bài 2: Cơng kim loại 4,5 eV Trong xạ λ1 = 0,180 µm; λ2 = 0,440 µm.; λ3 = 0,280 µm; λ4 = 0,210 µm.; λ5 = 0,320 µm., xạ gây tượng quang điện chiếu vào bề mặt kim loại trên? Cho số Plăng 6,625.10−34 Js, tốc độ ánh sáng chân không 3.108 m/s leV = 1,6.10−19 J A λ1, λ4 λ3 B λ1và λ4, C λ2, λ5 λ3 D Khơng có xạ Hướng dẫn  0  hc 19,975.1026   0, 276.106  m   1      Chọn B A 4,5.1, 6.1019 Bài 3: (ĐH−2012) Biết cơng electron kim loại: canxi, kali, bạc đồng là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV 4,14 eV Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt kim loại Hiện tượng quang điện không xảy với kim loại sau đây? A Kali đồng B Canxi bạc C Bạc đồng D Kali canxi Hướng dẫn 0   hc 19,875.1026 1eV  x  3, 76  eV   A Ca  A K : Gây tượng quang điện cho Ca, K không gây 6  0,33.10 1, 6.1019 tượng quang điện cho Bạc Đồng  Chọn C Bài 4: Trong thí nghiệm Hécxơ, chiếu ánh sáng hồng ngoại vào kẽm tích điện âm A điện tích âm kẽm B kẽm trung hịa điện C điện tích kẽm khơng thay đổi D kẽm tích điện dương Hướng dẫn Các kim loại thơng thường có giới hạn quang điện nằm vùng tử ngoại (trừ kim loại kiềm vài kiềm thổ nằm vùng nhìn thấy) Tia hồng ngoại khơng gây tượng quang điện ngồi nên điện tích kẽm không thay đổi  ChọnC Bài 5: Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào kẽm tích điện âm thấy kẽm: A dần electron trở thành mang điện dương B dần điện tích âm trở nên trung hịa điện C dần điện tích dương D tích điện âm Hướng dẫn Tia tử ngoại làm bứt electron khỏi kẽm làm cho kẽm dần điện tích âm đến kẽm trung hòa điện chưa dừng lại, electron tiếp tục bị bứt làm cho tích điện dương  Chọn A ** Cơng thức Anhxtanh * Công thức Anhxtanh:   A  W0d với W0d  mv02 max Cường độ dòng quang điện bão hoà: Ibh  n e (n so electron bị bứt trong1 giây) *Vì chương trình không học công thức Anhxtanh nên muốn đề dạng tốn phải kèm theo giả thiết “năng lượng phơtơn = cơng + động ban đầu cực đại electron” hay “động ban đầu cực đại electron = lượng phôtôn − cơng thốt” Bài 1: (CĐ − 2013) Chiếu xạ có tần số f vào kim loại có cơng thoát A gây tượng quang điện Giả sử electron hấp thụ phôtôn sử dụng phần lượng làm cơng thốt, phần cịn lại biến thành động K Nếu tần số xạ chiếu tới 2f động electron quang điện A 2K− A B K− A C K + A D 2K + A Hướng dẫn hf  A  K   K '  2hf  A   A  K   A  2K  A  Chọn D  2hf  A  K ' Bài 2: Chiếu chùm photon có lượng 5,678.10−19 (J) vào kim loại có cơng 3,975.10−19 (J) động ban đầu cực đại electron quang điện A 1,703 10−19J B.17,00 10−19J C 0,76 10−19J D 70,03 10−19 J Hướng dẫn W0d    A  5,678.109  3,975.1019  1,703.1019  J   Chọn A Bài 3: Chiếu chùm photon có lượng 9,9375.10−19 (J) vào kim loại có cơng 8,24.10−19 (J) Biết động cực đại electron hiệu lượng phôtôn cơng thốt, khối lượng êlectron 9,1.10−31 kg Tốc độ cực đại electron vừa bứt khỏi bề mặt A 0,4.106 (m/s) B 0,8.106 (m/s) C 0,6.106 (m/s) D.0,9.106 (m/s) Hướng dẫn mv02 max  v0 max    A   0, 6.106  m / s   Chọn C m Bài 4: (ĐH−2012) Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng 0,542 µm 0,243 µm vào catơt tế bào quang điện Kim loại làm catơt có giói hạn quang điện 0,500 µm Biết khối lượng êlectron me = 9,1.10−31 kg Vận tốc ban đầu cực đại êlectron quang điện A 9,61.105 m/s B 9,24.105 m/s C 2,29.106 m/s D l,34.106m/s Hướng dẫn   A hc hc mv02 max  hc hc  15    v0 max      9, 61.10  m / s   Chọn A  0 m   0  Bài 5: Cho số Plăng 6,625.10−34 Js tốc độ ánh sáng chân không 3.1034m/s Chiếu vào kim loại có cơng electron 1,88 eV, ánh sáng bước sóng 0,489 µm Cho lượng mà quang electron hấp thụ phần dùng để giải phóng nó, phần cịn lại hồn tồn biến thành động Động A 3,927.10−19 (J) B 1,056 10−19 (J) −19 C 2,715 10 (J) D 1,128 10−19 (J) Hướng dẫn Wo max  hc 6, 625.1034.3.108 A   1,88.1, 6.1019  1, 056.1019  J   Chọn B  0, 489.106 Chú ý: Dựa vào cơng thức Anhxtanh xây dựng thí nghiệm để xác định lại số me, h, c, A, λ0, e,  mv hc  A   A  eU h1 1  hf1  1  Uh    hf  hc  A  mv  A  eU 2 h2  2  Bài 6: (ĐH−2007) Lần lượt chiếu vào catốt tế bào quang điện xạ điện từ gồm xạ có bước sóng λ1 = 0,26 µm xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 tốc độ ban đầu cực đại êlectrôn quang điện bứt từ catốt v1 v2 với v2 = 0,75v1 Giói hạn quang điện λ0của kim loại làm catốt A 1,00 pm B 1,45 fim C 0,42 pm D 0,90 pm Hướng dẫn  hc hc mv12  hc hc mv1    0, 75  0, 75  0, 75 1 0  1     2  hc  hc  vm  hc  hc  0, 75 mv1  1, 2  0    13hc hc  0, 4375    0, 42  um   Chọn C 481 0 ... electron vừa bứt khỏi bề mặt A 0,4.1 06 (m/s) B 0,8.1 06 (m/s) C 0 ,6. 1 06 (m/s) D.0,9.1 06 (m/s) Hướng dẫn mv02 max  v0 max    A   0, 6. 1 06  m / s   Chọn C m Bài 4: (ĐH−2012) Chiếu đồng thời... 9 ,61 .105 m/s B 9,24.105 m/s C 2,29.1 06 m/s D l,34.106m/s Hướng dẫn   A hc hc mv02 max  hc hc  15    v0 max      9, 61 .10  m / s   Chọn A  0 m   0  Bài 5: Cho số Plăng 6, 625.10−34... 3,927.10−19 (J) B 1,0 56 10−19 (J) −19 C 2,715 10 (J) D 1,128 10−19 (J) Hướng dẫn Wo max  hc 6, 62 5.1034.3.108 A   1,88.1, 6. 1019  1, 0 56. 1019  J   Chọn B  0, 489.10? ?6 Chú ý: Dựa vào cơng

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w