Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI X W LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: ĐO LƯỜNG & CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÔI TRƯỜNG THÔNG MINH NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN CƯỜNG ĐỘ SÁNG LAI THỊ VÂN QUYÊN HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Mở đầu Error! Bookmark not defined I Mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined II Tình hình nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined Tình hình nghiên cứu ngồi nước Error! Bookmark not defined Tình hình nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined Chương I Ánh sáng thiết bị chiếu sáng Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm ánh sáng Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm ánh sáng Error! Bookmark not defined 1.1.2 Mắt người cảm thụ ánh sáng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các đại lượng đo ánh sáng Error! Bookmark not defined 1.1.4 Tiện nghi nhìn Error! Bookmark not defined 1.2 Các thiết bị chiếu sáng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đèn sợi đốt Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đèn phóng điện Error! Bookmark not defined 1.2.3 Đèn huỳnh quang Error! Bookmark not defined 1.2.4 Đèn compact Error! Bookmark not defined 1.2.5 Đèn cảm ứng điện từ Error! Bookmark not defined 1.3 Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương II Phân tích, thiết kế hệ thống điều khiển chiếu sáng nhà .Error! Bookmark not defined 2.1 Phân tích toán Error! Bookmark not defined 2.1.1 Phân tích xây dựng cấu hình hệ thống Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các tính đặt cho sản phẩm đề tài Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phân tích lựa chọn linh kiện Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết kế chi tiết Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thiết kế đầu đo độ rọi, nhiệt độ, độ ẩm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thiết kế thiết bị điều khiển Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thiết kế phần mềm quản lý máy tính (trạm điều khiển trung tâm) Error! Bookmark not defined 2.3 Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương III Kiểm chuẩn thiết bị đo thử nghiệm hệ thống Error! Bookmark not defined 3.1 Kiểm chuẩn thiết bị đo Error! Bookmark not defined 3.2 Thử nghiệm hệ thống Error! Bookmark not defined 3.3 Kết luận chương Error! Bookmark not defined Kết luận chung Error! Bookmark not defined Hướng phát triển đề tài Error! Bookmark not defined Phụ lục Error! Bookmark not defined Phụ lục Mạch nguyên lý thiết bị đo độ rọi, nhiệt độ, độ ẩmError! Bookmark not defined Phụ lục Mạch nguyên lý thiết bị điều khiển Error! Bookmark not defined Phụ lục Một số tìm hiểu so sánh chuẩn Zigbee với chuẩn khác…… 66 Phụ lục Một số tìm hiểu chíp 24j40 (chíp cho phép truyền Zigbee) .Error! Bookmark not defined Phụ lục Kết kiểm chuẩn phần đo độ rọi Error! Bookmark not defined Phụ lục Kết kiểm chuẩn phần đo nhiệt độ, độ ẩm Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined Môi trường thông minh Nghiên cứu thiết bị đo điều khiển cường độ sáng MỤC LỤC Mở đầu I Mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài II Tình hình nghiên cứu nước Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước .7 Chương I Ánh sáng thiết bị chiếu sáng 1.1 Khái niệm ánh sáng 1.1.1 Khái niệm ánh sáng .9 1.1.2 Mắt người cảm thụ ánh sáng 11 1.1.3 Các đại lượng đo ánh sáng 13 1.1.4 Tiện nghi nhìn .17 1.2 Các thiết bị chiếu sáng 18 1.2.1 Đèn sợi đốt 18 1.2.2 Đèn phóng điện 19 1.2.3 Đèn huỳnh quang 20 1.2.4 Đèn compact .21 1.2.5 Đèn cảm ứng điện từ 21 1.3 Kết luận chương 21 Chương II Phân tích, thiết kế hệ thống điều khiển chiếu sáng nhà 23 2.1 Phân tích tốn 23 2.1.1 Phân tích xây dựng cấu hình hệ thống 23 2.1.2 Các tính đặt cho sản phẩm đề tài 26 2.1.3 Phân tích lựa chọn linh kiện 26 2.2 Thiết kế chi tiết .33 2.2.1 Thiết kế đầu đo độ rọi, nhiệt độ, độ ẩm 33 2.2.2 Thiết kế thiết bị điều khiển .37 2.2.3 Thiết kế phần mềm quản lý máy tính (trạm điều khiển trung tâm) 47 2.3 Kết luận chương 60 Chương III Kiểm chuẩn thiết bị đo thử nghiệm hệ thống 61 3.1 Kiểm chuẩn thiết bị đo 61 3.2 Thử nghiệm hệ thống .61 3.3 Kết luận chương .62 Kết luận chung 63 Hướng phát triển đề tài 64 Phụ lục .65 Phụ lục Mạch nguyên lý thiết bị đo độ rọi, nhiệt độ, độ ẩm 65 Phụ lục Mạch nguyên lý thiết bị điều khiển 66 Phụ lục Một số tìm hiểu so sánh chuẩn Zigbee với chuẩn khác…… 66 Phụ lục Một số tìm hiểu chíp 24j40 (chíp cho phép truyền Zigbee) 67 Phụ lục Kết kiểm chuẩn phần đo độ rọi .77 Phụ lục Kết kiểm chuẩn phần đo nhiệt độ, độ ẩm 78 Tài liệu tham khảo 80 Lai Thị Vân Quyên -1- Môi trường thông minh Nghiên cứu thiết bị đo điều khiển cường độ sáng DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình M.1 Mơ hình chiếu sáng điều khiển chiếu sáng hãng Crestron………5 Hình1.1 Phổ ánh sáng trắng……………………………………………………7 Hình 1.2.Phổ số loại ánh sáng…………………………………………… Hình 1.3.Cấu tạo mắt người…………………………………………………….9 Hình 1.4.Trường nhìn mắt người……………………………………………….9 Hình 1.5 Độ nhạy cảm tương đối mắt người………………………………….10 Hình 1.6 Bóng đèn sợi đốt……………………………………………………… 16 Hình 1.7 Đèn kim loại…………………………………………………………17 Hình 1.8 Đèn huỳnh quang……………………………………………………… 18 Hình 1.9 Đèn compact…………………………………………………………….19 Hình 2.1 Mặt sơ đồ phịng học………………………………………………21 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển hệ thống đèn phịng 26 Hình 2.3.Đặc tuyến đầu so với đầu vào dùng tải đèn fluorescent………… 28 Hình 2.4 Sơ đồ chân Atmega16L…………………………………………… 31 Hình 2.5 Mối tương quan modul xây dựng máy tính PC ….………48 Hình 2.6 Sơ đồ chân Atmega16L………………………………………… …26 Hình 2.7 Sơ đồ khối thiết bị đo……………………………………… 31 Hình 2.8 Sơ đồ khối thuật tốn thiết bị đo…………………………………….34 Hình 2.9 Sơ đồ khối thiết bị điều khiển hệ thống đèn…………………………….35 Hình 2.10 Sơ đồ khối thuật tốn chương trình main…………………………… 39 Hình 2.11 Sơ đồ khối thuật tốn xử lý hiển thị hình chế độ phím bấm ….40 Hình 2.12 Sơ đồ khối thuật tốn chương trình ngắt 1s( đọc thời gian thực, hiển thị hình trạng thái khơng có phím bấm, nhấp nháy trỏ hình ) 41 Hình 2.13 Sơ đồ khối thuật tốn chương trình ngắt đọc phím xử lý phím … 42 Hình 2.14 Sơ đồ khối thuật tốn chương trình ngắt UART …………………… 43 Hình 2.15 Sơ đồ khối thuật tốn chương trình ngắt ngồi 2(phát điểm khơng sóng sine) …………………………………………………………………… 44 Hình 2.16 Sơ đồ khối thuật tốn chương trình ngắt 1(ngắt truyền Zigbee) 44 Lai Thị Vân Quyên -2- Môi trường thông minh Nghiên cứu thiết bị đo điều khiển cường độ sáng Hình 2.17 Mối tương quan modul xây dựng máy tính ………… 45 Hình 2.18 Cửa sổ hình chính……………………………………………… 46 Hình 2.19 Cửa sổ đặt ngưỡng thơng số đo……………………………………… 47 Hình 2.20 Cửa sổ đặt thời gian điều khiển đèn .47 Hình 2.21 Cửa sổ báo cáo thông số môi trường .48 Hình 2.22 Thuật tốn đăng nhập chương trình giám sát PC………………….49 Hình 2.23 Thuật tốn truyền thơng máy tính 50 Hình 2.24 Thuật tốn đặt thời gian bật tắt đèn…………………………………….51 Hình 2.25 Các bảng, trường sở liệu phần mềm máy tính 52 Hình 3.1 Mơ hình thử hệ thống thử nghiệm phịng thí nghiệm …………….62 Hình P3.1 Sơ đồ cấu trúc chip MRF24J40 ………………………………… .66 Hình P3.2 Tổ chức nhớ SRAM chip MRF24J40 ……………………… 67 Hình P3.3 Khơng gian ghi điều khiển địa ngắn ……………………….68 Hình P3.4 Khơng gian ghi địa dài …………………………………….69 Hình P3.5 Điều khiển đọc/ghi ghi vùng địa ngắn qua giao diện SPI …70 Hình P3.6 Điều khiển đọc/ghi ghi vùng địa dài qua giao diện SPI … 71 Hình P3.7 Cấu trúc đệm phát ……………………………………………… 72 Hình P3.8 Cấu trúc đệm thu …………………………………………………73 Lai Thị Vân Quyên -3- Môi trường thông minh Nghiên cứu thiết bị đo điều khiển cường độ sáng DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng độ rõ tương đối mắt người……………………………………10 Bảng 2.1 Các mức độ rọi đặc trưng cho khu vực, cơng việc khác nhau………22 Bảng 2.2 Đặc tính điện SHT75…………………………………………….27 Bảng 2.3 Bảng mô tả byte trường data gói tin điều khiển đèn.53 Bảng Bảng mô tả byte trường data gói tin đặt ngưỡng thơng số môi trường…………………………………………………………….…54 Bảng Bảng mô tả byte trường data gói tin thu thập liệu…………………………………………………………………………………54 Bảng 2.6 Bảng mô tả byte đệm nhận, truyền theo chuẩn IEEE802.15.4TM-2003… ……………………………………………………… 56 Bảng 2.7 Gói tin yêu cầu số liệu điều khiển Master gửi đầu đo slave chuẩn Zigbee……………………………………………………………………….57 Lai Thị Vân Quyên -4- Chương mở đầu MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chiếu sáng mối quan tâm chung nhiều kỹ sư điện, nhà vật lý nghiên cứu quang phổ quang học, kỹ thuật viên cơng ty cơng trình cơng cộng nhà quản lý độ thị, nhà kiến trúc, xây dựng mỹ thuật….Trong thời gian gần đây, với đời nguồn sáng hiệu suất cao, kỹ thuật chiếu sáng chuyển từ giai đoạn chiếu sáng tiện nghi sang chiếu sáng tiện ích Chiếu sáng tiện ích chiếu sáng hiệu quả, tiết kiệm lượng Đây giải pháp tổng thể nhằm tối ưu hóa tồn kỹ thuật chiếu sáng việc sử dụng nguồn sáng có hiệu suất sáng cao Các loại đèn sợi đốt có hiệu lượng thấp thay đèn compact, đèn huỳnh quang hệ với chấn lưu sắt từ tổn hao thấp chấn lưu điện tử Hiệu ánh sáng tự nhiên sử dụng tối đa Kết chiếu sáng tiện ích ánh sáng điều chỉnh theo mục đích yêu cầu sử dụng nhằm giảm điện tiêu thụ mà đảm bảo tiện nghi nhìn, hạn chế loại khí nhà kính, góp phần bảo vệ mơi trường Hiểu rõ chiếu sáng tiện ích, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Hương tiến hành thực đề tài: Môi trường thông minh Nghiên cứu thiết bị đo điều khiển cường độ sáng với • Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: o Hiệu ứng ánh sáng môi trường sống o Các linh kiện điện tử quang học phát triển mạnh • Mục đích đề tài (các kết cần đạt được): o Môi trường thông minh ánh sáng o Thiết kế thiết bị đo độ rọi, điều khiển hệ thống đèn • Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: o Tìm hiểu, nghiên cứu hiệu ứng ánh sáng với môi trường sống o Thiết kế thử nghiệm thiết bị hệ thống điều khiển đèn nhà thông minh Lai Thị Vân Quyên -5- Chương mở đầu II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Tình hình nghiên cứu ngồi nước Điều khiển hệ thống chiếu sáng tính quan trọng trội ngơi nhà thông minh Việc điều khiển thông minh tạo cho nhà khác biệt làm cho nhà rực rỡ đa dạng cách tạo bối cảnh ánh sáng khác Đồng thời, ánh sáng tự động góp phần tiết kiệm điện cho chủ nhân nhà Trên giới, nhiều hãng tập trung nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển ánh sáng nhà thông minh Siemens, ABB, Crestron, Home Automation Incorporations – HAI… Là hãng sản xuất hàng đầu giới sản phẩm điều khiển công nghệ cao, Crestron tiên phong việc kết hợp hình cảm ứng vào ứng dụng điều khiển chiếu sáng Bên cạnh đó, Crestron cịn cung cấp khả giám sát, quản lý điểu khiển từ xa toàn hệ thống chiếu sáng từ xa, thơng qua mạng IP Hình mơ tả mơ hình chiếu sáng điều khiển chiếu sáng hãng Crestron Hình M.1 Mơ hình chiếu sáng điều khiển chiếu sáng hãng Crestron Lai Thị Vân Quyên -6- Chương mở đầu Các thiết bị chiếu sáng HAI sử dụng công nghệ UPB&PLC; BUS Hệ thống cho phép người sử dụng thiết lập quang cảnh chiếu sáng, điều khiển hệ thống chiếu sáng, kiểm tra trạng thái thiết bị từ Internet, smartphone, hình cảm ứng Việc sử dụng công nghệ UPB&PLCBUS; giúp việc thi công thêm thiết bị trở nên đơn giản nhiều Nếu với công nghệ Ibus EIB, Cbus thêm thiết bị phải dây điều khiển với UPB&PLCBUS; cần lắp thiết bị sử dụng UPB&PLCBUS; có lợi dễ lắp đặt thiết bị không dây độ tin cậy, tốc độ truyền cao thiết bị có dây IBus Hiện nay, hệ thống điều khiển chiếu sáng nhà nói riêng, hệ thống điều khiển nhà thơng minh nói chung cịn tồn yếu điểm giá đắt nên phần hạn chế khả ứng dụng sản phẩm, nhiên tới công nghệ chế tạo phát triển giá thành hạ hệ thống trở thành phổ biến Do ta cần phải nghiên cứu, thiết kế hệ thống chiếu sáng nhà để làm chủ công nghệ phần đáp ứng nhu cầu thiết yếu tương lai Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, có nhiều cơng ty tự động hóa coi phần tự động hóa nhà thơng minh hướng chiến lược Tuy nhiên, cơng ty mạng nặng tính chuyển giao cơng nghệ hướng phát triển Có khơng nhiều công ty, tổ chức đầu tư vào nghiên cứu, xây dựng hẳn hệ thống điều khiển nhà thông minh nói chung, điều khiển chiếu sáng nhà nói riêng mình, chế tạo để tung thị trường Những đầu tư nghiên cứu dừng số đồ án tốt nghiệp hay vài đề tài cấp Viên NC Điện tử, tin học, tự động hóa VIELINA có đề tài nghiên cứu điều khiển chiếu sáng đơn giản ESLAB LIGHTING CONTROL Trong đề tài này, thiết bị điều khiển có chức bật tắt đèn đặt lịch trình cho việc bật tắt đèn khơng có phần đo Có thể nói nước có nghiên cứu ban đầu điều khiển chiếu sáng ngơi nhà thơng minh cịn sản phẩm cụ thể chưa có nơi chế tạo đưa vào ứng dụng Vì việc nghiên cứu, tiếp cận để Lai Thị Vân Quyên -7- Phụ lục Phụ lục Mạch nguyên lý thiết bị điều khiển Lai Thị Vân Quyên - 66 - Phụ lục Phụ lục Một số tìm hiểu so sánh chuẩn Zigbee với chuẩn truyền thông khác * So sánh Zigbee với BlueTooth, Wifi Việc so sánh chuẩn Zigbee với Bluetooth IEEE 802.11 WLAN giúp hiểu Zigbee thực khác biệt Wifi theo chuẩn IEEE 802.11b chọn hoạt động băng tần 2.4GHz chung với Bluetooth Zigbee IEEE 802.11b có tốc độ liệu cao (lên tới 11 Mbps), ứng dụng phổ biến khả cung cấp kết nối Internet khơng dây Phạm vi phủ sóng nhà IEEE 802.11 thông thường từ 30 đến 100m BlueTooth có tốc độ liệu thấp (ít Mbps) phạm vi phủ sóng nhà thường từ đến 10m Ứng dụng phổ biến BlueTooth tai nghe không dây Trong ứng dụng BlueTooth phương tiện giao tiếp điện thoại di động tai nghe rảnh tay (headphone) Zigbee có tốc độ truyền liệu thấp chuẩn có khả đáp ứng đặc biệt cho tuổi thọ pin Nếu mục tiêu giao tiếp không dây truyền nhận lệnh đơn giản hay tập hợp thông tin từ đầu đo đầu đo nhiệt độ hay độ ẩm Zigbee giải pháp hiệu cho công suất chi phí lắp đặt Zigbee tiêu chuẩn định nghĩa : tập hợp giao thức giao tiếp mạng khơng dây khoảng cách ngắn có tốc độ truyền liệu thấp Các thiết bị Lai Thị Vân Quyên - 67 - Phụ lục không dây dựa chuẩn Zigbee hoạt động dãy tần số 868MHz, 915 MHz 2.4GHz Đặc điểm : - Tốc độ truyền liệu thấp 20-250Kbps - Sử dụng cơng suất thấp, tiêu hao điện - Thời gian sử dụng pin dài - Cài đặt, bảo trì dễ dàng - Độ tin cậy cao - Có thể mở rộng đến 65000 node - Chi phí đầu tư thấp Zigbee chủ yếu nhắm tới cho ứng dụng chạy pin có tốc độ liệu thấp, chi phí nhỏ, thời gian sử dụng pin dài Trong nhiều ứng dụng Zigbee, tổng thời gian mà thiết bị không dây thực hoạt động ít; thiết bị sử dụng hầu hết thời gian chế độ tiết kiệm lượng, hay chế độ ngủ (sleep mode) Kết là, Zigbee cho phép thiết bị có khả hoạt động nhiều năm trước cần phải nạp lại pin thay pin * Cấu trúc lớp hệ thống mạng Zigbee * Phân loại thiết bị Lai Thị Vân Quyên - 68 - Phụ lục - Full-function devices (FFDs): thiết bị hỗ trợ đầy đủ chức theo chuẩn IEEE 802.15.4 đảm nhận vai trò hệ thống - Reduced-function devices (RFDs) : thiết bị giới hạn số chức (chỉ giao tiếp với FFDs, áp dụng cho ứng dụng đơn giản tắt mở đèn) • Các kiểu hình mạng Zigbee: - Cấu trúc mạng hình (Star Topology) - Cấu trúc P2P (peer-to-peer Topology) - Cấu trúc Mesh (Mesh Topology) - Cấu trúc (Tree Topology) Lai Thị Vân Quyên - 69 - Phụ lục Phụ lục Một số tìm hiểu chíp 24j40 (chíp cho phép truyền Zigbee) Chip MRF24J40 thiết kế với cấu trúc hình P3.1 sau đây: Hình P3.1 Sơ đồ cấu trúc chip MRF24J40 [4] Giao tiếp điều khiển chip MRF24J40 thông qua giao diện SPI (Serial Programming Interface) gồm chân SDI, SDO, SCK /CS Vi xử lý truy nhập ghi/đọc ghi điều khiển ghi liệu chip RF thông qua giao tiếp SPI Khi nhận thành công khung liệu, chip RF thông báo cho vi xử lý chế ngắt thơng qua chân INT, lập trình phương thức báo ngắt Lai Thị Vân Quyên - 70 - Phụ lục Luồng liệu phát thu bố trí hai vùng nhớ đệm riêng rẽ có độ dài tối đa 127 byte Các ghi điều khiển chia thành hai vùng gồm vùng ghi địa ngắn vùng ghi địa dài Có thể tuỳ chọn sử dụng mã hóa bảo mật liệu AES-128 để chống truy nhập trái phép * Tổ chức nhớ Bộ nhớ chip MRF24J40 sử dụng ghi SRAM, có vùng ghi khác thể hình P3.2 đây: Vùng địa ngắn Vùng địa dài 00h 000h Các ghi điều khiển 07Fh Bộ đệm phát 3Fh Các ghi điều khiển Bảo mật Bộ đệm thu FIFO 080h 0FFh 100h 17Fh 180h 1FFh 200h 27Fh TXN FIFO TXB FIFO GTS1 FIFO GTS2 FIFO Các ghi điều khiển 280h Bộ đệm bảo mật 2BEh 2BFh 2FFh 300h Khơng sử dụng RX FIFO 38Fh Hình P3.2 Tổ chức nhớ SRAM chip MRF24J40 [4] Vùng ghi điều khiển địa ngắn: 00h ÷ 3Fh Vùng ghi điều khiển địa dài: 200h ÷ 27Fh Bộ đệm phát: 000h ÷ 1FFh Bộ đệm thu: 300h ÷ 38Fh Bộ đệm bảo mật: 280h ÷ 2BEh Lai Thị Vân Quyên - 71 - Phụ lục Do thông tin truyền/nhận hệ thống xác định vị trí đối tượng chủ yếu mã thẻ RFID địa đọc, không chứa thơng tin quan trọng, khơng u cầu phải thực giải pháp bảo mật liệu an ninh mạng Việc lập trình điều khiển hoạt động chip cần ý tới ghi điều khiển, đệm phát, đệm thu, nội dung trình bày mục * Cấu trúc không gian ghi điều khiển địa ngắn Các ghi thuộc vùng địa bit xếp Hình P3.3 sau đây: Hình P3.3 Khơng gian ghi điều khiển địa ngắn [4] Chức số ghi quan trọng: RXMCR: ghi điều khiển cấu hình phía thu PANIDL: byte thấp địa nút mạng PANIDH: byte cao địa nút mạng SADRL: byte thấp địa nguồn phát Lai Thị Vân Quyên - 72 - Phụ lục SADRH: byte cao địa nguồn phát EADR0 ÷ EADR7: Byte địa MAC, sử dụng trường hợp lựa chọn chế độ địa dài RXFLUSH: xóa đệm thu để sẵn sàng nhận khung liệu TXNTRIG: ghi điều khiển cấu hình phía phát * Cấu trúc khơng gian ghi điều khiển địa dài Các ghi thuộc vùng địa 16 bit xếp minh hoạ hình P3.4 Hình P3.4 Khơng gian ghi địa dài [4] RFCTRL0: lựa chọn 16 kênh vô tuyến, từ kênh 11 đến kênh 26 RFCTRL3: ghi điều khiển công suất phát, mức công suất điều chỉnh từ -38,75 dBm đến dBm * Giản đồ thời gian module chương trình đọc/ghi chip - Điều khiển ghi vùng địa ngắn Giản đồ thời gian thao tác đọc Lai Thị Vân Quyên - 73 - Phụ lục Giản đồ thời gian thao tác ghi Hình P3.5 Điều khiển đọc/ghi ghi vùng địa ngắn qua giao diện SPI [4] Chương trình thực thao tác đọc: BYTE GetShortRAMAddress(BYTE address){ BYTE toReturn; CSn = 0; SPIPut((address