Nghiên cứu ổn định phổ cho thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí môi trương

64 7 0
Nghiên cứu ổn định phổ cho thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí môi trương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ***** NGUYỄN XUÂN VỊNH NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH PHỔ CHO THIẾT BỊ QUAN TRẮC PHĨNG XẠ BỤI KHÍ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT HẠT NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT HẠT NHÂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG QUANG THIỆU HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ thầy, cô, đồng nghiệp bạn bè nhƣ động viên q báu từ phía gia đình ngƣời thân Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi muốn gửi lời cảm ơn tới TS Đặng Quang Thiệu, ngƣời thầy hƣớng dẫn, định hƣớng cho tơi lời khun hữu ích vấn đề liên quan tới luận văn Tiếp theo muốn gửi lời cảm ơn tới Kỹ sƣ Nguyễn Văn Sỹ đồng nghiệp cơng tác phịng Thiết bị hạt nhân điều khiển - Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội ngƣời đồng hành giúp tơi nhiều q trình thực luận văn Kế đến muốn gửi lời cảm ơn tới thầy công tác Viện Kỹ thuật Hạt nhân Vật lý môi trƣờng, thuộc Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội – ngƣời giúp trang bị kiến thức tảng tiền đề cho vấn đề nghiên cứu luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới ông, bà, bố, mẹ ngƣời thân gia đình ln bên động viên tiếp thêm sức mạnh cho tôi gặp khó khăn vấp ngã sống Học viên Nguyễn Xuân Vịnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu ổn định phổ cho thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng” sản phẩm nghiên cứu Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa đƣợc trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Học viên Nguyễn Xuân Vịnh ii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC PHÓNG XẠ BỤI KHÍ MƠI TRƢỜNG 1.1 Ô nhiễm phóng xạ tác hại với ngƣời 1.2 Quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng a Quan trắc hạt nhân phóng xạ giới b Trạm quan trắc hạt nhân Việt Nam 11 1.3 Thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí môi trƣờng 12 a Máy bơm hút khí lấy mẫu bụi 13 b Hệ phân tích xử lý số liệu 14 1.4 Sự trôi phổ hạt nhân 17 1.5 Các phƣơng pháp ổn định phổ 19 a Tạo đỉnh lƣợng cố định 19 b Sử dụng xung sáng từ đèn LED [12] [13] 20 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN THIẾT BỊ QUAN TRẮC PHÓNG XẠ BỤI KHÍ MƠI TRƢỜNG 23 2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới chất nhấp nháy NaI 23 2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới PMT 26 2.3 Ảnh hƣởng tới thành phần khác 31 CHƢƠNG 3: ỔN ĐỊNH PHỔ CHO THIẾT BỊ VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 34 3.1 Phƣơng pháp ổn định phổ cho thiết bị 34 3.2 Xây dựng hàm tƣơng quan nhiệt độ hệ số khuếch đại số 36 a Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ tới phổ lƣợng 36 b Khảo sát ảnh hƣởng hệ số khuếch đại số tới phổ lƣợng 41 c Hàm quan hệ nhiệt độ hệ số khuếch đại số 44 d Ổn định theo đỉnh 40K 45 3.4 Đánh giá độ ổn định phổ thiết bị 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ khối trình lấy mẫu bụi khí Hình 2: Mạng lƣới quan trắc hạt nhân phóng xạ mơi trƣờng Pháp Mỹ 10 Hình 3: Vị trí trạm quan trắc hạt nhân tồn cầu CTBTO 11 Hình 4: Sơ đồ khối thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng nhà nghiên cứu nƣớc chế tạo [1] 12 Hình 5: Máy lấy mẫu hạt bụi khí thể tích lớn TE-5107[9] 13 Hình 6: Đầu dị NaI tiền khuếch đại [1][10] 14 Hình 7: Module 2007P - phân cao áp tiền khuếch đại [10] 15 Hình 8: Bo mạch khuếch đại phổ MCA [1] 15 Hình 9: Hệ thiết bị phân tích phóng xạ bụi khí mơi trƣờng sau chế tạo 17 Hình 10: Q trình xử lý xung tín hiệu trƣớc đƣa vào biến đổi ADC 18 Hình 11: Sử dụng nguồn 241Am ổn định phổ cho đầu dị nhấp nháy [13] 20 Hình 12: Sơ đồ khối sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung sáng từ LED [12] 21 Hình 13: Xung tín hiệu kết hợp sử dụng LED 21 Hình 1: Ảnh hƣởng nhiệt độ lên hiệu suất nháy sáng số loại đầu dò [4] 25 Hình 2: Ảnh hƣởng nhiệt độ lên chiều cao xung đầu dị NaI [7] 25 Hình 3: Ảnh hƣởng nhiệt độ lên thời gian phát photon đầu dị NaI [7] 26 Hình 4: Sơ đồ ống nhân quang 27 Hình 5: Sự thay đổi độ nhạy hợp chất SbKCs theo bƣớc sóng tới [4] 28 Hình 6: Sự phụ thuộc nhiệt độ độ nhạy photocathode vào bƣớc sóng 28 Hình 7: Đặc điểm nhiệt độ dịng tối Anode quang [4][8] 30 Hình 8: Ảnh hƣởng nhiệt độ lên hệ số nhân ống nhân quang theo chu trình từ 20oC lên 60oC -40oC lại lên 20oC [8] 30 Hình 9: Ảnh hƣởng nhiệt độ lên hệ số nhân ống nhân quang cao áp 1500V [4] 31 Hình 10: Sơ đồ khối hệ thống điện tử hạt nhân 31 Hình 1: Sơ đồ điều khiển hệ số khuếch đại số 34 Hình 2: Sơ đồ mạch điện tử tầng khuếch đại số thiết bị [1] 35 Hình 3: Sơ đồ thí nghiệm xác định trơi phổ hệ đầu dị theo nhiệt độ 37 Hình 4: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển ổn định nhiệt 38 Hình 5: Lƣu đồ thuật toán cho phần mềm điều khiển nhiệt 38 Hình 6: Đồ thị phụ thuộc kênh phổ xạ vào nhiệt độ đầu dị 40 Hình 7: Sự xê dịch phổ chƣa thực bù nhiệt 41 Hình 8: Sơ đồ thí nghiệm phụ thuộc phổ vào hệ số khuếch đại số 42 Hình 9: Sự phụ thuộc kênh phổ theo hệ số khuếch đại số 44 Hình 10: Biểu diễn đỉnh có dạng Gauss biến thiên đạo hàm bậc hai 46 Hình 11: Lƣu đồ thuật toán phần mềm ổn định phổ 48 Hình 12: Độ ổn định kênh đỉnh 137Cs theo nhiệt độ môi trƣờng 50 Hình 13: Độ ổn định đầu dị NaI có trang bị hệ thống ổn định LED phần mềm ổn định hãng Saint-Gobain (±5% dải -200C đến 500C) [14] 51 Hình 14: Độ ổn định đầu dị NaI có trang bị hệ thống ổn định LED phần mềm ổn định hãng Canberra (±2% dải -200C đến 500C) [17] 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số đặc tính bo mạch vi xử lý thiết bị [1][11] 16 Bảng 1: Hệ số nhiệt độ số chất kim loại [3] 33 Bảng 1: Khảo sát trơi kênh phổ xạ theo nhiệt độ đầu dị với nguồn 137Cs 40 Bảng 2: Khảo sát phụ thuộc kênh đỉnh 137Cs vào hệ số khuếch đại số 43 Bảng 3: Bảng khảo sát đánh giá thiết bị hoạt động trời 49 MỞ ĐẦU Quan trắc cảnh báo phóng xạ mơi trƣờng khơng khí nhiệm vụ quan trọng quốc gia, đặc biệt nƣớc có phát triển ứng dụng lƣợng hạt nhân Khi xảy cố hạt nhân, chất phóng xạ kim loại nặng độc hại phát tán vào bầu khơng khí bám vào hạt bụi, di chuyển theo hƣớng vận động khí quyển, phát tán nơi cách xa hàng nghìn kilomet từ nơi xảy cố, rơi lắng xuống lớp khơng khí gần mặt đất, thấm vào đất, nƣớc, cối, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái sức khoẻ ngƣời Một thiết bị hệ quan trắc cảnh báo phóng xạ mơi trƣờng thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng Thiết bị có chức phát hạt nhân phóng xạ lớp bụi khơng khí Tại nƣớc phát triển, thiết bị đƣợc lắp đặt hệ thống di động nhằm đáp ứng tính động, dễ dàng di chuyển tới vùng cần đánh giá, lắp đặt cố định vị trí xung quanh nhà máy điện hạt nhân, sở nghiên cứu ứng dụng lƣợng hạt nhân Tại nƣớc ta, số sở nghiên cứu hạt nhân nƣớc đƣợc trang bị thiết bị quan trắc hạt nhân phóng xạ để đo suất liều nhận biết hạt nhân phóng xạ khơng khí nhƣ Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân, Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Các thiết bị làm việc theo phƣơng pháp lấy mẫu bụi khí vị trí cần đánh giá sau đƣa mẫu phịng thí nghiệm để phân tích Phƣơng pháp giảm thiểu đƣợc tác động môi trƣờng lên hệ phân tích nhƣng lại thiếu động trình quan trắc có cố hạt nhân xảy Gần phạm vi đề tài “Nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc cảnh báo phóng xạ” Ts Đặng Quang Thiệu chủ nhiệm nhà nghiên cứu chế tạo thành công thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng có khả lấy mẫu, phân tích hồn tồn tự động truyền số liệu trung tâm điều hành Quá trình lấy mẫu phân tích đƣợc thực vị trí quan trắc, nhiên mà tác động môi trƣờng lên thiết bị tƣơng đối lớn Trong yếu tố tác động từ môi trƣờng, nhiệt độ yếu tố có ảnh hƣởng lớn lên thiết bị, nhiệt độ gây trôi phổ hạt nhân, cần có biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng Nội dung luận văn vào nghiên cứu ổn định phổ cho thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng việc xây dựng đƣờng chuẩn liên hệ nhiệt độ môi trƣờng với kênh đỉnh phổ, kết hợp thêm phƣơng pháp ổn định phổ đỉnh K40, tăng độ xác kết đo đạc, phân tích thiết bị Nội dung luận văn gồm: Chƣơng 1: Tổng quan thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng Giới thiệu tổng quan thiết bị phân tích hạt nhân phóng xạ khơng khí, tình hình nghiên cứu ứng dụng ngồi nƣớc Sự trôi phổ xạ số phƣơng pháp ổn định phổ đƣợc áp dụng Chƣơng 2: Ảnh hƣởng nhiệt độ lên thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng Đánh giả ảnh hƣởng nhiệt độ lên thành phần thiết bị nhƣ: chất nhấp nháy, ống nhân quang, linh kiện điện tử Chƣơng 3: Ổn định phổ cho thiết bị đánh giá sau ổn định Tiến hành đánh giá độ trôi theo nhiệt độ thiết bị, xây dựng đƣờng chuẩn: kênh đỉnh theo nhiêt độ, kênh đỉnh theo hệ số khuếch đại số Kết hợp phƣơng pháp ổn định cách tìm đỉnh 40K có Cuối kết đánh giá thực nghiệm độ ổn định phổ thiết bị so sánh kết với số thiết bị khác y”(i) = [y(i +1) – y(i) ] – [y(i) – y( i – )] = y(i +1) – 2y(i) – y(i – ) (3.8) Có thể tồn đỉnh kênh thứ i điều kiện sau đồng thời đƣợc thỏa mãn: y”(i – p ) > h1 y”(i) < - h2 y”(i + p ) > h3 với tham số h1, h2 , h3 nhận giá trị dƣơng Từ hình ta nhận thấy rằng: - Đạo hàm bậc hai phân bố Gauss có giá trị âm vùng lân cận với trọng tâm - Cực tiểu âm đạo hàm bậc hai hàm phân bố Gauss có vị trí với trọng tâm (vị trí cực đại) hàm phân bố Gauss - Vùng giá trị âm đạo hàm bậc hai phân bố Gauss nằm hai vùng giá trị dƣơng hai phía Rõ ràng thực phép biến đổi đạo hàm bậc hai vị trí trọng tâm phân bố hồn tồn khơng thay đổi Điều đáp ứng u cầu phép biến đổi nhằm tìm dễ dàng vị trí trọng tâm đỉnh Ổn định theo đỉnh K40 thực nhƣ sau: - Xác định giá trị kênh trọng tâm đỉnh K40 tƣơng ứng với mức lƣợng 1,46MeV - Xác định độ lệch vị trí đỉnh 40K - Kéo giá trị kênh trọng tâm đỉnh K40 vừa tìm đƣợc giá trị kênh trọng tâm tƣơng ứng 1.46MeV cách tác động lên hệ số khuếch đại số Quá trình ổn định nhiệt độ kết hợp ổn định theo đỉnh 40K cho thiết bị đƣợc thực hoàn toàn tự động thông qua phần mềm điều khiển Sơ đồ thuật toán phần mềm ổn định phổ đƣợc thể nhƣ hình 3.11 47 Khởi tạo chƣơng trình Lấy giá trị nhiệt từ đầu dị Tính tốn thay đổi hệ số khuếch đại số Ghi nhận tín hiệu từ MCA Xác định độ lệch đỉnh 40K Khớp hàm chuyển đổi Kênh - Năng lƣợng Xác định đỉnh 40K Hiển thị phổ Hình 11: Lƣu đồ thuật toán phần mềm ổn định phổ - Vi xử lý đọc giá trị nhiệt độ từ sensor đo nhiệt độ gắn đầu dị - Tính tốn trị hệ số khuếch đại số theo nhiệt độ thông qua hàm tƣơng quan nhiệt độ hệ số khuếch đại số - Ghi nhận tín hiệu từ khối MCA sau khớp hàm chuyển đổi kênh - lƣợng - Xác định vị trí đỉnh K40 Nếu có xuất đỉnh này, tiếp tục tác động thay đổi hệ số khuếch đại số kéo đỉnh K40 vị trí tƣơng ứng với lƣợng 1.46MeV - Hiển thị phổ sau ổn định 3.4 Đánh giá độ ổn định phổ thiết bị Tiến hành khảo sát kết ổn định phổ thiết bị phân tích phóng xạ bụi khí mơi trƣờng đƣợc đặt Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, khảo sát liên tục nhiều ngày Kết thu đƣợc thể bảng 3.3 48 Bảng 3: Bảng khảo sát đánh giá thiết bị hoạt động trời Nhiệt độ Kênh đỉnh Cs (TB) Độ lệch chuẩn (%) 25.1 336 0.7 25.5 336 0.8 25.8 337 1.1 26.1 337 1.1 26.5 337 0.9 26.8 334 0.1 27.1 334 0.1 27.5 333 -0.2 27.8 333 -0.3 28.2 332 -0.6 28.5 333 -0.3 28.9 332 -0.6 29.2 337 1.0 29.6 336 0.9 29.9 336 0.7 30.3 334 0.1 30.6 334 0.2 31 335 0.3 31.4 334 0.1 31.7 332 -0.7 32.1 334 0.3 32.5 332 -0.4 32.8 331 -0.7 33.2 335 0.3 33.6 334 0.2 33.9 333 -0.2 34.2 329 -1.4 34.7 336 0.8 35.1 332 -0.5 35.8 334 0.1 49 36.2 336 0.7 36.6 331 -0.7 37 331 -0.7 37.4 330 -1.0 37.8 329 -1.3 38.2 328 -1.6 38.6 332 -0.3 40.6 335 0.4 41.4 335 0.4 41.8 333 -0.2 41.4 335 0.4 41.8 333 -0.2 Từ bảng số liệu ta thu đƣợc đồ thị hình 3.12 360 340 Kênh đỉnh 320 300 280 260 240 25 30 35 Nhiệt độ (C) 40 45 Hình 12: Độ ổn định kênh đỉnh 137Cs theo nhiệt độ môi trƣờng Kết khảo sát cho thấy độ trôi phổ đƣợc giảm thiểu rõ rệt, theo dải nhiệt độ tăng dần môi trƣờng từ 230C đến 410C độ xê dịch đỉnh phổ mức ±2% Đảm bảo ổn định phổ xạ ghi nhận đƣợc nhận diện số đồng vị phóng xạ thơng thƣờng thiết bị So sánh với số đầu dò đƣợc trang bị kỹ thuật ổn định nhiệt độ đèn LED số hãng khẳng định kết thu đƣợc phƣơng pháp ổn định hệ số khuếch đại số có kết hợp xác định đỉnh 40K phù 50 hợp đáp ứng tốt yêu cầu thiết bị đặt Hình 3.13 3.14 thể độ ổn đinh hai đầu dị nhấp nháy đƣợc thiết kế có hệ ổn định nhiệt hai hãng khác Hình 13: Độ ổn định đầu dị NaI có trang bị hệ thống ổn định LED phần mềm ổn định hãng Saint-Gobain (±5% dải -200C đến 500C) [14] Hình 14: Độ ổn định đầu dị NaI có trang bị hệ thống ổn định LED phần mềm ổn định hãng Canberra (±2% dải -200C đến 500C) [17] 51 KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài “Ổn định phổ cho thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng” học viên thực nội dung sau: - Nghiên cứu, tìm hiểm tổng quan thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng, thực trạng sử dụng thiết bị phân tích hạt nhân khơng khí - Nghiên cứu, tìm hiểu đặc tính phụ thuộc nhiệt độ hệ thiết bị, có tinh thể nhấp nháy, ống nhân quang, linh kiện điện tử Đánh giá đƣợc mức độ đóng góp phần vào trôi phổ chung phổ thiết bị - Nghiên cứu tìm hiểu phƣơng pháp ổn định nhiệt cho thiết bị sử dụng đầu dò nhấp nháy nói chung đƣợc áp dụng - Tiến hành khảo sát đánh giá thiết bị trƣớc ổn nhiệt, xây dựng đƣờng chuẩn kênh đỉnh theo nhiệt độ, kênh đỉnh theo hệ số khuếch đại số, hệ số khuếch đại số theo nhiệt độ - Tiến hành khảo sát thiết bị sau ổn định nhiệt, đánh giá kết trình ổn nhiệt cho thiết bị Kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ môi trƣờng tác động lớn lên chiều cao xung tín hiệu nhận đƣợc sau tiền khuếch đại Theo chiều tăng nhiệt độ biên độ xung tín hiệu giảm, dẫn tới phổ xạ bị trôi (2 kênh/oC) gây sai lệch kết đo Sau ổn định, độ ổn định phổ thiết bị đƣợc cải thiện rõ ràng (độ ổn định ±2%), đảm bảo độ tin cậy kết đánh giá suất liều nhƣ nhận diện đƣợc số đồng vị phóng xạ thơng thƣờng thiết bị Tuy nhiên, q trình khảo sát phụ thuộc lớn vào mức nhiệt độ mơi trƣờng dải nhiệt độ khảo sát chƣa đƣợc rộng (25oC đến 41oC) Trong thời gian tới, điều kiện cho phép tác giả tiếp tục tiến hành khảo sát để có đánh giá tồn diện cho thiết bị Quá trình khảo sát, đánh giá độ trôi phổ theo nhiệt độ dừng lại tác động nhiệt độ lên hệ đầu đo mà chƣa tính đến tác động nhiệt độ lên hệ điện tử 52 Hƣớng nghiên cứu đề tài đánh giá tác động nhiệt độ lên hệ phân tích Điều cho phép xác định hàm tƣơng quan nhiệt độ hệ phân tích với độ trơi phổ xạ, nâng cao độ xác phép ổn định nhiệt độ cho thiết bị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viết: Đặng Quang Thiệu (2015), Báo cáo tổng kết đề tài KC05.16/11-15 Nguyễn Đức Hòa (2012), Điện tử hạt nhân - NXB Giáo Dục Đỗ Mạnh Hải, Trần Thị Thúy Hà, Trần Thị Thục Linh (2012), Giáo trình cấu kiện điện tử - Học viện Cơng Nghệ Bƣu Chính Viễn Thơng Tiếng Anh: PMT handbook - HAMAMATSU (2006), Scintillation counter basic and applications R.L Heath (1997) Scintillation spectrometry – Gamma ray spectrum catalogue The Harshaw (1967), Catalog of Optical Crystals, Harshaw Chemical Company, Solon, Ohio Glenn F Knoll, John Wiley & Sons (1999), Radiation Detection and Measurement S-O Flyckt and Carole Marmonier (2002) Photomultiplier Tubes Principles and Applications, Photonis, Brive, France Tisch Environmental (2010), TE-5170 Operations manual 10 Mirion Technologies (2017), Model 2007/2007P Photomultiplier Tube Base/Preamplifier 11 CoreWind Technology (2013), Tiny6410 User manual 12 Mikio Yamashita, Satoshi Takeuchi - Review of Scientific Instruments 54, 1795 (1983), Temperature-compensating pulsed reference light source using a LED 13 Mikio Yamashita - The review of scientific instruments volume 43, (1972), Light Output Control of a Pulsed Light Source for Use in Stabilizing Scintillation Detectors 14 Saint - Gobain Ceramics & Plastics (2017), Gain Stabilization Methods 54 15 Marcelo F Máduar1 and Brigitte R S Pecequilo (2009), Open-Source Mplementation of an Algorithm for Photopeaks Search and Analysis in GammaRay Spectrometry with Semiconductor Detectors, International Nuclear Atlantic Conference – INAC 16 J B Birks, D.W Fry, L Costrell and K Kandiah (1964), The Theory and Practice of Scintillation Counting 17 Mirion Technologies (2017), Nal(TI) Scintillation Detector 55 LED Temperature-Stabilized PHỤ LỤC Code điều khiển nhiệt độ #include #include #include #include #include #include #byte port_b=6 #define DQ pin_c3 float tem,temp; int a, dem=0, value=0; char string[5]; float t; char ch; int16 adc_value; int1 f=0; //set va start dS18B20 int reset_start() { int a; output_low(DQ); delay_us(480); output_float(DQ); delay_us(65); a=!input(DQ); delay_us(240); if(a) return(1); else return(0); 56 } //doc byte tu DS18B20 int read_byte() { int i; int Din; for(i=0;i=200) { //200us*100=20ms, (50Hz) rong cua xung muc cao 20ms dem =0; output_bit(PIN_c5,1); } if(dem>=value)output_bit(PIN_c5,0); } #INT_RDA // ngat RS232 void Receive_isr() { ch=getc(); delay_us(2); if(ch=='b') { gets(string); t = atof(string); } } #int_TIMER2 void TIMER2_isr() { a++; if (a==60) { a=0; temp = read_tem(); f=1; 59 //delay_us(10); } } void main() { //khai bao va khoi tao cau hinh cho vi xu ly setup_adc_ports(ALL_ANALOG); setup_adc(ADC_CLOCK_INTERNAL); setup_timer_0(RTCC_INTERNAL|RTCC_DIV_1); setup_timer_1(T1_DISABLED); setup_timer_2(T2_DIV_BY_16,195,16); enable_interrupts(INT_TIMER2); enable_interrupts(INT_TIMER0); enable_interrupts(INT_RDA); enable_interrupts(global); output_high(pin_c5); SET_TRIS_B(0x00); SET_TRIS_C(255); t=20; // gia dinh gai tri ban dau cua t set_timer0(100); while(true) { set_adc_channel(0); //doc gia tri ADC kenh delay_us(10); adc_value=read_adc(); tem=0.0877*adc_value-14.236; //bien doi nhiet if(f==1) { f=0; printf(" T(On dinh): %2.2foC\n\r",t); printf(" T(Mt): %2.2foC\ -",tem); 60 printf(" T(s) : %2.2foC\n\r",temp); } if (temp=t-0.5&&tempt&&tempt+0.5)value=200; //tat hoan toan } } 61 ... TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC PHÓNG XẠ BỤI KHÍ MƠI TRƢỜNG 1.1 Ô nhiễm phóng xạ tác hại với ngƣời 1.2 Quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng a Quan trắc hạt nhân phóng. .. tích thiết bị Nội dung luận văn gồm: Chƣơng 1: Tổng quan thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng Giới thiệu tổng quan thiết bị phân tích hạt nhân phóng xạ khơng khí, tình hình nghiên cứu. .. tài ? ?Nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc cảnh báo phóng xạ mơi trƣờng” có nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc phóng xạ bụi khí mơi trƣờng Mục đích hƣớng đến thiết bị có khả lấy mẫu bụi phân

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan