1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng loop automation trong tự động hóa lưới điện phân phối 22KV

108 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI [ \ HONG THUYấN NGHIấN CU P DỤNG LOOP AUTOMATION VÀO LƯỚI ĐIỆN 22KV QUẬN GIA LÂM LUËN V¡N TH¹C SÜ KHOA HäC MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Hµ Néi – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, với nỗ lực thân, cám ơn giúp đỡ thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, TS Nguyễn Xn Hồng Việt, mơn Hệ thống điện – trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cảm ơn Trung tâm đào tạo sau đại học – Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện suốt khóa học Cuối cùng, tơi mong nhận góp ý thầy cô bạn bè đồng nghiệp nội dung luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố Tác giả luận văn Hoàng Thuyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐỘNG LỰC THỰC THÚC ĐẨY TỰ ĐỘNG HÓA LƯỚI PHÂN PHỐI 1.1.1 Các lợi ích từ việc tự động hóa lưới điện phân phối .1 1.1.2 Sự phát triển thiết bị tự động hóa lưới điện phân phối .2 1.2 THỰC TRẠNG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI VIỆT NAM 1.2.1 Đặc điểm lưới điện phân phối 1.2.2 Các vấn đề vận hành lưới điện phân phối 1.3 MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN LƯỚI TRUNG ÁP VIỆT NAM 1.3.2 Cầu chì tự rơi (FCO) 1.3.3 Cầu dao phụ tải LBS (Load Breaker Switch/Sectionaliser) 10 1.3.4 Máy cắt tự đóng lại Recloser 11 CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ LOOP AUTOMATION TRONG TỰ ĐỘNG HĨA LƯỚI ĐIỆN 2.1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ LOOP AUTOMATION 20 2.1.1 Các dạng Recloser cài đặt sơ đồ Loop Automation 22 2.1.2 Nguyên lý làm việc Recloser logic Loop Automation 23 2.1.3 Sự làm việc Recloser sơ đồ Loop Automation 27 2.2 THIẾT LẬP LOGIC LOOP AUTOMATION CHO CÁC RECLOSER 43 2.2.1 Các thông số logic Loop Automation 43 2.2.2 Các thủ tục thiết lập logic LA cho Recloser .52 CHƯƠNG ÁP DỤNG LOOP AUTOMTION VÀO LƯỚI ĐIỆN 22 kV GIA LÂM 3.1 ĐẶC ĐIỂM LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 22 Kv GIA LÂM 54 3.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN 55 3.3 THIẾT LẬP LOOP AUTOMATION CHO ĐƯỜNG DÂY 472-475.E15 .56 3.3.1 Mô tả đường dây 472-475.E15 56 3.3.2 Xác định cấu hình sơ đồ LA định vị Recloser lưới .57 3.3.3 Tính toán cài đặt cho bảo vệ rơle Recloser 58 3.3.4 Tính tốn cài đặt thơng số cho logic LA 61 3.3.5 Kiểm tra làm việc LA sử dụng cho đương dây 472-475.E15 64 3.3.6 Đánh giá việc sử dụng LA qua việc áp dụng cho đường dây 481-482.E15 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lưới phân phối hình tia không phân đoạn Hình 1.2 Lưới phân phối hình tia có phân đoạn Hình 1.3 Lưới kín vận hành hở cấp điện từ nguồn Hình 1.4 Lưới kín vận hành hở cấp nguồn từ khác Hình 1.5 LBS đặt cột 10 Hình 1.6 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển Recloser 12 Hình 1.7 Sơ đồ phối hợp phân đoạn cố recloser LBS 16 Hình 1.8 Sự cố phân đoạn LBS LBS có SCADA 18 Hình 2.1 Sự cố phân đoạn giữu BC1 FR1 27 Hình 2.2 Sự cố phân đoạn FR1 MR1 29 Hình 2.3 Sự cố phân đoạn MR1 MR2 30 Hình2.4 Sự cố phân đoạn MR2 TR 31 Hình 2.5 Sự cố phân đoạngiữa MR3 TR 32 Hình 2.6 Sự cố phân đoạn FR2 MR2 33 Hình 2.7 Sự cố phân đoạn giữaCB2 FR2 35 Hình 2.8 Sự cố nguồn trạm 36 Hình 2.9 Sự cố phân đoạn A 37 Hình 2.10 Sự cố phân đoạn FR 38 Hình 2.11 Sự cố nguồn trạm 39 Hình 2.12 Sự cố phân đoạn TR MR 40 Hình 2.13 Sự cố phân đoạn MR TR 41 Hình 2.14 Sự cố nguồn trạm 42 Hình 3.1 Sơ đồ LA cho lộ 472-475.E.15 57 Hình 3.2 Vị trí điểm tính tốn ngắn mạch theo hướng nguồn qua CB1 59 Hình 3.3 Vị trí điểm tính tốn ngắn mạch theo hướng nguồn qua CB2 59 Hình 3.4 Sự cố điểm N1 64 Hình 3.5 FR1 mở để cách ly cố 64 Hình 3.6 TR đóng vào để cấp nguồn trở lại 65 Hình 3.7 Sự cố điểm N2 67 Hình 3.8 TR đóng vào để cấp nguồn trở lại 68 Hình 3.9 MR1 mở để cách ly sư cố 68 Hình 3.10 Sự cố điểm N4 71 Hình 3.11 TR đóng vào để cấp nguồn trở lại 71 Hình 3.12 TR mở để cách ly cố 72 Hình 3.13 Sự cố nguồn trạm 74 Hình 3.14 Sự cố điểm N6 76 Hình 3.15 TR đóng vào để cấp nguồn trở lại 76 Hình 3.16 TR mở để cách ly cố 76 Hình 3.17 Sự cố điểm N2 79 Hình 3.18 TR đóng vào để cấp nguồn trở lại 79 Hình 3.19 MR1 mở để cách ly cố 80 Hình 3.20 Sự cố điểm N1 83 Hình 3.21 FR2 mở để cách ly cố 83 Hình 3.22 TR đóng vào để cấp nguồn trở lại 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chi tiết hoạt động Feeder Recloser 25 Bảng 2.2 Chi tiết hoạt động Mid-Point Recloser 25 Bảng 2.3 Chi tiết hoạt động Tie Recloser 26 Bảng 3.1 Thông số kĩ thuật Recloser dùng cho sơ đồ LA lộ 472-475.E25 58 Bảng 3.2 Đặc tính thời gian rơle bảo vệ theo hướng nguồn chảy qua FR1 60 Bảng 3.3 Đặc tính thời gian rơle bảo vệ theo hướng nguồn chảy qua FR2 61 Bảng 3.4 Các thông số cài đặt cho Recloser đường dây 472-475.E15 63 Bảng 3.5 Chuỗi kiện ngắn mạch phân đoạn CB1 FR1 - “Auto Restore ON” 65 Bảng 3.6 Chuỗi kiện ngắn mạch phân đoạn CB1 FR1 - “Auto-Restore OFF” 66 Bảng 3.7 Thời gian tác động BV rơle FR1 MR1 67 Bảng 3.8 Chuỗi kiện ngắn mạch điểm N2 – “Auto-Restore ON” 69 Bảng 3.9 Chuỗi kiện ngắn mạch điểm N2 – “Auto-Restore OFF ” 70 Bảng 3.11 Thời gian tác động BV rơle MR1 TR 71 Bảng 3.12 Chuỗi kiện ngắn mạch điểm N4 – “Auto-Restore ON” 72 Bảng 3.13 Chuỗi kiện ngắn mạch điểm N4 – “Auto-Restore OFF” 73 Bảng 3.14 Chuỗi kiện nguồn trạm – “Auto-Restore ON” 74 Bảng 3.15 Chuỗi kiện nguồn trạm – “Auto-Restore OFF” 75 Bảng 3.16 Thời gian tác động BV rơle MR2 TR 75 Bảng 3.17 Chuỗi kiện ngắn mạch điểm N6 – “Auto-Restore ON” 77 Bảng 3.18 Chuỗi ngắn mạch điểm N6 – “Auto-Restore OFF” 78 Bảng 3.19 Thời gian tác động BV rơle FR2 MR2 79 Bảng 3.20 Chuỗi kiện ngắn mạch điểm N8 – “Auto-Restore ON” 81 Bảng 3.21 Chuỗi kiện ngắn mạch điểm N8 – “Auto-Restore OFF ” 82 Bảng 3.23 Chuỗi kiện cố phân đoạn CB2 FR2 – “Auto Restore ON” 84 Bảng 3.24 Chuỗi kiện cố phân đoạn CB2 FR2 – “Auto Restore OFF” 85 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lưới điện trung áp cầu nối quan trọng hệ thống cung cấp điện Chính cấu trúc, chế độ vận hành, thiết bị bảo vệ lưới mức độ tự động hố lưới điện trung áp có ảnh hưởng lớn đến tiêu kinh tế kỹ thuật chất lượng điện cung ứng cho hộ dùng điện Một yếu tố có nhiều ảnh hưởng tới chất lượng điện hộ dùng điện vấn đề bảo vệ chống cố, khôi phục cấp điện sau cố để giảm thời gian điện Tự động hoá lưới điện trung áp giải pháp để giảm thiểu thời gian điện phụ tải Hiện lưới điện phân phối, việc phân đoạn tìm điểm cố cịn thực thủ cơng Khi có cố đường dây máy cắt đầu nguồn cắt, nhân viên quản lý vận hành bắt đầu cắt thiết bị phân đoạn từ xa đến gần để xác định cách ly phân đoạn bị cố Đối với lưới mạch vòng, sau cách ly phân đoạn bị cố tiến hành xem xét đóng thiết bị phân đoạn để cung cấp điện cho phân đoạn không bị cố Thời gian để xử lý cách ly cố theo quy trình thường phụ thuộc nhiều vào trình độ xử lý cố điều độ viên thời gian triển khai lực lượng thao tác thiết bị phân đoạn, khoảng cách địa hình điểm trực thao tác thiết bị cần phân vùng cố Việc nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối yêu cầu cấp thiết nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội Có nhiều phương pháp nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối như: SCADA, Loop Automation Hệ thống SCADA (Supervisory Ccontrol and Data Acquisition) sử dụng để giám sát điều khiển tồn q trình vận hành lưới điện trung áp Việc thực đưa SCADA vào lưới điện phân phối không nâng cao độ tin cấp điện mà cịn mang lại nhiều lợi ích như: nâng cao chất lượng điện năng, nâng cao hiệu quản lý, giảm nhân lực…Tuy nhiên hệ thống SCADA đòi hỏi vốn đầu tư lớn nên khó thực điều kiện kinh tế nước ta Trên thực tế cân nhắc vốn đầu tư/các lợi ích thu được/mức độ đáp yêu cầu chất lượng điện cho khách hàng nước ta chưa sử dụng SCADA lưới điện phân phối Một giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội SCADA áp dụng mạch vòng tự động “Loop Automation - LA” để nâng cao độ tin cậy cấp điện LA giải vấn đề quan trong lưới điện phân phối nay, nâng cao độ tin cậy cấp điện Vốn đầu tư để sử dụng LA lưới điện không cao đầu tư cho lưới điện có nhiều phụ tải, công suất phụ tải lớn, yêu cầu độ tin cậy cấp điện cao Xuất phát từ thực tế nói trên, nội dung luận văn trình bày giải pháp nâng cao độ tin cậy cấp điện LA Đưa giải pháp áp dụng LA cho lưới điện phân phối 22kV Gia lâm, thiết kế chi tiết mạch vịng tự động cho đường dây khơng 472-475.E15 Mục đích chọn đề tài Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thiết bị tự động hóa lưới điện phân phối nhằm mục đích thay cách xử lý truyền thống nêu trên, nhằm giảm thời gian điện khách hàng, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện Áp dụng kết nghiên cứu để tự động hóa lưới điện phân phối Bố cục luận văn Luận văn trình bày chương, phần mở đầu, phần kết luận Chương 1: Gồm có nội dung trình bày Một đưa đánh giá tổng quan lý cần tự động hóa LĐPP Hai nhìn nhận thực trạng chung lưới điện phân phối Việt Nam Đây lý thúc đẩy thực tự động hóa lưới điện phân phối Cuối tìm hiểu số thiết bị đóng cắt thông dụng lưới điện phân phối Chương 2: Tìm hiểu logic mạch vịng tự động LA thiết lập cho Recoser Nguyên lý “logic mạch vòng” tự động điều khiển hoạt động máy cắt tự đóng lại Các bước thiết lập LA cho lưới điện Chương 3: Áp dụng logic mạch vòng tự động vào lưới điện Gia Lâm Thiết kế chi tiết sơ đồ mạch vòng tự động cho đường dây 472-475.E15 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐỘNG LỰC THỰC THÚC ĐẨY TỰ ĐỘNG HÓA LƯỚI PHÂN PHỐI 1.1.1 Các lợi ích từ việc tự động hóa lưới điện phân phối Tự động hóa lưới điện phân phối (LĐPP) quan tâm mức độ khác không phổ biến, hạn chế tỷ số lợi nhuận/chi phí khứ Việc kế thừa kiến thức quản lý khiến người ta không cần đến phương pháp hiệu để vận hành LĐPP, không cần đầu tư thêm Tuy nhiên điều dần thay đổi, việc áp dụng công nghệ vận LĐPP số nơi mang lại hiệu trơng thấy Lợi ích chứng minh tự động hóa trạm biến áp, trạm phân phối, mở rộng LĐPP Các cơng ty điện lực thực tự động hóa phân phối điện nhận nhiều lợi ích nhiều mặt như: cải thiện độ tin cậy, nâng cao hiệu quản lý vận hành, làm tăng tuổi thọ thiết bị: Chi phí vận hành bảo dưỡng giảm: Các thông tin chung toàn lưới điện quản lý cách hiệu hệ thống quản lý phân phối (DSM) Tại trạm đường dây phân phối, việc xác định nhanh vùng cố giảm thời gian định vị cố Tự động hóa LĐPP làm giảm tổn thất cách thường xuyên thay đổi từ xa tiếp điểm thường mở điều khiển điện áp Giám sát tình trạng phần tử hệ thống qua việc truy cập liệu thời gian thực kết hợp với hệ thống quản lý thiết bị Điều cho phép việc bảo dưỡng thực trước bước để đảm bảo tình trạng làm việc tốt độ tin cậy cao Việc ngừng cấp điện bảo dưỡng lên kế hoạch cách tối ưu đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Nâng cao độ tin cậy: Độ tin cậy tiêu chí chất lượng điện Nó thường xem xét riêng rẽ thống kê gián đoạn cung cấp điện, thời gian điện coi thước đo đánh giá độ tin cậy Các thiết bị đóng/cắt điều khiển từ xa từ phòng điều khiển khiến việc quản lý ngừng cấp điện tốt hơn, giảm thời gian tần xuất ngừng cấp điện Yêu cầu từ phía khách hàng áp lực từ quy định (hoặc trực tiếp gián tiếp) đòi hỏi cần thiết phải cải thiện độ tin cậy LĐPP Tự động hóa LĐPP cách tốt giảm thời gian ngừng cấp điện Thực tế tự động hóa giúp giảm thiểu thời gian điện cố, giảm 20-30% thời gian ngừng cấp điện cách bảo dưỡng tốt đường dây cấp điện năm, giảm số lần ngừng cấp điện Nâng cao chất lượng điện năng: Ngoài tiêu độ tin cậy chất lượng điện bao gồm tiêu điều chỉnh điện áp, không đối xứng pha, lên xuống điện áp, song hài… Những tiêu ngày xem xét, yêu cầu cao tăng lên tải thiết bị điện tử (thiết bị điện tử muốn làm việc tốt cần phải có chất lượng điện cao) Trong tự động hóa LĐPP, người ta ngày dùng nhiều thiết bị ghi dao động (của dòng, áp…) thiết bị thông minh, điều cho phép giám sát chặt chẽ chất lượng điện Hệ thống tự động hóa LĐPP cịn cho phép kiểm sốt điều chỉnh động điện áp thông qua điều khiển từ xa tụ điện máy điều chỉnh điện áp Phục vụ khách hàng kiểu mới: Hệ thống tự động hóa LĐPP thực việc đọc đồng hồ đo điện từ xa, cho phép cơng ty bán điện cung cấp cho người dùng điện bảng giá linh động hơn, kiểm sốt việc sử dụng điện Việc kiểm soát với đối tượng người sử dụng (đươc xem lớp kiểm soát mức thấp nhất) nên phối hợp chặt chẽ với hệ thống thông tin khách hàng cấp quản lý cao để có hiệu tốt [10] 1.1.2 Sự phát triển thiết bị tự động hóa lưới điện phân phối Sự phát triển khoa học kỹ thuật cho đời nhiều thiết bị điện với tính thơng minh hơn, hoạt động tin cậy hiệu Giá thành thiết bị ngày có nhiều khách hàng tiếp cận chấp nhận Trong hệ thống tự động hóa LĐPP thiết bị đóng/cắt dập hồ quang chân khơng khí SF6 có nhiều tính vượt trội, thời gian cắt ngắn mạch nhỏ (thời gian trung bình tồn chu trình khoảng 60ms), đảm bảo tốc độ tác động nhanh tin cậy với số chu trình thao tác lớn Ngồi thiết bị ngày cịn tích hợp thêm phận điện tử, phần mềm điều khiển khiển thông minh linh hoạt việc thay đổi chế độ làm việc 3.3.6 Đánh giá việc sử dụng LA qua việc áp dụng cho đường dây 481-482.E15 • Giảm thời gian điện phân đoạn không bị cố Trong chế độ công suất cực đại hệ thống xả cố (ngắn mạch pha chạm đất) thời gian điện phân đoạn không bị cố mạch vòng cáp ngầm 481-482.E25 là: - Sự cố phân đoạn FR1 CB1: tmấtđiện = 42,50 giây - Tại vị trí N2: tmấtđiện = 45,10 giây - Tại vị trí N4 xảy cố có phân đoạn xảy cố điện Thời gian cách ly phân đoạn cố: tcáchly = 45,95 giây - Tại vị trí N6 xảy cố có phân đoạn xảy cố điện Thời gian cách ly phân đoạn cố: tcáchly = 45,95 giây - Tại vị trí N8: tmấtđiện = 46,24 giây - Sự cố phân đoạn FR1 CB1: tmấtđiện = 42,50 giây Trong trường hợp thời gian mà phân đoạn cố cách ly phân đoạn không bị cố cấp điện trở lại tính giây Thời gian điện lớn là: tmấtđiện = 46,24 giây Đối với tất cố xảy lưới điện, mà LA khởi động làm việc phân đoạn cố nhanh chóng cách ly phân đoạn khơng bị cố điện khoảng thời gian tính giây Thời gian phụ thuộc vào thời gian tác động BV rơle xảy cố, nhiên thời gian tác động bảo vệ rơle thường khoảng thời gian vài ba giây Thời gian điện phân đoạn cố phụ thuộc thời gian trễ LA Tie Recloser (LA Time = 40 giây) Thời gian cố định cho cho sơ đồ LA vận hành Như thời gian điện phân đoạn không cố đường dây 472-475.E15 thông thường khoảng 40 đến 60 giây Trong phương thức vận hành cũ có thời gian điện phân đoạn khơng cố lên đến hàng Như việc áp dụng LA vào lộ 472-475.E15 làm tăng độ tin cậy cấp điện lộ lên nhiều s 86 • Ưu điểm LA: - Qua phân tích q trình làm việc LA ta thấy ưu điểm lớn LA nhanh chóng loại trừ phân đoạn cố cấp điện trở lại cho phân đoạn khơng bị cố Q trình thực cách hoàn toàn tự động - Sau cố loại trừ người vận hành cần đóng lại Recloser mở sư cố Lúc LA tự động điều khiển Recloser đóng/mở để đưa lưới trở cấu trúc trước lúc xảy cố mà điều kiện mở Tie Recloser thỏa mãn - Khi sử dụng LA thời gian thao tác người vận hành giảm, cấu trúc lưới ban đầu nhanh chóng thiết lập Nếu điểm mở lưới (vị trí đặt Tie Recloser) xác định điểm để lưới vận hành tối ưu việc sử dụng LA góp nhanh chóng đưa lưới trở lại cấu trúc tối ưu phần giảm tổn thất điện lưới - Khi áp dụng LA cho lưới điện giảm chi phí quản lý vận hành: giảm đội ngũ nhân viên vận hành, giảm thao tác cho người vận hành có cố xảy - Việc thực LA coi giai đoạn việc đưa SCADA vào lưới điện Ta hồn sử dụng thiết bị giai đoạn cho giai đoạn đưa SCADA vào lưới điện Điều làm giảm vốn đầu tư mà đáp ứng tiêu cung cấp điện, điều kiện kinh tế-xã hội nước ta • Nhược điểm LA: - Tồn hoạt động LA chưa phải thực cách tự động hồn tồn Khi Tie Recloser khơng thể mở người vận hành cần phải đến mở Tie Recloser lưới trở cấu trúc trước có cố Do khơng đảm bảo Tie Recloser tự động mở trường hợp nên vận hành thiết cần phải có người vận hành đến kiểm tra xem mở chưa, chưa mở cần phải thực mở tay - LA áp dụng cho lưới điện mạch vịng khép kín, khơng dùng cho lưới điện hình tia - Khi sử dụng LA, sau cố loại trừ cần phải có nhân viên vận hành đóng lại Recloser sơ đồ LA từ LA tự động việc 87 - Để vận hành tối ưu lưới điểm thường mở thay đổi, phụ thuộc vào phụ tải lưới Nên vị trí Tie Recloser cần thiết thay đổi điều làm cho sơ đồ LA thay đổi ta lại phải tính tốn xác định lại cấu trúc, cài đặt lại cho Recloser sơ đồ LA Cơng việc cài đặt LA địi hỏi nhân viên vận hành phải thực xác, cẩn thận 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu áp dụng logic mạch vòng tự động vào lưới điện phân phối 22kV Gia Lâm ta rút kết luận sau: Việc sử dụng LA giải vấn đề quan trọng lưới điện phân phối giam tối đa thời gian điện phụ tải xảy cố Nâng cao độ tin cậy cấp điện Khi có LA lưới phải vận hành mạch vịng kín thời gian Khi dịng cơng suất từ đầu cấp điện từ nguồn khác phát sinh vấn đề hòa đồng nguồn Ta thấy LA chưa thể vận hành LĐPP cách tự động hoàn toàn tin cậy, cần thiết phải có nhân viên vận hành Để vận hành lưới điện cách tin hơn, tăng mức độ tự động hóa, giải nhược điểm LA ta cần phải thực SCADA cho lưới điện Cần sử dụng phần mềm tính tốn ngắn mạch phù hợp cho lưới điện phân phối Để tính tốn cài đặt phối hợp làm việc bảo vệ rơle xác LA làm việc thực có hiệu Khi sơ đồ LA sử dụng nhiều Recloser có nhiều cấp phối hợp bảo vệ rơle khả xảy tác động nhầm bảo vệ rơle cao hơn, ngồi cịn làm tăng thời gian tác động bảo vệ rơle đầu nguồn Hiện việc đầu tư cho LA có chi phí cao nên tập trung thực lưới điện có nhiều phụ tải, công suất phụ tải lớn, yêu cầu độ tin cậy cấp điện cao Do LA thích hợp với LĐPP ven đô thị, khu công nghiệp Để giảm chi phí cho LA ta sử dụng sơ đồ LA đơn giản nhất, giảm thiểu số lượng Recloser sử dụng tăng phân đoạn cách đặt them dao cắt có tải LBS vào đường dây hai Recloser Các hướng nghiên cứu - Tự động hóa trạm, đưa SCADA vào lưới điện phân phối - Thực DMS lưới phân phối TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] GS.VS Trần Đình Long (2007), Bảo vệ hệ thống điện, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Hoàng Việt (2007), Bảo vệ rơle tự động hóa hệ thống điện, Nxb Đại học quốc gia TPHCM [3] GS.TSKH Lã Văn Út (2005), Ngắn mạch hệ thống điện, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Huỳnh Bá Minh (2002), Các thiết bị đóng cắt trung áp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 2(25)-2008 [6] Công ty điện lực Hà Nôi, Báo cáo công tác quản lý kỹ thuật năm 2007, 2008 [7] Điện lực Gia Lâm, Hồ sơ quản lý kỹ thuật đường dây 472-475.E15 [8] Tiêu chuẩn ngành 11TCN-18, 19, 20,21-2006, Quy phạm trang bị điện, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [9] Nu-Lec Industries, Loop Automation User Manual For Recloser With CAPM4+ Based Controllers and V26 Software [10] James Northcote - Green Robert Wilson, Control anh Automation of Electrical Power Distribution Sestems [11] J.Lewis Blackburn - Thomas J.Domin (2007), Protective Relaying Principles and Applications, third edition PHỤ LỤC Phụ lục Một hình ảnh Recloser 1.1 Recloser dùng cho đường dây cáp ngầm Adjustable height galvanized steel Substation Mounting Frame 32 1.2 Recloser treo cột đường dây không UtiliNet Radio 30 1.3 Tủ điều khiển Recloser Mini-breakers for Aux power and Batteries Insulated throughout Control Cubicle Natural Finish Grade 316 Stainless Steel Operator Panel with line LCD display, computer port and push button controls Plain English text, no codes Operator Hatch PTCC 12 volt sealed lead acid cell batteries day hold up w/o comms year replacement Control Cubicle Battery heater (not shown) Temperate model only Comms Tray with RS232 cable and DC power supply 17 1.4 Buồng đóng cắt Recloser Vacuum Bottles OPERATION TO CLOSE: A Closing Capacitor in the PTCC control is discharged and energizes the closing coils The closing plate lifts and closes the VI contacts at the same time compressing the opening springs The closing plate then latches to the Trip Bar TO TRIP: A Tripping Capacitor in the PTCC Control is discharged and energizes the Trip Coil The Trip Coil rotates the Trip Bar and the Opening Springs open the mechanism Push Rods Opening Springs Trip Bar Close Coils Trip Coil SCEM 14 Phụ lục 2: Cửa sổ phần mềm WSOS 2.1 Lựa chọn Loop Automation 2.2 Thiết Lập Loop Automation WSOS 2.3 Lựa chọn cho Recloser làm Feeder Recloser 2.4 Lựa chọn cho Recloser làm Mid-Point Recloser 2.5 Lựa chọn cho Recloser làm Tie-Point Recloser PHỤ LỤC 5: KẾT QuẢ TÍNH TỐN NGẮN MẠCH CHO TRƯỜNG HỢP 5.1 TRƯỜNG HỢP DỊNG CƠNG SUẤT NGẮN MẠCH CHẢY THEO HƯỚNG NGUỒN TỪ MÁY CẮT 475 Điểm Chiều dài Chiều dài Dòng Điện Điện Điện Ngắn mạch N(1;1) Ngắn mạch N(1) ngắn ngắn ĐZK,km ĐZC,km kháng thứ kháng thứ kháng thứ IN,kA 3Io,kA IN,kA 3Io,kA N1 (FR1) 0.500 0.100 2.313 2.313 1.585 10.620 11.391 13.442 11.865 11.865 N2 1.000 0.320 2.669 2.669 2.691 9.205 9.192 9.155 9.179 9.179 N3 (MR1) 3.000 0.720 4.006 4.006 6.774 6.132 5.711 4.199 4.985 4.985 N4 3.600 1.800 4.578 4.578 8.682 5.366 4.941 3.359 4.132 4.132 N5 (TR) 5.600 2.000 5.880 5.880 12.623 4.178 3.807 2.368 3.023 3.023 N6 8.100 2.000 7.462 7.462 17.370 3.292 2.982 1.746 2.282 2.282 N7 (MR2) 10.600 2.000 9.045 9.045 22.118 2.716 2.452 1.383 1.833 1.833 N8 12.600 2.000 10.311 10.311 25.916 2.383 2.147 1.186 1.584 1.584 N9 (FR2) 14.600 2.000 11.577 11.577 29.714 2.122 1.910 1.038 1.394 1.394 Ipnmmax, kA 11.865 9.205 6.132 5.366 4.178 3.292 2.716 2.383 2.122 5.2 TRƯỜNG HỢP DỊNG CƠNG SUẤT NGẮN MẠCH CHẢY THEO HƯỚNG NGUỒN TỪ MÁY CẮT 472 Điểm Chiều dài Chiều dài Điện Điện Điện Dòng Ngắn mạch N(1;1) Ngắn mạch N(1) ngắn ĐZK,km ĐZC,km kháng thứ kháng thứ kháng thứ ngắn IN,kA 3Io,kA IN,kA 3Io,kA N1 (FR1) 6.043 6.043 15.602 4.066 3.658 1.979 3.658 1.979 2.662 2.662 N2 5.814 5.814 14.828 4.225 3.804 2.078 3.804 2.078 2.786 2.786 N3 (MR1) 5.205 5.205 12.645 4.720 4.263 2.417 4.263 2.417 3.197 3.197 N4 4.394 4.394 10.034 5.591 5.071 3.013 5.071 3.013 3.916 3.916 N5 (TR) 3.911 3.911 8.230 6.281 5.732 3.618 5.732 3.618 4.591 4.591 N6 3.466 3.466 6.450 7.087 6.538 4.503 6.538 4.503 5.507 5.507 N7 (MR2) 3.021 3.021 4.670 8.131 7.647 5.962 7.647 5.962 6.880 6.880 Ipnmmax, kA 4.066 4.225 4.720 5.591 6.281 7.087 8.131 N8 N9 (FR2) 2.665 2.309 2.665 2.309 3.246 1.822 9.217 10.638 8.939 11.099 8.048 12.380 8.939 11.099 8.048 12.380 8.593 11.443 8.593 11.443 9.217 11.443 3.Iomax,k A 13.442 9.179 4.985 4.132 3.023 2.282 1.833 1.584 1.394 3.Iomax,k A 2.662 2.786 3.197 3.916 4.591 5.507 6.880 8.593 12.380 ... QUAN 1.1 ĐỘNG LỰC THỰC THÚC ĐẨY TỰ ĐỘNG HÓA LƯỚI PHÂN PHỐI 1.1.1 Các lợi ích từ việc tự động hóa lưới điện phân phối .1 1.1.2 Sự phát triển thiết bị tự động hóa lưới điện phân phối. .. cần tự động hóa LĐPP Hai nhìn nhận thực trạng chung lưới điện phân phối Việt Nam Đây lý thúc đẩy thực tự động hóa lưới điện phân phối Cuối tìm hiểu số thiết bị đóng cắt thơng dụng lưới điện phân. .. bị tự động, điều khiển thông minh xuất cho nhiều giải pháp công nghệ tự động hóa LĐPP như: SCADA, Loop Automation … 1.2 THỰC TRẠNG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI VIỆT NAM 1.2.1 Đặc điểm lưới điện phân phối

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w