BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - MAI ĐỨC HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO HÒA MÁY BIẾN DÒNG ĐẾN CHỨC NĂNG BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - MAI ĐỨC HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO HÒA MÁY BIẾN DÒNG ĐẾN CHỨC NĂNG BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC HUY Hà Nội – Năm 2018 LUËN V¡N cao häc MôC LơC LêI cam ®oan Danh môc ký hiệu, chữ viết tắt Danh mơc h×nh vÏ Danh mơc b¶ng biĨu Mở đầu 10 CHƯƠNG i - mở đầu 11 1.1 Lý chọn đề tài 11 1.2 Mục đích nghiên cứu 12 1.3 §èi tượng phạm vi nghiên cứu 12 1.4 Néi dung cña luận văn 12 Chương Ii - nguyên lý bảo vệ khoảng cách 13 2.1 Nguyªn lý tỉng trë 13 2.2 B¶o vƯ kho¶ng c¸ch 16 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới làm việc bảo vệ khoảng cách 19 2.3.1 Khảo sát ảnh hưởng sai số BI, BU 19 2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng điện trở ®é 20 2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng hệ số phân bố dòng ®iÖn 21 2.3.4 Dao ®éng c«ng suÊt 22 Chương III - xây dựng mô hình máy biến dòng điện 27 3.1 Mô hình mạch điện thay đường cong kích thích máy biến dòng điện 27 3.2 Phương pháp xây dựng mô hình máy biến dòng điện 28 3.2.1 Đơn giản hóa đường cong kích thích máy biến dòng 28 3.2.2 Đặc tính từ hóa lõi thép máy biến dòng điện 29 3.2.3 Xác định tham số đặc tính từ hóa lõi thép máy biến dòng điện 30 3.3 Xây dựng mô hình máy biến dòng từ kết thí nghiệm 32 3.3.1 Thông số máy biến dòng từ thí nghiÖm 32 3.3.2 Xác định tham số A 33 LUËN V¡N cao học CHƯƠNG iV - phương pháp số xác định khoảng cách 34 4.1 Các mạch vòng sù cè 34 4.1.1 Ngắn mạch pha chạm ®Êt ( ) 34 4.1.2 Ngắn mạch hai pha ( ) 35 4.1.3 Ngắn mạch pha ( ) 37 4.1.4 Ngắn mạch hai pha chạm đất ( ) 37 4.1.5 CÊu hình dòng điện điện áp tính toán rơ le khoảng cách 38 4.2 Các phương pháp số xác định tổng trở 39 4.2.1 Phép đo giá trị hiệu dông u(t), i(t) 40 4.2.2 Phép đo khoảng cách rơ le số sử dụng phương trình vi phân 42 4.2.3 Phương pháp phân tích Fourier tín hiệu tần số 44 4.3 Các phương pháp khác 45 4.3.1 Phương pháp tổng trở dựa liệu hai đầu 45 4.3.2 Phương pháp sóng lan truyền 46 CHƯƠNG V- kết mô 47 5.1 Kiểm chứng mô hình máy biến dòng điện 47 5.1.1 Sơ đồ mô máy biến dòng điện 47 5.1.2 Kết mô máy biến dòng điện 48 5.1.3 So sánh độ lớn dòng ngắn mạch với độ bÃo hòa TI(BI) 50 5.2 Xây dựng mô hình mô role khoảng cách 52 5.2.1 Khối logic tính toán điện trở, điện kháng ®êng d©y 55 5.2.2 Khèi logic xác định zone bảo vệ khoảng cách 55 5.2.3 Khèi logic ph©n lo¹i sù cè 58 5.3 Kết mô với tham số cài đặt mô hình MATLAB SIMULINK 59 5.3.1 Kết làm việc mô role khoảng cách với TI lý tưởng 60 5.3.2 Kết làm việc mô role khoảng cách có xét đến TI, chưa bÃo hòa 68 5.3.3 Kết làm việc mô rơ le khoảng cách với TI bị bÃo hòa 73 5.3.4 Trường hợp đấu nối nhầm cuộn TI đo lường cấp tín hiệu cho b¶o vƯ 79 LN V¡N cao häc kÕt luËn 83 phô lôc: 85 tài liệu tham khảo 89 LUậN VĂN cao học LờI cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các thông tin, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, không chép hay số liệu đà công bố Nếu sai với lời cam kết xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Mai Đức Hải LUậN VĂN cao học Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt - TI, BI, CT: Biến dòng điện - TU, BU, VT: Biến điện áp - IA_LT, IB_LT, IC_LT: Dòng điện cố pha A, B, C thực tế - IA_TI, IB_TI, IC_TI: Dòng điện cố đo biến dòng điện mô - N(1): Ngắn mạch pha - N(1,1): Ngắn mạch pha chạm đất - N(2): Ngắn mạch pha - N(3): Ngắn mạch pha - : Từ thông - I: Giá trị hiệu dụng dòng điện - U: Giá trị điện áp hiệu dụng dòng điện LUậN VĂN cao học Danh mục hình vẽ Hình 2.1 Nguyên lý ®o tæng trë 13 Hình 2.2 Điện áp, dòng điện, tổng trở nhìn từ rơ le 14 Hình 2.3 Đặc tuyến khởi động bảo vệ khoảng cách 15 Hình 2.4 Đặc tính thời gian nhiều cấp bảo vệ khoảng cách 17 Hình 2.5 Phối hợp tổng trở khởi động đặc tính thời gian vùng tác động bảo vệ khoảng cách 18 H×nh 2.6 Phèi hợp vùng bảo vệ khoảng cách 18 Hình 2.7: Dạng dòng điện cố bÃo hòa máy biến dòng điện TI [6] 20 Hình 2.8: Hệ thống ngắn mạch qua điện trở cố 20 Hình 2.9: nh hưởng điện trở cố đồ thị ve tơ rơ le khoảng cách 20 Hình 2.10: Sơ đồ tính toán ngắn mạch qua điện trở cố 21 Hình 2.11: ảnh hưởng hệ số phân bố dòng điện kl lên số đo rơ le khoảng cách 21 Hình 2.12 Sơ đồ hệ thống xảy trình dao động điện 23 Hình 2.13 Điện áp trình dao động điện 23 H×nh 2.14 Biến thiên góc lệch trình dao động điện 24 Hình 2.15 Quỹ đạo biến thiên tổng trở đo có dao động điện 25 Hình 2.16 Phát dao động điện 26 Hình 3.1: Mô hình mạch thay máy biến dòng điện [5] 27 Hình 3.2: Đường cong kích thích máy biến dòng điện 28 Hình 3.3: Phương pháp xác định thông số Vs S mô hình [5] 29 Hình 3.4: Đặc tính đơn giản hóa đường cong kích thích [5] 29 Hình 3.5: Đặc tính từ hóa 30 Hình 3.6: So sánh biên độ giá trị hiệu dụng sóng dạng sin không sin [5] 31 Hình 3.7: Đặc tính từ hóa máy biến dòng 10P20, 400/5 32 Hình 4.1 Mô hình hệ thống xảy ngắn mạch 34 Hình 4.2 Sơ đồ sợi biểu diễn ngắn mạch pha chạm đất 34 Hình 4.3: Sơ đồ sợi biểu diễn ngắn mạch hai pha 36 Hình 4.4: Sơ đồ sợi biểu diễn ngắn mạch pha 37 LUậN VĂN cao học Hình 4.5: Sơ đồ sợi biểu diễn ngắn mạch hai pha chạm đất 38 Hình 4.6: Mạch vòng xác định sù cè 39 Hình 4.7: Mô hình đơn giản đường dây tải điện 42 Hình 4.8 Sơ đồ SIMULINK tính toán R-X vòng sù cè pha-pha 45 H×nh 4.9 Sơ đồ SIMULINK tính toán R-X vòng cố pha-đất 45 Hình 5.1: Sơ đồ thí nghiệm đặc tính máy biến dòng 47 Hình 5.2: Đặc tính từ hóa máy biến dòng điện 48 Hình 5.3: So sánh đường cong kích thích máy biến dòng thí nghiệm thực tế sử dụng mô hình xây dựng MATLAB 49 H×nh 5.4 a: B·o hòa TI In=9.3kA,Rb=10 50 Hình 5.4 b: BÃo hòa TI In=14.9kA,Rb=10Ω 50 Hình 5.4 c: BÃo hòa TI In=37kA,Rb=10 51 H×nh 5.5: B·o hòa TI đo lường với giá trị dòng điện cố 10kAữ40kA 52 Hình 5.6: Bảng thông số TI nhập mô hình mô mạch 53 Hình 5.7: Mô hình MATLAB/SIMULINK mô đường dây 54 Hình 5.8: Khối logic mô rơ le khoảng cách 55 Hình 5.9: Sơ đồ logic khởi động zone bảo vệ khoảng cách 56 Hình 5.10: Giao diện cài đặt khèi Zone1_start 56 Hình 5.11: Logic vùng I cho mạch vòng tæng trë 57 Hình 5.12: Sơ đồ logic phân loại cố 58 H×nh 5.13: Tham số cài đặt mô hình 59 Hình 5.14: Dòng ®iƯn c¸c pha A, B, C theo thêi gian tríc sau cố 60 Hình 5.15: Quỹ đạo tổng trở R X với cố ( ) 61 H×nh 5.16: Sù biÕn thiªn cđa R-X 62 Hình 5.17: Dòng ®iÖn pha A, pha B, pha C theo thêi gian trước cố 63 Hình 5.18: Quỹ ®¹o tỉng trë R – X víi sù cè ( ) 63 Hình 5.19: Sự biến thiên R-X 64 H×nh 5.20: Dòng điện pha theo thời gian trước sù cè 65 H×nh 5.21: Quü ®¹o tỉng trë R – X víi sù cè ( ) 65 H×nh 5.22: Sù biÕn thiªn cđa R-X 66 LUËN V¡N cao học Hình 5.23: Dòng điện pha A, pha B, pha C theo thêi gian tríc vµ sù cè 67 Hình 5.24: Quỹ đạo tổng trở R X sù cè ( ) 67 Hình 5.25: Dòng điện pha A, B, C theo thêi gian tríc vµ sù cố 68 Hình 5.26: Dòng điện cố pha A đo qua TI dòng thực tế 69 Hình 5.27: Quỹ đạo tổng trë R – X víi sù cè ( ) 70 H×nh 5.28: Sù biÕn thiªn cđa R-X 70 Hình 5.29: Dòng điện pha A, B, C theo thêi gian tríc vµ cố 74 Hình 5.30: Quỹ đạo tỉng trë R – X víi sù cè ( ) 76 H×nh 5.31: Sù biÕn thiªn cđa R-X 76 Hình 5.32: Đặc tính từ hóa biến dòng điện đo lường 80 Hình 5.33: Dòng điện cố N(1) pha A, B, C với TI đo lường đấu nhầm cấp tín hiệu cho rơ le 80 Hình 5.34: Dòng điện cố N(1) TI đo dòng diện thực tế 80 Hình 5.35: Quỹ đạo tổng trở mô với TI đo lường 81 LUậN VĂN cao học a) Quỹ đạo tổng trở R-X vòng AG b) Quỹ đạo tổng trở R-X vòng AG gần quỹ đạo cố 75 LUậN VĂN cao học Hình 5.30 5.30: Quỹ đạo tổng trở R – X víi sù cè ( ) H×nh 5.31: Sự biến thiên R-X Quan sát quỹ đạo hội tụ hình 5.29,, đồ thị biến thiên R, X hình 5.30, ta thấy sau au xảy cố cố, điện trở điện kháng vòng cố (pha A đất), hội tụ dần đường đặc tính tổng trở đường dây dây Tuy nhiên, có bÃo hòa máy biến dòng nên thời gian hội tụ đường đặc tính tổng trở đường dây lâu không bÃo hòa (t=0.04 s so với 0.011s) 0.011s) Thử ngắn mạch trong trường hợp lại pha A - ®Êt, pha B – ®Êt, pha C – ®Êt với ới vị trí khác nhau, điện trở cố khác nnhau hau ta có kết bảng Bảng 5.9 a: Kết thử cố Vị trí cố t(s) R() X() Lđo(km) % sai số Vị trí cố Dạng cố t(s) R() X() Lđo(km) % sai sè ( ) (TI lý tëng) 50% ®êng dây 75% đường đ dây (A - G) (B - G) (C - G) (A - G) (B - G) (C - G) 0,011 0,008 0,014 0,012 0,017 0,021 2,27 2,07 2,13 3,03 2,41 2,39 13,06 13,15 13,16 19,43 19,9 19,71 24,69 24,86 24,88 36,73 37,62 37,26 1,25% 0,57% 0,49% 2,05% 0,31% 0,64% B¶ng 5.9 b: KÕt qu¶ thư sù cố ( ) (TI TI bị bÃo hòa) hòa 50% ®êng d©y (A - G) (B - G) (C - G) 0.04 0.018 0.014 4.03 4.02 4.22 13.47 13.46 13.45 25.46 25.44 25.43 1.85% 1.78% 1.70% 76 75% ®êng ® d©y (A - G) (B - G) (C - G) 0.051 0.02 0.023 4.24 4.66 6.04 20 20.07 20.65 37.81 37.94 39.04 0.82% 1.17% 4.10% LUËN V¡N cao häc NhËn xét: - Hiện tượng bÃo hòa TI làm tăng thời gian phát cố bảo vệ khoảng cách - Hiện tượng bÃo hòa TI làm tăng sai số việc xác định vị trí điểm cố b) Các trường hợp cố khác: So sánh bảng kết mô TI bõa hòa (với TI lý tưởng) trường hợp cố lại kết tương tự Bảng 5.10 a: Kết thử cố Dạng ( , ) vị trí 50% đường dây (TI lý tưởng) A-B-G A-C-G B-C-G cè (A-G) (B-G) (A- B) (A-G) (C-G) (A-C) (B -G) (C-G) (B-C) t(s) 0,011 0,011 0,011 0,014 0,014 0,014 0,014 0,014 0,014 R(Ω) 2,14 1,88 2,00 1,93 2,08 2,04 1,78 2,06 1,88 X(Ω) 12,99 13,15 12,97 12,97 13,09 12,98 13,09 13,24 13,25 L®o(km) 24,56 24,86 24,52 24,52 24,74 24,54 24,74 25,03 25,05 % sai sè 1,78% 0,57% 1,93% 1,93% 1,02% 1,85% 1,02% 0,11% 0,19% B¶ng 5.10 b: KÕt qu¶ thư cố vị trí 50% đường dây (TI bị bÃo hòa) A-B-G Dạng cố ( , ) A-C-G B-C-G (A -G) (B - G) (A - B) (A -G) (C - G) (A - C) (A -G) (C - G) (A - C) t(s) 0.041 0.041 0.041 0.042 0.042 0.042 0.017 0.017 0.017 R(Ω) 6.70 6.60 6.60 6.70 6.80 6.70 6.70 6.70 6.60 X(Ω) 13.50 13.82 13.60 13.73 13.56 13.63 13.47 13.69 13.59 L®o(km) 25.52 26.12 25.71 25.95 25.63 25.77 25.46 25.88 25.69 % sai sè 2.08% 4.50% 2.84% 3.82% 2.53% 3.06% 1.85% 3.52% 2.76% 77 LUËN V¡N cao häc B¶ng 5.11 a: KÕt qu¶ thư sù cè với ngắn mạch Vị trí cố ( ) 50% ®êng d©y (B -C) (A - B) (TI lý tëng) 75% đường dây (A - C) (B -C) (A - B) (A - C) t(s) 0,014 0,010 0,013 0,017 0,017 0,020 R(Ω) 1,88 2,09 2,12 2,55 2,12 2,10 X(Ω) 13,25 13,03 13,05 19,82 19,74 19,68 L®o(km) 25,05 24,63 24,67 37,47 37,32 37,20 % sai sè 0,19% 1,47% 1,32% 0,09% 0,49% 0,79% ( ) B¶ng 5.11 b: KÕt qu¶ thư sù cố với ngắn mạch Vị trí cố 50% đường dây (TI bị bÃo hòa) 75% đường dây (B -C) (A - B) (A - C) (B -C) (A - B) (A - C) t(s) 0.015 0.030 0.360 0.022 0.048 0.052 R(Ω) 6.30 6.30 6.50 4.60 4.50 4.50 X(Ω) 13.56 13.57 13.55 20.03 20.08 20.05 L®o(km) 25.63 25.65 25.61 37.86 37.96 37.90 % sai sè 2.53% 2.61% 2.46% 0.97% 1.22% 1.07% B¶ng 5.12 a: KÕt qu¶ thư sù cè víi ngắn mạch Vị trí cố ( ) 50% đường d©y (A - B) (B - C) (TI lý tëng) 75% đường dây (A - C) (A - B) (B - C) (A - C) t(s) 0,014 0,014 0,014 0,020 0,020 0,020 R(Ω) 1,74 1,88 2,04 2,19 2,49 2,10 X(Ω) 12,98 13,25 12,98 20,09 19,80 19,68 L®o(km) 24,54 25,05 24,54 37,98 37,43 37,20 % sai sè 1,85% 0,19% 1,85% 1,27% 0,19% 0,79% 78 LUËN V¡N cao häc B¶ng 5.12 b: Kết thử cố với ngắn mạch Vị trí cố ( ) (TI bị bÃo hòa) 50% đường dây 75% đường dây (A - B) (B - C) (A - C) (A - B) (B - C) (A - C) t(s) 0.027 0.027 0.027 0.070 0.070 0.070 R(Ω) 7.41 7.38 7.36 6.20 6.21 6.20 X(Ω) 13.69 13.65 13.71 20.22 20.22 20.21 L®o(km) 25.88 25.80 25.92 38.22 38.22 38.20 % sai sè 3.52% 3.21% 3.67% 1.93% 1.93% 1.88% KÕt luận: - Hiện tượng bÃo hòa TI làm tăng thời gian phát cố lưới, thời gian phát cố trung bình từ 0.02-0.07s (Trong tợng bÃo hòa từ 0.01-0.02s) - Làm tăng sai số xác định vị trí cố, gây khó khăn cho công tác tìm kiếm, sửa chữa khắc phục lưới - Ngoài ra, số trờng hợp bÃo hòa TI nặng, sai số dòng điện cố đo đợc lớn, có khả bảo vệ khoảng cách số bảo vệ khác không phát cố lới điện Sự cố trì với thời gian dài gây h hại thiết bị lới điện (Việc sử dụng nhầm cuộn thứ cấp đo lờng cấp tín hiệu cho mạch bảo vệ dới ví dụ TI bÃo hòa nặng) 5.3.4 Trường hợp đấu nối nhầm cuộn TI đo lường cấp tín hiệu cho bảo vệ Trên thực tế, việc sử dụng nhầm cuộn thứ cấp đo lường cho mạch bảo vệ xảy Trong mục xem xét mức độ sai số bảo vệ khoảng cách lõi TI đo lường sử dụng cho bảo vệ khoảng cách Thông số thí nghiệm đầu vào cuộn đo lường sau: 78.74 Điện áp (V) 4.459 Dòng điện (A) 68.13 Điện áp (V) Dòng điện (A) 0.3145 22.26 Điện áp (V) Dòng điện (A) 0.06267 0.179 Điện áp (V) Dòng điện (A) 0.002585 77.96 3.297 64.33 0.2205 14.87 0.04903 77.07 2.417 60.18 0.1748 7.901 0.03164 76.08 1.758 55.84 0.1475 4.197 0.02018 79 75.02 1.275 51.39 0.129 2.229 0.01291 73.9 0.9339 46.98 0.115 1.001 0.00745 72.73 0.6953 43.24 0.1054 0.628 0.005541 71.42 0.5231 33.41 0.08424 0.333 0.003734 LUậN VĂN cao học Tính toán mô theo công thức phía ta xây dựng đặc tính từ hóa cho TI (V.s) ie(A) Hình 5.3 5.32: Đặc tính từ hóa biến dòng điện đo lường lường I(A) t(s) Hình 5.33: Dòng điện cố N(1) pha A, B, C với TI đo lường đấu nhầm cấp tín hiệu cho rơ le Hình 5.34: Dòng điện cố N(1) TI đo dòng diện thực tế 80 LUậN VĂN cao học Dòng điện cố đo TI lúc nhỏ nhiều so với dòng thực tế tượng bÃo hòa TI, việc sai số ảnh hưởng tới quỹ đạo hội tụ điện trở điện kháng cố mà rơ le đo Quỹ đạo hội tụ R-X mô tả lại mô cho ta nhìn trực quan việc rơ le khoảng cách không nhận cố lưới trường hợp a) Quỹ đạo tổng trở R-X TI bÃo hòa nặng (đấu nhầm TI đo lường) b) Quỹ đạo tổng trở R-X cố TI bÃo hòa nặng quỹ đạo đặc trưng R-X TI không bị bÃo hòa Hình 5.35: Quỹ đạo tổng trở mô víi TI ®o lêng 81 LN V¡N cao häc Trong trường hợp bảo vệ khoảng cách không nhận cố Quỹ đạo tổng trở vòng pha A-đất (A-G) tính toán thuật toán bảo vệ khoảng cách cho ta kết không hội tụ đường đặc tính tổng trở đường dây hình (ngoài vùng bảo vệ) Ngoài ra, quỹ đạo tổng trở không hội tụ theo hình xoáy ốc trường hợp TI lý tưởng (hoặc TI không bÃo hòa) Kết cho thấy việc đấu nối nhầm mạch nhị thứ, đưa tín hiệu BI đo lường vào rơ le bảo vệ làm bảo vệ làm việc sai nghiêm trọng cã sù cè 82 LUËN V¡N cao häc kÕt luận Tóm tắt nội dung nghiên cứu - Nội dung luận văn mô đánh giá làm việc giải thuật xác định khoảng cách (tổng trở) dùng rơ le kỹ thuật số Phương pháp xác định tổng trở nghiên cứu luận văn dựa biến đổi Fourier thành phần dòng điện điện áp đo từ rơ le khoảng cách - Mô hình máy biến dòng điện mô tả mô hình máy biến dòng bÃo hòa, với đặc tính từ hóa dựa kết thí nghiệm thực tế nh hưởng bÃo hòa máy biến dòng tới chức bảo vệ khoảng cách: Khi dòng điện cố lớn lớn tải phía thứ cấp máy biến dòng lớn làm tăng điện áp kích thích máy biến dòng điện TI dẫn tới máy biến dòng điện bÃo hòa theo mức độ khác (mức độ bÃo hòa tăng dòng điện cố tăng tải thứ cấp máy biến dòng tăng) Khi đó, dòng điện cố đo qua TI nhỏ so với thực tế, sai số gây ảnh hưởng tới kết làm việc bảo vệ khoảng cách: - Làm tăng thời gian phát cố lới Thời gian phát cố trung bình từ 0.02-0.07 s (Trong tợng bÃo hòa từ 0.01-0.02 s) - Làm tăng sai số xác định vị trí cố, gây khó khăn cho công tác tìm kiếm, sửa chữa, loại bỏ cố hoàn toàn khỏi lưới - Một số trường hợp bÃo hòa TI nặng, sai số dòng điện cố đo lớn, có khả bảo vệ khoảng cách số bảo vệ khác không phát cố lưới điện Sự cố trì với thời gian dài gây hư hại thiết bị lưới điện Các kết mô luận văn cho thấy việc lựa chọn loại, cấp máy biến dòng điện TI hợp lý dùng cho vị trí khác hệ thống lưới điện cần thiết, hạn chế tình xảy cố ảnh hưởng xấu tới chức bảo vệ 83 LUậN VĂN cao học Một số biện pháp hạn chế sai số máy biến dòng Để giảm ảnh hưởng bÃo hòa máy biến dòng điện TI tới chức bảo vệ khoảng cách, biện pháp nhắc tới như: - Trong hệ thống điện có công suất lớn dùng TI có khe hở để tránh tượng bÃo hòa Tuy nhiên, loại TI việc truyền thành phần chiều dòng cố không xác dòng chiều phía thứ cấp trì sau cắt dòng sơ cấp, không nên dùng loại TI có khe hở (TI tuyến tính) cho bảo vệ dự phòng chống cố máy cắt - Ngoài ra, kết nghiên cứu luận văn thực sở máy biến dòng có dòng điện định mức thứ cấp 5A Với loại TI này, mức độ dâng áp thứ cấp có ngắn mạch cao, làm tăng khả bÃo hòa máy biến dòng Hiện nay, việc sử dụng ngày nhiều TI rơ le có dòng định mức 1A đà làm giảm đáng kể khả bÃo hòa máy biến dòng 84 LUËN V¡N cao häc phô lôc: Phô lôc 1: M-file tính toán tham số đặc tính từ hóa máy biến dòng điện TI s=42; i10=10; Vs=655; f=50; w=2*f*pi; i0=0.008192; syms t f=(sin(w*t))^(2*s); TP=eval(int(f,t,0,2*pi)); RP=sqrt(TP/(2*pi)); A=i10*((w/(sqrt(2)*Vs))^s)/RP; B=1/(A^(1/s)); ie= 0:i0:i0*200; phi=(B*ie.^(1/s)); ie_phi1=[ie;phi]'; ie2= i0*200:-i0:0; phi2=(B*ie2.^(1/s)); ie_phi2=[-ie2;-phi2]'; ie_phi400_5=[ie_phi2;ie_phi1]; 85 LUËN V¡N cao học Phụ lục 2: M-file tính toán quỹ đạo điện trở điện kháng vòng lặp cố: close all; t = RAG.time; r = RAG.signals.values; x = XAG.signals.values; T_Start = 0.1; xx = t>T_Start; xx = find(xx); xx = xx(1); figure; subplot(1,1,1); plot([0 0],[-1000 1000],'k-');hold on; %truc toa Oy fplot('0',[-1000 1000],'k-');hold on; %truc toa OX fplot('10*x',[-1000 1000],'r-');hold on; % phuong trinh duong day fplot('10*x+100',[-9.9, -7.8841],'k-');hold on; % duoi Duong fplot('10*x-100',[9.9, 12.1159],'k-');hold on; % Tren duong fplot('21.159',[-7.8841,12.1159],'k-');hold on; % duoi duong fplot('-0.1*x',[-9.9, 9.9],'k-');hold on; % tren duong %Quy dao R-X plot(r(xx:end),x(xx:end),'.'); hold on; p1 = plot(r(xx:end),x(xx:end),'b'); title('Quy dao R-X'); xlabel('R');ylabel('X'); str = ['t = ' num2str(t(xx))]; text(r(xx)*.99,x(xx)*1.005,str,'FontName','Arial','Fontsize',10); axis([-20,200,-50,200]); grid; legend(p1,'AG'); 86 LUËN V¡N cao häc Phơ lơc 3: C¸c khèi sư dơng mô phỏng Mạch mô đường dây dây 87 LUậN VĂN cao học Phụ lục 3: Khối mạch bảo vƯ vƯ 88 LN V¡N cao häc tµi liƯu tham khảo [1] GS.VS Trần Đình Long, (2007), Bảo vệ hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hµ Néi [2] GS.TSKH Ngun Phïng Quang (2006), MATLAB&SIMULINK dµnh cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] TS Nguyễn Xuân Tùng (2012), "Phân tích, cấu hình, tính toán & cài đặt thông số hệ thống báo vệ lưới điện truyền tải", Bài giảng bảo vệ hệ thống điện [4] GS.TS Là Văn t (2012) , Ngắn mạch hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Néi [5] Bogdan Kasztenny, Jeff Mazereeuw, Kent Jones CT Saturation in industrial Applications - Analysis and Application Guidelines, IET 9th Intermational Conference on Deverlopment in Power System Protection, 2008 [6] Kinan Wannous, Petr Toman Brno Czech Republic, The Impact of Curent Transformer Saturation on the distance protection [7] Joe Mooney, Distance element performence under condition of CT Saturation, PE, Scheweitzer enginering laboratories, Inc [8] Power System Relaying Committee, CT SAT Calculator 2001 [9] Technical Manual MiCOM P441, P442&P444 89 ... "nh hưởng bÃo hòa máy biến dòng đến chức bảo vệ khoảng cách" nhằm tìm hiểu giải thuật số, sơ đồ logic bảo vệ khoảng cách, mức ảnh hưởng bÃo hòa máy biến dòng điện tới chức bảo vệ khoảng cách. .. khoảng cách thực tế BÃo hòa biến dòng điện TI tượng gây sai số nặng nề thiết bị đo, qua có mức ảnh hưởng khác lên bảo vệ khoảng cách tùy thuộc vào mức độ bÃo hòa TI Vì vậy, áp dụng chức bảo vệ. .. phân loại cố Cuối ta đánh giá mức độ ảnh hưởng bÃo hòa TI tới làm việc chức bảo vệ khoảng cách Các tính toán, giải thuật máy biến dòng điện, rơ le bảo vệ khoảng cách xây dựng kiểm nghiệm công cụ