Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
3,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -XW - NGUYỄN CÔNG HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG WI-FI BĂNG THÔNG RỘNG HỖ TRỢ MULTIMEDIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -XW - NGUYỄN CÔNG HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG WI-FI BĂNG THÔNG RỘNG HỖ TRỢ MULTIMEDIA Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN CHẤN HÙNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Khoa học nghiên cứu thực hướng dẫn TS Nguyễn Chấn Hùng Các kết tham khảo từ nguồn tài liệu công trình nghiên cứu khoa học khác trích dẫn đầy đủ Nếu có sai phạm quyền, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường Hà Nội, tháng năm 2011 HỌC VIÊN Nguyễn Công Hùng MỤC LỤC MỤC LỤC .1 Danh mục bảng biểu 4 Danh mục hình vẽ 5 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .7 MỞ ĐẦU .11 Chương : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 1.1 Tổng quan mạng không dây 13 1.1.1 Giới thiệu 13 1.1.2 Ưu nhược điểm mạng không dây 13 1.1.3 Chuyển vùng mạng Wi-Fi 14 1.2 Các chuẩn mạng khơng giây .17 1.2.1 Phân loại .17 1.3 Kiến trúc mạng không dây 19 1.3.1 WLAN 19 1.3.2 Wireless Mesh Network (WMN) 22 Chương : OPEN BROADBAND ACCESS NETWORK (OBAN) 32 2.1 Giới thiệu .32 2.1.1 Khái niệm OAN (Open Access Network) 32 2.1.2 Khái niệm OBAN 32 2.1.3 Mơ hình mạng OBAN 33 2.1.4 Mục đích xây dựng OBAN 34 2.1.5 Những vấn đề cần giải để xây dựng mạng OBAN .35 2.1.6 Kiến trúc OBAN 37 2.2 Tính di động 40 2.2.1 Những vấn đề cần xem xét 41 2.2.2 Kiến trúc di động 44 2.2.3 Cơ chế hoạt động 50 2.3 Giao thức CARD (Candidate Access Router Discovery) 52 2.3.1 Giới thiệu 52 2.3.2 Chức giao thức CARD .54 2.3.3 Lựa chọn router truy nhập 55 2.3.4 Chế độ hoạt động CARD .56 2.4 Tính Bảo mật .60 2.4.1 Nhận thực người dùng lúc đầu .60 2.4.2 Nhận thực chuyển vùng 68 2.4.3 Giải pháp thực OBAN 72 2.5 Chất lượng dịch vụ (QoS) 78 2.5.1 Giới thiệu 78 2.5.2 Kiến trúc RGW OBAN .81 2.5.3 Kiến trúc RGW chi tiết 83 2.6 Quá trình thực mạng OBAN 90 2.6.1 Quá trình đầu cuối đăng ký với Mobile IP Home Agent 91 2.6.2 Quá trình đầu cuối thiết lập phiên SIP với đầu cuối OBAN 93 2.6.3 Quá trình đầu cuối rời khỏi RGW1 tiến đến RGW2 95 2.6.4 Overall Use Case 97 Chương : KHẢO SÁT HẠ TẦNG MẠNG TẠI ĐHBK HN 98 3.1 Hạ tầng mạng triển khai ĐHBK HN 98 3.1.1 Hạ tầng mạng 98 3.2 Mơ hình triển khai dịch vụ voip dựa sở hạ tầng UCN 100 Chương : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .101 4.1 Kết thu trình làm Luận văn .101 4.1.1 Lý thuyết .101 4.1.2 Thực hành 101 4.1.3 Biên triển khai dịch vụ xác thực dùng Radius server 103 4.2 Biên thử nghiệm dịch vụ VoIP .107 4.2.1 Thử nghiệm 3a (ID_003a): Kiểm tra dịch vụ VoIP call 109 4.2.2 Thử nghiệm 3b (ID_003b): Kiểm tra dịch vụ video conference 110 4.2.3 Thử nghiệm 3c (ID_003c): Kiểm tra dịch vụ gọi qua VoIP 111 4.2.4 Thử nghiệm 3d (ID_003d): Kiểm tra dịch vụ nhận gọi đến thông qua VoIP .112 4.3 Báo cáo kết triển khai dịch vụ (Test report) 113 4.3.1 Biên kết thử nghiệm hệ thống RADIUS .113 4.3.2 Biên kết thử nghiệm dịch vụ VoIP 114 4.4 Khó khăn gặp phải thực đồ án .116 Chương : KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Yêu cầu QoS cho dịch vụ thoại 81 Bảng 4.1: Danh sách tài khoản SIP 109 Bảng 4.2: Kết thửnghiệm hệ thống RADIUS 114 Bảng 4.3:Kết triển khai dịch vụ VoIP 116 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Quá trình chuyển vùng AP 16 Hình 1.2: Mơ hình Ad- hoc 19 Hình 1.3: Mơ hình ESS 20 Hình 1.4: Mơ hình tham chiếu sở IEEE 802.11 21 Hình 1.5: Sơ đồ kiến trúc tổng quan WMN 23 Hình 1.6: Kiến trúc Infrastructure/ Backbone WMN 24 Hình 1.7: Kiến trúc Client WMN 25 Hình 1.8: Kiến trúc Hybrid WMN 26 Hình 1.9: Ứng dụng WMN tàu điện 30 Hình 2.1: Mơ hình mạng OBAN 34 Hình 2.2: Mạng OBAN hỗ trợ visitting user 34 Hình 2.3: Kiến trúc mạng OBAN 38 Hình 2.4: Quá trình chuyển vùng 42 Hình 2.5: Thành phần hỗ trợ di động OBAN 45 Hình 2.6: Các chức Mobility Broker 48 Hình 2.7: Quá trình chuyển vùng từ RGW1 sang RGW2 51 Hình 2.8: Candidate access router and other access router 53 Hình 2.9: Biểu đồ thời gian MN Orchestrated CARD 57 Hình 2.10: Network Assisted Mode 58 Hình 2.11: Biểu đồ thời gian Network Assisted Mode 59 Hình 2.12: Các thành phần nhận thực SIM 61 Hình 2.13: Quá trình nhận thực 63 Hình 2.14: Đường dẫn cho nhận thực đầy đủ 64 Hình 2.15: Giản đồ nhận thực người dùng sử dụng EAP-SIM 65 Hình 2.16: Vé tham chiếu thư đóng dấu 69 Hình 2.17: Tổng quan Kerberos 70 Hình 2.18: Minh họa vé thơng tin kèm theo 71 Hình 2.19: Quan hệ tin cậy khóa chia sẻ 72 Hình 2.20: Mơ hình vé lúcđầu 74 Hình 2.21: Mơ hình vé sau đầu cuối chuyển vùng từ RGW1 sang RGW2 75 Hình 2.22:Thực thể liên quan đến bảo mật OBAN sử dụng Kerberos ticket 76 Hình 2.23: Nhận thực trình chuyển vùng sử dụng vé Kerberos 78 Hình 2.24: Các chức RGW, đầu cuối mạng hỗ trợ QoS 83 Hình 2.25: Các thành phần QoS broker 84 Hình 2.26: Kiến trúc mạng OBAN 90 Hình 2.27: Quá trình người dùng cuối OBAN đăng ký với Mobile IP Home Agent 92 Hình 2.28: Quá trình đầu cuối OBAN thiết lập phiên SIP với đầu cuối OBAN 94 Hình 2.29: Quá trình đầu cuối rời khỏi RGW1 tiến đến RGW2 95 Hình 3.1: Cơ sở hạ tầng mạng triển khai ĐH BK HN 98 Hình 3.2: Sơ đồ thiết kế hệ thốngVoIP triển khai RDLAB 100 Hình 4.1-: Sơ đồ bố trí đặt AP 102 Hình 4.2: Giao diện cấu hình Wireless AP ECB3500 104 Hình 4.3: Hệ thống sử dụng chế độ mã hóa WPA/TKIP 104 Hình 4.4: Roaming cell AP 106 Hình 4.5: Dịch vụ gọi qua VoIP 111 Hình 4.6: Dịch vụ nhận gọi đến qua VoIP 112 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 2G Second Generation (mobile system) Mạng viễn thông thếhệ thứ 3G Third Generation (mobile system) Mạng viễn thông thếhệ thứ AAA Authentication, Authorization, Accouting Nhận thực thuê bao, nhận thực dịch vụ, tính cước AP Access Point Thiết bị phát sóng wi-fi AS Authentication Server Máy chủ nhận thực B3G Beyond third generation Mạng viễn thông tích hợp chuẩn wifi (4G) CARD Candidate Access Router Discovery Giao thức phát router ứng viên truy nhập DHCP Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cấp phát địa chỉđộng DSL Digital Subscriber Line Đ°ờng thuê bao số EAP Extensible Authentication Protocol Giao thức nhận thực mởrộng EAP-OL EAP Over Lan Giao thức nhận thực cho mạng Lan EAP-SIM EAP Subscriber Identify Module Cơ chế nhận thực cho GSM FA Foreign Agent GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống kết nối di động toàn cầu HLR Home Location Register Bộđăng ký định vịth°ờng trú HA Home Agent IETF Internet Engineering Task Force Tổ chức kĩ s° mạng IP Internet Protocol Giao thức Internet IMSI International Mobile Subscriber Identity Bộ nhận dạng trạm gốc quốc tế ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụInternet ISPru ISP of Residential User Nhà cung cấp dịch vụInternet ng°ời dùng cốđịnh LAN Local area network Mạng nội hạt Luận văn tốt nghiệp cao học Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Như thử nghiệm 2a • Hạ tầng mạng: Như thử nghiệm 2a • c Các bước thử nghiệm (Procedure) Bước 1: Tại Radius server cấu hình add thêm client - AP Lúc có clientNAS thêm Bước : Cấu hình NAS với thơng số giống : làm tương tự bước thử nghiệm 2a Bước : Kiểm tra khả roaming • Bật lúc AP ECB 3500, dùng Laptop_Vu Hung truy cập vào mạng RADIUS_TEST, kiểm tra kết nối thành cơng • Dùng fping, ping liên tục đến địa 192.168.0.2 • Bật WireShake để kiểm tra xem user kết nối với AP • Rút nguồn (ngắt kết nối user với AP kết nối) • Bật WireShake để kiểm tra xem user có kết nối với AP cịn lại khơng • Kiểm tra fping xem kết nối có bị gián đoạn khơng, trễ 4.2 Biên thử nghiệm dịch vụ VoIP Danh sách thiết bị • • Server chạy Winserver2003 • Server HP • Server IBM (backup) PSTN Gateway • Gateway VLIR tiger • • Gateway soundwin S400 • đường điện thoại • điện thoại PSTN 107 Luận văn tốt nghiệp cao học • Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN máy Fax • Access Point phạm vi rộng (ECB9500) • usb 3G • router 3G • SW cổng, dây mạng • Webcam, headphone • Video phone • Wifi phone Lắp đặt triển khai • Cài phần mềm VMware Server Server IBM Server HP, chạy IP PBX Server, Asterisk server, Hylafax Asterisk server server HP Asterisk server server IBM • Lắp đặt đầu cuối VoIP, gán địa mạng Cài Softphone lên PC, Laptop theo danh sách tài khoản Tên tài khoản TK SIP Mật Hòm thư Videophone GX3000 301 9301 rdlab410@gmail.com Videophone GX3000 302 9302 rdlab410@gmail.com Wifiphone Engenius 303 9303 rdlab410@gmail.com Wifiphone Engenius 304 9304 rdlab410@gmail.com Nguyễn Chấn Hùng 305 9305 chanhung@mail.hut.edu.vn Hữu Thắng 306 9306 Hacker_Lanhlungbk@yahoo.co.uk Nghĩa 307 9307 hnghia18s@gmail.com Long 308 9308 nhlong86@gmail.com Công Hùng 309 9309 rdlab410@gmail.com HP 310 9310 rdlab410@gmail.com Thành 311 9311 rdlab410@gmail.com Duy Hiếu 312 9312 imailerx@gmail.com Test1 313 9313 rdlab410@gmail.com 108 Luận văn tốt nghiệp cao học Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Test2 314 9314 rdlab410@gmail.com Test3 315 9315 rdlab410@gmail.com Test4 316 9316 rdlab410@gmail.com Test5 317 9317 rdlab410@gmail.com Test6 318 9318 rdlab410@gmail.com Bình Nguyên 319 9319 manhhoangnguyen.et@gmail.com Bảng 4.1: Danh sách tài khoản SIP • Nối SIP ATA với máy Fax mạng LAN • Nối PSTN Gateway với mạng LAN, tổng đài Analog đường điện thoại • Lắp đặt Access Point, kết nối thiết bị khơng dây • Đăng kí tài khoản VoIP tài khoản Fax vào IP PBX 4.2.1 Thử nghiệm 3a (ID_003a): Kiểm tra dịch vụ VoIP call 4.2.1.1 Mục đích thử nghiệm (objective) Kiểm tra tính đàm thoại từ thiết bị VoIP khác nhau: softphone, videophone Cho phép đầu cuối VoIP liên lạc lẫn Vì hệ thống VoIP triển khai IP nên dịch vụ gần miễn phí Các đầu cuối VoIP đa dạng, PC có softphone, VoIP phone, thiết bị di động Smartphone, Voice Wifi phone 4.2.1.2 Điều kiện thử nghiệm (Conditions) 1 Server HP chạy Asterisk Version 1.4 địa IP 192.168.0.59 2 Laptop chạy Softphone đăng ký vào hệ thống Video Phone GXV3000 đăng ký vào hệ thống Headphone, Webcam 4.2.1.3 Các bước thử nghiệm (Procedure) Bước 1: Các thành viên phịng đưa thơng tin vào danh sách tài khoản file để thực test Bước 2: Hai máy bật chương trình softphone Tài khoản máy thứ 310 (HP) tài khoản máy thứ hai 306 (Hữu Thắng) Bước 3: Máy 306 gọi đến cho máy 310 cách nhấn số tương ứng sofrphone bắt đầu gọi 109 Luận văn tốt nghiệp cao học Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Bước 4: Máy 306 nhận gọi từ máy 310 Thực trao đổi hai máy Nếu hai máy có webcam, chỉnh tùy chọn để softphone nhận thiết bị Trong trình thực gọi, nhấn nút start send video để truyền video cho người đối thoại Bước 5: máy video phone 301 302 thực theo bước để gọi trực tiếp cho 4.2.2 Thử nghiệm 3b (ID_003b): Kiểm tra dịch vụ video conference 4.2.2.1 Mục đích thử nghiệm (objective) Nhiều người dùng từ phòng ban từ nhiều phòng khác tham gia phòng hội thảo Nếu đầu cuối hỗ trợ video webcam truyền hình ảnh đầu cuối với 4.2.2.2 Điều kiện thử nghiệm (Conditions) 1 Server HP chạy Asterisk Version 1.4 địa IP 192.168.0.59 Laptop chạy Softphone đăng ký vào hệ thống Video Phone GXV3000 đăng ký vào hệ thống Headphone webcam 4.2.2.3 Các bước thử nghiệm (Procedure) Bước 1: Ba máy bật chương trình softphone Tài khoản máy 305, 306, 310 Giả sử tài khoản 305, 306 muốn gọi chung vào tài khoản 310 Bước 2: Máy tài khoản 310 cho phép chế độ auto conference auto answer Bước 3: Tài khoản 305 gọi vào số tài khoản 310 Line softphone tài khoản 310 đổ chuông Tài khoản 305 310 trì gọi truyền video Bước 4: Tài khoản 306 gọi đến cho tài khoản 310 Line softphone tài khoản 310 đổ chuông Tài khoản 310 chấp nhận gọi Bước 5: Cả tài khoản nhấn start send video thực truyền video máy Bước 6: conference máy videophone softphone (laptop HP, tài khoản 310) 110 Luận văn tốt nghiệp cao học Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.2.3 Thử nghiệm 3c (ID_003c): Kiểm tra dịch vụ gọi qua VoIP 4.2.3.1 Mục đích thử nghiệm (objective) Hình 4.5: Dịch vụ gọi qua VoIP Người dùng từcác sở khơng có line điện thoại gọi PSTN việc quay sốđến PSTN gateway Hệ thống tích hợp với tổng đài analog nội bộđể trì đường điện thoại analog phịng lab Đầu cuối có thểlà softphone, video phone, điện thoai thường kết hợp với gateway FXO, đầu cuối k dây ( thiết bị có khảnăng bắt Wifi hỗ trợSIP điện thoại Nokia E65, E66, PDA, O2,Voice Wifi phone ) 4.2.3.2 Điều kiện thử nghiệm (Conditions) • Server HP chạy Asterisk Version 1.4 địa IP 192.168.0.59 • Cấu hình hotline FXO gateway 600 • Video Phone 111 Luận văn tốt nghiệp cao học • Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN line điện thoại, đường CO, điện thoại analog 4.2.3.3 Các bước thử nghiệm (Procedure) Bước 1: Máy videophone 301 muốn gọi ngồi ấn phím 502 Bước 2: Chờ tín hiệu, sau ấn số điện thoại PSTN cần gọi 4.2.4 Thử nghiệm 3d (ID_003d): Kiểm tra dịch vụ nhận gọi đến thông qua VoIP 4.2.4.1 Mục đích thử nghiệm (objective) Hình 4.6: Dịch vụ nhận gọi đến qua VoIP Cho phép phịng khơng có line thoại nhận gọi đến thơng qua line chung phòng Chỉ cần line thoại nhất.Thông qua kết nối với hệ thống VoIP.Mỗi phòng thành viên sẽđược cung cấp đầu sốVoIP để nhận gọi từ số VoIP khác 112 Luận văn tốt nghiệp cao học Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Cuộc gọi từ PSTN tới tổng đài trả lời, quay số mở rộng để gọi tới tổng đài sởtương ứng, tiếp tục quay số mởrộng để gọi tới người dùng cụ thể 4.2.4.2 Điều kiện thử nghiệm (Conditions) • Server HP chạy Asterisk Version 1.4 địa IP 192.168.0.59 • Cấu hình hotline FXO gateway 600 • Video Phone • line điện thoại, đường CO, điện thoại analog 4.2.4.3 Các bước thử nghiệm (Procedure) Bước 1: Từ PSTN vào tổng đài VoIP: Sử dụng điện thoại cố định di động gọi vào số 043 869 772 làm theo hướng dẫn Bước 2: Nhấn phím để gọi trực tiếp đến tài khoản voip Nhấn phím 301 để gặp đàm thoại với máy RDLAB Bước 3: Máy 301 nhấc máy, máy từ PSTN đàm thoại trực tiếp với máy 301 Bước 4: Máy từ PSTN muốn gọi đến máy cố định RDLAB: gọi đến số 043 869 772, sau ấn phím 2, cuối ấn phím 503 4.3 Báo cáo kết triển khai dịch vụ (Test report) Nhóm đề tài xây dựng sở hạ tầng mạng UC thử nghiệm khuôn viên ĐHBK HN Trên sở hạ tầng mạng UC xây dựng được, tiến hành số thử nghiệm, phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, triển khai dịch vụ đề tài KC01.10/06-10 các dịch vụ VoIP, WAMUL, BKUMN,… Cơ sở hạ tầng mạng, hệ thống RADIUS VoIP kiểm thử nhiều lần bước đưa vào ứng dụng thực tế Kết số lần test tiêu biểu nhóm đề tài trình bày phần 4.3.1 Biên kết thử nghiệm hệ thống RADIUS No Test type Test Testing ID Parameters Date/Time Duration Tester Expected result 113 Actual result Luận văn tốt nghiệp cao học Dùng Laptop -Thời gian truy nhập vào truy nhập mạng RADIUS -Độ ổn định Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 17/04/2010 180 phút 21/04/2010 150 phút đường truyền 01/06/2010 240 phút Dùng mobile -Thời gian 18/04/2010 40 phút truy nhập vào truy nhập mạng RADIUS -Độ ổn định đường 09/05/2010 Công -Thời gian -Thời gian truy cập Hùng, truy cập nhanh, khoảng 1-2s Long, nhanh -Đường truyền ổn Nghĩa -Kết nối ổn định, không bị định kết nối Long, -Thời gian -Thời gian truy cập Công truy cập nhanh, khoảng 2-3s, Hùng nhanh nhiều thao thác phụ thuộc vào 60 phút truyền 12/05/2010 -Kết nối ổn phần mềm định mobile -Không bị đứt kết 25 phút nối Roaming -Khả vùng phủ roaming sóng AP- -Thời gian NAS delay 29/04/2010 10 phút 26/05/2010 15 phút 01/06/2010 10 phút Long, -Roaming -Hệ thống roaming Nghĩa tốt -Thời gian delay nhỏ Bảng 4.2: Kết thửnghiệm hệ thống RADIUS 4.3.2 Biên kết thử nghiệm dịch vụ VoIP No Test type Testing Test ID Parameters VoIP call -Chất lượng âm Date Time Duration 01/03/2010 30 phút 17/03/2010 20 phút -Chất lượng hình ảnh Expected 04/04/2010 Long, - Chất lượng -Chất lượng thoại Nghia, thoại video tốt Công tốt, không bị -Chất lượng Video Hùng trễ, không bị Video phone đứt kết nối chưa cao để -Server hoạt frame rate cao động ổn định Video 25 phút -Độ trễ 15/05/2010 40 phút softphone tốt Video -Chất lượng âm conference Actual result result -Tiếng vọng Tester 10/03/2010 phút 114 Long, -Tiếng khơng -Hình ảnh gửi đến Nghĩa, bị rè trễ Video phone hiển Luận văn tốt nghiệp cao học -Chất lượng Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN -Chất lượng thị mờ, tiếng hình ảnh Video tốt nói rõ, trễ -Tiếng vọng -Video Phone -Cịn hình ảnh hoạt động bình Softphone tốt, thường, xem hình rõ nhiều -Tiếng nói hình ảnh lúc -Server hoạt động -Server hoạt bình thường động ổn định -Trong hội -Độ trễ 19/03/2010 07/04/2010 15/05/2010 25/05/2010 10 phút Nguyên phút 10 phút phút thảo hiển thị hình Kết nối Chất lượng âm PSTN thanh: -Tiếng vọng -Độ trễ 31/05/2010 15 phút 09/03/2010 phút 21/03/2010 phút 20/04/2010 phút lúc Nghĩa, -Tỷ lệ thành -Tỷ lệ thành công Công công 80% đạt khoảng 95% Hùng -Chất lượng -Thời gian giải gọi tốt, phóng kênh thời gian giải khoảng 20s phóng kênh người dùng từ nhanh PSTN cúp máy Thời gian giải phóng kênh 28/05/2010 10 phút người dùng từ VoIP cúp máy Voicemail -Thời gian 19/03/2010 phút nhận voicemail 31/03/2010 Nguyên, Thời gian nhận -Thành cơng 100% Long voicemail với hịm thư nhanh, gửi gmail, yahoo thành cơng với chậm đôi nhiều mail bị rơi vào thư server khác rác -Chất lượng âm phút -Chất lượng âm 18/04/2010 01/06/2010 phút phút tốt IVR Các dịch vụ IVR, khả 21/03/2010 15 phút 05/04/2010 20 phút 115 Long, Làm theo lời Hệ thống IVR hoạt Công hướng dẫn, sử động tốt Luận văn tốt nghiệp cao học chuyển hướng gọi Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 27/05/2010 10 phút 02/06/2010 phút Hùng, dụng tốt Nguyên dịch vụ xác chuyển gọi, ghi lại lời nhắn Fax over IP -Chất lượng 15/03/2010 phút hình ảnh FAX 22/04/2010 phút Nghĩa, -Chất lượng -Hình ảnh Long, FAX rõ FAX chuẩn, rõ Hiếu nét nét -Thời gian -Thời gian từ lúc nhận FAX gửi FAX nhanh lúc nhận nhanh -Thời gian nhận FAX Voice over -Chất lượng âm Wifi 14/05/2010 phút 03/06/2010 phút 21/03/2010 15 phút -Tiếng vọng -Chất lượng 05/04/2010 10 phút hình ảnh -Độ trễ 27/05/2010 (khoảng 2s -3s) Nguyên, Chất lượng -Chất lượng thoại Công thoại video tốt, âm Hùng, tốt, không bị trung thực Nghĩa trễ, không bị -Chất lượng Video đứt kết nối softphone phút tốt -Trễ -Khơng bị đứt kết 02/06/2010 10 phút nối Bảng 4.3:Kết triển khai dịch vụ VoIP 4.4 Khó khăn gặp phải thực đồ án • OBAN mơ hình mạng triển khai châu Âu nên tài liệu tham khảo chưa nhiều khơng có tính hệ thống • Việc thiết lập mạng gặp khó khăn chưa có trang thiết bị (những access point cơng suất tương đối lớn, độ bền …) • Do chưa xây dựng mạng thực tế nên khó nghiên cứu ứng dụng truyền thơng đa phương tiện OBAN (các dịch vụ VoIP, video streaming, …) Định hướng phát triển đề tài 116 Luận văn tốt nghiệp cao học Chương :KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN OBAN dự án phát triển nhiều công ty lớn chuyên gia mạng viễn thông hàng đầu châu Âu nhằm xây dựng mạng băng thông rộng sở hạ tầng mạng có sẵn nhằm hỗ trợ người dùng với thiết bị đầu cuối khác truy nhập mạng lúc nơi với giá thành rẻ đảm bảo Vì dự án có tiềm phát triển lớn có tính ứng dụng cao OBAN triển khai thành công môi trường mạng lý tưởng hỗ trợ dịch vụ thời gian thực (VoIP, Video Streaming, ) Trong tương lai, mạng OBAN sở để triển khai mơ hình mạng viễn thơng cơng nghệ khơng dây 117 Luận văn tốt nghiệp cao học Chương :KẾT LUẬN Chương : KẾT LUẬN Sau năm nghiên cứu triển khai đề tài phòng R&Dlab, nhóm tác giả thu kết bước đầu: Những kết thu bước đầu hạn chế góp phần chứng minh tính đắn khả thi việc nghiên cứu phát triển ứng dụng mạng không dây nói riêng mạng OBAN nói chung Hiện hệ thống truy nhập băng rộng qua môi trường vô tuyến Việt Nam chủ yếu mạng LAN vô tuyến (WLAN) sử dụng hệ thống truy nhậpWiFi triển khai khu vực Hotsport Các hot spots bao gồm cáckhách sạn, sân bay, trung tâm hội nghị, nhà hàng, …Ưu điểm WLAN mạng thương mại hỗ trợ tính di động cho đối tượng sử dụng, đồng thời cho phép kết nối cố định, mạng cài đặt đơn giản, nhanh chóng khơng cần sở hạ tầng có sẵn, khả lắp đặt rộng cho phép lắp đặt nơi mà mạng có dây khơng thể thiết lập được, tiết kiệm chi phí lắp đặt giảm bớt thành phần cáp mạng, việc mở rộng thay đổi cấu hình mạng đơn giản.Tuy nhiên, hệ thống WiFi có phạm vi phục vụ tương đối nhỏ bán kính 50 đến 100m Việc kết nối mạng với mục tiêu trọng điểm phát triển xã hội quốc gia việc phục vụ nhu cầu thiết yếu thoại internet, nơi sở hạ tầng gần khơng có vấn đề kéo cáp hồn tồn khơng khả thi, giải pháp OBAN đề cập đến khả phủ sóng rộng, tiết kiệm Tại Việt Nam, phát triển CNTT-TT lĩnh vực chiến lược quan tâm lớn nhà nước toàn xã hội Hạ tầng CNTT-TT xây dựng quy mô lớn với tham gia tập đoàn lớn mạnh VNPT, Viettel, EVN, FPT, VTC, Có thể dự đốn rằng, tương lai khơng xa, có hệ thống hạ tầng kết nối mạng có cách hồn chỉnh, hồn toàn đủ khả phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu người sử dụng lĩnh vực truy cập rộng di động Đây hội cho việc ứng dụng kết đề tài Khi có hội tụ hợp hạ tầng viễn thông giao thức IP, ứng dụng điện thoại IP, 118 Luận văn tốt nghiệp cao học Chương :KẾT LUẬN FoIP, VoiceMail, tương lai thay phương thức liên lạc Sự phát triển CNTT-TT kéo theo phát triển toàn kinh tế, xã hội Cùng với nhu cầu dịch vụ, ứng dụng sử dụng CNTT-TT tăng mạnh Những dịch vụ có khả kết nối lúc nhiều thiết bị di động tiềm tương lai kể tới như: giáo dục điện tử (người dùng tham gia hội thảo truyền hình, học tập điện tử trực truyến lúc nơi nhiều thiết bị PC, laptop, PDAs, ) – hệ thống WAMUL, thương mại điện tử (người dùng liên tục cập nhật thông tin thị trường chứng khốn, hội thảo truyền hình; người dùng sử dụng thiết bị cầm tay chứng minh thư điện tử, tiến hành giao dịch, trả phí, ), FMC (fix mobile convergence – hội tụ cố định di động – người dùng cần đăng kí đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông từ di động, điện thoại cố định tới truyền hình cáp, truyền hình theo yêu cầu trả trước, ), 119 Luận văn tốt nghiệp cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] E Edvardsen, T G Eskedal, and A Arnes, \Open Access Networks," in INTERWORKING, ser IFIP Conference Proceedings, C McDonald, Ed., vol 247.Kluwer, 2002, pp 91-107 [2] M G Jaatun, I A Tøndel, F.Paint, T.H Johannessen, J.C Francis, C Duranton”Secure Fast Handover in an Open Broadband Access Network using Kerberos-style Tickets” in IFIPSEC 2006 21st IFIP TC-11 International Information Security Conference [3] Deliverable D27 Complete OBAN architecture [4] A Kerberos-based EAP method for re-authentication with integrated support for fast handover and IP mobility in wireless LANs- Herbert Almus, Eduard Bröse, Klaus Rebensburg (IT-Service-Center (tubIT) [5] Deliverable D30 Condensed OBAN architecture- Frans Panken, Haakon Bryhni, Tor Hjalmar Johannessen [6] Panken, F et al Architecture for sharing residen-tial access with roaming WLAN users Telektro-nikk, 102 (3/4), 48–59, 2006 [7] An EAP-SIM Based Authentication Mechanism to Open Access Networks- CORRADO DERENALE, SIMONE MARTINI [8] Candidate Access Router Discovery- Päivi Kankaanpää, Helsinki University of Technology, Telecommunications software and multimedia laboratory [9] Liebsch, M., Singh, A., Chaskar, H., Funato, D Candidate Access Router Discovery.draft-ietf-seamoby-card-protocol-01.txt work in progress March 2003 [10] http://iucommunity.com/forum/archive/index.php/t-701.html [11] http://www.ist-oban.org [12] http://oban.tubit.tu-berlin.de/index.html 120 Luận văn tốt nghiệp cao học [13] http://vi.wikipedia.org/wiki/3G [14] http://en.wikipedia.org/wiki/B3G [15] http://wimaxpro.org/forum/ 121 ... - NGUYỄN CÔNG HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG WI-FI BĂNG THÔNG RỘNG HỖ TRỢ MULTIMEDIA Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN:... chứng tỏ ưu điểm vượt trội so với cơng nghệ mạng khác Với lý đó, em xin chọn đề tài tốt nghiệp là: ? ?Nghiên cứu xây dựng mạng Wi-Fi băng thông rộng hỗ trợ Multimedia? ?? Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu... nhiều trường đại học khác Mục đích mạng xây dựng mạng băng thơng rộng di động trêncơ sở hạ tầng có sẵn mạng băng thông rộng cố định công nghệ mạng không dây Mạng OBAN cho phép người đâu vào thời