Giải pháp công nghệ trong việc nghiên cứu thiết kế xây dựng hệ thống cáp quang biển việt nam

97 18 0
Giải pháp công nghệ trong việc nghiên cứu thiết kế xây dựng hệ thống cáp quang biển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ ĐÌNH MINH PHÚC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁP QUANG BIỂN VIỆT NAMHỒNG KÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Điện tử viễn thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : NGUYỄN VIẾT NGUYÊN Hà Nội – 2007 LỜI NĨI ĐẦU Thơng tin liên lạc ngày đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội lồi người, thơng tin liên lạc sở hạ tầng thiết yếu, điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu giao tiếp người Hiện tại, với xu tồn cầu hố, tất yếu phải phát triển xa lộ thông tin phục vụ cho nhu cầu trao đổi thông tin dịch vụ truyền thơng Sự địi hỏi băng thơng ngày gia tăng dẫn đến phát triển phong phú công nghệ truyền dẫn khác cho nhu cầu kết nối mạng Mặc dù với phát triển vũ bão khoa học công nghệ kỹ thuật vô tuyến, thông tin vệ tinh cáp đồng cáp quang môi trường truyền dẫn lý tưởng với băng thông gần vô hạn, suy hao không đáng kể, chi phí sản xuất chi phí bảo dưỡng ngày thấp lợi điểm vượt trội so với công nghệ truyền dẫn khác Trong công nghệ truyền dẫn môi trường sợi quang, công nghệ ghép kênh theo bước sóng quang (WDM) lên công nghệ khai thác tối ưu tài nguyên sợi quang, linh hoạt việc tăng dung lượng tận dụng thiết bị hệ thống truyền dẫn quang hệ trước Hiện tại, Việt Nam, cơng nghệ ghép kênh theo bước sóng quang áp dụng đưa vào khai thác cho mạng đường trục cho tuyến truyền dẫn quốc tế Để khai thác áp dụng công nghệ cần nắm nguyên lý hoạt động công nghệ ghép kênh theo bước sóng, thành phần hệ thống truyền dẫn DWDM, yếu tố tác động đến vận hành hệ thống truyền dẫn DWDM khả đáp ứng của hệ thống DWDM với mạng trạng Đây mục đích đề tài nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học, với mong muốn giới thiệu hệ thống thông tin quang ghép kênh theo bước sóng áp dụng công nghệ vào thực tế xây dựng, khai thác mạng viễn thơng Việt Nam, Tơi vào phân tích nguyên lý ghép kênh theo bước sóng, thành phần hệ thống DWDM, yếu tố cần quan tâm sử dụng công nghệ DWDM, công nghệ truyền tải công nghệ DWDM cuối áp dụng giải pháp công nghệ việc nghiên cứu thiết kế, xây dựng tuyến truyền dẫn cáp quang biển Việt Nam - Hồng Kông Nội dung luận văn chia làm sáu chương sau: Chương I Công nghệ DWDM Giới thiệu nguyên lý ghép kênh theo bước sóng Chương II Các thành phần hệ thống DWDM Giới thiệu thành phần hệ thống DWDM điển hình, xem xét đặc tính kỹ thuật, cấu trúc bản, nguyên lý hoạt động thành phần Chương III Các yếu tố cần quan tâm sử dụng công nghệ DWDM Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng truyền dẫn hệ thống truyền dẫn quang sử dụng công nghệ DWDM, nguyên nhân giải pháp khắc phục Chương IV Các công nghệ truyền tải cơng nghệ DWDM Đưa nhìn tổng thể giao thức, công nghệ truyền tải DWDM SONET/SDH, Gigabit Ethernet, IP, RPR Chương V Cấu trúc mạng viễn thông Việt Nam Giới thiệu cấu trúc tổng thể mạng viễn thông Việt Nam, định hướng phát triển chiến lược ngành bưu viễn thơng định hướng phát triển cho mạng đường trục tuyến truyền dẫn quốc tế Chương VI Hệ thống cáp quang biển quốc tế Việt Nam - Hồng Kơng Phân tích lựa chọn vị trí, cơng nghệ cấu hình tuyến cho hệ thống truyền dẫn cáp quang biển quốc tế Việt Nam - Hồng Kông Tôi xin trân trọng cám ơn quan tâm giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình Tiến sỹ Nguyễn Viết Nguyên trình thực luận văn Xin cám ơn thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức tổng hợp lĩnh vực kỹ thuật điện tử viễn thông Xin cám ơn đồng nghiệp đóng góp cho nhiều ý kiến bổ ích q trình hồn thiện đề tài Bản thân Tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực q trình nghiên cứu, thực đề tài, nhiên trình độ thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, chun gia đồng nghiệp Tôi hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ vào nghiệp phát triển, đại hố mạng viễn thơng Việt Nam Hà Nội, tháng 10 năm 2007 Đỗ Đình Minh Phúc CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ DWDM I.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN QUANG Ý tưởng xây dựng hệ thống truyền dẫn quang tốc độ cao xuất từ sớm vào năm 1958, mà tia laser nghiên cứu truyền dẫn quang dùng bước sóng dẫn hướng trưng bày phịng thí nghiệm vào năm 60 Tuy nhiên, thực tế hệ thống truyền dẫn quang khơng mang tính thực tiễn có sản phẩm sợi quang có mức tiêu hao thấp phát minh diode laser bán dẫn vào năm 1970 Với hoàn thiện thu quang giảm tiêu hao sợi quang, tính thực hệ thống truyền dẫn quang khẳng định với tốc độ ngày nhanh từ đầu năm 70 đến cuối năm 80, với tốc độ cao Gbps khoảng cách 100 Km đạt vào năm 80 Sự giới hạn khoảng cách sợi biến vào cuối năm 80 đồng thời với xuất khuyếch đại EDFA Qua năm kiểm nghiệm với khoảng cách dài, hệ thống truyền dẫn sử dụng khuyếch đại EDFA phát triển nhanh Trong thử nghiệm phòng nghiên cứu, với khoảng cách truyền dẫn mơ sử dụng vịng kín (closed loops) khuyếch đại, với hiệu ứng tán sắc sợi loại bỏ, khoảng cách truyền dẫn thực mở rộng không giới hạn Trong suốt năm cuối 70 đến năm 90, dung lượng truyền dẫn tăng gấp hai lần năm Một kiện đặc biệt ý vào cuối năm 90 đánh dấu bước tiến quan trọng với việc tốc độ truyền dẫn đạt Tbps nhờ sử dụng công nghệ WDM Tiêu chuẩn sợi quang dùng cho truyền dẫn số tốc độ cao phát triển vào cuối năm 1980, dẫn đến đời tiêu chuẩn mạng quang đồng (SONET) với hệ thống phân cấp tín hiệu truyền tải đồng (STS) Mĩ, thời gian tiêu chuẩn hệ thống phân cấp đồng số quốc tế ITU - T công bố Cả hai tiêu chuẩn liên quan đến liên kết truyền dẫn quang dùng dòng bit đồng đầu cuối chuyển mạch điện Ngay sau tiêu chuẩn SONET SDH giới thiệu, khái niệm để đến dải tần thống phục vụ mạng số (B-ISDN) chấp thuận rộng rãi, điều đồng nghĩa với hỗ trợ cho tất dịch vụ đa phương tiện mạng thông dụng Sự quan tâm đến mạng sử dụng sóng ánh sáng bắt đầu vào năm 1980, phát triển thành mạng diện rộng tồn nhiều khó khăn mặt cơng nghệ khó vượt qua khuyếch đại quang sợi phát minh Hiệu đạt hệ thống thời kỳ tiền khuyếch đại EDFA nằm cấu trúc đơn giản, dành cho mạng LAN MAN Trong mạng tiêu biểu kiểu này, trạm truy nhập trang bị nguồn laser đơn giản có khả tạo ánh sáng có bước sóng cố định, chứa đựng thu quang đơn giản có khả điều chỉnh để thu bước sóng phát từ trạm phát khác Tín hiệu từ tất trạm phát kết hợp star coupler, thiết bị thụ động có khả phân chia tín hiệu trạm thu Bằng cách lựa chọn bước sóng thích hợp, trạm thu thu nhận tín hiệu thu giống tín hiệu phát dựa việc tạo liên kết thông suốt từ trạm thu tới trạm phát Vào năm cuối 80 tới năm 90, nỗ lực nghiên cứu đẩy mạnh vào lĩnh vực công nghệ quang tử quang điện, bên cạnh xuất triển khai cấu trúc mạng Trong công nghệ đa bước sóng hồn thiện, thí nghiệm tiếp tục với nhiều dự đoán thiết bị quang I.2 CÔNG NGHỆ GHÉP KÊNH TRONG THÔNG TIN QUANG Ngày với nhu cầu sử dụng thông tin đa dạng, mạng ngày mở rộng vấn đề đặt cho nhà cung cấp dịch vụ nặng nề phải giải nhiều vấn đề liên quan đến lưu lượng truyền dẫn Do yêu cầu kinh tế đặc điểm ưu việt sợi quang trình bày nên sợi quang dùng chung cho nhiều thuê bao nên ta phải xem xét đến công nghệ ghép kênh Hai kỹ thuật ghép kênh sử dụng độc lập kết hợp với ghép kênh theo thời gian TDM ghép kênh theo bước sóng WDM I.2.1 KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO THỜI GIAN Theo kỹ thuật này, hệ thống hoạt động bước sóng quang cố định Mỗi thuê bao định sẵn số khe thời gian định tuỳ theo yêu cầu dịch vụ tuân theo điều khiển ONM (ONM - Optical Network Manager) Tại điểm phân phối, công suất quang chia nhỏ cho thuê bao giống phát quảng bá Tín hiệu quang sau chia đưa tới ONU (ONU - Optical Network Unit) để thực chuyển đổi O/E thực tách kênh để đưa tới thuê bao Tx Sub ONM Rx Splitter Splitter Hình 1.1: Cấu hình hệ thống TDM (đơn giản) Để thực thông tin hai chiều sử dụng biện pháp: - Sử dụng sợi quang: Một chiều cho thông tin tới thuê bao chiều cho thông tin tổng đài ∏ tốn mặt thiết bị nên không thực tế - Sử dụng kỹ thuật TCM (TCM - Time Compression Multiplexing): Theo kỹ thuật khung TDM lên xuống truyền lần lượt, luân phiên Như vậy, để thực truyền song cơng tốc độ bit thu phát TCM phải lớn gấp hai lần tốc độ bit gốc ban đầu TTCM TFR TG TDM lên TDM TDM lên TDM xuống TD TG Hình 1.2: Giản đồ thời gian kỹ thuật TCM TD : Thời gian trễ TFR: Thời gian khung TDM lên hay xuống TG : Thời gian bảo vệ an tồn Theo giản đồ thời gian, ta có: TTCM ≥ (TD + TFR + TG) Nhận xét: Với việc ứng dụng kỹ thuật TCM thời gian truyền dẫn khung TDM luôn lớn lần thời gian khung TDM Ký hiệu: I.2.2 KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SĨNG WDM Hệ thống thơng tin quang ghép kênh theo bước sóng xem phương pháp dùng nhiều hệ thống thông tin quang bước sóng lên sợi quang Mỗi hệ thống đơn lẻ hoạt động bước sóng λi khác TUYẾN Bộ phát λ1 λ1 Bộ lặp Bộ thu TUYẾN Bộ phát λ2 λ2 Bộ lặp Bộ thu TUYẾN N λN λN Bộ phát Bộ lặp Bộ thu λ1 λ1 λ1, ,λN Bộ phát Bộ thu Bộ Bộ Bộ ghép kênh lặp phân kênh Bộ phát Bộ thu λN λN Hình 1.3: Ngun lí hệ thống thông tin quang sử dụng công nghệ WDM Ngun lí cơng nghệ ghép nguồn phát bước sóng λi khác vào sợi quang Sau truyền dẫn sợi quang, tín hiệu λi tách tới thu khác Thiết bị đầu vào phải bơm tín hiệu từ nguồn khác vào sợi quang với tổn hao nhất: gọi ghép kênh Thiết bị tách bước sóng gọi phân kênh Khi ánh sáng lan truyền theo hướng ngược lại, ghép kênh trở thành phân kênh Tuy nhiên, hiệu ghép kênh không cần thiết giữ trường hợp (ví dụ: ghép kênh dùng cáp quang đơn mode đầu vào cáp quang đa mode đầu ra, tổn hao ghép kênh lớn theo chiều ngược lại) Các ghép kênh thiết kế dùng cáp quang vào đồng dùng theo chiều ngược lại Có thể dùng thiết bị đồng cho hai chức ghép phân kênh Như biết, sợi quang có đặc tính suy hao thấp hai vùng bước sóng 1310nm 1550nm Suy hao (dB/km) 100 10 0,1 nm 600 800 1000 1200 1400 1600 Hình 1.4: Phân bố suy hao sợi quang Thời kỳ đầu, để lợi dụng đặc điểm này, người ta dùng hai bước sóng 1310nm 1550nm ghép vào sợi quang, đầu thu người ta dùng hai sổ thu 1310nm 1550nm Đây bước sơ khai, chưa mang tính cơng nghệ ghép kênh theo bước sóng Hiện nay, người ta dùng nhiều bước sóng cửa sổ ghép vào sợi quang có vấn đề đặt khoảng cách kênh quang gần nên phát tín hiệu quang phải có đặc tính phát tín hiệu có phổ quang hẹp So với phương pháp truyền dẫn tại, phương pháp khác phần truyền tín hiệu quang sợi quang (thêm ghép kênh phân kênh) Như mục đích cơng nghệ ghép kênh theo bước sóng thực chất khai thác tối đa tài nguyên sợi quang, làm tăng dung lượng đường truyền mà không thiết phải tăng tốc độ tín hiệu Kết luận: Cơng nghệ ghép kênh theo bước sóng mang tính đột biến hệ thống thơng tin cáp sợi quang, khai thác tiềm to lớn sợi quang Cơng nghệ có ưu điểm bật: - Có thể áp dụng tất loại tín hiệu cơng nghệ WDM ghép kênh tín hiệu điều chế thành tín hiệu quang Như vậy, cơng nghệ WDM cho phép truyền tín hiệu tương tự tín hiệu số sợi quang - Có thể tăng dung lượng tuyến truyền dẫn theo nhu cầu sử dụng - Cho phép tăng dung lượng tuyến truyền dẫn mà không cần tăng số lượng sợi quang, khơng làm tăng tốc độ tín hiệu (thực chất dùng nhiều kênh tín hiệu sợi quang) Phương pháp phù hợp cho tuyến truyền dẫn có khoảng cách lớn, số lượng sợi quang ít, tốc độ truyền dẫn cao tuyến cáp quang đường trục, liên quốc gia - Tiết kiệm kinh phí tận dụng thiết bị tuyến, tuyến cáp vốn có (khơng cần lắp đạt sợi quang mới) cần lắp đặt thêm số thiết bị (khơng phải thay tồn bộ) CHƯƠNG II CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG DWDM Để thực đa truy nhập cho hệ thống thông tin quang bắt buộc phải có thiết bị thu, phát, truyền dẫn quang Ngồi cịn cần số thiết bị có khả cho phép dễ dàng ghép tách luồng quang Ta nghiên cứu thành phần hệ thống DWDM Dưới sơ đồ hệ thống truyền dẫn DWDM Sơ đồ khối: N g u å n th « n g tin § iỊ u c h Õ quang K huyếch đại công su ấ t K huyếch đại đờng tru y ề n T ách só n g quang T iề n khuyếch đại B ộ lọ c L aser T rạ m đ íc h T r¹ m n g u å n Hình 2.1: Cấu trúc hệ thống truyền dẫn DWDM II.1 SỢI QUANG Đây thiết bị đấu nối liên kết lý tưởng trạm đầu cuối, có nhiệm vụ truyền tải thơng tin dạng xung ánh sáng So với mơi trường truyền dẫn khác sợi quang có nhiều ưu điểm, sau vài ưu điểm bật sợi quang: - Băng thông rộng: Cáp quang có băng thơng rộng tới vài nghìn GHz - Khơng bị xuyên âm sợi: Do tín hiệu sợi quang tín hiệu quang nên chúng khơng tạo trường điện từ xung quanh Do khơng có tượng xen lẫn trường điện từ sợi nên khơng có tượng xun âm kênh - Trọng lượng nhẹ kích thước nhỏ thuận lợi cho việc di chuyển lắp đặt - Suy hao cực thấp cho phép chuyển tải thông tin xa - Sợi quang làm từ vật liệu rẻ tiền nên giá thành thấp Ghi chú: Cáp quang biển Hình 5.2: Sơ đồ mạng cáp biển nội địa Việt Nam 82 V.1.2 HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN TRUYỀN DẪN KẾT NỐI RA QUỐC TẾ Mạng truyền dẫn quốc tế Việt Nam bao gồm tuyến cáp quang biển trạm mặt đất vệ tinh kết nối với nước giới Dưới trình bày hệ thống thông tin kết nối trực tiếp Việt Nam quốc tế mà VNPT đầu tư khả năng, kế hoạch sử dụng kế hoạch phát triển mạng lưới V.1.2.1 CÁC TUYẾN CÁP QUANG BIỂN QUỐC TẾ V.1.2.1.1 TUYẾN T-V-H - Điểm kết nối: Thái lan, Việt Nam (Vũng Tàu), Hồng Kông - Ngày khai thác: 31-12-1995 - Dung lượng thiết kế: 560Mb/s - Dung lượng đầu tư: 252 nửa E1, tương đương 2x140Mb/s hướng - Dung lượng khai thác: Hiện hướng HKG khai thác hết 126 E1 có 3x45Mb/s cho Internet hướng THA khai thác 22 E1 - Khả nâng cấp: Không - Đặc điểm: Công nghệ PDH lạc hậu, hạn chế kết nối, không sử dụng hai chiều - Khả khai thác: TVH sử dụng hết dung lượng hướng Hồng Kông mở tới 3x45Mb/s cho Internet; hướng Thái lan dự kiến sử dụng 2x45Mb/s cho truyền hình Tỷ lệ sử dụng đạt tới 84% vào năm 2005 V.1.2.1.2 TUYẾN SMW-3 - Điểm kết nối: Châu Á, Châu Âu - Ngày khai thác: 15-9-1999 - Dung lượng thiết kế: 80Gb/s tuyến trục (nâng cấp 10Gb/s) - Dung lượng đầu tư: 1.253.332 MIU.km dung lượng có sau nâng cấp 2.343.417 MIU.Km - Dung lượng khai thác: 152.714 đạt 12% (tương đương 91 E1) - Khả nâng cấp: Có khả mở rộng dung lượng việc nâng cấp tốc độ/bước sóng - Đặc điểm: Không nối Mỹ được, không sử dụng hai chiều - Khả khai thác: Cùng TVH, SMW-3 cập bờ Việt Nam hệ thống cấp dung lượng quốc tế cho dịch vụ truyền thống cho Internet chiều hướng gần (HKG, SNG, JPN) Mặc dù SMW-3 hướng Việt Nam Trung Quốc cịn khả nâng cấp tốc độ bước sóng từ 2.5 Gbps lên 10 Gbps nhiên không đáp ứng nhu cầu kết nối lâu dài Hơn nữa, dung lượng ta có SMW-3 lớn, nhu cầu kết nối Internet tăng cao (hàng chục STM-1) sử dụng SMW-3 chi phí cao an toàn sử dụng Theo kế hoạch SMW-3 tiếp tục 83 sử dụng chủ yếu cho dịch vụ truyền thống (thoại, KTR) bổ sung dung lượng cho Internet Vào thời điểm năm 2005 tỷ lệ sử dụng SMW-3 73 % dự kiến từ năm 2006 trở tỷ lệ sử dụng 100% V.1.2.2 TUYẾN CÁP ĐẤT CSC - Điểm kết nối: Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái lan, Malaysia, Singapo - Ngày khai thác: 02-01-2001 - Dung lượng thiết kế: 2,5Gb/s tuyến trục - Dung lượng đầu tư: 4xSTM-1 - Dung lượng khai thác: E1 cam kết với đối tác - Khả nâng cấp: Phụ thuộc đàm phán với đối tác - Đặc điểm: Khả sử dụng thấp chi phí khai thác cao, chủ yếu Lào, Trung Quốc - Khả khai thác: Khả sử dụng CSC tương đối thấp, chủ yếu để mở với Lào, Trung Quốc Hiện có kế hoạch sử dụng cho Internet nối sang Trung Quốc Ngồi sử dụng cho khơi phục tuyến cáp khác (TVH, SMW-3) nhiên dung lượng hạn chế giá cao V.1.2.3 CÁC TRẠM MẶT ĐẤT THÔNG TIN VỆ TINH Sau hệ thống cáp biển SMW3, CSC đưa vào khai thác, vệ tinh đóng vai trị thứ yếu chiếm mức sử dụng 8-10% nhu cầu dung lượng quốc tế chi phí thuê kênh vệ tinh cao so với cáp biển sử dụng cho hướng có nhu cầu băng thông nhỏ Các trạm mặt đất dùng cho truyền dẫn quốc tế gồm: Trung tâm thông tin vệ tinh Quế Dương, Hoa Sen 1, Trung tâm thơng tin vệ tinh Bình Dương Cụ thể: a Trung tâm thông tin vệ tinh Quế Dương: Sẽ bao gồm hai trạm mặt đất: HAN-1A làm việc với vệ tinh IOR-60E trì liên lạc qua vệ tinh với nước vùng Ấn Độ Dương; trạm DNG-1B di chuyển làm việc với vệ tinh POR-177E cung cấp thông tin qua vệ tinh chủ yếu với nước Bắc Mỹ b Đài HOASEN-01: Làm việc với vệ tinh Intersputnik Express-80E để liên lạc với nước Đông Âu c Trung tâm thơng tin vệ tinh Bình Dương: Trạm mặt đất SBE-1A làm việc với vệ tinh POR-174E liên lạc nước vùng Thái Bình Dương; trạm mặt đất SBE-02A dùng làm trạm dự phòng bảo dưỡng lớn trạm mặt đất khác để đảm bảo an toàn thơng tin làm dự phịng để ứng cứu thơng tin trường hợp khẩn cấp; trạm mặt đất SBE-3A làm việc với vệ tinh IOR-64E liên lạc nước vùng Ấn Độ Dương 84 V.1.2.4 SỬ DỤNG DUNG LƯỢNG TRÊN CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUỐC TẾ Hệ thống SMW-3 TVH CSC Vệ tinh Tổng cộng Dung lượng thiết kế (Gbps) 10 0.6 2.5 0.3 13.4 Đáp ứng nhu cầu dung lượng 2005 73% Hết Thấp Cao 6.5 Đáp ứng nhu cầu dung lượng 2006 Hết Hết Cao Hết 9.6 Đáp ứng nhu cầu dung lượng 2007 Hết Hết Hết Hết 18.3 Bảng 5.1: Các hệ thống thông tin quốc tế dung lượng sử dụng Các hệ thống truyền dẫn quốc tế thiết kế xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu dung lượng cho dịch vụ truyền thống thoại, kênh thuê riêng Nhìn chung, hệ thống tạo trục viễn thơng quốc tế hầu hết cạn hết dung lượng năm 2006 - 2007: Tổng dung lượng thiết kế tất hệ thống 13.6 Gbps nhu cầu tới 2007 18.3 Gbps Chính vậy, phát triển thêm hệ thống thông tin quốc tế đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn vấn đề đặt cấp bách VNPT nói riêng Việt Nam nói chung V.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN V.2.1 TỔNG QUAN V.2.1.1 MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH BƯU ĐIỆN ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 - Xây dựng phát triển sở hạ tầng thông tin quốc gia có cơng nghệ đại ngang tầm nước tiên tiến khu vực, có độ bao phủ rộng khắp nước với thông lượng lớn, tốc độ chất lượng cao, hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện để tồn xã hội khai thác, chia sẻ thơng tin xa lộ thông tin quốc gia xây dựng; làm tảng cho việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng dịch vụ bưu chính, viễn thơng đại, đa dạng, phong phú với giá thấp tương đương mức bình quân nước khu vực; đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Thực phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn thơng, tin học tới tất 85 - vùng, miền nước với chất lượng phục vụ ngày cao Đến năm 2010, số máy điện thoại, số người sử dụng Internet 100 dân đạt mức trung bình khu vực Xây dựng bưu chính, viễn thơng xu hội tụ công nghệ thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn hoạt động hiệu quả, đóng góp ngày cao vào tăng trưởng GDP nước, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội V.2.1.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ V.2.1.2.1 PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG MẠNG LƯỚI VIỄN THÔNG TIN HỌC - Xây dựng phát triển sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, đại, hoạt động hiệu quả, an toàn tin cậy, phủ nước, đến vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, Hình thành xa lộ thơng tin quốc gia có dung lượng lớn, tốc độ cao, sở hội tụ công nghệ dịch vụ viễn thông, tin học, truyền thông quảng bá ứng dụng phương thức truy nhập băng rộng tới tận hộ tiêu dùng : cáp quang, vô tuyến băng rộng, thông tin vệ tinh (VINASAT) v.v , làm tảng cho ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin, thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, dịch vụ công lĩnh vực khác - Năm 2005, tất tỉnh, thành phố nước kết nối cáp quang băng rộng Năm 2010, xa lộ thông tin quốc gia nối tới tất huyện nhiều xã nước cáp quang phương thức truyền dẫn băng rộng khác; 30% số th bao có khả truy cập viễn thông Internet băng rộng V.2.1.2.2 PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI BƯU CHÍNH - Phát triển bưu Việt Nam theo hướng giới hoá, tự động hoá, tin học hố, nhằm đạt trình độ đại ngang tầm nước tiên tiến khu vực Tổ chức bưu tách khỏi viễn thơng, hoạt động độc lập có hiệu quả, cung cấp dịch vụ đa dạng theo tiêu chuẩn quốc tế - Năm 2010 đạt mức độ phục vụ bình quân 7.000 người dân điểm phục vụ bưu - viễn thơng, bán kính phục vụ bình qn km Đạt tiêu 100% số xã đồng hầu hết xã miền núi có báo đến ngày V.2.1.2.3 PHÁT TRIỂN CÁC MẠNG THÔNG TIN DÙNG RIÊNG - Phát triển mạng thông tin dùng riêng đại, phù hợp với phát triển mạng công cộng quốc gia; vừa đáp ứng nhu cầu thông tin riêng ngành, vừa sử dụng hiệu sở hạ tầng thông tin mạng công cộng xây dựng - Ưu tiên phát triển mạng thông tin dùng riêng đại phục vụ Đảng, Chính phủ, quốc phịng, an ninh; đảm bảo chất lượng phục vụ, yêu cầu bảo mật an tồn thơng tin 86 V.2.1.2.4 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ - Phát triển nhanh, đa dạng hoá, khai thác có hiệu loại hình dịch vụ sở hạ tầng thông tin quốc gia nhằm cung cấp cho người sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thơng, Internet với chất lượng cao, an tồn, bảo mật, giá cước thấp tương đương mức bình quân nước khu vực, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Đẩy nhanh tốc độ phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn thơng, Internet nước Bên cạnh dịch vụ cố định, đẩy mạnh phát triển dịch vụ di động, Internet, thương mại điện tử, dịch vụ phục vụ Chính phủ điện tử, dịch vụ công, dịch vụ cộng đồng dịch vụ giá trị gia tăng khác - Năm 2010, mật độ điện thoại bình quân đạt 15 - 18 máy/100 dân; đạt bình qn 60% số hộ gia đình có máy điện thoại, thành thị bình quân 100% số hộ gia đình có máy điện thoại; cung cấp rộng rãi dịch vụ Internet tới viện nghiên cứu, trường đại học, trường phổ thông, bệnh viện nước V.2.1.2.5 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG - Phát huy nguồn nội lực đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu để mở rộng, phát triển thị trường Tiếp tục xoá bỏ lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ bưu chính, viễn thơng, Internet mối quan hệ giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Các doanh nghiệp (ngoài doanh nghiệp chủ đạo) đạt khoảng 25 - 30% vào năm 2005, 40 - 50% vào năm 2010 thị phần thị trường bưu viễn thơng Internet Việt Nam - Tích cực khai thác thị trường nước, đồng thời vươn hoạt động thị trường quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình cam kết đa phương song phương V.2.1.2.6 PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ - Cập nhật cơng nghệ đại, tiên tiến việc xây dựng sở hạ tầng thông tin quốc gia Các công nghệ lựa chọn phải mang tính đón đầu, tương thích, phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất lĩnh vực : thiết bị, mạng lưới, dịch vụ, công nghiệp, quản lý, nguồn nhân lực Làm chủ công nghệ nhập, tiến tới sáng tạo ngày nhiều sản phẩm mang cơng nghệ Việt Nam 87 V.2.1.2.7 PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP BƯU CHÍNH, VIỄN THƠNG, TIN HỌC - Khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia phát triển cơng nghiệp bưu chính, viễn thơng, tin học; hình thức đầu tư nước ngồi có chuyển giao cơng nghệ cao, kể hình thức 100% vốn nước ngồi - Tăng cường tiếp thụ chuyển giao cơng nghệ đại; bước tiến tới làm chủ công nghệ phần cứng phần mềm, sản xuất sản phẩm có chất lượng quốc tế Nâng cao lực sản xuất thiết bị nước, năm 2005 đáp ứng 60% năm 2010 đạt 80% nhu cầu sử dụng thiết bị bưu chính, viễn thơng tin học Việt Nam Đẩy nhanh tiến trình nâng cao hàm lượng giá trị lao động Việt Nam sản phẩm: năm 2005 đạt 30 - 40%, năm 2010 đạt 60 - 70% Tăng cường hợp tác trao đổi, tham gia thị trường phân công lao động quốc tế, thực chun mơn hố sản xuất số sản phẩm Việt Nam; đẩy mạnh thị trường xuất nước - Chú trọng ưu tiên huy động vốn đầu tư nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp phần mềm Năm 2010, doanh số phần mềm phấn đấu đạt 30% doanh số công nghiệp bưu chính, viễn thơng, tin học Tăng nhanh tỷ trọng phần mềm sản phẩm; bước thâm nhập thị trường khu vực quốc tế thông qua phân cơng lao động, chun mơn hố sản xuất V.2.1.2.8 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chun mơn lành nghề, có phẩm chất; làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại; vững vàng quản lý kinh tế - Năm 2010, đạt tiêu suất, chất lượng lao động phục vụ bưu chính, viễn thơng Việt Nam ngang trình độ nước tiên tiến khu vực V.2.2 DỰ BÁO NHU CẦU DUNG LƯỢNG KẾT NỐI QUỐC TẾ 2006 52 2007 102 2008 156 2009 217 2010 284 2011 352 2012 424 2013 491 2014 563 2015 645 Bảng 5.2: Nhu cầu dung lượng kết nối quốc tế (STM-1) 88 2016 758 2017 847 N h u cầ u t oà n b ộ t h ị t rườn g N hu cầ u dung lượng ( STM- ) 2400 2200 2000 D ự báo c VNP T 1800 D ự báo c Trico m 1600 D ự báo c Telegeo graphy 1400 D ự báo theo phương pháp P ERT 1200 1000 800 600 400 200 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nă m Hình 5.3: Dự báo nhu cầu dung lượng kết nối quốc tế Việt Nam 2006 – 2015 V.2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO MẠNG ĐƯỜNG TRỤC VÀ CÁC TUYẾN TRUYỀN DẪN QUỐC TẾ V.2.3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ MẠNG ĐƯỜNG TRỤC Kỷ nguyên thông tin với công nghệ đa phương tiện, với xu hướng tồn cầu hố kinh doanh, mở cửa thị trường viễn thông tạo sức ép cạnh tranh ngày tăng thị trường, tạo yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông: - Dịch vụ phải đa dạng hố có giá thành thấp rút ngắn thời gian đưa dịch vụ thị trường - Giảm chi phí khai thác mạng dịch vụ - Nâng cao hiệu đầu tư - Tạo nguồn doanh thu mới, không phụ thuộc vào nguồn doanh thu từ dịch vụ truyền thống Mạng viễn thông hệ (Next Generation Network – NGN) có hạ tầng thơng tin dựa cơng nghệ chuyển mạch gói, triển khai dịch vụ cách đa dạng nhanh chóng, đáp ứng hội tụ thoại số liệu, cố định di động bắt nguồn từ tiến công nghệ thông tin ưu vượt trội cơng nghệ chuyển mạch gói công nghệ truyền dẫn quang băng rộng 89 Đáp ứng đòi hỏi đa dạng cấp thiết tình hình mới, VNPT triển khai bước tiếp tục hoàn thiện đưa vào khai thác mạng viễn thông hệ NGN kết hợp với mạng đường trục V.2.3.2 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN TRUYỀN DẪN QUỐC TẾ V.2.3.2.1 ĐÁNH GIÁ NHU CẦU KẾT NỐI Dịch vụ điện thoại quốc tế truyền thống IDD phát triển khơng cịn mạnh mẽ xuất hàng loạt dịch vụ mới: Internet, E-mail, VoIP Dự kiến tỷ lệ tăng trưởng hàng năm cho loại hình dịch vụ đạt khoảng 5-10% Từ năm 2001, đưa vào dịch vụ điện thoại giá rẻ VoIP quốc tế số tuyến liên tỉnh tạo nên tăng trưởng lưu lượng, với tỷ lệ khoảng 30-50% hàng năm Dịch vụ kênh số liệu thuê riêng tiếp tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng dự tính hàng năm khoảng 10% Hơn với việc VNPT triển khai mạng viễn thông hệ NGN, công nghệ mạng mạng IP, tạo nên bước phát triển nhảy vọt nhu cầu lưu lượng truyền dẫn mạng nội địa nhu cầu kết nối quốc tế V.2.3.2.2 GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DUNG LƯỢNG TRUYỀN DẪN QUỐC TẾ Với phân tích đánh trên, thấy dung lượng truyền dẫn quốc tế có gồm cáp biển vệ tinh có khả đáp ứng nhu cầu dịch vụ truyền dẫn đến năm 2006-2007 Để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng lưu lượng trì an tồn cho mạng viễn thơng quốc tế, xem xét số phương án sau: a Sử dụng vệ tinh Intelsat: Cho phép mở luồng kết nối Internet Bắc Mỹ với tốc độ SMT-1, nhiên giá thuê cao: 2.860.000 USD/năm cho phát đáp 72MHz (số liệu năm 2001) Hơn vệ tinh phù hợp cho kết nối Internet chiều (vào Việt Nam) Do sử dụng vệ tinh thích hợp cho dịch vụ thoại, truyền hình quảng bá, VoIP Internet chiều b Nâng cấp hệ thống cáp quang biển có: Hệ thống cáp quang biển TVH khơng có khả nâng cấp, phương án nâng cấp hệ thống cáp quang biển SMW-3 Tuy nhiên phương án có số nhước điểm sau: Chỉ nâng cấp lên 10 Gbps từ tốc độ 2.5Gbps giải pháp tạm thời giải thiếu hụt dung lượng kết nối quốc tế cho nhu cầu cuối năm 2006 đầu năm 2007 không đáp ứng yêu cầu phát triển dài hạn Hơn nữa, VNPT tiếp tục phải thuê dung lượng chiều theo hình thức IRU (1,7 triệu USD/năm/STM1) thuê dung lượng nối tiếp Mỹ với giá 1.968.000 USD/năm/STM-1, mặt khác việc tiếp tục sử dụng SMW-3 với dung lượng lớn (hàng STM-1) không đảm bảo an tồn mạng lưới khơng có khả tổ chức khơi phục có cố đứt cáp Do 90 việc nâng cấp hệ thống cáp biển có nhằm đáp ứng nhu cầu dung lượng dịch vụ băng rộng không khả thi mặt kinh tế an toàn cho mạng lưới truyền dẫn c Thuê, mua dung lượng cáp biển: Việc đầu tư mua dung lượng cáp biển hình thức phổ biến hình thức mua IRU Đây phương án phù hợp để đáp ứng nhu cầu thực vào thời điểm cần mua Trong trường hợp Việt Nam mua dung lượng IRU kết nối Mỹ tuyến cáp China-US, Japan-US cần có dung lượng kết nối tới Trung Quốc Nhật Bản cần phải thuê kênh kết nối giang nước Hiện giá IRU hệ thống cáp biển Japan-US cho 01 luồng STM-1 02 chiều (full circuit) khoảng 3,5 triệu USD Tuy nhiên VNPT hoàn toàn phụ thuộc vào chủ sở hữu tuyến cáp biển khả chủ động trường hợp có nhu cầu tăng trưởng lưu lượng kết nối tuyến cáp thuê, VNPT cần có lưu lượng nối tiếp đến Trung Quốc Nhật Bản hệ thống SMW-3 TVHAPCN tính an tồn cho mạng lưới hồn tồn khơng đảm bảo trường hợp xảy cố hệ thống cáp biển SMW-3 d Xây dựng hệ thống cáp quang biển mới: Qua phương án trên, với nhu cầu phát triển dung lượng quốc tế Việt Nam năm tới dự báo cần thiết phải xây dựng tuyến cáp biển cập bờ vào Việt Nam để nối tới Hub khu vực Hồng Kông, Singapo Việc kết nối nối tiếp với nước khác giới sở mua IRU thuê theo tháng sở giá cạnh tranh thị trường bán dung lượng Một số ưu bật triển khai xây dựng hệ thống cáp quang biển mới: - - Việc tham gia đầu tư xây dựng tuyến cáp biển đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài với chi phí đầu tư hợp lý Cho phép VNPT chủ động việc sử dụng dung lượng linh hoạt, tuỳ theo u cầu địi hỏi thực tế, mở chiều chiều toàn quyền lựa chọn giá thuê lưu lượng kết nối với chi phí thấp hệ thống cáp biển nối tiếp hoàn toàn chủ động hoạt động đầu tư mở rộng tuyến cáp biển VNPT An toàn mạng lưới: Việc tham gia đầu tư tuyến cáp biển cập bờ vào Việt Nam đáp ứng hoàn toàn nhu cầu lưu lượng lâu dài tới năm 2020 mà cịn đảm bảo an tồn mạng lưới hệ thống phân tải khơi phục trường hợp hệ thống khác có cố Điều đặc biệt quan trọng nhu cầu dung lượng tăng đến hàng chục STM-1 dự báo 91 CHƯƠNG VI HỆ THỐNG CÁP QUANG BIỂN QUỐC TẾ VIỆT NAM - HỒNG KÔNG VI.1 LỰA CHỌN CÁC VỊ TRÍ CẬP BỜ CHO TUYẾN CÁP Mạng lưới viễn thơng quốc tế VNPT lãnh thổ Việt Nam gồm ba trung tâm viễn thông quốc tế Hà Nội, Đà Nẵng T.p Hồ Chí Minh, việc lựa chọn vị trí cập bờ phải đáp ứng yêu cầu chuyển tải lưu lượng quốc tế, tối ưu đầu tư xây dựng, hỗ trợ khôi phục lẫn hệ thống truyền dẫn quốc tế để đảm bảo an toàn mạng lưới phải phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới Ngành Bưu Viễn thơng Cần cân nhắc khả sau: VI.1.1 ĐIỂM CẬP BỜ TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC Ưu điểm: Tuyến cáp quang biển VN-HK cập bờ khu vực miền Bắc (giả định Hải Phòng Quảng Ninh) tạo cân mạng lưới viễn thông lãnh thổ Việt Nam, tăng mức độ an toàn mạng lưới truyền dẫn quốc tế Các hệ thống cáp biển hồn tồn hỗ trợ khơi phục cho cần Nhược điểm: Hiện chưa có sở hạ tầng (trạm cáp) sẵn sàng cho tuyến cáp biển, tuyến truyền dẫn nội địa kết nối trung tâm Viễn thông quốc tế khu vực với trạm cáp Hơn việc lựa chọn vị trí cập bờ miền Bắc khiến cho độ dài tuyến cáp quang biển VN-HK tăng thêm khoảng 600 Km dẫn đến chi phí đầu tư xây dựng tăng lên VI.1.2 ĐIỂM CẬP BỜ TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG Ưu điểm: Trạm cáp biển Đà Nẵng đáp ứng hoàn toàn điều kiện sở vật chất hạ tầng viễn thông để cập bờ cho tuyến cáp quang biển VN-HK Các hệ thống cáp biển hỗ trợ khôi phục cho cần Hơn độ dài tuyến cáp kết nối tới Hồng Kông lựa chọn tối ưu vị trí cập bờ Đà Nẵng, đồng nghĩa với chi phí đầu tư xây dựng thấp Nhược điểm: Hiện trạm cáp Đà Nẵng cập bờ hệ thống cáp biển SMW-3 cần lưu ý trình định tuyến nhằm tránh cố đứt cáp q trình thi cơng, xây dựng giai đoạn vận hành, khai thác sau VI.1.3 ĐIỂM CẬP BỜ TẠI KHU VỰC MIỀN NAM Ưu điểm: Cơ sở hạ tầng sẵn có (trạm cáp Vũng Tầu), vị trí thuận lợi để kết nối với T.p Hồ Chí Minh trung tâm cung cấp dịch vụ, tạo cân mạng lưới 92 viễn thông lãnh thổ Việt Nam, tăng mức độ an toàn mạng lưới truyền dẫn quốc tế Các hệ thống cáp biển hồn tồn hỗ trợ khơi phục cho cần Nhược điểm: Trạm cáp Vũng Tầu cập bờ hệ thống cáp biển TVH hệ thống có dung lượng nhỏ (560 Mbps), sở vật chất hạ tầng viễn thông đáp ứng yêu cầu cập bờ cho tuyến cáp quang biển VN-HK với nâng cấp số hạng mục Hơn việc lựa chọn vị trí cập bờ Vũng Tầu khiến cho độ dài tuyến cáp quang biển VN-HK tăng thêm khoảng 500 Km đồng nghĩa với việc gia tăng chi phí đầu tư xây dựng khơng hợp lý VI.1.4 KẾT LUẬN Với phân tích việc lựa chọn sử dụng trạm cáp cập bờ có sẵn Đà Nẵng (Trạm Hịa Hải) giải pháp tối ưu, đáp ứng đầy đủ yêu cầu đầu tư, an toàn mạng lưới an ninh quốc phịng VI.2 LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ CHO TUYẾN CÁP QUANG BIỂN VIỆT NAM - HỒNG KÔNG Với mục tiêu xây dựng tuyến cáp đáp ứng đầy đủ nhu cầu tăng trưởng lưu lượng cho loại hình dịch vụ mới, băng thơng rộng tương lai đảm bảo an toàn mạng lưới viễn thông quốc tế Việt Nam Tuyến cáp quang biển VN-HK sử dụng công nghệ truyền dẫn tiên tiến SDH-DWDM tốc độ truyền dẫn cao, có khả ghép nhiều bước sóng quang, dễ dàng nâng cấp cần thiết, đảm bảo Đảm bảo tính an tồn thơng tin đáp ứng yêu cầu truyền dẫn khoảng cách xa, dung lượng truyền dẫn lớn VI.2.1 CƠNG NGHỆ TRUYỀN DẪN Cơng nghệ chọn cho Tuyến cáp quang biển Việt Nam - Hồng Kông công nghệ SDH-DWDM ghép 64 bước sóng quang đơi sợi với tốc độ 10 Gbps bước sóng Đây cơng nghệ thương mại hóa lĩnh vực truyền dẫn quang kiểm chứng tuyến cáp biển khai thác tuyến: FLAG Pacific -1 (tốc độ Tbps – đưa vào khai thác năm 2002), TyCom Global Network (tốc độ Tbps – đưa vào khai thác năm 2002), 360Pacific (tốc độ Tbps – đưa vào khai thác năm 2002), East Asia Crossing (tốc độ 1,2 Tbps – đưa vào khai thác năm 2000), VI.2.2 CÔNG NGHỆ KHUYẾCH ĐẠI Với đặc thù tuyến cáp biển truyền dẫn khoảng cách xa, hàng trăm tới hàng nghìn Km, cần có khuyếch đại tín hiệu truyền dẫn để dảm bảo yêu cầu 93 phục hồi lại tín hiệu phía thiết bị thu Tuyến cáp quang biển VN-HK sử dụng công nghệ khuyếch đại quang sợi tiên tiến EDFA (Erbium-Doper Fiber Amplier) để đảm bảo yêu cầu truyền dẫn tín hiệu Dưới lợi điểm công nghệ khuyếch đại quang sợi EDFA: - Cho phép khuyếch đại tia laser điều chế cách trực tiếp, mà không cần đến chuyển đổi điện quang chuyển đổi quang điện Đây ưu bật khác biệt công nghệ khuyếch đại quang sợi EDFA với cơng nghệ trước tiết kiệm tối đa chi phí xây dựng trạm khuyếch đại trung gian chuyển đổi quang điện, điện quang thiết lập vị trí xây lắp nhà trạm này, điều khó khăn hệ thống cáp biển khơng có vị trí xây dựng nhà trạm biển - Hoàn toàn đáp ứng yêu cầu khuyếch đại khắt khe phải truyền dẫn khoảng cách xa - Có khả khuyếch đại nhiều bước sóng dải bước sóng, điều đặc biệt cần thiết hệ thống sử dụng công nghệ tiên tiến DWDM 94 VI.2.3 CÁC THAM SỐ KỸ THUẬT CHÍNH Điểm cập bờ Chiều dài tuyến cáp 10 Cơng nghệ truyền dẫn Kỹ thuật ghép bước sóng quang Tuổi thọ thiết kế tuyến cáp Số lượng đôi sợi quang Số bước sóng/ đơi sợi Dung lượng bước sóng Dung lượng đơi sợi Số lượng bước sóng tối đa 11 12 13 Dung lượng tuyến cáp Dung lượng ban đầu Bộ khuyếch đại quang trực tiếp 14 15 Bộ rẽ nhánh BU (Branching Unit) Vị trí trạm điều khiển hệ thống NOC (Network Operations Center) Đà Nẵng - Hồng Kông ≈ 1.082 Km SDH DWMD 25 năm đôi 64 10 Gbps 640 Gbps 256 λ 2.500 Gbps 20 Gbps EDFA (Erbium-Doped Fiber Amplier) 02 Đà Nẵng (hoặc Hà Nội), Việt Nam (do VNPT quản lý) Bảng 6.1: Các tham số kỹ thuật tuyến cáp quang biển VN-HK 95 VI.3 SƠ ĐỒ TUYẾN CÁP QUANG BIỂN VIỆT NAM - HỒNG KÔNG B BU Hình 6.1: Sơ đồ phân đoạn S (phần ướt) VI.4 TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ Việc phân tích hiệu kinh doanh dự án thực sở sử dụng phương pháp tỷ suất nội hoàn vốn đầu tư (IRR) để đánh giá khả hoàn vốn dự án Căn vào dự báo nhu cầu dung lượng, tỷ lệ lưu lượng chạy qua tuyến cáp này, lộ trình giảm cước, chi phí vận hành, khai thác bảo dưỡng, tỷ lệ phân chia doanh thu với đối tác theo thỏa thuận kinh doanh Với thời hạn hợp tác 10 năm, tỷ suất nội hoàn (IRR) VNPT từ dự án 27% (Chi tiết xin xem bảng kế tiếp) 96 ... áp dụng giải pháp công nghệ việc nghiên cứu thiết kế, xây dựng tuyến truyền dẫn cáp quang biển Việt Nam - Hồng Kông Nội dung luận văn chia làm sáu chương sau: Chương I Công nghệ DWDM Giới thiệu... với công nghệ truyền dẫn khác Trong công nghệ truyền dẫn môi trường sợi quang, công nghệ ghép kênh theo bước sóng quang (WDM) lên cơng nghệ khai thác tối ưu tài nguyên sợi quang, linh hoạt việc. .. nghệ DWDM Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng truyền dẫn hệ thống truyền dẫn quang sử dụng công nghệ DWDM, nguyên nhân giải pháp khắc phục Chương IV Các công nghệ truyền tải công nghệ DWDM

Ngày đăng: 28/02/2021, 07:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan