Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HUY ĐỀ TÀI: MẠNG GPRS VÀ VẤN ĐỀ TỐI ƯU HÓA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ỨNG DỤNG CHO MẠNG GPRS VINAPHONE LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH VIỆT Hà NỘI 2004 MỤC LỤC CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ GPRS .1 1.1 TRIỂN KHAI GPRS TRÊN THẾ GIỚI .1 1.2 GIỚI THIỆU GPRS .1 1.2.1 Định nghĩa công nghệ GPRS 1.2.2 Các đặc điểm GPRS .3 1.2.3 GPRS pha 1.2.4 Các đặc điểm mạng người dùng GPRS 1.2.4.1 Các tính năn.g mạng GPRS7 1.2.4.2 Các đặc điểm người dùng GPRS 1.2.5 Những giới hạn GPRS 1.3 KỸ THUẬT GPRS VÀ CÁC GIAO DIỆN 1.3.1 Máy di động (MS) GPRS 1.3.2 Thay đổi BSS GPRS 1.3.3 Các thay đổi mạng lõi GPRS 1.3.4 Các phần tử mạng GPRS khác 1.3.5 Các giao diện kết hợp GPRS 1.4 GIAO DIỆN VÔ TUYẾN GPRS 1.4.1 Giới thiệu 1.4.2 Các kênh vật lý GSM/GPRS 1.4.2.1 Cấu trúc kênh vật lý GSM (P-GSM) 1.4.2.2 Cấu trúc kênh vật lý GSM (E-GSM) 1.4.2.3 Cấu trúc kênh vật lý DCS 1800 1.4.3 Cấu trúc đa khung GPRS 1.4.4 Các kênh logic sử dụng GPRS 1.4.4.1 Các kênh điều khiển logic gói 1.4.4.2 Kênh lưu lượng số liệu gói 1.4.5 Các lược đồ mã hóa GPRS 1.4.5.1 Q trình mã hóa 1.4.5.2 Lược đồ mã hóa CS-1 1.4.5.3 Lược đồ mã hóa CS-2 1.4.5.4 Lược đồ mã hóa CS-3 1.4.5.5 Thuật tốn mã hóa CS-4 1.4.5.6 So sánh lược đồ mã hóa 1.5 CÁC GIAO THỨC MẠNG GPRS 1.5.1 Ngăn xếp giao thức GPRS 1.5.2 Chức NSAPI SAPI 1.5.3 Giao thức hội tụ phụ thuộc mạng SNDCP (SubNetwork Dependent Convergence Protocol) 1.5.4 Giao thức điều khiển liên kết logic LLC 1.5.5 Giao thức điều khiển liên kết vô tuyến RLC(Radio Link Control) 1.5.6 Giao thức điều khiển truy nhập truyền thông MAC (Medium Access Control) 1.5.7 Giao thức lớp liên kết vô tuyến GSM-RF 1.5.8 Giao thức phân hệ trạm gốc GPRS BSSGP(Base Station Subsystem GPRS Protocol) 1.5.9 Giao thức đường hầm GPRS(GTP: GPRS Tunnelling Protocol) 1.5.10 Các giao thức TCP/UDP IP 1.6 QUẢN TRỊ DI ĐỘNG TRONG MẠNG GPRS 1.7 ĐỊNH TUYẾN GÓI VÀ TRUYỀN TẢI DỮ LIỆU 1.7.1 Giao thức liệu gói PDP Context chức định tuyến 1.7.2 Các trạng thái PDP (Packet Data Protocol States) 1.7.2.1 Trạng thái dừng (Inactive state ) 1.7.2.2 Trạng thái kích hoạt 1.7.3 Khởi tạo, thay đổi huỷ bỏ PDP Context 1.7.3.1 Thủ tục khởi tạo PDP context 1.7.3.2 Khởi tạo từ phía thuê bao 1.7.3.3 Khởi tạo từ phía mạng 1.7.3.4 Thủ tục thay đổi PDP context 1.7.4 Định tuyến truyền tải liệu 1.8 TƯƠNG TÁC MẠNG GPRS 1.8.1 Các giao diện tương tác mạng 1.8.2 Giao diện Gi sử dụng kết nối IP 1.8.2.1 Truy nhập xuyên suốt tới Internet 1.8.2.2 Truy nhập không xuyên suốt tới INTRANET ISP 1.8.2.3 Đánh số đánh địa 1.8.3 Giao diện Gi sử dụng kết nối X.25 1.8.4 Tương tác mạng GPRS CHƯƠNG TỐI ƯU HÓA MẠNG GPRS 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỐI ƯU HÓA MẠNG GPRS 2.1.1 Đánh giá hiệu suất mạng 2.1.2 Phân tích tối ưu hóa 2.1.3 Kiểm tra chất lượng mạng 2.1.4 Dự báo tối ưu 2.1.5 Đo lường hiệu suất mạng 2.2 TỐI ƯU HÓA THAM SỐ BSS VÀ SGSN CHO MẠNG GPRS 2.2.1 Tối ưu hóa tham số BSS 2.2.1.1.Điều khiển truy nhập vơ tuyến 2.2.1.2 Điều khiển TBF 2.2.1.3.Tham số điều khiển công suất 2.2.1.4 Tham số điều khiển lưu lượng 2.2.1.5 Các tham số tương tác GSM/GPRS 2.2.2 Tối ưu hóa tham số SGSN CHƯƠNG TỐI ƯU HÓA MẠNG GPRS CỦAVINAPHONE 3.1 CẤU HÌNH MẠNG GPRS VINAPHONE 3.2 TỐI ƯU HÓA GPRS CHO MẠNG VINAPHONE 3.2.1 Đánh giá hiệu suất mạng 3.2.1.1 Đánh giá qua đo kiểm thực tế (Drive Test) 3.2.1.2 Đánh giá qua phân tích thống kê sở liệu phần mạng truy nhập 3.2.1.3 Đánh giá phân tích số liệu thống kê GSN 3.2.1.4 Phân tích số liệu liên kết Gb 3.2.1.5 Phân tích số liệu liên kết Gi 3.2.1.6 Một số đề xuất nâng cao chất lượng 3.2.2 Đánh giá chất lượng qua đo kiểm trường kiểm tra hoạt động phần tần số vô tuyến 3.2.2.1 Chuẩn bị, thiết lập kết đo kiểm 3.2.2.2 Môi trường đo 3.2.2.3 Đo độ trễ chu trình ( Round-Trip Test) 3.2.2.4 Băng thông(BandWidth-BW) 3.2.2.5 Đo ứng dụng 3.2.2.6 Kết đo thử báo hiệu 3.2.3 Phân tích tối ưu RAN 3.2.3.1 Phân tích RAN 3.2.3.2 Khuyến nghị cho tối ưu database RAN 3.2.4 Tối ưu hóa GSN 3.2.4.1 Các tham số SGSN 3.2.4.2 Phân tích số liệu thống kê SGSN 3.2.4.3 Phân tích tối ưu giao diện Gb 3.2.4.4 Phân tích tối ưu giao diện Gi 3.2.5 Các cơng cụ sử dụng phân tích tối ưu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1- Tổng quan 1.1… 1.1.1… 1.1.2… 1.2… Chương 22.1… 2.2… … Chương 4-Kết bàn luận Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Dịch vụ GPRS Việt Nam hai nhà khai thác mạng sử dụng công nghệ GSM Vinaphone Mobiphone tiến hành thử nghiệm từ nhiều năm qua Kể từ tháng 6/2004, GPRS thức cung cấp bước đầu đáp ứng phần yêu cầu người sử dụng Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng dịch vụ số lượng người dùng tăng lên sẵn sàng cho dịch vụ gia tăng mới, nhà khai thác mạng cần phải thực thêm phương án nhằm tối ưu hóa mạng lưới Từ thực tiễn đó, đề tài “ Mạng GPRS vấn đề tối ưu hóa chất lượng ứng dụng cho mạng GPRS Vinaphone” tác giả nghiên cứu Mục đích luận văn thạc sỹ nghiên cứu tổng quan hệ thống GPRS phương pháp tối ưu hóa chất lượng dịch vụ GPRS Phần cuối luận văn trình bày q trình phân tích tối ưu hóa mạng GPRS Vinaphone Do hạn chế thời gian nghiên cứu tài liệu tham khảo, luận văn trình bày số khía cạnh q trình tối ưu hóa chất lượng dịch vụ GPRS khơng thể tránh thiếu sót Một điều cần ý chất lượng dịch vụ GPRS phụ thuộc nhiều vào chất lượng vô tuyến GSM vấn đề tối ưu hóa chất lượng phần vơ tuyến khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Để mở rộng, nghiên cứu sâu đề tài này, mong quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến bảo thầy cơ, đồng nghiệp người Tơi xin tỏ lịng biết ơn thày giáo TS Phạm Minh Việt tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội ngày 25 tháng 10 năm 2004 Người trình bày Nguyễn Ngọc Huy CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ GPRS 1.1 TRIỂN KHAI GPRS TRÊN THẾ GIỚI Tình hình triển khai GPRS nay: • 44 quốc gia chấp nhận triển khai GPRS • 78 nhà cung cấp toàn giới thỏa thuận hệ thống thương mại GPRS • 17 nhà cung cấp thử nghiệm GPRS (ở Anh Mỹ) Các dịch vụ GPRS phổ biến tương lai: Thư điện tử Internet Email Các dịch vụ thơng tin Tìm kiếm việc làm Truy cập LAN từ xa Truyền file Web Browsing Truyền ảnh Các ảnh động 1.2 GIỚI THIỆU GPRS 1.2.1 Định nghĩa công nghệ GPRS Mạng GPRS Viện tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu ETSI phát triển dựa tảng công nghệ GSM GPRS cung cấp dịch vụ chuyển mạch gói với tốc độ khác nhau, mặt lý thuyết tốc độ lên tới 171,2 kbps Tuy nhiên hệ thống thương mại hỗ trợ tốc độ tối đa lên tới 115kbps Tốc độ tuỳ thuộc kiểu mã hố mức chất lượng tín hiệu mạng GSM GPRS sử dụng phương thức chuyển mạch gói cho phép sử dụng hiệu tài nguyên so với phương thức chuyển mạch kênh truyền thống, tài nguyên sử dụng có yêu cầu nhiều người sử dụng chia sẻ chung kênh vật lý GPRS hoạt động dựa mạng GSM, cung cấp dịch vụ chuyển mạch gói định hướng tới người sử dụng GPRS chia sẻ dung lượng kênh vô tuyến hệ thống GSM dựa phần tử mạng GSM BSC (Base Station Controller: Bộ điểu khiển trạm gốc), đồng thời sử dụng thêm số phần tử mạng nhằm quản lý tốt q trình truyền gói tin định hướng Các thành phần bao gồm: PCU (Packet Control Unit: Khối điều khiển gói), SGSN (Serving GPRS Support Node: Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS), GGSN (Gateway GPRS Support Node: Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS cổng) SGSN điều khiển hàng đợi quản lý mức chất lượng dịch vụ (QoS), GGSN cung cấp phương tiện truy nhập tới mạng số liệu bên mạng Internet, mạng chuyển mạch gói cơng cộng Một đặc điểm quan trọng mạng GPRS phân loại người sử dụng theo mức QoS, điều tạo sở cho việc ấn định dung lượng kênh người sử dụng khác Khi tài nguyên bị tải, mạng cung cấp cho tất thuê bao, việc ấn định kênh phụ thuộc vào thứ tự ưu tiên Mức QoS phụ thuộc vào nhiều yếu tố mạng đường lên(Uplink: MS ->BTS) đường xuống (Downlink: BTS ->MS), bao gồm: kênh số liệu ấn định cho người sử dụng, phương tiện truy nhập, việc truyền lại phát lỗi gói Các ưu điểm mạng GPRS: - Cho phép giảm thời gian kết nối, tốc độ truyền tải thông tin cao - Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên vô tuyến - Hỗ trợ giao thức mạng chuyển mạch gói X25, IP - Tính cước thơng tin dựa lượng thông tin truyền tải, không dựa thời gian truy nhập 1.2.2 Các đặc điểm GPRS - Đưa sơ đồ mã hóa giao diện - Đưa khái niệm Chất lượng dịch vụ (QoS) - Hỗ trợ truyền liệu tốc độ cao thấp (9.6 – 171.2kbps) - Hỗ trợ kiểu truyền liệu đa dạng (CONS/CNLS – ACK/UNACK) - Hỗ trợ đa giao thức liệu gói (PDPs) - Hỗ trợ SMS qua GPRS - Cho phép chia sẻ chức điều khiển GSM 1.2.3 GPRS pha Để quản lý tính phức tạp mạng GPRS, ETSI định nghĩa pha Pha đầu bao gồm thành phần cung cấp dịch vụ chuyển mạch gói: - Các dịch vụ truyền liệu gói khơng có hướng (IP) có hướng (X.25) - Các thực thể mạng GPRS (kết hợp địa IP tĩnh và/ địa động) - Bảo mật GPRS riêng biệt, dùng thuật tốn mã hóa đặc biệt thích hợp với liệu dạng gói - Quản lý chặn kết thúc gọi, hiển thị gọi - Hỗ trợ SMS qua GPRS - Hỗ trợ cho tính cước GPRS - Giới hạn chất lượng dịch vụ Pha 2: Vẫn tiếp tục phát triển mạng với bổ sung: - Các dịch vụ điểm tới đa điểm - Dịch vụ IP di động GPRS - Modem GPRS ISDN - Hỗ trợ Chất lượng dịch vụ 96 - Mở rộng cell, ví dụ bổ sung thêm tần số phục vụ GPRS làm giảm nghẽn GSM - Trong trường hợp không thực bổ sung tần số ta tăng số TS RES PDCH từ lên để cung cấp QoS GPRS tốt cho thuê bao GPRS thời điểm nghẽn GSM Hoặc ta tăng giá trị tham số “gprs_reconfig_thresh_idle_tch” từ lên để làm giảm số lượng khe thời gian SW PDCH cấu hình lại + Các cell có lưu lượng GPRS thấp khơng bị nghẽn GSM - Lưu lượng GPRS thấp - Không bị nghẽn GSM làm ảnh hưởng đến tài nguyên GPRS Khuyến nghị cho cell này: Giảm TS RES GPRS từ xuống Một số kết khác thu qua phân tích RAN: Tỷ lệ GPRS Tỷ lệ GPRS Tỷ lệ GPRS PCH (%) RACH (%) AGCH (%) 7% 22 % 0.14% Bảng 3.5 Tỷ lệ sử dụng kênh CCCH GPRS 3.2.3.2 Khuyến nghị cho tối ưu database RAN + Đảm bảo tất kênh PDCH ấn định tần số BCCH + Kích hoạt tính CS3/4 tất cell đủ tài nguyên đường truyền mặt đất + Tinh chỉnh lại số tham số tính GPRS cần thiết + Qua trung tâm dịch vụ khách hàng, ý thuê bao GPRS sử dụng MS class-1 MS họ nguyên nhân khiến tốc độ truyền tải liệu thấp + Tuy tại, cấu hình PCU đáp ứng lưu lượng mạng Nhưng với lưu lượng ngày tăng, cần ý giám sát tải PCU nâng cấp cần thiết 97 + Cấu hình lại RES PDCH tinh chỉnh tham số gprs_reconfig_thresh_idle_tch khuyến nghị phần trước + GPRS ngày phát triển với ứng dụng bổ sung số lượng thuê bao tăng dần Do cần sẵn sàng cấu hình lại báo hiệu CCCH để đáp ứng nhu cầu cho GPRS 3.2.4 Tối ưu hóa GSN 3.2.4.1 Các tham số SGSN Các timer SGSN nên đặt theo thời gian chuẩn sau: + Ready Timer: Đặt phút + RAU timer: đặt 54 phút + MS Reachable timer: đặt 58 phút + Thời gian truyền lại báo hiệu: đặt 6s 3.2.4.2 Phân tích số liệu thống kê SGSN Phân tích số liệu thống kê tháng SGSN, ta thu kết hình 3.9 Hình 3.9 Báo hiệu GPRS 98 Kết cho thấy, tỷ lệ đăng nhập thành công vào mạng SGSN thấp, thấp 30% Ha Noi 20% TP Ho Chi Minh Nguyên nhân tình trạng do: - Nhiều thuê bao chưa khai báo dịch vụ GPRS HLR SGSN - Thuê bao bị timeout trình attach Tỷ lệ PDP context activation thấp TP Ho Chi Minh Theo phân tích Gb chủ yếu th bao khơng phép kích hoạt PDP context lỗi trình nhận thực Radius Server Để tăng số này, cần thực nhiều biện pháp khác như: - Tăng dung lượng SGSN - Hỗ trợ thuê bao khai báo GPRS qua tin OTA ( đảm bảo hỗ trợ nhiều chủng loại máy khác nhau) - Mở rộng vùng phủ sóng hỗ trợ GPRS 3.2.4.3 Phân tích tối ưu giao diện Gb Giao diện Gb liên kết mạng lõi GPRS BSS Đây nơi chuyển vận thông tin quản lý di động GPRS (GMM), quản lý lưu lượng gói báo hiệu quản lý mạng Số liệu log file giao diện Gb chủ yếu cho phép nhà khai thác đánh giá hoạt động hiệu suất mạng Qua phân tích số liệu thống kê log file đo giao diện Gb, ta nhận xét tóm tắt giao diện Gb sau: + Tải giao diện Gb chiếm khoảng 25% dung lượng có Khơng có tượng nghẽn cổ chai giao diện 99 + SGSN không thực việc chia tải đường E1 Gb Thường DLCI 17 có tải cao DLCI 16 Ta cần kiểm tra lại bảng LSP SGSN + APN sử dụng chủ yếu mạng M3-world Wap + Tính chuyển vùng không hỗ trợ Số liệu thu cách sử dụng máy đo luồng K1205 Sơ đồ đo log hình 3.10 Hình 3.10 Sơ đồ đo log Gb 100 Số liệu thu từ log file máy K1205 xử lý theo sơ đồ cơng cụ riêng Motorola hình 3.11 Hình 3.11 Sơ đồ xử lý liệu đo Gb Trong đó: + Format Adapter: định dạng lại log file từ máy K1205 thành định dạng chung + Gb Decoder: Giải mã số liệu từ log file để đưa tới module phân tích khác + Wap Analyzer: phân tích liệu Wap theo mức cell + Web Analyzer: phân tích liệu Web theo mức cell + PoC Analyzer: phân tích lưu lượng PoC ( Push-to-Talk over Cellular) theo mức cell, đưa thông tin gọi PoC, tỷ lệ thiết lập gọi, lưu lượng RTP, trễ gói, khung… + GMM Analyzer: Phân tích q trình quản lý di động GPRS ( attach, RAU ) mức cell + SM Analyzer: phân tích q trình trạng thái di động GPRS ( PDP context activation, deactivation ) + Paging Analyzer: phân tích q trình tìm gọi 101 + Traffic Analyzer: phân tích tổng thể lưu lượng GPRS, đưa số liệu lưu lượng thuê bao theo mức cell + Discarded Frame/Cell Reselection Analyzer: phân tích lưu lượng ( bị mất, khôi phục lại) chọn lại cell dung lượng PCU + BSSGP Analyzer: phân tích tin BSSGP Hình 3.12 Phân bố lưu lượng theo loại BSSGP-PDU Hình 3.12 cho ta thấy phân bố lưu lượng dựa loại BSSGP-PDU Qua ta thấy 60% PDU lưu lượng UL DL Phần lại báo hiệu BSSGP Tỷ lệ DL/UL khoảng 1.33, số không cao Nguyên nhân lưu lượng chủ yếu phục vụ Wap ( giao thức hoạt động theo kiểu command-response) Phân tích số liệu Gb cho ta nhìn tổng quan trình Atach PDP context activation hình 3.13 3.14 Qua ta thấy, thời gian attach khoảng 6s tỷ lệ attach thành cơng thấp, có 6,48% Tỷ lệ attach không thành công timeout chiếm 20% tỷ lệ 102 attach bị từ chối chiếm đến 70% Nguyên nhân việc attach bị từ chối có vấn đề kết nối tới HLR MS không phép kết nối vào mạng Hình 3.13 Kết phân tích q trình attach Hình 3.14 Kết phân tích q trình PDP context activation 103 Hình 3.14 cho thấy tỷ lệ PDP context activation đạt 72% Tỷ lệ không thành công chủ yếu th bao khơng quyền kích hoạt APN lỗi nhận thực thuê bao (do lỗi server Radius) Tỷ lệ lỗi mạng ( lỗi không cấp địa IP thuê bao khai báo sai cài đặt nhận thực) chiếm 0,54% tỷ lệ kích hoạt khơng thành cơng Tỷ lệ kích hoạt PDP context không thành công bị timeout khoảng 3.58% Ta cần ý thời gian kích hoạt PDP context khoảng 0.6s Qua phân tích giao diện Gb, để đảm bảo chất lượng tối ưu hóa chất lượng GPRS, ta cần tiến hành giải số vấn đề sau: + Giảm bớt dung lượng Gb số BSC (do dư thừa không cần thiết) + Kiểm tra lại bảng LSP SGSN để đảm bảo việc cân tải đường E1 + Nghiên cứu xử lý kết nối HLR SGSN để tăng tỷ lệ attach thành công + Nghiên cứu lý giải giải vấn đề timeout thuê bao yêu cầu đăng nhập GPRS timeout MS yêu cầu kích hoạt PDP context + Kiểm tra lại kết nối hoạt động Radius server để loại trừ tỷ lệ kích hoạt PDP context lỗi mạng 3.2.4.4 Phân tích tối ưu giao diện Gi Giao diện Gi giao tiếp mạng lõi GPRS mạng số liệu bên ngồi Qua phân tích số liệu truyền qua giao diện Gi, ta nhận thấy: + Giao thức UDP giao thức chủ yếu sử dụng ( chiếm đến 63%) 104 + WAP ứng dụng sử dụng nhiều nhất( 63%), duyệt Web( 25%), WebProxy (10%) + Trong ứng dụng WAP, tỷ lệ truyền lại khung đường xuống 30% Nguyên nhân gói đường xuống vượt thời gian truyền lại + SACK (Selective Acknowledgment – Báo nhận có lựa chọn) chưa sử dụng đầy tính quan trọng mạng có độ trễ cao GPRS + Một số lượng lớn phiên làm việc có độ lớn TCP Windows Size lớn 50KB đường xuống, khơng thích hợp với việc truyền lại Từ đó, để đảm bảo chất lượng tối ưu hóa giao diện Gi, ta nên thực số biện pháp sau: + Tăng thời gian timeout WAP server để làm giảm phần tỷ lệ truyền lại + Thực SACK server + Xác định kích thước TCP Windows thích hợp để đạt giá trị tối ưu theo giá trị băng thơng tối đa đường xuống Tối ưu giá trị giảm RTT, truyền lại báo nhận trùng mạng Giá trị tính sau: MaxWinSize >= MaxBandwidth*RTTaverage Ví dụ: Với MS có TS đường xuống, CS2 MaxBandwidth khoảng 44kbps, RTTaverage khoảng 1.5s Do đó, MaxWinSize khoảng 66kbits( hay khoảng 8.5KB) + Thực tính bảo mật phù hợp 3.2.5 Các cơng cụ sử dụng phân tích tối ưu + Máy đầu cuối: Motorola T720 thiết lập class ( +1) + Hệ điều hành Server client laptop: Windows 2000 + Công cụ Ping: AGNet Tools 105 + Công cụ thu thập log IP: Netword Monitor, Ethereal + Công cụ thu thập log giao diện Um: Motorola Drive Test Tool + Phần mềm xử lý log Um: phần mềm chuyên dụng Motorola + Server Apache HTTP để đo kiểm Web + Công cụ đo thông lượng Motorola + Máy K1205 + TCPSnoop + TCP Trace 106 KẾT LUẬN Qua chương trình bày trên, luận văn tập trung nghiên cứu trình bày vấn đề sau: - Trình bày khái niệm bản, nhìn tổng quan hệ thống GPRS mạng thông tin di động GSM, bao gồm: cấu trúc mạng, chức thành phần mạng, giao diện sử dụng mạng, - Trình bày nguyên tắc, vấn đề chủ chốt q trình tối ưu hóa chất lượng dịch vụ GPRS - Tìm hiểu mạng thơng tin di động VinaPhone phân tích,đánh giá, thực số vấn đề tối ưu hóa chất lượng GPRS cho nhà khai thác Vinaphone Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mạng GPRS Trong khuôn khổ thời lượng hạn chế kinh nghiệm thực tiễn, luận văn mong muốn đưa số vấn đề nhằm giúp đỡ tiến trình tối ưu hóa chất lượng GPRS nhà khai thác dịch vụ mạng làm tài liêu tham khảo cho bạn đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu sâu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phạm Minh Việt tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AIRCOM International Ltd 2002, “General Packet Radio Service Technology for Engineers” [2] Motorola LTD 2002, “GPRS Interfaces and Protocols”, Printed in the UK [3] Ericsson Radio System AB 2002, “GPRS System Survey” [4] Motorola, “GPRS Core Network Optimisation Service Specification” [5] Javier Gozalvez and John Dunlop, University of Strathclyde - Department of Electronic and Electrical Engineering - 204 George St Glasgow G1-1XW Scotland “Impact of Interference on the GPRS Multislot Link Level Performance” [6] Motorola, “TCP over GPRS-Descriptions & Recommendations” [7] Majid Ghaderi and Raouf Boutaba, School of Computer Science University of Waterloo, On N2L 3G1, Canada “Mobility Impact on Data Service Performance in GPRS Systems” [8] Cisco Systems, Inc 2000, “GPRS White Paper” http://www.cisco.com/warp/public/cc/so/neso/gprs/gpr_wp.htm [9] Dell Corporation, “GPRS Technology Overview” [10] www.gsmworld.com [11] www.mobilegprs.com [12] www.mobilewhitepapers.com/pdf/gprs.pdf ]13] ETSI_EN_301_113_V6.3.1(1998-11).pdf [14] ETSI_EN_301_344_V7.1.1(2000-01).pdf [15] David J Goodman, Wireless Internet Center for Advanced Technology, Polytechnic University,Brooklyn, NY, 11201 “Theoretical Analysis of GPRS Throughput and Delay” [16] Andrei Gurtov, “TCP Performance in the Presence of Congestion and Corruption Losses” [17] Jukka Manner, University of Helsinki “TCP over GPRS – Performance Analysis” [18] Chiung-Shien Wu and Ray Guang Cheng, “Performance of GPRS MAC Protocol in Dynamic TDD mode” [19] Christoph Lindemann and Axel Thümmler University of Dortmund Department of Computer Science “Performance Analysis of the General Packet Radio Service” [20] G Priggouris, S Hadjiefthymiades, L Merakos, “IP QoS frameworks in GPRS”, Communication Networks Laboratory, Department of Informatics, University of Athens, Athens 15784, Greece [21] GPRS Services and measurement of Traffic Performance [22] www.etsi.org [23] Dirk Staehle, Kenji Leibnitz, Konstantin Tsipotis, QoS of Internet Access with GPRS, 2002 www3.informatik.uni-wuerzburg.de/ ITG/2001/vortrag/vortrag8.pdf [24] Peter Stuckmann, Quality of Services Management in GPRS-Based Radio Access Network, Kluwer Academic Publisher, 2002 [25] ETSI 3GPP Specifications 3GPP TS 23.207 V5.8.0(2003), End to End Quality of Service Concept and Architechture (Release 5) [26] ETSI 3GPP Specifications 3G TR 23.907(1999), Quality of Service Concept [27] ETSI 3GPP Specifications 3G TR 22.925(1999), Quality of Service and Network Performance [28] ETSI GSM 03.61(1997), GPRS, Point to Multipoint Multicast Service Description [29] ETSI 3GPP Specfications 3GPP TS 09.61 V7.9.0(2002), Interworking between the Public Land Mobile Network (PLMN) supporting GPRS and Packet Data Network (PDN) [30] ETSI ETSI GSM 10.18 (1997), O&M in GPRS [31] Leggio Simone, Context Transfer for Quality of Service in Raido Access Network, Master thesis, University of Hensinki http://www.cs.helsinki.fi/research/iwtcp/papers/leggio_thesis.pdf [32] Shaoji Ni, Network Capacity and Quality of Service Management in F/TDMA Cellular Systems, Nokia Networks, Nokia Group, Finland 2001 [33] Claudiu Chioariu, QoS in UMTS, Helsinki University of Technology, Seminar on Internetworking 2004, T-110.551 http://www.tml.hut.fi/Studies/T-110.551/2004/papers/Chioariu.pdf [34] Christoph Lindemann , Axel Thummler, Performance analysis of the General Packet Radio Service Computer Networks 41 (2003) 1–17 http://www4.cs.uni-dortmund.de/~Lindemann/ [35] Jorma Kilpi, Petteri Mannersalo, Performance analysis of GPRS/GSM from the single user point of view, VTT Information Technology, Finland 2002 [36] Jonathan Sau and Chris Scholefield, Scheduling and Quality of Service in the General Packet Radio Service, Motorola Cellular Infrastructure Group, Canada [37] Georgios Karagiannis, QoS in GPRS, Ericsson Open Report, 2000 [38] Ulrich Gross, Optimizing TCP over GPRS, Motorola System Performance Group Vienna, Printed 2004 [39] Ulrich Gross, TCP Congestion Window and GPRS FAQ, Motorola System Performance Group Vienna, Printed 2004 [40] Javier Gozalvez and John Dunlop, Impact of Interference on the GPRS Multislot Link Level Performance http://docenti.ing.unipi.it/ew2002/proceedings/026.pdf [41] Arif Rizvi, General Packet Radio Service (GPRS) Network Optimization Measurement Challenges Using Drive Testing, Agilent Technologies [42] Ignacio Rivas, BSS/PCU Database Optimisation, Advanced Network Development Centre, 28020 Madrid, Spain 2000 [43] José L Gil, GPRS Latency: Theory and Practice, Motorola GSM System Division, Swindon, UK 2000 [44] Adolfo Garcia, GPRS Network Performance, Advanced Network Development Centre, 28020 Madrid, Spain 2000 [45] Max Gassparoni, Julio Cantarero, Julian Andrade, TCP/IP and Upper Protocol Performance over GPRS, Advanced Network Development Centre, 28020 Madrid, Spain 2000 [46] www.telephonyonline.com, (2001), Optimizing service quality in GSM/GPRS networks ... đề tài “ Mạng GPRS vấn đề tối ưu hóa chất lượng ứng dụng cho mạng GPRS Vinaphone? ?? tác giả nghiên cứu Mục đích luận văn thạc sỹ nghiên cứu tổng quan hệ thống GPRS phương pháp tối ưu hóa chất lượng. .. khiển lưu lượng 2.2.1.5 Các tham số tương tác GSM /GPRS 2.2.2 Tối ưu hóa tham số SGSN CHƯƠNG TỐI ƯU HÓA MẠNG GPRS CỦAVINAPHONE 3.1 CẤU HÌNH MẠNG GPRS VINAPHONE 3.2 TỐI ƯU HÓA GPRS CHO MẠNG VINAPHONE. .. sử dụng kết nối X.25 1.8.4 Tương tác mạng GPRS CHƯƠNG TỐI ƯU HÓA MẠNG GPRS 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỐI ƯU HÓA MẠNG GPRS 2.1.1 Đánh giá hiệu suất mạng 2.1.2 Phân tích tối ưu hóa 2.1.3 Kiểm tra chất