Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Vũ tuấn anh giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học Kỹ thuật điện tử ngành : kỹ thuật điện tử Công nghệ cdma: lý thuyết Và ứng dơng Vị tn anh 2006 - 20068 Hµ Néi 2008 Hà Nội, 2008 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ cdma: lý thuyết Và ứng dụng ngành : kỹ thuật điện tử ma số:23.04.3898 Vũ tuấn anh Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn văn khang Hµ Néi, 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 11 MỤC TIÊU 12 LỜI CẢM ƠN 13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ CÔNG NGHỆ CDMA .14 1.1 Lịch sử phát triển Nguyên lý CDMA 14 1.2 Những thông tin triển khai CDMA Việt Nam 19 CHƯƠNG II: KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 23 2.1 Hệ thống trải trực tiếp (DS) 23 2.1.1 Đặc tính tín hiệu DS 23 2.1.2 Độ rộng băng RF hệ thống DS 25 2.2 Hệ thống dịch tần (FH) .28 2.2.1 Đặc tính tín hiệu dịch tần 29 2.2.2 Tốc độ dịch tần .30 2.3 Hệ thống dịch thời gian 34 2.4 Hệ thống lai (Hybrid) 35 2.4.1 FH/DS 35 2.4.2 TH/FH 38 2.4.3 TH/DS 39 2.5 Dãy PN 40 2.6 Điều chế PSK .44 2.6.1 Nguyên lý điều chế PSK 44 2.6.2 Giải điều chế PSK 48 2.6.3 Mạch vòng Costas 49 2.6.4 Điều chế lại 51 2.6.5 PSK vi sai .52 Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ CDMA 54 3.1 Thủ tục phát/thu tín hiệu 54 3.2 Các đặc tính CDMA 54 3.2.1 Tính đa dạng phân tập .54 3.2.2 Điều khiển công suất CDMA 56 3.2.3 Dung lượng 57 3.2.4 Bộ mã - giải mã thoại tốc độ số liệu biến đổi 57 3.2.5 Bảo mật gọi 58 3.2.6 Chuyển giao (handoff) CDMA 58 3.2.7 Tách tín hiệu thoại 59 3.2.8 Tái sử dụng tần số vùng phủ sóng 59 3.2.9 Giá trị Eb/No thấp (hay C/I) chống lỗi .60 3.2.10 Dung lượng mềm 61 3.2.11 Đơn giản hoá thiết kế hệ thống 62 3.2.12 Tăng thời gian sử dụng Pin cho thiết bị .62 3.2.13 Cung cấp dải thông theo yêu cầu 62 3.3 Bước tiến công nghệ CDMA băng rộng 62 3.4 Các công nghệ giao diện vô tuyến cho 3G 63 3.4.1 WCDMA 64 3.4.2 Cdma2000 74 3.5 Các kiến nghị cho thông tin di động 3G chuẩn hoá 79 3.5.1 IMT-2000 .80 3.5.2 Họ tiêu chuẩn IMT-2000 .82 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CDMA 83 TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG .83 4.1 Điều khiển công suất 83 4.1.1 Điều khiển cơng suất mạch vịng hở kênh hướng lên 89 4.1.2 Điều khiển cơng suất mạch vịng kín kênh hướng lên 90 4.1.3 Điều khiển công suất kênh hướng xuống .91 4.2 Dung lượng 93 4.2.1 Dung lượng cực đường truyền hướng lên 94 4.2.2 Dung lượng đường truyền hướng xuống .98 Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông 4.3 Chuyển giao 101 4.3.1 Chuyển giao mềm mềm 103 4.3.2 Chuyển giao cứng 104 4.4 Đặc tính điều chế tổ chức kênh .104 4.4.1 Tín hiệu kênh CDMA hướng lên 104 4.4.2 Kênh truy nhập kênh lưu lượng hướng lên 107 4.4.3 Tín hiệu kênh CDMA hướng xuống .110 4.4.4 Bù chuỗi PN 115 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMPS Advanced Mobile Phone Hệ thống điện thoại di động tiên ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu lặp lại tự động ACCH BCCH BSC BSS BTS BHCA BCH BCC C/I CCITT CCCH CODEC CDMA DCCH DCE DTX DTE System Associated Control Channel Broadcast Control Channel Base Station Controler Base Station Subsystem Base Tranceiver Station Busy Hour Call Attempts Broadcast Channel Base Station Colour Code Carrier to Interference ratio International Telegraph and Telephone Consulative Committee Common Control Channel Code and DECode Code Divison Multiple Access Dedicated Control Channel Data Communication Equipment Discontinuous Transmission Data Terminal Equipment Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông tiến Các kênh điều khiển liên kết Kênh điều khiển quảng bá Bộ điều khiển trạm gốc Phân hệ trạm gốc Trạm vô tuyến gốc Theo dõi gọi cao điểm Kênh quảng bá Mã màu trạm gốc Tỷ số sóng mang/nhiễu Uỷ ban điện thoại, điện tín quốc tế Kênh điều khiển chung Mã hoá giải mã Đa truy nhập phân chia theo mã Kênh điều khiển dành riêng Thiết bị truyền số liệu Truyền phát gián đoạn Thiết bị đầu cuối số liệu ETS ETSI FDMA FACCH FCCH FSK GSM GOS GPS IMTS IMSI ISDN ITU MS MSC European Telecommunications Standard European Telacommunications Standards Institute Frequency Division Multiple Access Fast Associated Control Channel Frequency Correction Channel Frequency Shift Keying Global Sysstem for Mobile Communication Grade of Service Global Position System Improved Mobile Telephone Systems International Mobile Subscriber Identity Intergrated Service Digital Network International Telecommunication Union Mobile Station Mobile Service Switching Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu Viện tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu Đa truy nhập phân chia theo tần số Kênh điều khiển liên kết nhanh Kênh hiệu chỉnh tần số Khố điều chế dịch tần Thơng tin di động toàn cầu Cấp độ phục vụ Hệ thống định vị toàn cầu Hệ thống điện thoại di động cải tiến Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế Mạng số đa dịch vụ Liên đoàn viễn thông quốc tế Trạm di động Tổng đài di động PAGCH PCH PLMN PSTN RACH SACCH SCH SDCCH SDMA TACH TCH TDMA TMN UTC Center Paging and Acess Channel Kênh truy nhập tìm gọi Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng Paging Channel Public Switched Telephone Network Random Access Channel Slow Associated Control Channel Synchronization Channel StandAlone Dedicated Channel Space Division Multiple Access Traffic and Associated Channel Traffic Channel Time Division Multiple Access Telephone Management Network Universal Coordinated Time Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thơng Kênh tìm gọi Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng Kênh truy nhập ngẫu nhiên Kênh điều khiển liên kết chậm Kênh đồng Kênh điều khiển dành riêng Đa truy nhập phân chia theo không gian Kênh lưu lượng liên kết Kênh lưu lượng Đa truy nhập phân chia theo thời gian Mạng quản lý viễn thông Định thời chuẩn giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 So sánh dạng sóng DS 26 Bảng 2.2 Các đặc tính dãy có chu kỳ 2m - 43 Bảng 3.1 Giới thiệu tham số chủ yếu WCDMA 65 Bảng 3.2 Giới thiệu tham số chủ yếu cdma2000 74 Bảng 4.1 Ví dụ tham số phục vụ tính tốn dung lượng 99 Bảng 4.2 Các tham số điều chế kênh lưu lượng hướng lên 105 Bảng 4.3 Các tham số điều chế kênh truy nhập 106 Bảng 4.4 Cấu hình bit khung kênh lưu lượng hướng lên 108 Bảng 4.5 Các tham số điều chế kênh đồng 111 Bảng 4.6 Các tham số điều chế kênh nhắn tin 112 Bảng 4.7 Các tham số điều chế kênh lưu lượng hướng xuống 112 Bảng 4.8 Bit thông tin kênh lưu lượng hướng xuống lên 116 Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Điều chế loại DS (2 pha) 24 Hình 2.2 Dạng sóng cấu hình hệ thống DS 25 Hình 2.3 Phân bố cơng suất phổ [(sin x)/x]2 27 Hình 2.4 Giới hạn độ rộng băng RF ảnh hưởng đến tín hiệu DS thơng thường 28 Hình 2.5 Phổ tín hiệu FH lý tưởng 30 Hình 2.6 Sự giảm băng thơng chồng lấn kênh 33 Hình 2.7 Sơ đồ khối giao thoa có trạm lặp 34 Hình 2.8 Hệ thống TH đơn giản 35 Hình 2.9 Phổ tần số hệ thống tổng hợp FH/DS 36 Hình 2.10 Bộ điều chế tổng hợp FH/DS 36 Hình 2.11 Bộ thu tổng hợp FH/DS 37 Hình 2.12 Hệ thống thơng tin đường với vấn đề liên quan đến khoảng cách 38 Hình 2.13 Sơ đồ khối hệ thống TH/DS 40 Hình 2.14 Bộ tạo dãy m 41 Hình 2.15 Hàm tự động tương quan tiêu chuẩn dãy m 42 Hình 2.16 Mật độ phổ công suất dãy m 42 Hình 2.17 Bộ tạo dãy Gold 44 Hình 2.18 Các trạng thái pha PSK 45 Hình 2.19 Bộ điều chế BPSK 46 Hình 2.20 Bộ điều chế QPSK 46 Hình 2.21 Tạo tín hiệu QPSK 47 Hình 2.22 Các trạng thái pha 48 Hình 2.23 Phổ BPSK QPSK 48 Hình 2.24 Giải điều chế PSK 49 Hình 2.25 Mạch vịng khơi phục sóng mang Costas 50 Hình 2.26 Mạch vòng điều chế lại 51 Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông 106 Điều chế Tốc độ ký hiệu điều chế Tốc độ chip Walsh Thời gian ký hiệu điều chế Chip PN/ký hiệu mã Chip PN/ký hiệu đ/c Chip PN/chip Walsh 6 4800 4800 4800 4800 Ký hiệu mã/điều chế Ký hiệu/giây 307.20 307.20 307.20 307.20 kc/s 208.33 208.33 208.33 208.33 42.67 42.67 42.67 42.67 4 4 256 256 256 256 us Chip PN/ký hiệu mã Chip PN/ký hiệu đ/c Chip PN/chip Walsh Bảng 4.3 Các tham số điều chế kênh truy nhập Tốc độ số liệu (bit/s) Đơn vị Tốc độ chip PN 1.2288 Mc/s Lặp ký hiệu mã Ký hiệu/ký hiệu mã 28,800 Ký hiệu/giây Ký hiệu mã/ký 4800 Ký hiệu/giây Tham số Tốc độ mã hoá Chu kỳ phát chiếm Tốc độ ký hiệu mã Điều chế Tốc độ ký hiệu điều chế Tốc độ chip Walsh Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông 1/3 100.0 307.20 bit/ký hiệu mã % hiệu điều chế kc/s 107 Thời gian ký hiệu điều chế Chip PN/ký hiệu mã Chip/ký hiệu điều chế Chip PN/Chip Walsh 208.33 42.67 256 us Chip PN/ký hiệu mã Chip/ký hiệu điều chế Chip 4.4.2 Kênh truy nhập kênh lưu lượng hướng lên PN/Chip Walsh a/ Kênh truy nhập Hình 4.6 Cấu trúc khung kênh truy cập Thời gian hàng - Khung kênh truy nhập bắt đầu thời gian hệ thống bội số nguyên lần 20 ms Tốc độ điều chế - cố định 4800 b/s Kênh CDMA hướng lên bao gồm 32 kênh truy nhập từ tới 31, kênh hỗ trợ kênh nhắn tin Mỗi kênh truy nhập liên quan tới kênh nhắn tin kênh CDMA hướng xuống Cấu trúc kênh CDMA xuống mô tả phần sau: b/ Kênh lưu lượng hướng lên Kênh lưu lượng hướng lên truyền theo tốc độ thay đổi 9600, 4800, 2400, 1200 b/s Tất khung truyền liên tiếp với khung dài 20 ms cấu trúc khung trình bày hình 4.7 Cơng nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng 108 Hình 4.7 Cấu trúc khung kênh lưu lượng hướng lên Trong hình 4.7, phần bit thông tin (I), thị chất lượng khung (F) phần bit cuối (T) qui định cấu bảng 4.4 phù hợp với tốc độ truyền dẫn Bảng 4.4 Cấu hình bit khung kênh lưu lượng hướng lên Tốc độ Bit thông tin Chỉ thị chất lượng khung 9600 b/s 172 bit 12 bit 2400 b/s 40 bit bit truyền 4800 b/s 1200 b/s (I) 80 bit 16 bit Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông (F) bit bit Bit cuối bit bit bit bit 109 Biểu thức sau biểu thức tạo bit thị chất lượng khung g(x) = x12 + x11 + x10 + x9 + x8 + x4 + x + (trường hợp 9600 b/s) (4.44) g(x) = x8 + x7 + x4 + x3 + x + (trường hợp 4800 b/s) (4.45) Khởi tạo kênh lưu lượng hướng lên Được sử dụng để chiếm dụng kênh lưu lượng lên trạm gốc Khởi tạo khung với 192 bit tốc độ 9600 b/s Kênh lưu lượng hướng lên rỗng Đây hoạt động để giữ hàm đa thức sử dụng dịch vụ lựa chọn chưa sử dụng Số liệu kênh lưu lượng rỗng có cấu hình khung mười sáu số liên tiếp theo sau tám số tốc độ 1200 bit/s Bit thông tin chuẩn thời gian Phần bit thơng tin (172 bit) sử dụng để cung cấp dung lượng truyền cho lưu lượng sơ cấp báo hiệu lưu lượng thứ cấp Lưu lượng báo hiệu truyền thông qua số liệu "trắng chùm", lưu lượng báo hiệu dùng chung khung với lưu lượng sơ cấp Cấu trúc bit năm bit thơng tin khác mơ tả hình 4.8 sử dụng cho máy di động Chuẩn thời gian thiết lập máy di động Thời gian tạo thiết bị đa luồng tới sớm sử dụng cho trình giải điều chế Chuẩn thời gian coi kênh lưu lượng xuống sử dụng thời gian truyền kênh lưu lượng lên Chuẩn thời gian coi kênh nhắn tin sử dụng thời gian truyền cho truy nhập Hình 4.8 Phần bit thông tin cho lưu lượng sơ cấp thứ cấp Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng 110 4.4.3 Tín hiệu kênh CDMA hướng xuống Kênh hướng xuống ghép phân chia theo mã bao gồm kênh mã tín hiệu dẫn đường, tín hiệu kênh truy nhập ghép phân chia theo mã đồng xuống (Sync), kênh nhắn tin (1-7), kênh lưu lượng xuống Mỗi kênh số thực trực giao 64 hàm mã hoá Walsh sau triển khai thành cặp trực giao chuỗi PN tốc độ chip không đổi 1.2288 mega mã/giây Hình 4.9 cho thấy ví dụ việc truyền kênh CDMA hướng xuống từ trạm gốc Mỗi kênh lưu lượng bao gồm số liệu lưu lượng kênh phụ điều khiển nguồn máy di động a/ Kênh CDMA hướng xuống Cấu trúc kênh dẫn đường, kênh đồng bộ, kênh nhắn tin, kênh lưu lượng hướng xuống trình bày hình 4.9 Trong hình này, hai phần điều chế triển khai trực giao trình bày dạng biểu đồ tốc độ số liệu đầu vào sau: - Kênh dẫn đường gửi toàn '0' với tốc độ 19.2 kb/s - Kênh đồng hoạt động với tần số không đổi 1200 b/s - Kênh nhắn tin hỗ trợ cho tốc độ số liệu cố định 9600, 4800, 2400 b/s - Kênh lưu lượng hướng xuống hỗ trợ cho hoạt động với tốc độ số liệu khác 9600, 4800, 2400, 1200 b/s Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thơng 111 Hình 4.9 Cấu trúc kênh CDMA hướng xuống b/ Điều chế Điều chế kênh dẫn đường không thực việc sửa lỗi trước truyền Kênh nhận bit triển khai thành 64 bit mã Walsh Tốc độ số liệu từ 19,2 kb/s nâng lên thành 1.2288 Mc/s Các biến số điều chế kênh đồng bộ, kênh nhắn tin, kênh lưu lượng hướng xuống trình bày tương ứng bảng 4.5, 4.6 4.7 Kênh đồng bộ, kênh nhắn tin, kênh lưu lượng hướng xuống mã hoá trước truyền Tốc độ mã hoá chồng nửa chiều dài nén ghi Bảng 4.5 Các tham số điều chế kênh đồng Tham số Tốc độ số Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng Đơn vị 112 liệu (bit/s) 1200 Tốc độ chip PN 1,2288 Tốc độ chip PN Mc/s 1,2288 Tốc độ mã Mc/s 1/2 Lặp mã bit/ký hiệu mã Ký hiệu điều chế/ký hiệu Tốc độ ký hiệu điều chế mã 19,200 Chip PN/ký hiệu điều chế Ký hiệu/giây 64 Chip PN/bit Chip PN/ký hiệu điều chế 128 Chip PN/bit *Lặp lại ký hiệu mã ký hiệu điều chế Bảng 4.6 Các tham số điều chế kênh nhắn tin Tham số Tốc độ chip PN Tốc độ mã Tốc độ số liệu (bit/s) 1,2288 1,2288 Mc/s 1/2 Lặp mã Tốc độ ký hiệu điều chế Chip PN/ký hiệu điều chế Đơn vị 1/2 bit/ký hiệu mã Ký hiệu điều chế/ký hiệu mã 19,200 19,200 Ký hiệu/giây Chip PN/bit 64 128 64 128 Chip PN/ký hiệu điều chế Chip PN/bit *Lặp lại ký hiệu mã ký hiệu điều chế Bảng 4.7 Các tham số điều chế kênh lưu lượng hướng xuống Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông 113 Tham số 9600 Tốc độ số liệu (bit/s) 4800 2400 1200 1/2 1/2 1/2 1/2 Đơn vị Tốc độ chip PN 1,2288 1,2288 1,2288 1,2288 Mc/s Tốc độ mã Lặp mã Tốc độ ký hiệu điều chế Chip PN/ký hiệu điều chế Chip PN/bit 19,200 19,200 19,200 19,200 64 128 64 128 64 128 64 128 *Lặp lại ký hiệu mã ký hiệu điều chế bit/ký hiệu mã Ký hiệu điều chế/ký hiệu mã Ký hiệu/giây Chip PN/ký hiệu điều chế Chip PN/bit c/ Lặp ký hiệu mã Việc lặp cho kênh nhắn tin kênh lưu lượng hướng xuống phụ thuộc tốc độ số liệu kênh Tốc độ số liệu thấp yêu cầu số lần lặp nhiều để tạo tốc độ ký hiệu điều chế 19,2 kb/s Mỗi ký hiệu mã hoá lặp lại hai lần cho kênh đồng tốc độ ký hiệu điều chế 4800 ký hiệu/giây Số liệu 4800 ký hiệu/giây điều chế hàm mã hoá Walsh W32, việc nhân bốn lần Như vậy, ký hiệu thành x 64 = 256 mã/giây d/ Chèn khối Mục đích sử dụng chèn khối để tránh lỗi bùng nổ chuyển số liệu môi trường pha đinh nhiều luồng e/ Đổi tần số liệu Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng 114 Đổi tần số liệu đạt việc cộng modul ký hiệu đầu chèn với giá trị nhị phân chip PN mã hoá dài (242-1) Mặt nạ mã dài dành cho mục đích bí mật Thêm vào đó, sau chuyển qua hai giảm 10, tốc độ số liệu mã hoá dài giảm xuống 800 Hz qua điều khiển thời gian MUX Các mạch mơ tả hình 4.10 Hình 4.10 Ngẫu nhiên hố định thời f/ Kênh phụ điều khiển nguồn Kênh gửi bit '0' để thị cho máy di động tăng mức cơng suất trung bình tốc độ bit (ví dụ 800 b/s) 1.25 ms gửi bit '1' để giảm mức công suất Ở cho phép có 16 điểm bắt đầu Mỗi vị trí tương ứng với 16 ký hiệu điều chế sơ cấp Hình 4.11 thị giá trị lấy mẫu ngẫu nhiên vị trí bit điều khiển cơng suất Kênh lưu lượng lên gửi ký hiệu Walsh 1.25 ms Trạm gốc đo chiều dài tín hiệu đổi chiều dài đo thành bit điều khiển cơng suất, truyền bit nhị phân (mức tới 15) việc đổi tần bit 23, 22, 21 20 Trong hình 4.26, giá trị bit 23, 22, 21, 20 1011(2) (số thập phân 11) Điểm bắt đầu bit điều khiển nguồn thứ 11 1.25 ms khe thời gian thứ g/ Trải phổ trực giao Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông 115 Mỗi kênh mã kênh xuống truyền 64 hàm Walsh tốc độ chip không đổi 1.2288 Mc/s để thực kênh trực giao kênh ghép kênh truy nhập Hình 4.11 Ngẫu nhiên hố vị trí bit điều khiển cơng suất 4.4.4 Bù chuỗi PN a/ Kênh dẫn đường Kênh dẫn đường truyền trạm gốc thời điểm hàm Walsh W0 Bù chuỗi PN dẫn đường sử dụng để phân biệt trạm gốc Bù thời gian chỉnh lại hệ thống tổ ong CDMA b/ Kênh đồng Kênh đồng mã hoá chèn, triển khai, điều chế trải phổ tín hiệu Kênh đồng bộ, kênh dẫn đường cho trạm gốc thời, sử dụng kiểu c/ Bộ nhận máy di động Trong máy di động, trình giải điều chế thực bù sở cho trình xử lý điều chế trạm gốc Máy di động cung cấp phần tử xử lý Ba số phần tử bám theo giải điều chế đa luồng cho kênh Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng 116 CDMA xuống phải có phần tử có khả dùng làm phần tử bám theo quét chiều dài tín hiệu để bù chuỗi dẫn đường thực ước lượng Chiều dài tín hiệu dẫn đường sử dụng để lựa chọn trạm gốc yêu cầu trạng thái nghỉ khởi tạo Ngồi ra, chiều dài tín hiệu dẫn đường dùng để tìm kiếm máy di động có yêu cầu chuyển vùng gọi thiết lập trạm gốc Thông tin gọi chuyển vùng chuyển tới trạm gốc qua kênh báo hiệu lên (Xem bảng 4.8) Về mặt ghép kênh, kênh lưu lượng xuống lên Bảng 4.8 Bit thông tin kênh lưu lượng hướng xuống lên Các bit tạo dạng Lưu lượng sơ cấp Lưu lượng báo hiệu Lưu lượng thứ cấp Kiểu kết hợp (MM) Kiểu lưu lượng (TT) Kiểu lưu lượng (TM) Bit khung Bit khung Bit khung Các loại khung kênh lưu lượng ‘0’ - - 171 0 ‘1’ ‘0’ ‘00’ 80 88 9600 ‘1’ ‘0’ ‘01’ 40 128 * ‘1’ ‘0’ ‘10’ 16 152 * ‘1’ ‘0’ ‘11’ 168 * ‘1’ ‘1’ ‘00’ 80 88 11 * ‘1’ ‘1’ ‘01’ 40 128 12 ‘1’ ‘1’ ‘10’ 16 152 13 ‘1’ ‘1’ ‘11’ 0 168 14 4800 - - - 80 0 2400 - - - 40 0 1200 - - - 16 0 Tốc độ truyền (bit/s) Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông 117 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Với ưu công nghệ CDMA, giới có nhiều nhà khai thác mạng di động dựa công nghệ CDMA, đặc biệt số nước nhanh nhạy với công nghệ đại Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nhu cầu Việt Nam chủ yếu dịch vụ thoại nhắn tin Do đó, nhà khai thác di động sử dụng công nghệ CDMA yếu so với GSM Định hướng phát triển công nghệ CDMA có hai hướng: WCDMA CDMA 2000 Nếu phát triển WCDMA theo xu hướng sử dụng HSPA, CDMA 2000 sử dụng EV-DO Với EV-DO, tốc độ đường xuống (download) đạt khoảng 70Mbps tốc độ đường lên (upload) khoảng 28Mbps Với tốc độ vậy, chắn đủ nhà khai thác di động triển khai dịch vụ băng rộng vòng năm tới Xu hướng với thị trường Việt Nam Tương lai, người ta có nhu cầu sử dụng liệu nhiều băng rộng nhiều lúc lợi công nghệ CDMA 2000 phát huy tới thời điểm nhà khai thác CDMA 2000 có ưu nhà khai thác sử dụng công nghệ GSM Công nghệ 3G Việt Nam phát triển theo hướng nhà nhà khai thác Thứ nhà khai thác sử dụng công nghệ GSM theo định hướng chuyển đổi sang WCDMA Với nhà khai thác sử dụng CDMA theo hướng CDMA 2000 sử dụng cơng nghệ EV-DO Khi chuyển sang 3G nhà khai thác sử dụng CDMA SFone có lợi điểm khơng thiết phải lắp đặt loại trạm mới, hay hỗ trợ thiết bị đầu cuối Trong đó, nhà khai thác sử dụng GSM chuyển sang 3G họ có khó khăn Cơng nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng 118 Ngành công nghiệp nội dung hình thành phát triển có ứng dụng dịch vụ giá trị gia tăng, lúc CDMA tỏ rõ ưu vượt trội Tại Việt Nam, Bộ Thông tin Truyền thông tuyên bố tiến hành thi tuyển 3G công khai, minh bạch ngày chấm thi năm 2008 Với điều kiện để thi tuyển 3G phải có giấy phép 2G, mạng di động MobiFone, Vinaphone, Viettel Mobile, S-Fone, EVN Telecom, HT Mobile doanh nghiệp GTel đáp ứng đầy đủ điều kiện Trong đó, số giấy phép 3G cấp có Vì vậy, mạng di động đủ điều kiện thi tuyển lấy giấy phép công nghệ di động hệ thứ (3G) cố gắng để giành vé 3G Trên lý thuyết, VNPT Viettel hai thí sinh nặng ký cho kỳ thi tuyển 3G (cán cân nghiêng nhà cung cấp dịch vụ di động GSM) Song ứng viên số tỏ lo lắng trước ngày thi tuyển Trong buổi làm việc với Bộ Thông tin Truyền thông, lãnh đạo cao cấp VNPT bày tỏ: “Về thực lực tự tin, song thi Nếu có lỗi bất cẩn VNPT bị trượt thường” Hiện có tới nhà khai thác di động đáp ứng đầy đủ điều kiện để thi tuyển 3G MobiFone, Vinaphone, Viettel, SPT, EVN Telecom, Hanoi Telecom GTel Gần tất nhà khai thác có “sức mạnh” để giành giấy phép 3G Bộ Thông tin Truyền thông cho biết, sau mạng di động trúng tuyển 3G, mạng cấp tần số gồm 15 MHz băng tần FDD MHz băng tần TDD Như vậy, có băng tần 80 MHz chia cho mạng di động để mạng có 20 MHz Bộ Thông tin Truyền thông khẳng định, dải băng tần đảm bảo cho mạng kinh doanh hiệu Tuy nhiên, sau trúng tuyển 3G mà mạng di động không triển khai cung cấp dịch vụ bị Bộ Thông tin Truyền thông phạt, chí rút giấy phép Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông 119 Để lên 3G, mạng di động sử dụng công nghệ CDMA diễn đơn giản giảm thiểu nhiều vấn đề phức tạp nâng cấp hệ thống Tuy nhiên, để trụ vững triển khai có hiệu quả, nhà khai thác dịch vụ di động dựa công nghệ CDMA cần có bước đắn chiến lược phát triển khách hàng để giành lấy thị phần vươn lên khẳng định Cơng nghệ CDMA triển khai giới quãng thời gian tương đối dài, vậy, mục tiêu mở luận văn có hội tìm hiểu sâu kỹ hệ thông tin di động, bước phát triển 4G, 5G công nghệ Wi-Fi, WiMax với đà phát triển công nghệ xã hội diễn ngày, tồn giới Cơng nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Vũ Đức Thọ (2001), Tính tốn mạng thông tin di động số Cellular [2] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (1997), Thông tin Di động GSM (giáo trình), Học viện Cơng nghệ BCVT [3] TS Nguyễn Hữu Trung (2007), Kỹ thuật trải phổ (giáo trình nâng cao phục vụ đào tạo sau đại học), ĐH Bách Khoa Hà Nội Tiếng Anh: [4] PhD Vijay K Garg & Kenneth Smolik (1997), Applications of CDMA in Wireless,/ Personal communications [5] LGIC (1996), Công nghệ ATM & CDMA [6] Vijay K Garg (1999), IS - 95 CDMA and cdma2000 [7] Andrew J Viterbi (1997), CDMA principles of spread spectrum communication [8] Harri Holma and Antti Toskala (2000), WCDMA for UMTS, Jonh Winley and Sons Mạng Internet: [9] http://www.tapchibcvt.gov.vn [10] http://www.umts.org [11] http://www.gsacom.com/ Luận văn Thạc sỹ Điện tử Viễn thông ... văn, với đề tài “Nghiên cứu công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng? ??, tác giả sâu nghiên cứu lý thuyết ứng dụng công nghệ CDMA thông tin di động hướng phát triển cho công nghệ tương lai Luận văn Thạc... phiên CDMA hệ ba gọi CDMA2 000 Hiện nay, mạng CDMA2 000 hoạt động Mỹ, Hàn Quốc Nhật Bản Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng 22 W -CDMA phải nhiều thời gian trở nên phổ dụng tồn cầu số lý Cơng nghệ. .. với EVN Telecom, HaNoiTelecom mạnh tay áp Công nghệ CDMA: Lý thuyết ứng dụng 20 dụng chuẩn CDMA 2000 1X từ đầu CDMA 2000 1X công nghệ mới, lựa chọn công nghệ tối ưu cho hệ thống viễn thông hệ thứ