1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ tổ chức và hoạt động của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hà nội

89 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 862,44 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÊU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, 2020 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÊU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 83.40.403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ts Vũ Thị Thu Hằng Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình thực giúp đỡ, hướng dẫn thầy, cô giáo, hỗ trợ gia đình đồng nghiệp Các số liệu, ví dụ, trích dẫn thơng tin luận văn xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thêu ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa, Phịng q Thầy, Cơ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Thu Hằng, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với dẫn nhiệt tình tận tâm Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, đồng nghiệp quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn thành phố Hà Nội, bạn bè gia đình quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn, đề tài khơng thể giải tồn vấn đề cách trọn vẹn, vậy, kết nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi có nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q Thầy, Cơ, đồng chí lãnh đạo quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Viết tắt Công chức, viên chức CC,VC Cơ quan chuyên môn CQCM Dịch vụ công DVC Hội đồng nhân dân HĐND Nông nghiệp Phát triển nông thôn NN&PTNT Quản lý nhà nước QLNN Tổ chức máy TCBM Thủ tục hành TTHC Ủy ban nhân dân UBND iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iiii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH .10 1.1 Những vấn đề chung quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 10 1.1.1 Khái niệm quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh .10 1.1.2 Vị trí, chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 1.1.3 Đặc điểm quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 12 1.2 Tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 14 1.2.1 Tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 14 1.2.2 Hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh .18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động quan chuyên môn cấp tỉnh 22 1.3.1 Các yếu tố bên 22 1.3.2 Các yếu tố bên 24 Tiểu kết chương 26 Chương 2.THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Thực trạng tổ chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 27 2.1.1 Vị trí, chức Sở 27 2.1.2 Tổ chức máy Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội .27 v 2.1.3 Nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 30 2.1.4 Đánh giá thực trạng tổ chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội.32 2.2 Thực trạng hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 37 2.2.1 Nguyên tắc hoạt động Sở 37 2.2.2 Phương thức hoạt động Sở 38 2.2.3 Nội dung hoạt động Sở 40 2.2.4 Đánh giá hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 43 Tiểu kết Chương 48 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 49 3.1 Định hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 49 3.1.1 Sắp xếp tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu 49 3.1.2 Đổi hoạt động gắn với trách nhiệm người đứng đầu 51 3.1.3 Hoàn thiện chế hoạt động theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình 53 3.2 Giải pháp hoàn thiện Tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 56 3.2.1 Xác định vị trí pháp lý Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 56 3.2.2 Tiếp tục đổi mới, xếp cấu tổ chức theo hướng tinh gọn 56 3.2.3 Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ Sở, tăng cường chế phân cấp, ủy quyền .58 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 3.2.5 Tăng cường nguồn lực vật chất, đảm bảo điều kiện hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 61 Tiểu kết Chương 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức hoạt động quan, đơn vị nói chung hai yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển quan, đơn vị Hoạt động quan hành nhà nước quản lý hành nhà nước, hoạt động chịu chi phối, tác động yếu tố tổ chức Khi tổ chức máy thay đổi kéo theo hoạt động quan hành nhà nước thay đổi Vấn đề phân công nội hệ thống tổ chức, việc xác định nhiệm vụ cho quan khác để tạo điều hoà, phối hợp cần thiết nhằm bảo đảm thực mục tiêu tổng thể hệ thống quan hành máy nhà nước nói chung Cơ cấu tổ chức hợp lý tránh chồng chéo, vướng mắc, dễ dàng phối hợp, điều chỉnh công việc thực nhiệm vụ, tiết kiệm thời gian; ngược lại cấu bất hợp lý làm giảm hiệu hoạt động Bộ máy hành chỉnh thể quan hành phận, máy hoạt động tốt phận vừa thực tốt nhiệm vụ vừa phối hợp tốt với phận khác để hoàn thành mục tiêu chung Hiện nay, định hướng tổ chức hoạt động quan chuyên môn thực chức tham mưu, quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực vấn đề cấp thiết đặt cho công tác quản lý nhà nước việc xây dựng cấu tổ chức hoạt động quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước có nhiều văn quan trọng việc xếp quan máy nhà nước, hệ thống trị Nghị số 39-NQ/TW ngày 17 tháng năm 2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đưa nhiệm vụ cần phải triển khai: “rà soát lại máy sở, ban, ngành địa phương để kiện toàn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo hướng thu gọn đầu mối, giảm bớt khâu trung gian, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực” [7] Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương lần thứ sáu khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả:‘‘hoàn thiện tổ chức máy quyền cấp tỉnh, cấp huyện theo hướng quy định khung quan chuyên môn giúp việc cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; Rà soát, điều chỉnh, khắc phục chồng chéo, không rõ chức năng, nhiệm vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp huyện với sở, ngành cấp tỉnh’’; ‘‘quy định khung số lượng quan trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện khung số lượng cấp phó quan này’’[2] Nghị số 56/2017/QH14 ngày 24/11/2017 Quốc hội khóa XIV việc tiếp tục cải cách tổ chức máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu đặt yêu cầu phải xếp tổ chức máy hành địa phương theo hướng thu gọn đầu mối, giảm cấp trung gian, tăng cường quản lý đa ngành, đa lĩnh vực[28] Điều Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định quan chuyên môn cấp tỉnh sau: quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp Tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội Thực chủ trương Đảng Nhà nước, thành phố Hà Nội xếp tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai kiện toàn xếp tổ chức máy đạt kết định Trước xếp (năm 2016), phịng chun mơn, đơn vị trực thuộc, đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Sở có 33 đầu mối gồm phịng chun mơn, chi cục 17 đơn vị nghiệp Sau xếp (năm 2020), Sở 21 đầu mối gồm phòng; chi cục đơn vị nghiệp, giảm 12 đầu mối tổ chức máy Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xếp tinh giản đầu mối, giảm bớt cồng kềnh, chồng chéo, nhiều đầu mối máy, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Sở Tuy nhiên, trình triển khai cịn bộc lộ nhiều bất cập chưa có quy định thức điều chỉnh cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn cấp tỉnh, bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật chuyên ngành tính thống phân công thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, số lượng sở, phịng, ban, số lượng cấp phó, đơn vị sáp nhập với nhau; số cán bộ, công chức, viên chức đơn vị tổ chức, xếp lại băn khăn bố trí cơng việc sau sáp nhập, tỷ lệ dư thừa số người làm việc vị trí việc làm hành chính, kế tốn, kế hoạch đơn vị sáp nhập dẫn tới vị trí việc làm nhiều người làm Các cơng trình nghiên cứu khoa học tổ chức đúc kết, vấn đề mang tính chất ngun lý cho thực cơng tác tổ chức, là: chức quản lý nhà nước phải có tổ chức để thực hiện; khơng có tổ chức, người tổ chức không đảm đương chức năng, nhiệm vụ; tổ chức hay người tổ chức đảm đương nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau; chức khơng giao cho nhiều tổ chức; vùng, miền, lãnh thổ tổ chức theo nguyên lý Tuy nhiên, xếp, kiện toàn tổ chức máy quan nhà nước mang tính chất học Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương lần thứ sáu khóa XII nguyên nhân hạn chế, bất cập vấn đề xếp tổ chức máy [2] Đó mơ hình tổng thể tổ chức máy hệ thống trị chưa hoàn thiện Nhận thức, ý thức trách nhiệm số cấp ủy, tổ chức đảng chưa đầy đủ, toàn diện tầm quan trọng, tính cấp thiết yêu cầu đổi mới, kiện toàn tổ chức máy hệ thống trị Cơng tác lãnh đạo, đạo thiếu kiến quyết, đồng bộ; cịn tình trạng nể nang, ngại va chạm, lợi ích cục bộ; tư tưởng bao cấp, tâm lý dựa dẫm chờ vào Nhà nước phổ biến Công tác tổ chức máy biên chế chưa chặt chẽ chưa tập trung thống vào đầu mối Trong nhiều văn quy phạm pháp luật chuyên ngành quy định tổ chức máy, biên chế, số văn pháp luật tổ chức nội dung chưa phù hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập theo Nghị định số 24/2014/NĐCP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nay sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14/9/2020 Chính phủ) Xuất phát từ lý trên, việc cần phải nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận, thực tiễn để phát thiết sót, hạn chế, từ đề xuất biện pháp hồn thiện tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội cấp thiết Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý công theo định hướng ứng dụng 65 [12].Nguyễn Hồng Diên (2010), Tổ chức hoạt động quyền tỉnh theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý hành công [13].Nguyễn Hữu Đổng, Phạm Thế Lực (2013), “Hoạt động lãnh đạo quản lý người đứng đầu quan Hành nhà nước nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuchien/item/ 310-hoat-dong-lanh-dao-va-quan-ly-cua-nguoi-dung-dau-coquan-hanh-chinh-nha-nuoc-o-nuoc-ta.html, ngày 24/7/2013 [14].Nguyễn Ngọc Hiến (2006), Giáo trình Hành cơng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [15] Phạm Công Hiệp (2018), “Một số đề xuất tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/41609/Mot-so-de-xuat-ve-to-chưc-cac-coquan-chuyen-mon-thuoc-Uy-ban-nhan-dan-cap-tinh-Uy-ban-nhan-dancap-huyen.html, ngày 16/11/2018 [16].Học viện Hành Quốc gia (2008), Giáo trình quản lý phát triển tổ chức hành nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [17].Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình hành cơng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18].Học viện Hành Quốc gia (2010), Tổ chức máy hành nhà nước, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội [19].Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập (2005), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [20] Phạm Thị Thanh Huyền (2019), “Thực trạng sáp nhập, hợp tổ chức hành nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/09/12/thuc-trang-sap-nhaphop-nhat-to-chuc-hanh-chinh-nha-nuoc-viet-nam-hien-nay/, ngày 12/9/2019 [21].Đinh Văn Liêm (2017), Tổ chức hoạt động quyền Thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học [22].Hà Quang Ngọc (2007), “Đổi tổ chức hoạt động máy quyền địa phương cấp tỉnh, huyện đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số [23].Tạ Quang Ngọc (2013), Đổi tổ chức hoạt động CQCM thuộc Uỷ ban nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học [24].Tạ Quang Ngọc (2015), Đổi tổ chức hoạt động CQCM thuộc Uỷ ban nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Trần Thị Diệu Oanh (2019), “Tổ chức, xếp lại quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân giai đoạn nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/42510/To-chuc-sap-xeplai-cac-co-quan-chuyen-mon-thuoc-Uy-ban-nhan-dan-trong-giai-doanhien-nay html, ngày 08/3/2019 [26].Đặng Xuân Phương (2011), Hoàn thiện tổ chức hoạt động Bộ, quan ngang Bộ trình cải cách hành Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 66 [27] Nguyễn Thị Phượng (2013), Tổ chức đơn vị hành chính, lãnh thổ Việt Nam, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội [28].Quốc hội (2017), Nghị số 56/2017/QH14 ngày 24/11/2017 việc tiếp tục cải cách TCBM hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Hà Nội [29] Quốc Hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 2015, Hà Nội [30] Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội [31] Quốc Hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức phủ Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội [32] Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn Hà Nội (2020), Báo tình hình sử dụng biên chế năm 2020 kế hoạch sử dụng biên chế năm 2021, Hà Nội [33].Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2019), Báo cáo kết công tác năm 2019, Hà Nội [34].Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2018), Báo cáo kết công tác năm 2018, Hà Nội [35] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết Ban đạo chương trình 02- xây dựng nông thôn giai đoạn 20102015”, Hà Nội [36].Võ Kim Sơn (2010), Quản lý phát triển tổ chức hành nhà nước, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [37] Vũ Văn Thái (2019), “Bàn cách thiết kế tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/45669/Ban-ve-cach-thiet-ke-to-chuc-cac-coquan-chuyen-mon-thuoc-Uy-ban-nhan-dan-cap-tinh.html, ngày 6/11/2019 [38].Lê Như Thanh (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn nghĩa vụ, quyền, trách nhiệm người đứng đầu Việt Nam nay, Luận án TS Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia [39].Lê Minh Thông (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40].Văn Tất Thu (2009), “Vị trí, vai trị quyền địa phương hệ thống quan nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 10 [41] Nguyễn Hữu Tri (2012), Lý thuyết tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 28/2016/QĐUBND ngày 01/8/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, Hà Nội [43] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 39/2016/QĐUBND ngày 08/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Sở Công thương thành phố Hà Nội, Hà Nội [44] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 15/QĐ-UBND ngày 14/3/2017 quy định phân cấp quản lý tổ chức máy, cán bộ, công chức lao động hợp đồng quan hành thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 67 [45] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 14/3/2017 quy định phân cấp quản lý tổ chức máy, công chức, viên chức lao động hợp đồng đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội [46] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), ban hành Đề án nâng cao hiệu lực hiệu quản lý, điều hành hệ thống quan hành thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2016, Hà Nội [47].Viện Nghiên cứu Khoa học tổ chức nhà nước – Ban Tổ chức – Cán Chính phủ (2002), Thực trạng chống chéo chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ Trung ương - Địa phương, khuyến nghị, giải pháp, Lưu hành nội [48] Trương Quốc Việt (2015), “Xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu cải cách hành Việt Nam nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số tháng 5, tr.10-13 [49] Trương Quốc Việt (2013), “u cầu trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, tính dự đốn khả tham gia hoạt động hành nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số tháng (206), tr.41-55 [50] Bùi Thế Vĩnh (1999), Thiết kế tổ chức quan hành nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục số 01 Vị trí quan chun mơn cấp tỉnh máy hành nhà nước CHÍNH PHỦ Ghi chú: UBND CẤP TỈNH Các quan chuyên môn cấp tỉnh UBND CẤP HUYỆN Các phịng chun mơn cấp huyện UBND CẤP XÃ Công chức chuyên môn cấp xã Chỉ đạo, quản lý trực tiếp Hướng dẫn, đạo, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Nguồn: Học viên tổng hợp từ nguồn tài liệu Phụ lục số 02 Sơ đồ cấu tổ chức quan chuyên môn cấp tỉnh GIÁM ĐỐC CÁC PHĨ GIÁM ĐỐC Các phịng chun môn, nghiệp vụ Các đơn vị trực thuộc Cấp Các đơn vị trực thuộc Cấp Các đơn vị trực thuộc Cấp Các đơn vị trực thuộc Cấp Nguồn: Học viên tổng hợp từ nguồn tài liệu Phụ lục số 03 Sơ đồ vị trí Sở Nơng nghiệp PTNT hệ thống quyền UBND thành phố Hà Nội Nguồn: Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội Phụ lục số 04 Sơ đồ cấu tổ chức Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội LÃNH ĐẠO SỞ Tổ chức tham mưu tổng hợp chuyên môn, nghiệp vụ Các Chi cục Các Tổ chức nghiệp Chi cục Thủy lợi Trung tâm Khuyến nơng Văn phịng Chi cục Kiểm lâm P.Tổ chức cán Chi cục Thủy sản P.Kế hoạch-Tài P Quản lý xây dựng cơng trình Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Chi cục Chăn nuôi Thú y P Thanh tra Chi cục Đê điều phòng chống lụt bãoLB Chi cục Phát triển nông thôn Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Nguồn: Học viên tổng hợp từ thực tiễn tổ chức máy Sở Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Trung tâm Phân tích Chứng nhận chất lượng sản phẩm nơng nghiệp Trung tâm Phát triển nông nghiệp Trung tâm Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp xây dựng nơng thơn Ban Quản lý Rừng phịng hộ Ban Quản lý Dịch vụ thủy lợi Ban Duy tu cơng trình Nơng nghiệp & Phát triển nơng thôn Phụ lục số 05 Kết xếp tổ chức máy Sở Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2010-2020 Số đơn vị Các phòng chức thuộc Sở Tổ chức hành (Chi cục) Tổ chức nghiệp (Trung tâm, Ban Quản lý) Tổng số Nguồn: Báo cáo kết xếp, kiện toàn tổ chức máy Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội Phụ lục số 06 So sánh thực trạng cấu tổ chức máy Sở so với quy định pháp luật Số lượng đầu mối Tổ chuyên môn,nghiệp vụ chức Các chi cục Tổ chức nghiệp Tổng số Nguồn: Học viên tổng hợp từ thực tiễn tổ chức máy Sở Phụ lục số 07 Số lượng CC, VC quản lý, lãnh đạo PTNT tính đến tháng 5/2020 Cơ cấu tổ chức - Lãnh đạo Sở - Các phòng chức thuộc Sở - Văn phòng Sở Phòng Tổ chức cán Phòng Thanh tra Phòng Kế hoạch-tài Phịng Quản lý xây dựng cơng trình Tổ chức hành Chi cục Thủy lợi Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Chi cục Kiểm lâm Chi cục Thủy sản Chi cục Chăn nuôi Thú y Chic cục Phát triển nơng thơn Chi cục Đê điều phịng chống lụt bão Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản - thủy sản Tổ chức nghiệp Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Trung tâm Khuyến nơng Trung tâm Phân tích chứng nhận chất lượng sản phẩm nông nghiệp Trung Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn Trung tâm Phát triển nông nghiệp Ban Quản lý Rừng phịng hộ-đặc dụng Ban Quản lý cơng trình phân lũ sông Đáy Ban Quản lý dịch vụ thủy lợi Ban Duy tu cơng trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tổng số Nguồn: Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng biên chế năm 2020 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN, TỔ CHỨC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN DO SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ NỘI CẤP Xin chào Ông/Bà! Hiện nay, để có số liệu phục vụ nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao chất lượng “Tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp PTNT thành phố Hà Nội” Với mong muốn nghe ý kiến người dân, tổ chức cảm nhận chất lượng dịch vụ công trực tuyến Sở Nông nghiệp & PTNT (hoặc Chi cục thuộc Sở) thời gian vừa qua Chúng tơi cam kết tồn nội dung, thông tin điều tra, khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật Với câu hỏi trắc nhiệm, trước phương án trả lời, xin Ơng/Bà đánh dấu vào vng trước phương án trả lời mà Ơng/Bà chọn I Thơng tin chính: 1/ Lĩnh vực thủ tục hành mà Ơng/Bà thực gì? - Trồng trọt Bảo vệ thực vật - Chăn nuôi Thú y - Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản - Thủy sản - Lâm nghiệp - Kế hoạch đầu tư quản lý xây dựng cơng trình 2/ Tên thủ tục hành mà Ơng/Bà thực hiện? ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… 3/ Ông/Bà xin cấp dịch vụ nêu Sở Nông nghiệp PTNT chưa? - Đây lần - Trước làm 4/ Ông/Bà thực khai báo, sửa hồ sơ trực tuyến lần trình giải công việc (kể từ lần đầu khởi tạo hồ sơ lần nhận kết quả) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5/ Cơng chức có gợi ý nộp thêm tiền ngồi phí/lệ phí Ơng/Bà q trình giải cơng việc khơng? - Có - Khơng 6/ Cơng chức có gây phiền hà, sách nhiễu Ơng/Bà q trình giải cơng việc khơng? - Có - Không 7/ Sở (Chi cục) trả kết cho Ơng/Bà có hẹn khơng? - Đúng hẹn - Sớm hẹn - Trễ hẹn 8/Nếu câu trả lời Ông/Bà “Trễ hẹn”, xin Ông/Bà trả lời tiếp câu hỏi sau: Sở (Chi cục) có thơng báo trước cho Ơng/Bà việc trễ hẹn khơng? - Có - Khơng Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết mức độ hài lịng nội dung sau: Tiêu chí Địa dịch vụ công trực tuyến công bố rõ ràng Các trường thông tin dịch vụ cơng trực tuyến dễ khai báo Ơng/Bà dễ dàng liên hệ với phận hỗ trợ phần mềm trực tuyến Sở Thủ tục hành đăng tải đầy đủ, cơng khai, xác, kịp thời theo quy định Các quy định, biểu mẫu thủ tục hành đơn giản, dễ hiểu, dễ khai báo Thành phần, số lượng hồ sơ mà Ông/Bà phải nộp quy định Mức lệ phí mà Ông/Bà phải nộp quy định Thời gian nộp hồ sơ nhận phản hồi quan giải hồ sơ thủ tục hành Thời hạn giải hồ sở (tính từ ngày tiếp nhận hồ sơ ngày trả kết quả) ... TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Thực trạng tổ chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 27 2.1.1 Vị trí, chức Sở. .. HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 49 3.1 Định hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành. .. trạng tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 10

Ngày đăng: 28/02/2021, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w