1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng các công cụ trao đổi tích cực sử dụng phần mềm nguồn mở trong đào tạo môn học cơ sở dữ liệu

92 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác, có, đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hƣơng QUY ƢỚC MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải thích PMNM Phần mềm nguồn mở PPDH Phƣơng pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học PPDH TC Phƣơng pháp dạy học tích cực CNTT Công nghệ thông tin ĐHSPKT Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật ĐHBKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội GV Giáo viên HS Học sinh KHCN Khoa học công nghệ 10 ND Nội dung 11 NXB Nhà xuất 12 PP Phƣơng pháp 13 SPKT Sƣ phạm kỹ thuật 14 SV Sinh viên 15 TC Tích cực 16 CSVC-TTB Cơ sở vật chất – trang thiết bị DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ STT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TRANG Bảng 2.1 Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học 40 Biểu đồ 2.1 Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học 40 Bảng 3.1 Bảng khảo sát thực trạng phòng máy 44 Bảng 4.1 Bảng phân bố điểm module mơ hình sở liệu 84 Bảng 4.2 Bảng phân bố điểm module ngôn ngữ truy vấn SQL 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT DANH MỤC HÌNH VẼ TRANG Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức trƣờng Đại học SPKT Nam Định 36 Hình 2.2 Quy trình tổng quát xây dựng giảng 51 Hình 3.1 Use Case- Quản trị hệ thống 54 Hình 3.2 Use Case- Khách 54 Hình 3.3 Use Case- sinh viên 55 Hình 3.4 Use Case- Giảng viên 55 Hình 3.5 Biểu đồ hoạt động 56 Hình 3.6 Trang chủ 57 Hình 3.7 Trang chủ(2) 58 10 Hình 3.8 Quản lý khóa học 59 11 Hình 3.9 Quản lý ngƣời dùng 60 12 Hình 3.10 Quản lý ngƣời dùng(2) 61 13 Hình 3.11 Quản lý Site 62 14 Hình 3.12 Quản lý Site(2) 63 15 Hình 3.13 Quản trị điểm 64 16 Hình 3.14 Quản trị điểm(2) 65 17 Hình 3.15 Mơ đun tài liệu 66 18 Hình 3.16 Mơ đun khảo sát 68 19 Hình 3.17 Mơ đun diễn đàn 71 STT DANH MỤC HÌNH VẼ TRANG 20 Hình 3.18 Đăng nhập – khách 72 21 Hình 3.19 Thơng báo học tập 73 22 Hình 3.20 Tài liệu học tập 74 23 Hình 3.21 Thảo luận học tập 75 24 Hình 3.22 Diễn đàn học tập 75 25 Hình 3.23 Ơn tập 77 26 Hình 3.24 Thơng báo thời gian nộp 80 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN QUY ƢỚC MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 7.Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NGUỒN MỞ TRONG DẠY HỌC 13 1.1 Khái quát chung phƣơng pháp dạy học 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Phân loại phương pháp dạy học 14 1.1.3 Một số kiểu Phương pháp dạy học 15 1.1.3.1 Kiểu phương pháp dạy học thông báo – tiếp nhận 15 1.1.3.2 Kiểu phương pháp khám phá giải vấn đề 15 1.1.3.3 Nhóm phương pháp truyền thụ 16 1.1.3.4 Nhóm phương pháp đối thoại 17 1.2 Trao đổi tích cực dạy học 19 1.2.1 Mục tiêu phương pháp dạy học tích cực 20 1.2.2 Nội dung phương pháp dạy học tích cực 20 1.2.3 Một vài phương pháp dạy học tích cực 22 1.2.3.1 Phương pháp dạy học theo nhóm 21 1.2.3.2 Dạy học thông qua làm đồ án môn học 22 1.2.3.3 Phương pháp dạy học dựa vấn đề 23 1.3 Phần mềm nguồn mở ứng dụng giáo dục 24 1.3.1 Tổng quan phần mềm nguồn mở 24 1.3.1.1 Khái niệm 24 1.3.1.2 Các phần mềm nguồn mở khuyến khích sử dụng giáo dục 25 1.3.1.3 Tổng quan E-LEARNING hệ thống Moodle 26 1.3.1.3.1 Hệ thống E-LEARNING 26 1.3.1.3.2 Mã nguồn mở cho hệ thống E-LEARNING - Moodle 28 1.3.2 Phần mềm nguồn mở với dạy học 30 1.3.2.1 Phương pháp dạy học tích cực với phần mềm nguồn mở 31 1.3.2.2 Áp dụng PMNM vào giảng dạy môn thuộc chuyên ngành kỹ thuật 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC CƠ SỞ DỮ LIỆU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NGUỒN MỞ TRONG ĐỔI MỚI GIẢNG DẠY 34 2.1 Giới thiệu vài nét trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Nam Định 34 2.2 Giới thiệu chƣơng trình mơn Cơ Sở Dữ Liệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định 37 2.2.1 Đặc điểm môn học sở liệu 37 2.2.2 Vị trí, tính chất mơn học 38 2.2.3 Mục tiêu môn học 39 2.3 Thực trạng giảng dạy môn sở liệu trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Nam Định 39 2.3.1 Các phương pháp giảng dạy đặc trưng 39 2.3.2 Thực trạng thái độ sinh viên 41 2.4 Khả áp dụng phần mềm nguồn mở đổi giảng dạy 43 2.4.1 Cơ sở cho việc xây dựng quy trình ứng dụng phần mềm nguồn mở vào dạy học trực tuyến môn sở liệu 43 2.4.1.1 Yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị 43 2.4.1.2 Vai trò sở vật chất – trang thiết bị 43 2.4.1.3 Điều kiện sở vật chất nhà trường 43 2.4.1.4 Yêu cầu giáo viên 49 2.4.2 Quy trình ứng dụng phần mềm nguồn mở vào dạy học trực tuyến áp dụng với môn sở liệu 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 CHƢƠNG CÀI ĐẶT HỆ THỐNG E-LEARNING SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHẦN MỀM NGUỒN MỞ MOODLE MÔN HỌC CƠ SỞ DỮ LIỆUVỚI CÁC CHỨC NĂNG TRAO ĐỔI TÍCH CỰC 53 3.1 Thiết kế hệ thống sở liệu hệ thống dạy học trực tuyến ELEARNING 53 3.2.1 Phân tích yêu cầu hệ thống 53 3.2.2 Biểu đồ hoạt động 55 3.2 Hệ thống dạy học trực tuyến sử dụng công cụ MOODLE 57 3.2.1 Trang chủ 57 3.3.2 Các chức hệ thống 59 3.3.2.1 Quản lý khóa học 59 3.3.2.2 Quản lý người dùng 60 3.3.2.3 Quản lý Site 62 3.3.2.4 Quản lý điểm 64 3.3.2.5 Các mô-đun tạo tài nguyên tĩnh 64 3.3.2.6 Các mô-đun tạo tài nguyên phục vụ trao đổi tích cực 65 3.3.2.7 Các mơ-đun tạo tài nguyên tương tác với người khác 68 3.3 Triển khai giảng sở liệu hệ thống …70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 82 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 4.2 Nội dung thực nghiệm 82 4.2.1 Thực nghiệm mơ hình sở liệu 83 4.2.2 Thực nghiệm ngôn ngữ truy vấn SQL 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 A Kết luận 87 B Kiến nghị 89 C Hƣớng phát triển đề tài 89 Tài liệu tham khảo 91 PHỤ LỤC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.93 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mặc dù giáo dục nƣớc ta đạt đƣợc số thành tựu định nhƣ: xây dựng đƣợc hệ thống giáo dục quốc dân tƣơng đối hoàn chỉnh bao gồm nhiều bậc học cấp học khác nhau, quy mô giáo dục tăng nhanh, bƣớc đầu đáp ứng nhu cầu học tập xã hội, chất lƣợng giáo dục có chuyển biến số mặt…, nhiên tồn nhiều yếu kém, hạn chế nhƣ: “yếu chất lƣợng, cân đối cấu, hiệu giáo dục chƣa cao, giáo dục chƣa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, đào tạo chƣa gắn liền với sử dụng, đội ngũ giáo viên yếu, sở vật chất cịn thiếu, chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp giáo dục cơng tác quản lý chậm đổi mới, số tƣợng tiêu cực, thiếu kỷ cƣơng chậm đƣợc khắc phục” [1] Giáo dục hệ thống cân động gồm nhiều nhân tố tác động qua lại lẫn dựa quy luật định Những nhân tố mơi trƣờng xã hội, mơi trƣờng nhà trƣờng, mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, ngƣời dạy, ngƣời học, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học…Nhƣ ngƣời GV đồng thời phải ngƣời tổ chức, ngƣời hƣớng dẫn, để HS trở thành ngƣời khám phá, ngƣời thực giải vấn đề Đổi phƣơng pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành cách đồng đổi từ nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết dạy học Phƣơng pháp dạy học có vai trị to lớn đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Đổi phƣơng pháp dạy học trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày Phƣơng pháp dạy học phù hợp giúp ngƣời học tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập Vấn đề đặt làm giúp HS nâng cao kiến thức nhƣ thành thục kỹ năng, lực hành động môi trƣờng gắn với thực tiễn sống xã hội Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà quản lí giáo dục, thầy trò nhà trƣờng dƣ luận toàn xã hội 10 (Tên_cột Loại_dữ_ liệu [Not Null]), Primary Key( Tên khố ), Foreign Key( Tên khố ngồi),…); Trong đó: + Tên_ bảng: xâu kí tự không chứa ký tự trống không trùng với cáctừ khố + Tên _cột: xâu kí tự khơng chứa kí tự trống, tên cột bảng nhất, thứ tự cột không quan trọng + Loại_dữ_liệu: gồm số loại liệu sau: • integer: số nguyên từ -2147483648 đến 2147483647 • smallinteger: số nguyên từ -32768 đến 32767 • decimal(n, p): số thập phân với độ dài tối đa n kể p chữ số phần thập phân (khơng tính dấu chấm thập phân) Từ khoá Number SQL đƣợc dùng dạng liệu • Float: số dấu phẩy động • Char(n): xâu kí tự có độ dài cố định n, (n

Ngày đăng: 28/02/2021, 00:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Allan C.Ornstein và Thomas J.Lasley (2000), Các chiến lược giáo dục hiệu quả, Khoa Giáo dục học, Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allan C.Ornstein và Thomas J.Lasley (2000), "Các chiến lược giáo dục hiệu quả
Tác giả: Allan C.Ornstein và Thomas J.Lasley
Năm: 2000
11. Báo cáo nghiên cứu khoa học, “ Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng anh tại trường Đại học công nghệ GTVT ” – trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tảiĐịa chỉ trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu khoa học, “ Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng anh tại trường Đại học công nghệ GTVT
1. Trang Website của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định http://www.nute.edu.vn/ Link
2. Trang website về dạy học trực tuyến http://el.edu.net.vn Link
3. Trang web giáo trình Cơ sở dữ liệu - Trường Đại học Đà Lạt http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/20121224164710718.pdf4.Trang website về Moodlehttp://docs.moodle.org/ Link
9. Trang website của Viên nghiên cứu phát triển giáo dục http://ired.edu.vn/vn/Home Link
10. Trang website của khoa học giáo dục. http://vnies.edu.vn/ Link
11. Trang website của tổng cục thống kê ( báo cáo thống kê hàng năm) http://www.gso.gov.vn/ Link
2. Cao Thị Nhạn – Nguyễn Thị Thanh Bình (2010), Giáo trình cơ sở dữ liệu, Đại học Đà Lạt Khác
3. Trương Ngọc Châu (), Tài liệu cơ sở dữ liệu căn bản, Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Khác
4. Sở Giáo Dục Đào Tạo Hà Nội(2005), Giáo trình cơ sở dữ liệu quan hệ Khác
5. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục Khác
6. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu bài giảng lý luận dạy học, Trường Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
7. Nguyễn Văn Tuấn (9/2011), Tài liệu phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
8. Vũ Hồng Tiến(2009), Một số phương pháp dạy học tích cực Khác
9. Lại Ngọc Khánh, Phương pháp giảng dạy tích cực trong đào tạo theo học chế tín chỉ, ĐH Y Dƣợc – ĐH Thái Nguyên Khác
10. Hà Quốc Trung – Lê Xuân Thành (2010), Nhập môn Linux và phần mềm mã nguồn mở, NXB Bách Khoa – Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w