KT dòng điện XC

11 364 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KT dòng điện XC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1-  ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM – MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài : 60 phút - Số câu trắc nghiệm : 40 câu --------ooOoo--------  Nội dung đề: 229 Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng, nếu tăng tần số của nguồn điện áp thì A. Có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng B. Ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm C. Công suất tiêu thụ của mạch giảm D. Công suất tiêu thụ của mạch tăng Câu 2: Dòng điện xoay chiều "đi qua" được tụ điện là do A. Điện trở của tụ không đáng kể B. Điện trường giữa 2 bản tụ biến thiên C. Điện trở của tụ vô cùng lớn D. Hạt mang điện đi qua lớp điện môi giữa 2 bản tụ Câu 3: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế u = U 0 cosωt (không đổi) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau. Khi thay điện trở R bằng điện trở R’ = 2R thì A. Tổng trở của mạch giảm B. Công suất tiêu thụ của mạch tăng C. Hệ số công suất mạch giảm D. Độ lệch pha giưã u và i không đổi Câu 4: Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) thì cường độ qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + π/3)(A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là: A. P = 50 3 W B. P = 100 W C. P = 100 3 W D. P = 50 W Câu 5: Mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp. Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 ( Ω ), L = 1 (H) 5π , C 1 = 3 10 (F) 5 − π . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C 1 một tụ điệnđiện dung C 2 thoả mãn A. Ghép nối tiếp và C 2 = 4 3 .10 (F) − π B. Ghép song song và C 2 = 4 5 .10 (F) − π C. Ghép song song và C 2 = 4 3 .10 (F) − π D. Ghép nối tiếp và C 2 = 4 5 .10 (F) − π Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos( t ) 6 − π ω (V) vào hai đầu đọạn mạch chỉ có một phần tử thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos( 2 t ) 3 − π ω (A). Phần tử đó là : A. Tụ điện B. Cuộn dây thuần cảm C. Cuộn dây có điện trở thuần D. Điện trở thuần Câu 7: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100 t )(V) 4 π π + . Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A. d 3 u 100 2 cos(100 t )(V) 4 π = π + B. d 3 u 200 2 cos(100 t )(V) 4 π = π + C. d u 200cos(100 t )(V) 4 π = π + D. d u 100 2 cos(100 t )(V) 2 π = π + Câu 8: Đoạn mạch như hình vẽ. AB u 120 2cos100 t(V)= π . Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo hiệu điện thế giữa A và M thì thấy nó chỉ 120V và AM u nhanh pha hơn AB u một góc 2 π . Biểu thức MB u có dạng ? A. MB u 240cos(100 t )V 4 π = π − B. MB u 240cos(100 t )V 2 π = π − MÃ ĐỀ : 229 C L, r A M B -2- C. MB u 120 2cos(100 t )V 4 π = π + D. MB u 120 2cos(100 t )V 2 π = π + Câu 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3 π . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 2 π B. 2 3 π C. 3 π − D. 0 Câu 10: Một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điệnđiện dung C vào nguồn điện có hiệu điện thế AB u U 2cos2 ft(V)= π . Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch AB là như nhau : cd C AB U U U= = . Lúc này, góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời cd u và C u có giá trị là ? A. 3 π B. 6 π C. 2 π D. 2 3 π Câu 11: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng A. 20 V B. 10 2 V C. 30 2 V D. 10 V Câu 12: Cho đoạn mạch như hình vẽ, tần số f = 50Hz; Khi L = 0,955H thì MB u trễ pha o 90 so với AB u và MN u trễ pha o 150 so với AB u . Điện trở R có giá trị là ? A. 80 2Ω B. 75 3Ω C. 120 Ω D. 100 Ω Câu 13: Tìm câu sai trong các câu sau: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì: A. Công suất trung bình trên mạch giảm B. Hệ số công suất của mạch giảm C. Điện áp hiệu dụng trên R tăng D. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm Câu 14: Cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch khi trong mạch A. Chỉ có cuộn dây B. Có điện trở thuần R nối tiếp với tụ C C. Có điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây D. Chỉ có điện trở R Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, với R là biến trở có giá tri từ 0 đến 200Ω . Thay đổi R đến giá trị o R thì Lmax U , lúc đó A. o R 0= Ω B. o R 200> Ω C. o L C R | Z Z |= − D. o R 200= Ω Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ : 3 L H= π ; R 100= Ω , tụ điệnđiện dung thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là AB u 200cos100 t(V)= π ; C có giá trị bằng bao nhiiêu thì u AM và u NB lệch nhau một góc 2 π ? A. 4 3 .10 F 2 − π B. 4 .10 F 3 − π C. 4 3 10 F − π D. 4 3 .10 F − π Câu 17: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: u AM = 40cos(t + π/6)(V); u MB = 50cos(t + π/2)(V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B? A. 78,1(V) B. 72,5(V) C. 90(V) D. 60,23(V) C A R L B M N N A B R L C M A R B C L M N -3- Câu 18: Cho mạch như hình vẽ: điện áp hai đầu mạch: u AB = 200sinωt (V); R = 40 Ω ; Cuộn dây thuần cảm. Khi mắc vào hai đầu M, N một Ampe kế có R A = 0 thì Ampe kế chỉ 2,5 A. Khi mắc Ampe kế trên vào hai đầu M, B thì số chỉ Ampe kế là A. 2,5 A B. 4 A C. 2,5 2 A D. Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu Câu 19: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tần số f xác định; trong đó CR 2 = 16L đồng thời mạch có cộng hưởng. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U = 120V. Hiệu điện thế hai đầu C và L là ? A. U C = 60V; U L = 30V B. U C = 30V; U L = 60V C. U C = U L = 30V D. U C = U L = 60V Câu 20: Trong đoạn mạch : R là biến trở, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là u = U 2 cosωt. Cuộn dây cảm kháng 50 Ω và điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có dung kháng 100 Ω. Cho biến trở có giá trị tăng từ 50 3 Ω thì công suất mạch sẽ A. Tăng lên rồi giảm xuống B. Tăng lên C. Ban đầu giảm sau đó tăng D. Giảm xuống Câu 21: Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở trong r mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng không đổi U. Khi R 10 = Ω công suất tiêu thụ của mạch cực đại và khi R 50= Ω công suất tiêu thụ của R cực đại. Tìm r, L A. 3 r 30 ;L H 10 = Ω = π B. 2 r 30 ;L H 5 = Ω = π C. 3 r 40 ;L H 10 = Ω = π D. 2 r 40 ;L H 5 = Ω = π Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30Ω và R=120Ω thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là A. 150Ω B. 24Ω C. 90Ω D. 60Ω Câu 23: Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều khi đoạn mạch có A. R và C mắc nối tiếp B. L và C mắc nối tiếp C. R và L mắc nối tiếp D. Cả B và C đều đúng Câu 24: Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ: R 30 = Ω ; 3 1 10 C F 3 − = π ; 3 2 10 C F − = π .: u 100 2cos(100 t )V 2 π = π + . T×m U AD A. 60V B. 60 2 C. 120V D. 20V Câu 25: Mạch xoay chiều R - L - C mắc nối tiếp với R = 10 Ω, cảm kháng Z L = 10 Ω ; dung kháng Z C = 5 Ω ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Như vậy A. f’ > f B. f’ = f C. f’ < f D. Không tồn tại giá trị f’ Câu 26: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + 3 π )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha 2 π so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W B. 240W C. 144W D. 120W Câu 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos(100πt) (V). Biết R = 100 Ω , L = 1 π H, C = 4 10 2 − π (F). Để hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nhanh pha hơn 2 π so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ thì người ta phải ghép với tụ C một tụ C’ với: A. C’ = 4 10 2 − π (F), ghép song song với C. B. C’ = 4 10 − π (F), ghép song song với C. D C 2 B A C 1 R B A M N -4- C. C’ = 4 10 − π (F), ghép nối tiếp với C. D. C’ = 4 10 2 − π (F), ghép nối tiếp với C. Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch một góc nhỏ hơn π/2. Chọn đáp án đúng: A. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch giảm B. Hệ số công suất đoạn mạch bằng không C. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch tăng D. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm Câu 29: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện, người ta thường nâng cao hệ số công suất nhằm A. Tăng công suất của nguồn B. Giảm công suất hao phí C. Để đoạn mạch sử dụng được phần lớn công suất do nguồn cung cấp D. Cả A và B đều đúng Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R > 50 Ω, một cuộn thuần cảm kháng Z L = 30 Ω và một dung kháng Z C = 70 Ω , đặt dưới điện áp hiệu dụng U = 200 V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400 W, điện trở R có giá trị A. 120 Ω B. 60 Ω C. 100 Ω D. 80 Ω Câu 31: Một ống dây có điện trở R và hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế một chiều 12V thì cường độ dòng điện trong ống dây là 0,24A. Đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong ống dây là 1A. Mắc mạch điện gồm ống dây nối tiếp với tụ điệnđiện dung C = 87µF vào mạch điện xoay chiều nói trên. Công suất tiêu thụ trên mạch là: A. 100W B. 200W C. 120W D. 50W Câu 32: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Đoạn AM có R = 80 Ω, đoạn MN có cuộn cảm, đoạn NB có tụ điện điện dung C o . Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt giữa A và B một điện áp xoay chiều ổn định u = 200 2 cos100πt V thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa M và B là A. 40 V B. 0 V C. 160 V D. 20 V Câu 33: Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là: A. R u i R = B. R U I R = C. L L u i Z = D. L L U I Z = Câu 34: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điệnđiện dung C, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R 25 = Ω và độ tự cảm 1 L H= π . Biết tần số dòng điện bằng 50Hz và cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc 4 π . Dung kháng của tụ điện là: A. 75Ω B. 100Ω C. 150Ω D. 125Ω Câu 35: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2 π so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là A. R 2 = Z C (Z L - Z C ) B. R 2 = Z C (Z C - Z L ) C. R 2 = Z L (Z L - Z C ) D. R 2 = Z L (Z C - Z L ) Câu 36: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng A. Không cản trở dòng điện, để cho dòng điện đi qua hoàn toàn B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều A B R L,r A -5- Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u 120 2cos(100 t ) V 3 π = π + vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện 3 10 C F 2 = µ π mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây L và 2 bản tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A. 360W B. 240W C. 720W D. Không tính được vì thiếu dữ kiện Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u 120 2cos(100 t )V 3 π = π + vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R 100 3= Ω ; 2 L H= π ; 4 10 C F − = π . Biểu thức dòng điện qua mạch là: A. i 1,2 2cos(100 t)A= π B. i 1,2 2cos(100 t )A 3 π = π − C. i 0,6 2cos(100 t )A 6 π = π + D. i 0,6 2cos(100 t )A 3 π = π + Câu 39: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. r 15 = Ω , 1 L H 5 = π , AB u 80cos100 t(V)= π . Khi dịch chuyển con chạy của biến trở, R có giá trị bao nhiêu thì công suất của biến trở đạt giá trị cực đại. Tính max P . A. 35,5Ω ; 45W B. 20Ω ; 80W C. 25Ω ; 40W D. 40Ω ; 40W Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120V tần số f = 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là: A. 1 3 s B. 2 3 s C. 1 2 s D. 1 4 s --------ooOoo-------- A R B C L M N -6- ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM – MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài : 60 phút - Số câu trắc nghiệm : 40 câu --------ooOoo--------  Nội dung đề: 523 Câu 1: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng A. 10 2 V B. 20 V C. 10 V D. 30 2 V Câu 2: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng, nếu tăng tần số của nguồn điện áp thì A. Ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm B. Công suất tiêu thụ của mạch tăng C. Công suất tiêu thụ của mạch giảm D. Có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u 120 2cos(100 t ) V 3 π = π + vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện 3 10 C F 2 = µ π mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây L và 2 bản tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A. 720W B. 240W C. 360W D. Không tính được vì thiếu dữ kiện Câu 4: Một ống dây có điện trở R và hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế một chiều 12V thì cường độ dòng điện trong ống dây là 0,24A. Đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong ống dây là 1A. Mắc mạch điện gồm ống dây nối tiếp với tụ điệnđiện dung C = 87µF vào mạch điện xoay chiều nói trên. Công suất tiêu thụ trên mạch là: A. 120W B. 100W C. 200W D. 50W Câu 5: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện, người ta thường nâng cao hệ số công suất nhằm A. Giảm công suất hao phí B. Để đoạn mạch sử dụng được phần lớn công suất do nguồn cung cấp C. Tăng công suất của nguồn D. Cả A và B đều đúng Câu 6: Cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch khi trong mạch A. Chỉ có cuộn dây B. Có điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây C. Chỉ có điện trở R D. Có điện trở thuần R nối tiếp với tụ C Câu 7: Cho mạch như hình vẽ: điện áp hai đầu mạch: u AB = 200sinωt (V); R = 40 Ω ; Cuộn dây thuần cảm. Khi mắc vào hai đầu M, N một Ampe kế có R A = 0 thì Ampe kế chỉ 2,5 A. Khi mắc Ampe kế trên vào hai đầu M, B thì số chỉ Ampe kế là A. 2,5 2 A B. 4 A C. 2,5 A D. Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu Câu 8: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R > 50 Ω, một cuộn thuần cảm kháng Z L = 30 Ω và một dung kháng Z C = 70 Ω , đặt dưới điện áp hiệu dụng U = 200 V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400 W, điện trở R có giá trị A. 60 Ω B. 80 Ω C. 120 Ω D. 100 Ω Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điệnđiện dung C, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R 25= Ω và độ tự cảm 1 L H= π . Biết tần số dòng điện bằng 50Hz và cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc 4 π . Dung kháng của tụ điện là: A. 100 Ω B. 75 Ω C. 125 Ω D. 150 Ω MÃ ĐỀ : 523 -7- Câu 10: Trong đoạn mạch : R là biến trở, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là u = U 2 cosωt. C̣n dây cảm kháng 50 Ω và điện trở th̀n khơng đáng kể, tụ điện có dung kháng 100 Ω. Cho biến trở có giá trị tăng từ 50 3 Ω thì cơng śt mạch sẽ A. Tăng lên B. Tăng lên rời giảm x́ng C. Giảm x́ng D. Ban đầu giảm sau đó tăng Câu 11: Mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp. Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 ( Ω ), L = 1 (H) 5π , C 1 = 3 10 (F) 5 − π . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C 1 một tụ điệnđiện dung C 2 thoả mãn A. Ghép nối tiếp và C 2 = 4 3 .10 (F) − π B. Ghép song song và C 2 = 4 3 .10 (F) − π C. Ghép song song và C 2 = 4 5 .10 (F) − π D. Ghép nối tiếp và C 2 = 4 5 .10 (F) − π Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, với R là biến trở có giá tri từ 0 đến 200Ω . Thay đổi R đến giá trị o R thì Lmax U , lúc đó A. o R 200= Ω B. o R 200> Ω C. o L C R | Z Z |= − D. o R 0= Ω Câu 13: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều ln có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + 3 π )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha 2 π so với điện áp đặt vào mạch. Cơng suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 120W B. 240W C. 144W D. 72 W Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos(100πt) (V). Biết R = 100 Ω , L = 1 π H, C = 4 10 2 − π (F). Để hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nhanh pha hơn 2 π so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ thì người ta phải ghép với tụ C một tụ C’ với: A. C’ = 4 10 2 − π (F), ghép song song với C. B. C’ = 4 10 − π (F), ghép nối tiếp với C. C. C’ = 4 10 − π (F), ghép song song với C. D. C’ = 4 10 2 − π (F), ghép nối tiếp với C. Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ: R 30 = Ω ; 3 1 10 C F 3 − = π ; 3 2 10 C F − = π . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là : u 100 2cos(100 t )V 2 π = π + . Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn AD là ? A. 20V B. 60 2 C. 120V D. 60V Câu 16: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2 π so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là A. R 2 = Z C (Z L - Z C ) B. R 2 = Z L (Z C - Z L ) C. R 2 = Z L (Z L - Z C ) D. R 2 = Z C (Z C - Z L ) Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30Ω và R=120Ω thì cơng suất toả nhiệt trên đoạn mạch khơng đổi. Để cơng suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là A. 60Ω B. 90Ω C. 150Ω D. 24Ω D C 2 B A C 1 R -8- Câu 18: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Đoạn AM có R = 80 Ω, đoạn MN có cuộn cảm, đoạn NB có tụ điện điện dung C o . Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt giữa A và B một điện áp xoay chiều ổn định u = 200 2 cos100πt V thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa M và B là A. 40 V B. 20 V C. 0 V D. 160 V Câu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3 π . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 3 π − B. 2 π C. 0 D. 2 3 π Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ : 3 L H= π ; R 100= Ω , tụ điệnđiện dung thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là AB u 200cos100 t(V)= π ; C có giá trị bằng bao nhiiêu thì u AM và u NB lệch nhau một góc 2 π ? A. 4 .10 F 3 − π B. 4 3 .10 F 2 − π C. 4 3 .10 F − π D. 4 3 10 F − π Câu 21: Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở trong r mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng không đổi U. Khi R 10= Ω công suất tiêu thụ của mạch cực đại và khi R 50 = Ω công suất tiêu thụ của R cực đại. Tìm r, L A. 3 r 30 ;L H 10 = Ω = π B. 2 r 30 ;L H 5 = Ω = π C. 3 r 40 ;L H 10 = Ω = π D. 2 r 40 ;L H 5 = Ω = π Câu 22: Đoạn mạch như hình vẽ. AB u 120 2cos100 t(V)= π . Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo hiệu điện thế giữa A và M thì thấy nó chỉ 120V và AM u nhanh pha hơn AB u một góc 2 π . Biểu thức MB u có dạng ? A. MB u 120 2cos(100 t )V 2 π = π + B. MB u 240cos(100 t )V 2 π = π − C. MB u 240cos(100 t )V 4 π = π − D. MB u 120 2cos(100 t )V 4 π = π + Câu 23: Tìm câu sai trong các câu sau: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì: A. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm B. Điện áp hiệu dụng trên R tăng C. Hệ số công suất của mạch giảm D. Công suất trung bình trên mạch giảm Câu 24: Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là: A. L L U I Z = B. L L u i Z = C. R U I R = D. R u i R = Câu 25: Một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điệnđiện dung C vào nguồn điện có hiệu điện thế AB u U 2cos2 ft(V)= π . Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch AB là như nhau : cd C AB U U U= = . Lúc này, góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời cd u và C u có giá trị là ? A. 2 3 π B. 3 π C. 6 π D. 2 π B A M N N A B R L C M C L, r A M B -9- Câu 26: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế u = U 0 cosωt (không đổi) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau. Khi thay điện trở R bằng điện trở R’ = 2R thì A. Công suất tiêu thụ của mạch tăng B. Hệ số công suất mạch giảm C. Độ lệch pha giưã u và i không đổi D. Tổng trở của mạch giảm Câu 27: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: u AM = 40cos(t + π/6)(V); u MB = 50cos(t + π/2)(V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B? A. 78,1(V) B. 60,23(V) C. 72,5(V) D. 90(V) Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch một góc nhỏ hơn π/2. Chọn đáp án đúng: A. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch tăng B. Hệ số công suất đoạn mạch bằng không C. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm D. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch giảm Câu 29: Mạch xoay chiều R - L - C mắc nối tiếp với R = 10 Ω, cảm kháng Z L = 10 Ω ; dung kháng Z C = 5 Ω ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Như vậy A. f’ < f B. f’ > f C. f’ = f D. Không tồn tại giá trị f’ Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u 120 2cos(100 t )V 3 π = π + vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R 100 3= Ω ; 2 L H= π ; 4 10 C F − = π . Biểu thức dòng điện qua mạch là: A. i 1,2 2cos(100 t )A 3 π = π − B. i 1,2 2cos(100 t)A= π C. i 0,6 2cos(100 t )A 3 π = π + D. i 0,6 2cos(100 t )A 6 π = π + Câu 31: Cho đoạn mạch như hình vẽ, tần số f = 50Hz; Khi L = 0,955H thì MB u trễ pha o 90 so với AB u và MN u trễ pha o 150 so với AB u . Điện trở R có giá trị là ? A. 75 3Ω B. 80 2Ω C. 120Ω D. 100Ω Câu 32: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100 t )(V) 4 π π + . Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A. d 3 u 200 2 cos(100 t )(V) 4 π = π + B. d 3 u 100 2 cos(100 t )(V) 4 π = π + C. d u 200cos(100 t )(V) 4 π = π + D. d u 100 2 cos(100 t )(V) 2 π = π + Câu 33: Dòng điện xoay chiều "đi qua" được tụ điện là do A. Hạt mang điện đi qua lớp điện môi giữa 2 bản tụ B. Điện trở của tụ không đáng kể C. Điện trường giữa 2 bản tụ biến thiên D. Điện trở của tụ vô cùng lớn Câu 34: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tần số f xác định; trong đó CR 2 = 16L đồng thời mạch có cộng hưởng. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U = 120V. Hiệu điện thế hai đầu C và L là ? A. U C = U L = 60V B. U C = 60V; U L = 30V C. U C = 30V; U L = 60V D. U C = U L = 30V Câu 35: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng A. Không cản trở dòng điện, để cho dòng điện đi qua hoàn toàn B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều C A R L B M N -10- Câu 36: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. r 15 = Ω , 1 L H 5 = π , AB u 80cos100 t(V)= π . Khi dịch chuyển con chạy của biến trở, R có giá trị bao nhiêu thì công suất của biến trở đạt giá trị cực đại. Tính max P . A. 20Ω ; 80W B. 35,5Ω ; 45W C. 40Ω ; 40W D. 25Ω ; 40W Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos( t ) 6 − π ω (V) vào hai đầu đọạn mạch chỉ có một phần tử thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos( 2 t ) 3 − π ω (A). Phần tử đó là : A. Tụ điện B. Cuộn dây có điện trở thuần C. Điện trở thuần D. Cuộn dây thuần cảm Câu 38: Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều khi đoạn mạch có A. R và L mắc nối tiếp B. R và C mắc nối tiếp C. L và C mắc nối tiếp D. Cả B và C đều đúng Câu 39: Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) thì cường độ qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + π/3)(A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là: A. P = 100 W B. P = 100 3 W C. P = 50 W D. P = 50 3 W Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120V tần số f = 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là: A. 1 4 s B. 1 3 s C. 1 2 s D. 2 3 s --------ooOoo-------- A B R L,r A . 36: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng A. Không cản trở dòng điện, để cho dòng điện đi qua hoàn toàn B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần. tác dụng A. Không cản trở dòng điện, để cho dòng điện đi qua hoàn toàn B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn

Ngày đăng: 06/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ: L =3 H - KT dòng điện XC

u.

20: Cho mạch điện như hình vẽ: L =3 H Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan