Thông tin vệ tinh và phần mềm tính toán can nhiễu giữa các vệ tinh

114 15 0
Thông tin vệ tinh và phần mềm tính toán can nhiễu giữa các vệ tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : xử lý thông tin truyền thông thông tin vệ tinh tính toán can nhiễu vệ tinh đoàn minh Trang Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYễN Đức thuận Hà Nội 2009 B GIO DC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN VỆ TINH VÀ PHẦN MỀM TÍNH TỐN CAN NHIỄU GIỮA CÁC VỆ TINH NGÀNH: XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG MÃ SỐ: ĐOÀN MINH TRANG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THUẬN Hà Nội 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Đồn Minh Trang Học viên Cao học ngành Xử lý thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, khóa 2007– 2009 Tơi xin cam đoan luận văn “ THÔNG TIN VỆ TINH VÀ PHẦN MỀM TÍNH TỐN CAN NHIỄU GIỮA CÁC VỆ TINH ”, trực tiếp nghiên cứu thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đức Thuận Tôi xin chịu hoàn toàn chịu trách nhiệm Đồ án Hà Nội, tháng 11/2009 Đoàn Minh Trang MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH HÌNH VẼ MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 10 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 10 GIỚI THIỆU CHUNG 10 I Các dịch vụ vệ tinh 10 Tìm hiểu quỹ đạo vệ tinh 11 Anten thông tin vệ tinh 16 Sự lan truyền sóng 23 CẤU HÌNH CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN VỆ TINH 30 II Phần không gian 30 Phần mặt đất 34 Các nguyên lý thông tin vệ tinh 36 III BĂNG TẦN VỆ TINH 41 Băng tần vệ tinh 41 Can nhiễu điều lệ vô tuyến giới 48 CHƯƠNG II VỆ TINH VINASAT 49 CÁC ƯU ĐIỂM CỦA THÔNG TIN VỆ TINH 49 I Các ưu điểm thông tin vệ tinh 49 Dịch vụ VINASAT 50 HỆ THỐNG VỆ TINH VINASAT 51 II Cấu hình vệ tinh VINASAT 51 Các tiêu kỹ thuật 56 PHẦN II LÝ THUYẾT VÀ PHẦN MỀM TÍNH TỐN CAN NHIỄU GIỮA CÁC VỆ TINH 59 LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CAN NHIỄU GIỮA CÁC VỆ TINH 59 I Giới thiệu 59 Tính tốn ΔT/T 59 2.1 Cơ sở lý thuyết 59 2.2 Nhiễu hai mạng vệ tinh địa tĩnh tính ΔT/T 62 Phối hợp sử dụng ΔT/T phương pháp Cung tọa độ 69 3.1 Tính tốn ΔT/T cách tách đường truyền lên xuống 69 3.2 Điều kiện cho phối hợp mạng vệ tinh địa tĩnh có chuẩn bị hoạt động 69 Phương pháp luận cho tính tốn khả nhiễu có hại trạm không gian ( tỷ số C/I) 72 4.1 Sự cần thiết tính tốn C/I 72 4.2 Phương pháp tính tốn 73 4.3 Các loại nhiễu u cầu tính tốn C/I sử dụng hệ số điều chỉnh nhiễu 74 4.4 Công thức tính tốn số dư M, C/I, C/N 75 PHẦN MỀM TÍNH TỐN CAN NHIỄU GIỮA CÁC VỆ TINH100 II Lưu đồ thuật toán 100 1.1 1.2 1.3 1.4 Lưu đồ thuật tốn tính giá trị ΔT/T 100 Lưu đồ thuật tốn tính giá trị C/I 101 Lưu đồ thuật tốn tính giá trị C/N 102 Lưu đồ thuật toán tính giá trị M 103 Phần viết chương trình tính tốn can nhiễu vệ tinh 103 Giao diện phần mềm 108 KẾT LUẬN 112 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH SÁCH BẢNG Bảng Góc phương vị hệ toạ độ topocentric-horizon 20 Bảng Giá trị góc phương vị Az 23 Bảng Mục tiêu chất lượng kênh thoại / ISDN 40 Bảng Thống kê băng tần ITU-R phân bổ cho dịch vụ FSS .43 Bảng Các tham số vệ tinh băng tần C .45 Bảng Các tham số trạm mặt đất băng tần C 45 Bảng Các tham số vệ tinh băng tần Ku điển hình 46 Bảng Các tham số trạm mặt đất băng tần Ku điển hình .47 Bảng C¸c tham sè chÝnh cđa vƯ tinh băng tần Ka điển hình .48 Bng 10 Các tham số trạm mặt đất băng tần Ka điển hình 48 Bảng 11 Băng tần cung phối hợp phù hợp 71 Bảng 12 Tổng hợp trường hợp nhiễu khác u cầu tính tốn C/I 75 TỪ NGỮ VIẾT TẮT ITU International Telecommunication Union FSS Fix Satellite Service MSS Mobile Satellite Service BSS Broadcasting Satellite Service HEO Highly Elpitical Orbit GEO Geostatinary Earth Orbit MEO Medium Earth Orbit LEO Low Earth Orbit GSO Geostationary Orbit TVRO Tivi Receive Only EIRP Equivalent Isotropically Radiated Power HPA High Power Amplifier LNA Low Noise Amplifier C/N Carrier to Noise (ratio) S/N Signal to Noise (ratio) C/I Carrier to Interference (ratio) I/N Interference to Noise (ratio) BER Bit Error Rate ISDN Integrated Service Digital Network VSAT Very Small Apenture Terminal PCF/BCF Primary Control Facility/ Backup Control Facility ESLNT Equivalent Satellite Link Noise Temperature SEI Single Entry Interference REC.WRC-2000 Recommandation World Radiocommunication Conference - 2000 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình Các quỹ đạo hệ thống thông tin vệ tinh .13 Hình Quỹ đạo Ellipse 13 Hình Quỹ đạo chuyển động vệ tinh 14 Hình Thành phần điện trường toạ độ cầu .19 Hình Hệ trục toạ độ Toptropic-horizon .21 Hình Mối quan hệ vị trí trạm mặt đất vệ tinh với góc nhìn anten trạm mặt đất 22 Hình Minh hoạ góc giới hạn góc nhìn trạm mặt đất 24 Hình Đường truyền tín hiệu mưa .26 Hình Thành phần đứng ngang phân cực tuyến tính .27 Hình 10 Mức độ phân cực chéo XPD 29 Hình 11 Khử phân cực mưa 30 Hình 12 Bộ phân kênh đầu vào 33 Hình 13 Vệ tinh INTELSAT VIII 34 Hình 14 Sơ đồ chi tiết trạm phát thu .37 Hình 15 Cấu hình tổng quát tuyến vệ tinh chiều 41 Hình 16 Các dịch vụ sử dụng thông tin vệ tinh .51 Hình 17 Dịch vụ VSAT_IP 52 Hình 18 Hệ thống trạm điều khiển mặt đất 53 Hình 19 Vùng phủ sóng băng tần C .54 Hình 20 Băng tần C mở rộng vệ tinh VINASAT 55 Hình 21 Vùng phủ sóng băng tần Ku .56 Hình 22 Tần số băng Ku vệ tinh VINASAT 57 Hình 23 Ảnh hưởng nhiễu đến hệ thống vệ tinh địa tĩnh .61 Hình 24 Giá trị ΔT tạo hai vệ tinh địa tĩnh ảnh hưởng đến 63 Hình 25 Tần số bao phủ đường xuống 64 Hình 26.Tần số bao phủ đường lên 64 Hình 27 Tần số bao phủ đường xuống vệ tinh mong muốn vệ tinh gây nhiễu có tách sóng biến đổi tần số đơn giản 65 Hình 28 Tần số bao phủ đường lên vệ tinh mong muốn vệ tinh gây nhiễu có tách sóng biến đổi tần số đơn giản 66 Hình 29 Tần số bao phủ đường lên xuống vệ tinh mong muốn vệ tinh gây nhiễu có tách sóng biến đổi tần số đơn giản 67 Hình 30 Bộ tách sóng biến đổi tần số đơn giản vệ tinh mong muốn - Trường hợp 68 Hình 31 Tách riêng ảnh hưởng đường xuống- Trường hợp Hình 32 Ví dụ tốn 80 Hình 33 Ví dụ toán 89 Hình 34 Giao diện phần mềm tính tốn can nhiễu vệ tinh 100 Hình 35 Các option phần mềm tính tốn can nhiễu vệ tinh 100 Hình 36 Chức load liệu cho đầu vào chương trình tính tốn 101 Hình 37 Chức tra cứu giá trị đầu vào đầu chương trình tính tốn 101 Hình 38 Ví dụ tính tốn can nhiễu vệ tinh chương trình 102 Hình 39 Chức save lại giá trị đầu vào đầu sau tính tốn chương trình 102 MỞ ĐẦU Trong hệ thống thơng tin mặt đất thơng tin vệ tinh có nhiều ưu điểm bật nhiều ứng dụng Một ưu điểm vượt trội thông tin vệ tinh so với hệ thống thông tin mặt đất khác sẵn sàng thông tin vệ tinh khắp nơi, thực đặc biệt hữu ích cho nơi mà cơng nghệ khác khơng thể cung cấp Ngồi thơng tin vệ tinh cịn cung cấp loạt dịch vụ có tính tồn cầu Nhờ ưu điểm bật mình, thơng tin vệ tinh phát triển nhanh chóng thập niên qua Số lượng vệ tinh phóng lên khơng gian với mục đích khác tăng lên đáng kể Cùng với xu hướng phát triển giới, ngày 19 tháng 04 năm 2009, Việt Nam phóng thành cơng vệ tinh VINASAT giúp đáp ứng nhu cầu ngày tăng lĩnh vực viễn thông Sự kiện ngày bước ngoặt quan trọng việc đại hóa hệ thống truyền dẫn mạng viễn thơng Việt Nam Để dự án phóng vệ tinh VINASAT thành công, việc đăng ký quỹ đạo vệ tinh, Việt Nam phải phối hợp tần số vị trí quỹ đạo với nhiều vệ tinh xung quanh Một vấn đề phối hợp quỹ đạo tính toán can nhiễu vệ tinh VINASAT vệ tinh xung quanh Đây nội dung đồ án thạc sỹ em với tên đề tài: “THƠNG TIN VỆ TINH VÀ PHẦN MỀM TÍNH TỐN CAN NHIỄU GIỮA CÁC VỆ TINH” Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Học viên Đoàn Minh Trang 99 anten ; mẫu xạ ; đồ vùng phủ vệ tinh ; ngày đưa vệ tinh vào hoạt động Các thông tin nước nghiên cứu mức độ ảnh hưởng vệ tinh đăng ký quỹ đạo Nếu vệ tinh gây nhiễu họ gửi yêu cầu phối hợp băng văn kèm theo kết tính tốn cho thấy mức nhiễu khơng thể chấp nhận Các thơng số vệ tinh tính toán dựa khuyến nghị ITU Hội nghị thơng tin Vơ tuyến giới Vì vậy, để việc đánh giá ảnh hưởng can nhiễu vệ tinh dễ dàng nên sử dụng cơng cụ phần mềm tính tốn Đó mục đích để xây dựng nên phần mềm tính tốn can nhiễu vệ tinh Phần mềm hỗ trợ cho việc phối hợp vệ tinh thuận lợi Toàn chương trình phần mềm tính tốn can nhiễu viết ngơn ngữ C # ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng khiết cần thiết cho người làm, có giao diện phù hợp với người sử dụng Thông số đầu vào phần mềm thông số kỹ thuật vệ tinh cần phối hợp vệ tinh đăng ký quỹ đạo : vị trí quỹ đạo vệ tinh trạm mặt đất mạng vệ tinh cần phối hợp ; vị trí quỹ đạo vệ tinh trạm mặt đất mạng vệ tinh đăng ký ;công suất phát thu vệ tinh trạm mặt đất mạng vệ tinh cần phối hợp đăng ký ; tần số băng thông đường truyền lên xuống mạng vệ tinh cần phối hợp đăng ký ; độ lợi anten phát thu vệ tinh trạm mặt đất mạng vệ tinh cần phối hợp đăng ký… Tất giá trị tính tốn sử dụng cơng thức ; giá trị khuyến nghị ITU phối hợp quỹ đạo vệ tinh phụ lục Hội nghị thông tin Vô tuyến giới Kết đưa giá trị để đánh giá mức độ ảnh hưởng can nhiễu mạng vệ tinh ; đầu gồm giá trị ΔT/T (theo phương pháp phối hợp cung tọa độ ΔT/T ) ; giá trị tỷ số C/I ( sóng mang nhiễu hệ thống) ; giá trị tỷ số C/N (sóng mang nhiễu tạp âm) ; số dư M tính theo độ chênh lệch giá trị tổng C/I giá trị C/I yêu cầu nhỏ cho tín hiệu số 100 Lưu đồ thuật tốn 1.1 Lưu đồ thuật tốn tính giá trị ΔT/T 101 1.2 Lưu đồ thuật tốn tính giá trị C/I 102 1.3 Lưu đồ thuật tốn tính giá trị C/N 103 1.4 Lưu đồ thuật tốn tính giá trị M Phần viết chương trình tính tốn can nhiễu vệ tinh Dưới đoạn viết chương trình tính tốn can nhiễu vệ tinh : decimal dentaG = 0, minDentaG = 0; //decimal tg1, tg2; //Tinh góc lệch nhỏ vệ tinh trạm mặt đất minDentaG = Math.Abs((X1S1 + Y1S1) - (X1S2 + Y1S2)); //if (minDentaG > dentaG) // minDentaG = dentaG; dentaG = Math.Abs((X1S1 + Y1S1) - (X1S2 - Y1S2)); if ( minDentaG > dentaG) 104 minDentaG = dentaG; dentaG = Math.Abs((X1S1 - Y1S1) - (X1S2 + Y1S2)); if (minDentaG > dentaG) minDentaG = dentaG; dentaG = Math.Abs((X1S1 - Y1S1) - (X1S2 - Y1S2)); if (minDentaG > dentaG) minDentaG = dentaG; txtPhiG.Text = Converter.ConvertDecimalToString(minDentaG); //Tinh S double latitude1 = Math.Abs((double) X1S2 - (double) X2S2); double costW1 = (Math.Cos((latitude1 * Math.PI) / 180)) * (Math.Cos((Y2S2 * Math.PI) / 180)); //double temp = Math.Cos((90 * Math.PI) / 180); double d1 = 42644*Math.Sqrt(1 - (0.2954*costW1)); double d2 = d1; double l1 = 20*(Math.Log10((double) Fup2) + Math.Log10(d1)) + 32.45; double l2 = 20*(Math.Log10((double) Fdow2) + Math.Log10(d1)) + 32.45; //Tinh S' double latitude2 = Math.Abs((double) X1S1 - (double) X2S1); double costW2 = Math.Cos((latitude2 * Math.PI) / 180) * Math.Cos((Y2S1 * Math.PI) / 180); double d5 = 42644*Math.Sqrt(1 - (0.2954*costW2)); double d6 = d5; double l5 = 20*(Math.Log10((double) F1up) + Math.Log10(d5)) + 32.45; double l6 = 20*(Math.Log10((double) F1down) + Math.Log10(d5)) + 32.45; //Tinh d3: Khoang cach tu tram mat dat S' den ve tinh S double latitude3 = Math.Abs((double) X2S1 - (double) X1S2); double costW3 = Math.Cos((latitude3 * Math.PI) / 180) * Math.Cos((Y2S1 * Math.PI) / 180); 105 double d3 = 42644*Math.Sqrt(1 - (0.2954*costW3)); double l3 = 20*(Math.Log10((double) F1up) + Math.Log10(d3)) + 32.45; //Tinh d4: Khoang ve tinh S' xuong tram mat dat S double latitude4 = Math.Abs((double) X1S1 - (double) X2S2); double costW4 = Math.Cos((latitude4 * Math.PI) / 180) * Math.Cos((Y2S2 * Math.PI) / 180); double d4 = 42644*Math.Sqrt(1 - (0.2954*costW4)); double l4 = 20*(Math.Log10((double) F1down) + Math.Log10(d4)) + 32.45; //Hien thi L txtLossUpS1.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) d5); txtLossUpS2.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) d1); txtLossDownS.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) d2); txtLossUpSS.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) d3); txtLossDownSS.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) d4); double sinDentaG = Math.Sin((((double)minDentaG / 2) * Math.PI) / 180); //Tinh goc teta double tetaW = Math.Acos(((d2 * d2 + d4 * d4 - Math.Pow((84332 * sinDentaG), 2)) / (2 * d2 * d4))); double tetaI = Math.Acos(((d3 * d3 + d5 * d5 - Math.Pow((84332 * sinDentaG), 2)) / (2 * d3 * d5))); //double tetatem = ((d3*d3 + d5*d5 Math.Pow((84332*Math.Sin((double) minDentaG/2)), 2)/(2*d3*d5))); double GTetaW = 32 - 25*Math.Log10(tetaW*180/Math.PI); double GTetaI = 32 - 25 * Math.Log10(tetaI * 180 / Math.PI); 106 //Hien thi teta txtUpPhiI.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) tetaI); txtDownPhiW.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) tetaW); txtDoLoiPhatGocLechVT.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) GTetaW); txtDoLoiPhatGocLechMD.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) GTetaI); //Tinh denta E, S decimal dentaE = ps11 + Gp3 - (decimal) l4 + (decimal) GTetaW; decimal dentaS = pe11 + G2 - (decimal) l3 + (decimal) GTetaI; txtDentaTe.Text = Converter.ConvertDecimalToString(dentaE); txtDentaTs.Text = Converter.ConvertDecimalToString(dentaS); //Tinh Shi Te, Ts, gamma double shiTe = Math.Pow(10, (double) dentaE/10); double shiTs = Math.Pow(10, (double) dentaS/10); double gamma = Math.Pow(10, (double) Gamma/10); double tongShi = shiTe + shiTs*gamma; double dentaT_T = (tongShi*100)/((double) T*1.38*Math.Pow(10, -23)); txtDentaTT.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) dentaT_T); //Tinh tong C/I, C/N, Ia double bWInteferingP = 10 * Math.Log10((double)B1up); double bWWantedP = 10 * Math.Log10((double)Bup2); double iA = 0; if (bWInteferingP > bWWantedP) iA = bWInteferingP - bWWantedP; //up decimal cUp = Pe2 + G1M - (decimal) l1 + G2M; 107 decimal iUp = Pe1 + G2 - (decimal) l3 + (decimal) GTetaI (decimal)iA; decimal tongC_Iup = cUp - iUp; //down decimal cDown = Ps2 + G3 - (decimal) l2 + G4M; decimal iDown = Ps1 + Gp3 - (decimal)l4 + (decimal)GTetaW (decimal)iA; //C/I decimal tongC_Idown = cDown - iDown; double tongC_I = -10* Math.Log10(Math.Pow(10, -(double) tongC_Iup/10) + Math.Pow(10, -(double) tongC_Idown/10)); txtTotalCI.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) tongC_I); //C/N double nUp = -228.6 + 10*(Math.Log10((double) Ts) + + Math.Log10((double) Bup2)); double nDown = -228.6 + 10*(Math.Log10((double) Te) + + Math.Log10((double) Bdown2)); decimal tongC_Nup = cUp - (decimal) nUp; decimal tongC_Ndown = cDown - (decimal) nDown; double tongC_N = -10* Math.Log10(Math.Pow(10, -(double) tongC_Nup/10) + Math.Pow(10, -(double) tongC_Ndown/10)); txtTotalCN.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) tongC_N); //Tinh M double margin = tongC_I - tongC_N - 12.2; txtMarginM.Text = Converter.ConvertDecimalToString((decimal) margin); 108 Giao diện phần mềm Chương trình có chức sau : - Mở file liệu có sẵn máy tính với thơng số đầu vào chương trình - Lưu kết tính tốn dạng file text để phục vụ cho kết tính tốn lần sau - Chương trình có phần thích thơng số viết tắt giao diện Hình 34 Giao diện phần mềm tính tốn can nhiễu vệ tinh 109 Hình 35 Các option phần mềm tính tốn can nhiễu vệ tinh Hình 36 Chức load liệu cho đầu vào chương trình tính tốn 110 Hình 37 Chức tra cứu giá trị đầu vào đầu chương trình tính tốn Sau load thơng số đầu vào từ file có sẵn nhập trực tiếp vào giao diện chương trình phần mềm cho kết đầu cần có để tính tốn can nhiễu vệ tinh : 111 Hình 38 Ví dụ tính tốn can nhiễu vệ tinh chương trình Hình 39 Chức save lại giá trị đầu vào đầu sau tính tốn chương trình 112 KẾT LUẬN Với xu hướng phát triển giới, thông tin nhu cầu thiết yếu cho tất người nơi Một phương thức thơng tin đáp ứng nhu cầu thơng tin vệ tinh Vì thơng tin vệ tinh cung cấp nhiều dịch vụ có tính tồn cầu Hiện nay, Việt Nam sử dụng vệ tinh VINASAT -1 cung cấp dịch vụ : thông tin di động, phát truyền hình, truyền dẫn… Trong vài năm nữa, Việt nam tiếp tục phóng vệ tinh VINASAT -2 tăng thêm số lượng dịch vụ phạm vi phủ sóng tồn quốc Như vậy, riêng Việt Nam tương lai có 02 vệ tinh khơng gian, tính số lượng vệ tinh nước đã, phóng vào khơng gian nhiều Do đó, vị trí quỹ đạo vệ tinh ngày ít, khả ảnh hưởng vệ tinh xảy Vì vậy, « Phần mềm tính tốn can nhiễu vệ tinh » giúp cho việc phối hợp quỹ đạo vệ tinh thuận lợi Các thông tin vệ tinh tính tốn thay đổi phù hợp để khơng ảnh hưởng can nhiễu lẫn HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Sau hoàn tất trình thiết kế, phần mềm chương trình cịn có số nhược điểm cần khắc phục, phần lưu kết sau tính tốn với thơng số đầu vào hai vệ tinh chưa lưu lại thành file exel ; chưa lưu lại kết tính tốn với thơng số đầu vào khác thành file Trong tương lai, em hy vọng phần mềm chương trình mục đích giúp việc phối hợp đăng ký quỹ đạo vệ tinh Việt Nam thuận lợi áp dụng 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Satellite Communications Tác giả: Dennis Roddy Năm xuất bản: 2001 Radio Gegulations Tác giả: International Telecommunication Unino (ITU) Năm xuất bản: 2001 Radio System Design for Telecommunications Tác giả: Roger L.Freeman Năm xuất bản: 1997 Tài liệu kỹ thuật dự án vệ tinh VINASAT Ban VINASAT – Tập đoàn VNPT Tài liệu phối hợp vị trí quỹ đạo VINASAT Cục tần số Vơ Tuyến Điện – Bộ Thông tin Truyền thông Website: www.itu.int www.iridium.com Appendix S8 of the radio regulations, coordination arc approach and calculation of carrier to interference ratio Recommendation ITU-R No.S741 Appendix ApS5 (Rev.WRC-2000), Table S5-1, No S9.7 GSO/GSO ... “THÔNG TIN VỆ TINH VÀ PHẦN MỀM TÍNH TỐN CAN NHIỄU GIỮA CÁC VỆ TINH? ?? Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Học viên Đoàn Minh Trang 10 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN. .. VỆ TINH 41 Băng tần vệ tinh 41 Can nhiễu điều lệ vô tuyến giới 48 CHƯƠNG II VỆ TINH VINASAT 49 CÁC ƯU ĐIỂM CỦA THÔNG TIN VỆ TINH 49 I Các ưu điểm thông tin vệ. .. tinh thủ tục phối hợp tần số hệ thống vệ tinh 49 CHƯƠNG II VỆ TINH VINASAT I CÁC ƯU ĐIỂM CỦA THÔNG TIN VỆ TINH Các ưu điểm thơng tin vệ tinh Thơng tin vệ tinh có số ưu điểm hệ thống khác như:

Ngày đăng: 28/02/2021, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan