Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN QUÊ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT TỐI ƯU KHI GIA CÔNG THÉP HỢP KIM TRÊN MÁY PHAY CNC CHUYÊN NGÀNH : CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRỌNG HIẾU Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ: “Xác định chế độ cắt tối ưu gia công thép hợp kim máy phay CNC ” hoàn thành tác giả Nguyễn Văn Quê, học viên cao lớp Cao học 11BCTM.KH Chế tạo máy, khóa 20011, Viện Cơ khí-Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quê LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Trọng Hiếu Những gợi ý giúp đỡ lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình, ủng hộ thường xuyên động viên thầy q trình thực sở để tơi hồn thành hồn thành luận văn Bên cạnh thầy đưa đánh giá tổng kết sâu sắc gợi mở hướng phát triển đề tài nghiên cứu tương lai cho Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo tham gia giảng dạy tất mơn học chương trình cao học Các thầy, cung cấp cho tất kiến thức cần thiết để làm nên tảng cho tơi hoàn thành tốt nội dung luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS.Nguyễn Trọng Hiếu Và thầy, cô môn Công nghệ Chế tạo máyViện Cơ khí- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Trong suốt trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong ý kiến đóng góp, phê bình thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội, Tháng 08 năm 2013 Nguyễn Văn Quê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 10 Mục dích đề tài 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Những đóng góp đề tài 13 Nội dung luận văn: 15 CHƯƠNG 16 TỔNG QUAN VỀ PHAY VÀ MƠ HÌNH HĨA Q TRÌNH CẮT KHI PHAY 16 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHAY 16 1.1.1 Định nghĩa phay 16 1.1.2 Các dạng phay chủ yếu 16 1.1.3 Đặc điểm gia công cắt gọt phay 17 1.2 CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY CNC 18 1.2.1 Các dạng điều khiển máy phay CNC 18 1.2.2 Quy trình cơng nghệ gia cơng máy phay CNC 21 1.2.3 Phương pháp thực nguyên công phay máy phay CNC 22 1.2.4 Lập trình gia cơng máy phay CNC 27 1.3 MƠ HÌNH HĨA Q TRÌNH CẮT KHI PHAY 29 1.3.1 Phân tích nhân tố có mơ hình 31 1.3.2 Ý nghĩa đại lượng đặc trưng xuất sau quátrình cắt phay 31 1.3.3 Nội dung nghiên cứu mơ hình hóa q trình cắt phay 35 1.4 GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 39 Đối tượng nghiên cứu 39 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 41 CHƯƠNG II 43 NGHIÊN CỨU CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN KHI PHAY BẰNG DAO PHAY NGÓN SỬ DỤNG MẢNH CẮT XOAY 43 2.1 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN KHI PHAY BẰNG DAO PHAY NGÓN SỬ DỤNG MẢNH CẮT XOAY 43 2.1.1 Lực cắt 43 2.1.2 Độ nhám bề mặt chi tiết gia công 48 2.1.3 Lượng mòn dao 51 2.1.4 Tuổi bền dụng cụ 53 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 54 2.2.1 Các phương pháp xác định lực cắt 54 2.2.2 Phương pháp đo độ nhám bề mặt 55 2.3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 57 2.3.1 Xây dựng mơ hình đại lượng đặc trưng phụ thuộc vào thời gian gia công 58 2.3.2 Xây dựng mơ hình tổng qt đại lượng Y phụ thuộc vào thông số chế độ cắt 60 2.3.3 Xây dựng phương pháp xác định xác thời điểm thay dao 61 2.3.4 Xây dựng tín hiệu dể điều khiển công nghệ cụ thể, ta xác định được: 64 2.3.5 Xây dựng mối quan hệ qua lại đại lượng Y 65 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 66 CHƯƠNG III 67 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 67 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 67 3.2 MƠ HINH THÍ NGHIỆM 67 3.2.1 Các thông số cơng nghệ hệ thống thí nghiệm 67 3.2.2 Thiết bị đo 69 3.3 KẾT QUẢ ĐO 71 3.4 XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỐN HỌC 72 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 77 TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ CẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TAGUCHI 77 4.1 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP TAGUCHI 77 4.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 77 4.2.1 Bảng trực giao 77 4.2.2 Tỷ số S/N 80 4.2.3 Phân tích phương sai ANOVA 83 4.3 CÁC BƯỚC ÁP DỤNG TAGUCHI 90 4.4 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TAGUCHI ĐỂ TỐI ƯU CHẾ ĐỘ CẮT 91 4.4.1 Xác định chức chính, nhân tố tác động 91 4.4.2 Xác định hệ số nhiễu, kiểm tra điều kiện đặc tính chất lượng yêu cầu 91 4.4.3 Xác định yếu tố cần tối ưu hóa 91 4.4.4 Xác định yếu tố điều khiển mức chúng 91 4.4.5 Lựa chọn bảng trực giao ma trận thí nghiệm 91 4.4.6 Phân tích liệu: Dự đốn giá trị tối ưu tác động điều khiển giá trị kết 92 4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 97 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NC (Number Control) - Điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) – Điều khiển số có trợ giúp máy tính CAD (Computer Aided Design)- Thiết kế có trợ giúp máy tính 1D, 2D, 3D – Điều khiển chiều, chiều, chiều Rz : Nhấp nhô tế vi bề mặt (Rz) Ra: Sai lệch profin bề mặt HTCN: Hệ thống công nghệ ĐLĐT: Đại lượng đặc trưng OA : Orthogonal array S/N (Signal to noise ratio) hay SNR : cường độ tương đối tín hiệu so với nhiễu kênh truyền liệu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Các dạng dao phay chủ yếu 17 Hình Điều khiển điểm-điểm 18 Hình điều khiển đường thẳng 19 Hình Điều khiển theo contour 20 Hình Vùng gia công phay 23 Hình Quỹ đạo dao 24 Hình Sơ đồ ăn dao vào chi tiết 26 Hình Bù chiều dài dao phay 29 Hình Mơ hình q trình phay 30 Hình Lực cắt phay 43 Hình Kích thước hình học mảnh cắt 45 Hình 2 Chiều dày cắt phay dao phay ngón sử dụng mảnh cắt xoay 45 Hình Diện tính cắt thực tiết diện lớp kim loại bị cắt r =0 49 Hình Diện tích cắt thực tiết diện lớp kim loại bị cắt r≠0 50 Hình 6Các dạng mài mịn dụng cụ cắt 52 Hình Mối quan hệ đại lượng Y với thời gian gia công 59 Hình Mối quan hệ giữ lực cắt thời gian gia cơng 62 Hình Mối quan hệ độ nhám bề mặt với thời gian gia cơng 63 Hình 10 Sơ đồ xác định tuổi bền T cách sử dụng đồng thời nhiều tiêu 63 Hình Hình ảnh thơng số kỹ thuật mảnh cắt xoay 68 Hình Thông số kỹ thuật phôi 69 Hình 3 Máy đo chiều cao nhấp nhô tế vi bề mặt 70 Hình Sơ đồ đo độ nhám bề mặt 70 Hình Đồ thị tác động v, s, t đến độ nhám bề mặt 95 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1Dữ liệu đầu vào v,s, t 71 Bảng Kết xử lý số liệu lần đo Rz 72 Bảng 3 kết tính Rz phương pháp hồi quy 76 Bảng 1: Bảng trực giao OA4 (23 ) 78 Bảng Bảng trực giao OA8 (27 ) 78 Bảng Xác định hệ số a 80 Bảng 4 Tính hệ số S/N 83 Bảng Dữ liệu chế độ cắt ban đầu 91 Bảng Kết tính S/N độ lệch 93 Khi mục tiêu q trình nghiên cứu có giá trị đích, cho pin có 9.0 V trình, xử lý xy lanh với đường kính inch, đặc tính đo lường chất lượng độ dao động xung quanh giá trị danh nghĩa d Ứng dụng s/n vào taguchi : Bậc tự trường hợp phân tích ANOVA chuẩn là: DOF= (Số lần thử x Số lần lặp lại) – 1; DOF với S/N = (Số lần thử) - 1; Trong phân tích, tỷ lệ S/N xử lý kết điều kiện thử => phân tích ANOVA S/N coi kết đầu Bảng 4 Tính hệ số S/N Lần thử R1 R2 R3 S/N Yi 1 1 15.316 Y1 2 11.47 Y2 2 17.92 Y3 2 13.62 Y4 Ví dụ: Từ bảng đầu xác định ba kết R1, R2, R3 sử dụng S/N kết đầu sử dụng cột S/N bảng bỏ qua cột R1, R2, R3 Ví dụ: lần thử có kết Y1 = 15.316; 4.2.3 Phân tích phương sai ANOVA a Định nghĩa : Phân tích phương sai số phương pháp phân tích thống kê mà trọng điểm phương sai Tác dụng phân tích phương sai phương pháp Taguchi giúp xác định yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn, yếu tố có tầm ảnh hưởng nhỏ 83 khơng ảnh hưởng , qua ta cần tập trung vào yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn để cắt giảm chi phí thời gian b Các bước sử dụng ANOVA để tính phần trăm ảnh hưởng Tổng số lần thử nghiệm: n Trong thí nghiệm thiết kế có ảnh hưởng yếu tố A yếu tố A thử với L mức, gọi n1 số lần lặp lần thử chứa A1, n2 số lần lặp lại chứa A2 Lúc : n n1 n2 nL ; Tổng số bậc tự : f T n.r 1; Trong đó: r: Tổng số lần lặp lại lần thử ; n: Tổng số lần thử ; Số bậc tự yếu tố = Số mức yếu tố - Bậc tự yếu tố tác động lẫn tính cách nhân bậc tự yếu tố tương tác lẫn Ví dụ: Cho yếu tố A,B,C,D,E nghiên cứu với mức cho yếu tố Lúc số bậc tự yếu tố tính : Yếu tố A: f A = Số mức yếu tố A – 1= Tương tự với yếu tố B,C,D,E Do bậc tự tương tác A C f A f C Tương tự với A x B B x C Bậc tự yếu tố khác (là yếu tố khác khơng liên quan tới A,B,C có tác động tới kết đầu ra) f e : f e fT f A f B f C ; Công thức không kể đến yếu tố tác động lẫn AB , AC, BC Nếu kể đến yếu tố tác động lẫn thì: 84 f e f T f A f B f C f A B f A C f B C ; c Tổng bình phương độ lệch: n _ ST (Yi Y )2 ; i 1 Trong đó: _ Y Là trung bình cộng Yi ( kết đầu ra) ; Hoặc tính theo cơng thức sau : n ST (Yi ) C F ; C.F i 1 n T2 ; T (Yi Yo ); n i 1 Trong đó: n: tổng số lần thử ; Ví dụ: Tổng bình phương yếu tố A,B,C tính cơng thức sau :` n T2 ( Y Y ) ; o iAk n k 1 n Ak i L SA Trong đó: L : số mức ; YiAk : kết thứ i chứa yếu tố A mức thứ k ; nAk : Số lần lặp lại chứa yếu tố A mức thứ k; n T (Yi Yo ); i 1 Trong đó: T: Là tổng tất kết đầu (Khi khơng có Yo); Yi : Kết đầu ra; Yo : Yêu cầu cần đạt theo đầu (giá trị đích) n: Tổng số lần thử ; Se xác định theo công thức: 85 S e S T S A S B S C S A B S A C S B C ; Trong đó: L L ( A B ) i S AB i 1 j 1 rij L i T2 S A B S AB S A S B ; n m T2 S AC S AC S A SC ; n T2 S BC S BC S B S C ; n )2 i 1 m 1 rim L L ( B C i S BC L ( A C S AC J m )2 J 1 m 1 rJm ( Ai B j ) Là tổng số thí nghiệm kết hợp yếu tố A mức i yếu tố B mức j rij số lần nhắc lại cặp ij Có thể diễn giải là: S AB = tổng kết đầu chứa cặp ( Ai B j ) tất bình phương chia cho số lần nhắc lại cặp ( Ai B j ) (ví dụ: ( Ai B j ) nhắc lại đầu vào n lần nhắc lại kết đầu m lúc đó: rij= nxm) Tương tự với ( Ai Cm ) ; ( B jCm ) d Phương sai yếu tố (V): Được xác định tổng bình phương tổng kết thử nghiệm lên quan tới yếu tố chia cho bậc tự yếu tố Do : V Sum of-squares ; deg rees of freedom Ví dụ : VA SA (Cho yếu tố A ); fA VB SB (Cho yếu tố B ); fB VC SC (Cho yếu tố C ); fC 86 Ve Se (Cho yếu tố khác); fe Nếu Se , fe =0 => Ve Không xác định (khơng thể tính phần trăm ảnh hưởng yếu tố khác ngồi yếu tố kiểm sốt thí nghiệm) => Sử dụng S A , S B , SC , S A B , S AC , S BC , S e để tính phần trăm ảnh hưởng : PA S A 100 ; ST PB S B 100 ; ST PC SC 100 ; ST Pe Se 100 ; ST PA B S AB 100 ; ST PAC S AC 100 ; ST PBC S BC 100 ; ST ⇒ Nếu yếu tố ảnh hưởng có P < 1%(1,2%) (1) Những yếu tố kết hợp để đạt yếu tố mới, Se f e 0; Lúc : Tổng binh phương sai số : S e : Tổng tổng bình phương yếu tố có ảnh hưởng P Tiếp theo e Variance ratio 87 Variance Ratio (thống kê F) biên độ dung sai ứng với ảnh hưởng yếu tố Biên độ sử dụng để đo ý nghĩa yếu tố điều tra khảo sát với kể đến dung sai tất yếu tố Giá trị F tính so sánh với giá trị F chuẩn cho thống kê theo mức độ tin xét Bảng F chuẩn bao gồm mức độ tin cậy khác mức bậc tự khác (Bảng C-1 tới C-5 _A primer on the taguchi method) cung cấp tóm tắt danh sách F chuẩn cho vài yếu tố Sử dụng bậc tự phần tử bảng để tìm cột hàng tương ứng Sự giao cột hàng giá trị F Ví dụ F1 (5,30) từ bảng 2.0492, 30 bậc tự tử số mẫu số Giá trị F tính cơng thức sau: Fm=Vm/Ve; Fe=Ve/Ve=1; Và cho hệ số A công thức: FA=VA/Ve; FAxB=VAxB/Ve (Xét đến ảnh hưởng lẫn hai yếu tố A B) F (n1 , n2 ) Với n1 1; n2 f e tra bảng có độ tin cậy tương ứng với yêu cầu, lúc so sánh với F ( n1 , n2 ) So sánh giá trị F tính với F ( n1 , n2 ) , F yếu tố có giá trị nhỏ F ( n1 , n2 ) tức mức ý nghĩa yếu tố nhỏ với yêu cầu ta loại bỏ kết hợp tương tự (1) 88 FA VA ; Ve FB VB ; Ve FC VC ; Ve FA B V A B ; Ve FAC V AC ; Ve FB C V B C ; Ve Khi Ve = => FA , FB , FC … Khơng xác định, Ve kết hợp với biến đổi nhỏ khác tính Ve mà tạo kết có ý nghĩa Quá trình loại bỏ bất chấp ảnh hưởng yếu tố sau điều chỉnh mức độ ảnh hưởng yếu tố khác, xem xét tổng hợp tác động yếu tố có biến đổi nhỏ f Pure sum of squares S ' A S A f A Ve ; S ' B SB f B Ve ; S 'C SC fC Ve ; S ' AB S AB f AB Ve ; S ' AC S AC f AC Ve ; S ' BC SBC f BC Ve ; g Phần trăm ảnh hưởng yếu tố: 89 PA S ' A 100 ; ST PB S ' B 100 ; ST PC S 'C 100 ; ST Pe S 'e 100 ; ST PAB S ' AB 100 ; ST PAC S ' AC 100 ; ST PBC S ' BC 100 ; ST 4.3 CÁC BƯỚC ÁP DỤNG TAGUCHI Bước 1: Xác định chức chính, nhân tố tác động, dạng hỏng Bước 2: Xác định hệ số nhiễu, kiểm tra điều kiện đặc tính chất lượng yêu cầu Bước 3: Xác định yếu tố cần tối ưu hóa Bước 4: Xác định yếu tố điều khiển mức chúng Bước 5: Lựa chọn bảng trực giao ma trận thí nghiệm Bước 6: Đưa ma trận thí nghiệm Bước 7: Phân tích liệu: Dự đốn giá trị tối ưu tác động điều khiển giá trị kết Bước 8: Đưa thí nghiệm kiểm tra lập kế hoạch xử lý sai số 90 4.4 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TAGUCHI ĐỂ TỐI ƯU CHẾ ĐỘ CẮT 4.4.1 Xác định chức chính, nhân tố tác động - Tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt: Có nhiều tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt, ta xét riêng yếu tố Vận tốc cắt: v (mm/phút) Lượng tiến dao răng: S: (mm/răng) Chiều dày cắt: t (mm) 4.4.2 Xác định hệ số nhiễu, kiểm tra điều kiện đặc tính chất lượng yêu cầu Các yếu tố nhiễu: Tay nghề người thợ, chất lượng phơi, độ xác máy… 4.4.3 Xác định yếu tố cần tối ưu hóa Yếu tố cần tối ưu hóa là: Độ nhám bề mặt Rz 4.4.4 Xác định yếu tố điều khiển mức chúng Yếu tố điều khiển: Vận tốc cắt: Lượng tiến dao răng, Chiều dày cắt Bảng Dữ liệu yếu tố điều khiển STT V(m/phút) S(m/răng) T (mm) 170 0.1 0.1 220 0.15 0.5 250 0.2 0.75 270 0.25 315 0.3 1.5 4.4.5 Lựa chọn bảng trực giao ma trận thí nghiệm 91 Hình 4.5 Bảng trực giao Taguchi STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 V(m/phút) 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 S(m/răng) 5 5 T (mm) 5 5 4.4.6 Phân tích liệu: Dự đoán giá trị tối ưu tác động điều khiển giá trị kết Để tính tốn ảnh hưởng yếu tố điều khiển đến tác động đầu độ nhám bề mặt Rz, chế độ gia công tinh không xét đến yếu tố suất lực cắt , vận tốc cắt v khoảng giới hạn 170 ≤ v ≤315 (m/phút), tốc độ tiến dao 0.1≤ S ≤ 0.3 (m/răng), chiều sâu cắt 0.1 ≤ t ≤ 1.5 mm Để tính toán ảnh hưởng yếu tố điều khiển đến tác động đầu độ nhám bề mặt Rz, tính tốn giá trị S/N (signal to noise) chế độ cắt S/N = -10logMSD 92 Với mong muốn độ nhám Rz nhỏ tốt nên MSD tính theo cơng thức = + + ⋯+ Áp dụng phương pháp phân tích phương sai ta có : - Tổng số lần thử: 25 Trong thí nghiệm thiết kế có ảnh hưởng yếu tố A, yếu tố A thử với L mức, gọi n1 số lần lặp lần thử chứa A1, n2 số lần lặp lại lần thử chứa A2 Bảng Kết tính S/N độ lệch STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 V S T (m/phút) (m/răng) (mm) 170 0.1 0.1 170 0.15 0.5 170 0.2 0.75 170 0.25 170 0.3 1.5 220 0.1 0.5 220 0.15 0.75 220 0.2 220 0.25 1.5 220 0.3 0.1 250 0.1 0.75 250 0.15 250 0.2 1.5 250 0.25 0.1 250 0.3 0.5 270 0.1 270 0.15 1.5 270 0.2 0.1 270 0.25 0.5 270 0.3 0.75 315 0.1 1.5 315 0.15 0.1 315 0.2 0.5 Rz1 (μm) 4.85 5.36 8.36 8.69 9.01 6.79 9.69 10.07 6.13 3.24 8.08 8.35 9.56 6.89 4.46 7.61 7.55 4.59 7.57 6.11 4.36 3.62 7.73 93 Rz2 (μm) 5.53 7.17 7.61 8.35 9.23 6.21 7.31 9.13 9.05 6.27 6.13 7.14 8.15 6.12 6.25 5.07 7.03 5.85 7.45 7.24 4.44 4.71 5.11 Rz3 (μm) 5.31 8.02 8.45 9.15 9.81 5.72 7.15 8.16 8.31 5.85 5.41 6.83 7.04 5.35 7.14 5.83 5.88 5.28 6.37 6.78 3.05 4.03 5.25 S/N -14.38 -16.83 -18.22 -18.83 -19.42 -15.92 -18.21 -19.23 -17.98 -14.47 -16.44 -17.47 -18.4 -15.78 -15.64 -15.93 -16.72 -14.43 -17.09 -16.56 -12.04 -12.35 -15.78 Độ lệch S/N 2.002287 -0.44118 -1.83673 -2.44136 -3.03684 0.460074 -1.82035 -2.84648 -1.59767 1.911761 -0.0538 -1.08002 -2.01136 0.604426 0.744951 0.451968 -0.33586 1.956645 -0.70155 -0.17012 4.341522 4.035709 0.609076 Rz1 (μm) 8.26 4.5 V S T (m/phút) (m/răng) (mm) 315 0.25 0.75 315 0.3 STT 24 25 Rz2 (μm) 7.26 5.19 Rz3 (μm) 5.81 5.94 Độ lệch S/N -17.12 -0.7384 -14.39 1.993315 S/N Từ bảng 4.6 ta tính 25 ST yi2 C.F 91.42 i 1 Sv V 21 V 2 V 23 V V C.F 23.98 N v1 N v2 N v3 N v4 N v5 Ss S 21 S 2 S 23 S S C.F 35.15 N s1 N s2 N s3 N s4 N s5 St T12 T22 T32 T42 T52 C.F 20.05 N t1 N t2 Nt3 N t4 Nt5 Se ST Sv S s St 12.24 - Phần trăm ảnh hưởng yếu tố: Pv Sv 100% 26.23%; ST Ps Ss 100% 38%; ST Pt Pe St ST 100% 21.93% Se 100% ST 13.39% Từ đồ thị ta thấy yếu tố A mức tác động lớn Từ bảng ta có đồ thị liên quan đến tác động yếu tố B với kết đầu : 94 -2 -4 -6 -8 v -10 s -12 t -14 -16 -18 -20 Hình Đồ thị tác động v, s, t đến độ nhám bề mặt Xét mức độ ảnh hưởng đến Rz, yếu tố điều khiển độc lập (không xét yếu tố tác động lẫn nhau), yếu tố gây nhiễu có mức ý nghĩa (trên 2%) ảnh hưởng lượng tiến dao nhiều (38%) yếu tố v(26.23%), t (21.93%) yếu tố độ nhiễu 13.39 % hồn tồn phù hợp với kết tính toán phương pháp hồi quy (Chương 3) Ở ta không xét đến tác động yếu tố khác, yếu tố điều khiển để giảm Rz tốt điều khiển S V, hai yếu tố ưu tiên điền khiển S tác động đến Rz lớn Kết hợp với việc phân tích bảng Anova ta chọn chế độ cắt V5, S1, T5 V = 315(m/phút), S= 0.1 (mm/răng), t=1.5(mm) chế độ cắt tối ưu (Trong phạm vi nghiên cứu) cho chất lượng bề mặt Rz tốt 95 4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sử dụng phương pháp Taguchi việc đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đầu vào với yếu tố đầu yếu tố đầu thực đo nhiều lần cho độ tin cậy tốt tính tốn giá trị trung bình phân tích phương sai Việc phân tích kết đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến đầu sở định nên điều khiển yếu tố để có hiệu cao Với dải thí nghiệm việc điều khiển V, S có hiệu để giảm Rz 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO: GS.TS Trần Văn Địch, Công nghệ CNC, NXB Khoa học kỹ thuật 2004 PGS.TS.Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS.Tăng Huy ,Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số CNC, NXB Khoa học kỹ thuật;Hà Nội 2001 Nguyễn Doãn Ý- Hồi quy thực nghiệm, ĐHBK Hà Nội Ranjit K.Roy-A primer on the Taguchi method NXB Van Nostrand Rayhold Genichi Taguchi- Quality Engineering in production systems 97 ... sau trình cắt phay Xuất phát từ nhu cầu gia cơng khn mẫu xác máy CNC đơn vị gia công khn mẫu- khí xác mà đề tài nghiên Xác định chế độ cắt 40 tối ưu gia công thép hợp kim máy phay CNC thực điều... cao độ xác kích thước chi tiết gia cơng Địa ứng dụng : Xác định chế độ cắt tối ưu gia công thép hợp kim mô hình cắt phay máy phay CNC ứng dụng hầu hết cho gia công chi tiết phưc tạp, khn mẫu xác. .. trình cắt gọt nhằm xây dựng giải tốn xác định chế độ cắt tối ưu nói chung phay nói riêng điều kiện gia cơng luôn đặt Hiệu nghiên cứu: kết việc xác định chế độ cắt tối ưu gia công thép hợp kim tạo