Tiểu luận môn Côn trùng chuyên khoa

6 161 1
Tiểu luận môn Côn trùng chuyên khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn Côn trùng chuyên khoa, Đề tài sâu hại cây ăn quả, Trong lịch sử sản xuất nông nghiệp nói chung và cây thuốc nói riêng trước đây cũng như hiện nay, sâu bệnh đã gây nhiều tác hại nghiêm trọng. Theo điều tra và tính toán của nhiều nước về những thiệt hại do sâu bệnh gây ra hàng năm trên thế giới, thiệt hại do sâu gây ra là 29 tỷ USD bằng 13,8 % sản lượng nông nghiệp, thiệt hại do bệnh gây ra là 24,8 tỷ USD bằng 11,6% sản lượng, do cỏ dại gây ra là 20,4 tỷ USD bằng 9,5% sản lượng. Tổng thiệt hại do sâu bệnh và cỏ dại gây ra là 75 tỷ USD hay 35% khả năng mùa màng. Nếu đem so với sản lượng thực tế của thế giới là 140 tỷ USD thì thiệt hại trên đang chiếm 54%. Hơn 13 của cải con người làm ra trong nông nghiệp bị sâu bệnh phá mất. Đối với các loài cây làm thuốc cũng bị sâu bệnh hại, cỏ dại tấn công và gây ra những thiệt hại nghiêm trọng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng dược liệu. ở Trung Quốc, các vùng trồng nhân sâm đều bị nhiễm loài sâu bệnh phá hoại, làm giảm trên 30% sản lượng. Cây bạch truật cũng bị nhiều loại sâu bệnh tấn công như bệnh nấm hạch, bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh thối rễ, bệnh chết cứng, bệnh vân vòng, sâu xám, rệp, mối xông gốc.... Cây bạc hà bị sâu xám, bọ nhảy, ong bạc hà, rệp, sâu đo. Cây bạch chỉ bị bệnh đốm lá, đốm đen, nứt rễ và rệp, sâu đục quả... Cây địa hoàng bị nhện đỏ, sâu xanh, sâu bọ ngài đêm, bệnh gỉ sắt, bệnh cuốn lá xanh. Cây xuyên khung, thường bị sâu đục thân phá hoại có thể từ 20 đến 30%, thậm chí đến 75%, thời kỳ cây đang phát triển trên ruộng sản xuất. Xu thế chung của thế giới hiện nay là đi sâu nghiên cứu và sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc.

I Đặt vấn đề Trong lịch sử sản xuất nông nghiệp nói chung thuốc nói riêng trước nay, sâu bệnh gây nhiều tác hại nghiêm trọng Theo điều tra tính tốn nhiều nước thiệt hại sâu bệnh gây hàng năm giới, thiệt hại sâu gây 29 tỷ USD 13,8 % sản lượng nông nghiệp, thiệt hại bệnh gây 24,8 tỷ USD 11,6% sản lượng, cỏ dại gây 20,4 tỷ USD 9,5% sản lượng Tổng thiệt hại sâu bệnh cỏ dại gây 75 tỷ USD hay 35% khả mùa màng Nếu đem so với sản lượng thực tế giới 140 tỷ USD thiệt hại chiếm 54% Hơn 1/3 cải người làm nông nghiệp bị sâu bệnh phá Đối với loài làm thuốc bị sâu bệnh hại, cỏ dại công gây thiệt hại nghiêm trọng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến suất chất lượng dược liệu Trung Quốc, vùng trồng nhân sâm bị nhiễm loài sâu bệnh phá hoại, làm giảm 30% sản lượng Cây bạch truật bị nhiều loại sâu bệnh công bệnh nấm hạch, bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh thối rễ, bệnh chết cứng, bệnh vân vòng, sâu xám, rệp, mối xông gốc Cây bạc hà bị sâu xám, bọ nhảy, ong bạc hà, rệp, sâu đo Cây bạch bị bệnh đốm lá, đốm đen, nứt rễ rệp, sâu đục Cây địa hoàng bị nhện đỏ, sâu xanh, sâu bọ ngài đêm, bệnh gỉ sắt, bệnh xanh Cây xuyên khung, thường bị sâu đục thân phá hoại từ 20 đến 30%, chí đến 75%, thời kỳ phát triển ruộng sản xuất Xu chung giới sâu nghiên cứu sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc Theo kết nghiên cứu khoa học Trung tâm nghiên cứu trồng chế biến thuốc Hà Nội (Viện Dược liệu), thiệt hại sâu bệnh côn trùng gây cho thuốc làm giảm sản lượng từ 20 đến 25% Các loài sâu bệnh hại phát sinh, phát triển phá hoại loài thuốc với mức độ khác tuyến trùng, bệnh đốm trắng, bệnh đốm đen, bệnh lụi đen hoa, đặc biệt bệnh u loét, gây tác hại nghiêm trọng; ra, bệnh phấn trắng, bệnh thối nâu, bệnh thối đen gốc, bệnh vàng tồn khơ đầu Từ loại sâu bệnh nêu trên, hàng năm thiệt hại chúng gây không nhỏ việc phát triển sản xuất dược liệu tạo nguồn cung cấp ngun liệu làm thuốc nước Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu sâu hại dược liệu ” II Cây dược liệu Cây dược liệu gì? Cây dược liệu lồi thực vật có tác dụng dùng để chữa bệnh bồi bổ thể người sử dụng Việc dùng thuốc nhân dân ta có từ lâu đời Từ thời nguyên thủy, tổ tiên lúc tìm kiếm thức ăn, có ăn phải chất độc phát sinh nôn mửa rối loạn tiêu hóa, mê có chết người, cần có nhận thức phân biệt loại ăn được, loại có độc khơng ăn Kinh nghiệm tích lũy, khơng giúp cho lồi người biết lợi dụng tính chất cỏ để làm thức ăn mà dùng để dùng làm thuốc chữa bệnh, hay dùng vị có chất độc để chế tên thuốc độc dùng săn bắn hay lúc tự vệ chống ngoại xâm Lịch sử nước ta cho biết từ lập nước nhân dân ta biết chế tạo sử dụng tên độc để chống lại kẻ thù Như vậy, việc phát minh thuốc có từ thời thượng cổ, q trình đấu tranh với thiên nhiên, tìm tịi thức ăn mà có Nguồn gốc tìm thức ăn, thuốc có chất độc Về sau người biết tổng kết đặt lý luận Hiện sâu tìm hiểu kinh nghiệm nhân dân Việt Nam nhiều dân tộc khác giới, người sử dụng hàng vạn loài thực vật để làm thuốc Trong trình chữa bệnh kinh nghiệm hiểu biết người, đến ngày hình thành khuynh hướng khác nhau, phân biệt hai loại người làm thuốc Một loại có kinh nghiệm chữa bệnh, khơng biết biết lý luận Kinh nghiệm cha truyền nối mà tồn tại, mà phát huy Những người có khuynh hướng chiếm chủ yếu vùng dân tộc người Khuynh hướng thứ hai người có kinh nghiệm có thêm phần lí luận, người chiếm chủ yếu thành thị người có sở lí luận cho vị Thần Nơng người phát minh thuốc Truyền thuyết kể rằng: “Một ngày ơng nếm 100 lồi cỏ để tìm thuốc, ơng gặp phải nhiều lồi có độc nên có ngày ngộ độc đến 70 lần”, soạn sách thuốc gọi “Thần Nơng thảo” Trong có ghi chép tất 365 vị thuốc sách thuốc cổ Đơng Y (chừng 4000 năm nay) Nhóm cỏ sử dụng trực tiếp để chữa trị bệnh Ví dụ: Rau má, gừng, lốt, mã đề, kinh giới, tía tơ Nhóm cỏ trước sử dụng qua bào chế Ví dụ: Cây sinh địa (địa hồng), sâm, gừng, hà thủ ơ, tam thất Nhóm cỏ làm ngun liệu chiết suất chất có hoạt tính cao Ví dụ: Thanh cao hoa vàng, bạc hà, hoa hịe Ngày nay, khơng thể phủ nhận tầm quan trọng việc điều trị hoá học đồng thời phải công nhận việc điều trị cỏ theo nghĩa rộng có giá trị gần hoá trị liệu nước coi tiên tiến Việc điều trị bệnh phương pháp kết hợp đông, tây dưỡng áp dụng hầu hết châu lục, đặc biệt nước Châu Á có hiệu cao Một số loại dược liệu khác như: Bạch chỉ, Bạch truật, lão quan thảo, trinh nữ hoàng cung, cúc gai dài, cà độc dơc, diệp hạ châu, sâm Việt Nam, Lơ hội III Tình hình nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Nước ta có ¾ diện tích rừng núi, khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ấm đến nhiệt đới núi cao thảm thực vật đa dạng, tạo nên nguồn thuốc vô đa dạng phong phú Theo thống kê năm 2004, nước ta có 3948 làm thuốc( Nguyễn Duy Tần CTV,2004) Nhiều vùng tỉnh có thuốc với số lồi trữ lượng lớn Các nhà khoa học nghiên cứu chiết xuất hàng loạt hoạt chất để sản xuất thuốc từ nguồn dược liệu Bên cạnh thuốc địa, thuốc nam thuốc quý di nhập, nhập nội từ nc ngồi phát triển trồng trọt nước đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển dược liệu ngành trồng trọt giai đoạn 2002-2010 Tuy nhiên, việc trồng trọt phát triển sản xuất dược liệu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc gặp nhiều khó khăn lồi sâu bệnh hại nghiêm trọng Có nhiều nơi, nhiều lúc thuốc bị sâu bệnh phá hoại gây thất thu thu hoạch suất khơng cao chất lượng không đảm bảo Tuy nhiên,hiện theo điều tra nghiên cứu nhà khoa học cho biết,nhiều thuốc q Việt Nam,do bị tìm kiếm thơng tin khơng ngừng vơ tình bị tàn phá,đang đứng trước nguy bị cạn kiệt.Ngoài nguyên nhân bị nhập lậu từ nước ngoài(chủ yếu từ Trung Quốc) nhà nước chưa có sách khuyến khích,chưa kiểm sốt tình hình khai thác,thu mua,bn bán,cịn có ngun nhân quan trọng ảnh hưởng đến cơng tác phát triển dược liệu vùng trồng thuốc đại trà tình hình phát sinh,phát triển sâu bệnh hại ngày nghiêm trọng,đã làm giảm đáng kể sản lượng chất lượng dược liệu sản xuất nước Nhu cầu sử dụng loại dược liệu để chữa bệnh tăng lên hàng ngày trồng với diện tích lớn,cây thuốc lại bị nhiều sâu bệnh hại công gây thiệt hại lớn,ảnh hưởng đến suất chất lượng dược liệu.Theo đánh giá báo cáo nghiên cứu khoa học,thì vụ Đơng-Xn 1995-1996 TTNCT CBCTHN,sâu bệnh phát sinh thành dịch làm giảm suất từ 20-25%,cây thuốc bị nhiều loại sâu bệnh hại,mức độ gây hại phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh khác nhau: Đất đai, khí hậu thời tiết nguồn bệnh….Qua nhiều năm nghiên cứu kỹ thuật trồng trọt TTNCT&CBCTHN, Viện Dược Liệu cho thấy: Trên CNHT bị nhiều sâu bệnh hại: Thán thư, vàng lá, bọ nhảy đen, bọ bốn chấm trắng…Đặc biệt loại sâu ăn Brithys crini Fabricius Sâu non tuổi thời kỳ phát dục dài, sức ăn trung binh 1con/ngày 2276,01=251,98mm lá, chúng làm giảm nghiêm trọng suất chất lượng dược liệu.( Ngô Quốc Luật cộng sự,2001) 3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề sâu bệnh hại trồng nói chung thuốc nói riêng giới sao? Chúng gây nên nhiều tác hại nghiêm trọng lịch sử sản xuất nông nghiệp trước sao? Người ta tính hàng năm giới thiệt hại sâu gây 29 tỷ USD 13.8% sản lượng nông nghiệp, thiệt hại bệnh gây 24.8 tỷ USD 11.6 % sản lượng, cỏ hại gây 20,4 tỷ USD 9.5% sản lượng ĐỐi với loài thuốc bị nhiều sâu bệnh hại, cỏ dại công gây thiệt hại nghiêm trọng, làm ảnh hưởng không nhỏ tới suất chất lượng dược liệu Ở Trung Quoóc vùng trồng nhân sâm bị nhiễm loài sâu bệnh phá hoại, làm giảm 30% sản lượng Cây Bạch Truật trồng nhiều với số lượng lớn bị nhiều loại sâu bệnh công như: Sâu xám, rệp, mối xông gốc, Cây bạc hà bị sâu xám, bọ nhảy, ong bạc hà, rệp, sâu đo,… Cây Bạch bị hại rệp, sâu đục Cây địa Hoàng bị nhện đỏ, sâu xanh, sâu bọ ngài đêm, Cây Xuyên khung thường bị đục thân phá hại từ 20-30%, chí lên tới 75%, thời kỳ phát triển ruộng sản xuất Dựa vào tập tính sâu thường nhả tơ, sau kéo xung quanh mép lại thành tổ nằm bên gây hại biện pháp thủ cơng dùng tay gỡ ngắt tổ để bắt sâu non nhộng đem giết Sử dụng loại thuốc trừ sâu hại như: thuốc trừ sâu sinh học: Tập Kỳ 1.8EC, thuốc Padan 95SP, Bassa 45EC, hỗn hợp ( Conphai 10WP Sokupi 0.36 AS ), Fastac 5EC… Cơng bố danh mục 49 lồi trùng nhện hại 15 loại dược liệu trồng Thanh Trì, Hà Nội, trinh nữ hồng cung có lồi gây hại Lão quan thảo có lồi gây hại Lồi sâu ăn Brithys crini loài gây hại quan trọng trinh nữ hồng cung, chúng có vịng đời trung bình 36,2 ngày ( Đặng Thị Dung, 2005) Loài sâu Brithys crini hại Crinum latifolium L theo Ngô Quốc luật (2001) IV Thành phầm sâu hại dược liệu Trên loại thuốc bao gồm: Bạch chỉ, Bạch truật, lão quan thảo, trinh nữ hoàng cung, cúc gai dài, cà độc dơc, diệp hạ châu, sâm Việt Nam, Lô hội, tổng số 43 lồi trùng nhện gây hại thuộc 21 họ Trong đó, cánh vảy có 13 lồi chiếm tỷ lệ lớn (31,41%), cánh cứng, 11 loài (26,83%), cánh nửa, loài (19,51%), cánh đều, loài (9,76%), cánh thẳng, loài (7,32%), cánh tơ hai cánh có lồi (2,44%) Trên lồi thuốc, cúc gai dài lão quan thảo bị số lồi trùng gây hại nhiều (17 lồi), bạch (15 loài), bạch truật (8 loài), trinh nữ hoàng cung (7 loài), cà độc dược (4 loài), diệp hạ châu (3 loài) Trong 43 loài trùng nhện hại xuất hiện, có lồi (17,07%) có mức độ phổ biến cao, 11 lồi (26,83%) có mức độ phổ biến trung bình, 23 lồi (56,10%) có mức độ phổ biến thấp Trong lồi có mức độ phổ biến cao lồi (sâu khoang, sâu đo, sâu lá) loài sâu hại thường xuyên xuất gây hại cây: cúc gai dài, bạch bạch truật Ngồi trùng hại, nhóm nhện nhỏ đối tượng gây hại nguy hiểm thuốc Trong số có nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus K.) nhện trắng (Polyphagotar-sonemus latus B.) thường xuất với mật độ cao Sâu khoang Spodoptera litura Farb: Sâu khoang xuất thường xuyên đồng ruộng từ trồng thu hoạch Khi nhỏ, vào cuối tháng 1, đầu tháng mật độ sâu thấp Sau đó, nhiệt độ tăng, mật độ sâu khoang tăng lên giai đoạn đan xen đạt cao có nụ giai đoạn này, mật độ sâu tăng nên hầu hết bị trụi gân Sang giai đoạn hoa mật độ sâu giảm vd: Sâu hại Trinh nữ hoàng cung chủ yếu sâu khoang phá hại tồn thân, phịng trừ thuốc Antaphoss 100 EC Shec Sài gịn phun thời kỳ có hiệu phải phun trước thu hoạch 10 ngày dùng thuốc sâu sinh học Socobi, aremec, tạp kỳ phun trước thu hoạch từ - ngày Tuy nhiên, Trinh nữ hoàng cung trồng lấy trình phịng trừ sâu hại khơng nên sử dụng loại thuốc hóa học thay cách vệ sinh đồng ruộng, cắt bỏ già úa, sâu bệnh, kết hợp với biện pháp trồng, chăm sóc, thu hoạch kỹ thuật hạn chế sâu bệnh phát sinh Ở Đảng Sâm ( codonopsis javanica Hook.f) thuốc thuộc họ Hoa chng, cịn gọi sâm dây, sâm nam chủ yếu giai đoạn nhỏ, bị sâu xanh, sâu xám, giai đoạn lớn bị sâu đục thân gây hại VỚi sâu hại sâu xanh, sâu khoang bắt tay Cây sa nhân (Amomum longiligulare T.Lwu) thuộc họ gừng, cay gọi sa nhân lưỡi dài thường có loại sâu hại sâu đục thân hom bị sâu đục, đẻ trứng bên trong, có sâu non nhộng, nên cắt bỏ phần bị hại đem đốt Ngồi sa nhân cịn gặp loại sâu hại như: sâu khoang nhỏ ăn lá, kiến ăn hạt,… số loại nấm ký sinh Ngồi sâu đục thân tìm thấy Thảo quả, Sâu đục thân thảo loài sâu thuộc biến thái hồn tồn (vịng đời sâu có đủ pha gồm: Trứng, sâu non, nhộng trưởng thành) Sâu trưởng thành (bướm) đẻ trứng rải rác bẹ thân cây, sâu non sau nở đục vào thân thảo quả, chỗ bị đục thường có mầu xám tro có phân sâu đùn Những thảo bị sâu đục thân gây hại thường sinh trưởng chậm, biến vàng, bị hại nặng gây chết Bị hại sớm, khơng có khả hoa; bị hại muộn thường hoa muộn cho nhỏ, hạt bị lép Tác hại sâu đục thân làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất, chất lượng hạt thảo Sâu đục thân thảo thường gây hại rải rác quanh năm, thường gây hại nặng vào vụ Hè thu (từ tháng đến cuối tháng hàng năm) Những diện tích thảo trồng dầy thường bị sâu đục thân gây hại nặng diện tích khác Tại vị trí có lượng ánh sáng trực xạ nhiều thường bị sâu đục thân hại nặng vị trí chủ yếu ánh sáng tán xạ Sâu đục thân thảo thường bị số lồi trùng ký sinh tiêu diệt như: Ong vàng ký sinh sâu non, bọ rùa vằn kiến vàng ăn trứng Vì vậy, số loài thiên địch quan trọng cần bảo vệ khu vực có gieo trồng thảo Vấn đề dùng thuốc hóa học phòng trừ sâu đục thân thảo thường tốn hiệu thấp thảo trồng rừng nên nguồn nước gặp nhiều khó khăn; bên cạnh dùng thuốc hóa học có hiệu sau sâu non nở chưa đục vào thân vấn đề dự tính - dự báo đối tượng sâu hại gặp nhiều khó khăn độ tin cậy thấp Vì vậy, trước trồng thảo quả, cần kiểm tra kỹ giống, loại bỏ kịp thời bị nhiễm sâu đục thân để tiêu hủy tránh lây lan Không nên trồng thảo vị trí có nhiều ánh sáng trực xạ, trồng mật độ hợp lý không nên trồng dày Thường xuyên kiểm tra, theo dõi vườn thảo nhằm phát bị sâu đục thân gây hại để có biện pháp ngắt tiêu hủy kịp thời tránh lây lan (tập trung vàovụ Hè thu từ tháng đến tháng hàng năm) Bảo vệ nhân nuôi số loài thiên địch như: Kiến vàng, bọ rùa vằn, ong mắt đỏ khu rừng có gieo trồng thảo góp phần mang lại hiệu thiết thực cơng tác phịng trừ sâu đục thân hại thảo góp phần bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Sâu (Homona coffearia Nietner, Noctuidae) bạch truật Bạch truật bị nhiều sâu bệnh phá hại có sâu loài gây hại chủ yếu làm giảm suất chất lượng dược liệu Sâu nhả tơ kéo mép (đối với già) kéo xung quanh (đối với ngọn) thành tổ nằm gây hại Sâu ăn trụi phần biểu bì thịt chừa lại lớp biểu bì gân lá, làm giảm suất chất lượng dược liệu Sâu đo (Argyrogramma agnata Staudinger) bạch chỉ.: Sâu đo loài xuất thường xuyên gây hại chủ yếu bạch Ngoài Sâu đo xét thấy quế, Lào Cai quế trồng tập trung huyện Bảo Thắng, Bắc Hà, Bát Xát thành phố Lào Cai Cây quế mang lại giá trị kinh tế ổn định cho người dân vùng Tuy nhiên, vài năm trở lại diện tích quế trồng lồi ngày mở rộng vấn đề sâu hại trở nên đáng lo ngại Sâu đo ăn quế xuất gây hại diện tích trồng loài từ - 10 tuổi xã Sơn Hà, Phú Nhuận (Bảo Thắng) Thuộc họ sâu đo (Geometridae), cánh vẩy (Lepidoptera) Sâu đo ăn trụi quế trông chết Sâu hại làm giảm sinh trưởng rừng quế làm suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho loài sâu hại thứ cấp xâm nhập, phá hoại Mỗi năm lứa, lứa kéo dài tùy theo điều kiện thời tiết Nói chung thời kỳ trứng ngày, sâu non 29 ngày, nhộng 25 ngày, trứng đẻ mặt sau Mỗi đẻ 1.000 – 1.500 trứng Chúng thường đẻ kẽ hở thân cây, kẽ lá, xếp thành đám không theo thứ tự Sâu non hoạt động mạnh, nhả tơ di chuyển theo gió Loài sâu đo ăn quế tập trung chủ yếu sườn đồi chân đồi Nơi có nguồn thức ăn dồi có điều kiện nóng ẩm thích nghi với điều kiện ngoại cảnh lồi sâu hại Có thể phịng trừ cách: Thường xuyên kiểm tra vườn rừng phát sớm dịch hại áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp phòng, trừ triệt để mật đọ thấp, sâu tuổi nhỏ Dùng bẫy đèn bẫy trưởng thành Xới đất diệt nhộng quanh tán quế sâu - 5cm vào tháng tháng năm Đối với diện tích nhiễm sâu phạm vi hẹp, mật độ thấp, sâu tuổi lớn: Sử dụng vòng độc quanh thân dùng chế phẩm sinh học Bt để phun lên tán (liều lượng kg/ha thuốc pha với 450 - 600 lít nước) để diệt sâu non Đối với diện tích nhiễm sâu với mật độ cao (khả bùng phát dịch): Phải sử dụng loại thuốc hóa học như: Bestox 5EC, Ofatox 400EC để phun trừ Khi phun trừ sâu đo ăn quế nên phun sâu nở sống tập trung kẽ thân, hiệu phòng, trừ cao V Tài liệu tham khảo - Ngô Quốc Luật, Nguyễn Văn Đĩnh, Ngơ Bích Hảo, nghiên cứu diễn biến sâu bệnh hại số thuốc quan trọng vụ Đông xuân 2003 – 2004 trung tâm nghiên cứu chế biến thuốc Hà Nội, viện dược liệu, Trường đại học Nông nghiệp I - Ngơ Quốc Luật, 2005, Nghiên cứu biện pháp phịng trừ sâu bệnh số thuốc quan trọng, báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp bộ, viện dược liệu - Bùi Tráng, 2015, Kỹ thuật trồng Tring nữ hồng cung, Trường đại học nơng lâm Thái Nguyên ... cao Sâu khoang Spodoptera litura Farb: Sâu khoang xuất thường xuyên đồng ruộng từ trồng thu hoạch Khi nhỏ, vào cuối tháng 1, đầu tháng mật độ sâu thấp Sau đó, nhiệt độ tăng, mật độ sâu khoang... diện tích lớn,cây thuốc lại bị nhiều sâu bệnh hại công gây thiệt hại lớn,ảnh hưởng đến suất chất lượng dược liệu.Theo đánh giá báo cáo nghiên cứu khoa học,thì vụ Đơng-Xn 1995-1996 TTNCT CBCTHN,sâu... 95SP, Bassa 45EC, hỗn hợp ( Conphai 10WP Sokupi 0.36 AS ), Fastac 5EC… Cơng bố danh mục 49 lồi côn trùng nhện hại 15 loại dược liệu trồng Thanh Trì, Hà Nội, trinh nữ hồng cung có lồi gây hại Lão

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan