Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU TÍNH GIA CÔNG VẬT LIỆU BẰNG MA TRẬN ĐỊNH HƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU TÍNH GIA CÔNG VẬT LIỆU BẰNG MA TRẬN ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH BÀNH TIẾN LONG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố cơng trình khác Mọi việc giúp đỡ cho luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Mọi chép không hợp lệ vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Đỗ Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn GS.TSKH BÀNH TIẾN LONG tận tình bảo giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song kiến thức lí thuyết nhƣ kiến thức thực tế non nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót định mà than chƣa thấy đƣợc Tôi mong nhận đƣợc góp ý từ Q thầy,cơ giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Ngày 27 Tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Tuấn Anh ii LỜI NÓI ĐẦU Trong trình sản xuất sản phẩm bao gồm nhiều giai đoạn, từ khâu thiết kế sản phẩm, lập quy trình cơng nghệ, đến gia cơng cuối kiểm soát chất lƣợng Nhƣng hoạt động gia cơng cắt gọt ln chiếm vai trị cốt lõi trình sản xuất Và hoạt động gia cơng tính gia cơng (hay thuộc tính gia cơng) vật liệu có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động gia cơng cắt gọt, nhƣ q trình thiết kế lập quy trình cơng nghê Bởi nhƣ biết trƣớc đƣợc thuộc tính vật liệu gia cơng ngƣời kĩ sƣ lên kế hoạch chi tiết để gia công sản phẩm tối ƣu Mặc dù vật liệu gia công yếu tố đƣợc ƣu tiên hàng đầu để gia cơng sản phẩm, nhƣng có ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí việc sản xuất Vậy nên việc nghiên cứu để nắm bắt đƣợc thuộc tính vật liệu trƣớc gia cơng cần thiết Các thuộc tính gia cơng vật liệu hiểu đơn giản khả làm việc công cụ cắt (VD: Tuổi thọ, lực cắt, lƣợng tiêu hao, độ xác thu đƣợc bề mặt sản phẩm gia công ) Tuy nhiên phụ thuộc vào lợi ích nhà sản xuất số tiêu chí khác(VD: Đơi họ có sẵn số loại vật liệu cần chọn số đó) nên việc lựa chọn vật liệu gia cơng khơng đơn giản Chẳng hạn có nhà sản xuất họ đặt tiêu chí độ bền dao thuộc tính gia cơng quan trọng nhất, thuộc tính khác phụ nhƣng ngƣợc lại chỗ khác họ lại đặt tiêu chí chất lƣợng bề mặt làm thuộc tính gia cơng quan trọng nhất…vv Vậy nên cần phải đánh giá cách tổng quát tất tiêu chí để lựa chọn đƣợc vật liệu phù hợp Với chuyên đề :”Nghiên cứu tính gia cơng cắt gọt vật liệu ma trận định hướng” cung cấp kiến thức để xây dựng phƣơng pháp đánh giá tổng hợp thuộc tính vật liệu gia cơng để từ lựa chọn đƣợc vật liệu gia cơng tối ƣu phù hợp với tiêu chí lựa chọn mà nhà sản xuất đƣa iii Bằng kiến thức thuộc tính gia cơng vật liệu, lí thuyết đồ thị phƣơng pháp ma trận với hộp cơng cụ đƣợc lập trình matlap hi vọng giúp cho độc giả đọc, hiểu đƣợc phần toàn kiến thức chung ứng dụng cách thuận tiện iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Quan hệ biến dạng lực Hình 1.2 Quan hệ mịn mặt sau tốc độ cắt kết đánh giá tính gia công loại vật liệu 11 Hình 1.3.Ảnh hƣởng tốc độ cắt đến lực cắt 12 Hình 1.4 Ảnh hƣởng cacbon đến tính thép cacbon trạng thái ủ 16 Hình.1.5.Sơ đồ thử va đập: a Cách gá mẫu Izod; b Cách gá mẫu Charpy; c Sơ đồ thiết bị trình thử 24 Hình 1.6 a Sơ đồ đo độ cứng Brinen: 26 Hình 1.7.Vị trí tƣơng đối mũi đâm mẫu đo thời điểm đo: 26 Hình 1.8.Mũi đâm hình tháp (a) vết lõm (b) đo độ cứng bàng phƣơng pháp Vicke 27 Hình 1.9.Mũi đâm hình tháp (a) hình dạng vết lõm (b) 28 Hình 2.1: Biểu đồ thuộc tính gia cơng c quy trình mài khối trụ 45 Hình 3.1 : Dao trịn 59 Hình 3.2: Dao hình chữ nhật 59 Hình 3.3.Sơ đồ thuộc tính: Trong - Năng lƣợng cắt, - Độ nhám bề mặt, – Chỉ số gia công cắt bỏ vật liệu 62 Hình 3.4: Biểu đồ thuộc tính: (1) Vận tốc cắt; (2) Lực cắt gây đơn vị diện tích; (3) Năng lƣợng cắt 69 Hình 3.5: Sơ đồ thuộc tính Trong – Vận tốc cắt , – Bƣớc tiến, – Chiều sâu cắt 74 v DANH MỤC HÌNH VẼ Bảng 1.1 Chế độ gia cơng nhiệt thép kết cấu trƣớc gia công cắt gọt 19 Bảng 2.1: Phân loại giá trị thuộc tính 50 Bảng 2.2: Tính quan trọng tƣơng đối thuộc tính gia cơng (a ij) 52 Bảng 3.1: Các thành phần kim loại hợp kim 56 Bảng 3.2: Cơ tính c vật liệu 56 Bảng 3.3: Điều kiện gia cơng để tính tốn 56 Bảng 3.4: Bảng tính giá trị thuộc tính Di ) 57 Bảng 3.5: Đánh giá mức độ giá trị liên quan thuộc tính gia cơng (aij) 57 Bảng 3.6: Bảng thực nghiệm hợp kim Ti6A14V sau gia công 58 Bảng 3.7: Hình dáng loại dao 59 Bảng 3.8: Giá trị thuộc tính Di 61 Bảng 3.9: Các giá trị thuộc tính liên quan aij: 62 Bảng 3.10: Bảng số thuộc tính gia cơng 64 Bảng 3.11: Bảng xếp loại dao 64 Bảng 3.12: Bảng xếp loại dao theo nhóm riêng 65 Bảng 3.13:Thơng số chi tiết thuộc tính thực nghiệm loại vật liệu gia công 66 Bảng 3.14:Thông số chi tiết thành phần loại vật liệu gia công 67 Bảng 3.15: Giá trị thuộc tính Di 68 Bảng 3.16 : Bảng thuộc tính aij: 69 Bảng 3.17: Bảng thơng số tính tốn dựa D ij aij 70 Bảng 3.18: Bảng xếp loại vật liệu theo nhóm riêng 70 Bảng 3.19: Các thông số đầu vào 72 Bảng 3.20: Giá trị thuộc tính Di 73 Bảng 3.21: Các giá trị thuộc tính liên quan aij: 75 Bảng 3.22: Bảng thơng số tính tốn dựa D ij aij 75 Bảng 3.23: Bảng kết thực nghiệm 76 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÍNH GIA CƠNG CỦA VẬT LIỆU 1.KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍNH GIA CƠNG 2.NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH GIA CƠNG VẬT LIỆU 2.1.NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CƠNG VẬT LIỆU 2.1.1.Đánh giá tính gia cơng từ quan điểm tính chất học vật liệu: 2.1.2.Đánh giá tính gia cơng t quan điểm biến dạng hình thành phoi: 2.1.3.Đánh giá tính gia cơng t quan điểm lực cắt: 2.1.4.Đánh giá tính gia cơng t quan điểm nhiệt cắt: 2.1.5.Đánh giá tính gia cơng t quan điểm tuổi bền dụng cụ: 10 2.1.6.Đánh giá tính gia cơng t quan điểm vận tốc cắt vật liệu: 11 2.1.7.Đánh giá tính gia cơng t quan điểm chất lƣợng bề mặt gia cơng: 13 2.1.8.Đánh giá tính gia cơng từ quan điểm độ xác gia cơng: 14 2.2.QUAN HỆ GIỮA TÍNH GIA CƠNG VẬT LIỆU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 15 2.2.1.Ảnh hƣởng thành phần hóa học vật liệu đến tính gia cơng: 15 2.2.2.Ảnh hƣởng phƣơng pháp tạo phơi đến tính gia cơng: 17 2.2.3.Ảnh hƣởng phƣơng pháp gia công nhiệt đến tính gia cơng: 19 2.2.4.Ảnh hƣởng vật liệu làm dao đến tính gia cơng: 20 2.2.5.Ảnh hƣởng điều kiện cắt vật liệu đến tính gia cơng: 22 2.3.CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CÔNG 23 2.3.1.Phƣơng pháp búa thử nghiệm 23 vii 2.3.2.Đo độ cứng 25 2.3.3.Đánh giá tính gia cơng tiện 29 2.3.4.Đánh giá tính gia cơng mài 33 34 2.4.1.Các biện pháp cải thiện tính gia cơng vật liệu 34 2.4.2.Các biện pháp nâng cao tính gia cơng vật liệu 36 3.KẾT LUẬN………………………………………………………………………….40 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP XÁC LẬP BIỂU ĐỒ VÀ MA TRẬN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH GIA CƠNG ĐƢỢC CỦA VẬT LIỆU 41 41 43 46 49 5.NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC XÁC LẬP MA TRẬN 52 6.KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….54 CHƢƠNG NGHIÊN CỨ Ị ĐỂ XÁC ĐỊNH TÍNH GIA CÔNG VẬT LIỆU CHO MỘT SỐ NGUYÊN CÔNG 55 1.NGHIÊN CỨU SỐ 56 2.NGHIÊN CỨU SỐ 66 3.NGHIÊN CỨU SỐ 71 4.TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 viii Ảnh hƣởng bƣớc tiến chiều sâu cắt gấp khoảng lần Ở để ảnh hƣởng tƣơng quan vận tốc cắt chiều sâu cắt 50 Nên ảnh hƣởng bƣớc tiến vận tốc cắt 10 Ta có bảng thuộc tính nhƣ sau: Các thuộc tính - 51 58 - 50 10 - Bảng 3.21: Các giá trị thuộc tính liên quan aij: Ta có bảng kết tính tốn thơng số : Loại vật liệu Cách Cách Cách Cách Cách Cách Cách Cách Cách Thông số 11480 16480 10320 16070 15320 22070 14910 19910 14106 Bảng 3.22: Bảng thơng số tính tốn dựa Dij aij Theo bảng thơng số tính tốn 3.22 ta thấy cách có kết lớn tƣơng đƣơng với việc độ nhám nhỏ Cách có kết nhỏ lên độ nhám lớn Kết độ nhám thực tế đo đƣợc sau thực nghiệm : 75 Thơng số V(m/phút) S(mm/vịng) t(mm) 80 200 80 200 80 200 80 200 126.5 0.05 0.05 0.24 0.24 0.05 0.05 0.24 0.24 0.11 0.1 0.1 0.1 0.1 2 2 0.45 STT Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Bảng 3.23: Bảng kết 2.225 1.15 2.78 1.48 1.98 1.09 2.15 1.405 1.745 thực nghiệm Ta có bảng so sánh thứ tự xếp hạng tính tốn phƣơng pháp ma trận định hƣớng kết đo đƣợc thực nghiệm (Xếp theo thứ tự Phƣơng pháp Phƣơng pháp MTĐH STT nhỏ tốt) : Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Vs STT Thực nghiệm Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Ta thấy thực nghiệm kết lần cho độ nhám nhỏ nhất, kết lần cho độ nhám cao So sánh kết tính tốn với kết 76 thu đƣợc thực nghiệm ta thấy kết tƣơng đồng Qua ta nhận thấy độ xác độ tin cậy phƣơng pháp ma trận định hƣớng cao TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu ta thấy phƣơng pháp ma trận định hƣớng giúp cho nhiều việc xác định tính gia cơng vật liệu Thơng qua giúp cho nhà sản xuất chọn đƣợc loại vật liệu phù hợp để tối ƣu hóa cho u cầu thơng qua thuộc tính chúng Có thể nhận thấy điều thơng qua nghiên cứu từ đến 3: Ở nghiên cứu thứ 1, chọn đƣợc loại vật liệu làm dao tối ƣu cho gia cơng thơng qua thuộc tính lƣợng cắt, độ nhám bề mặt, số gia công cắt bỏ vật liệu Ở nghiên cứu thứ 2, chọn đƣợc loại vật liệu tối ƣu có tập hợp số loại vật liệu đáp ứng đƣợc yêu cầu kĩ thuật nhƣ giá thông qua thuộc tính vận tốc cắt, lực cắt, lƣợng cắt Ở nghiên cứu thứ 3, chọn đƣợc thông số cắt phù hợp để tối ƣu độ nhám bề mặt sản phẩm 77 KẾT LUẬN Sau thời gian dài làm luận văn, dƣới hƣớng dẫn bảo tận tình GS.TSKH BÀNH TIẾN LONG tơi hồn thành đƣợc luận văn “ Nghiên cứu tính gia cơng vật liệu ma trận đinh hướng” Nội dung luận văn đạt đƣợc nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tính gia cơng vật liệu Chƣơng 2: Phƣơng pháp xác lập biểu đồ ma trận xác định đặc tính gia công vật liệu Chƣơng 3: Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp ma trận đồ thị để xác định tính gia công vật liệu cho số nguyên công Với luận văn này, hi vọng giúp cho độc giả phần hiểu đƣợc tính gia cơng vật liệu đồng thời áp dụng đƣợc phƣơng pháp ma trận định hƣớng đồ thị vào thực tiễn để lấy làm từ chọn lựa loại vật liệu gia công phù hợp Tơi cố gắng hồn thành luận văn nghiên cứu này, nhƣ đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ giáo viên hƣơng dẫn Tuy nhiên thực tế cịn có sai sót định mà chƣa nhận Hi vọng thầy bạn đọc giúp đỡ cho tơi để luận văn đƣợc hồn chỉnh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy (2013), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật [2] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy (2001), Thiết kế dụng cụ công nghiệp, NXB Khoa Học kỹ thuật [3] Tạp chí “International Journal of Research in “ -“MACHINABILITY-ANALYSISOF-TITANIUM-ALLOYS” xuất tháng năm 2015 [4] Tạp chí “International Journal of Machine Tools and Manufacture“-“Digraph and matrix methods for the machinability evaluation” xuất tháng năm 2012 [5] Wong Y.S., Lim L.C., Rahuman I., Tee W.M., Nearmirror-finish phenomenon in EDM using powder-mixed dielectric, Journal ofMaterials Processing Technology 79, pp.30–40, (1998) [6] Raghuman I., Investigation into EDM using powder mixed dielectric, Masters thesis, National university of Singapore, (1994) [7] Wang C.H., Lin Y.C., Yan B.H., Huang, F.Y., Effect of characteristics of added powder on electric discharge machining, J Jpn Inst Light Met 42, pp.2597-2604, (2001) [8] Wu K L., Yan B H., Huang F Y., Chen S C., Improvement of surface finish on SKD steel using electro-discharge machining with aluminum and surfactant added dielectric, International Journal of Machine Tools & Manufacture 45, pp.1195–1201, (2005) [9] Kobayashi, K., Magara,T., Ozaki, Y., Yatomi,T The present and future developments of electrical discharge machining In proceeding of nd international conference on Die and Mould technology, 1992, Singapore, pp.35-47 79 [10] Yan B H., Lin Y C., Huang F Y., Wang C H., Surface Modification of SKD61 during EDM with Metal Powder in the Dielectric, Materials transactions, Vol.42, pp.2597 – 2604, (2001) [11] Bhattacharya A., Batish A., Singh G., Singla V K., Optimal parameter settings for rough and finish machining of die steels in powder -mixed EDM, Int J Adv Manuf Technol, (2011) [12] Garg R.K., Ojha K., Parametric Optimization of PMEDM Process with Nickel Micro Powder Suspended Dielectric and Varying Triangular Shapes Electrodes on EN19 Steel, Journal of Engineering and APlied Sciences, 6, pp 152-156, (2011) [13] Kansal H.K., Singhz S., Kumara P., Performance Parameters Optimization Of Powder Mixed Electric-Discharge Machining, (PMEDM) By Taguchi Method, West Indian Journal of Engineering, 29(1) [14] Erden, A and Bilgin, S (1980), Role of impurities in electric discharge machining, Proc Of 21 st international machine tool design and research conference, pp.345-350 [15] Kansal H K., Singh S., Kumar P., Technology and research developments in powder mixed electric discharge machining (PMEDM), J Mater Process Technol 184, 32-41, (2007) [16] Kumar S., Singh R., Singh T.P., Sethi B.L (2009), Surface modification by electrical discharge machining: A review, Journal of Materials Processing Technology 209, pp 3675–3687 [17] Roy, R., A Primer on the Taguchi Method, New York : Van Nostrand Reinhold, (1990) [18] Benardos, P.G., Vosniakos, G.C (2003), Predicting surface roughness in machining: a review International Journal of Machine Tools & Manufacture, vol 43, no.8, p 833-844, DOI:10.1016/S0890-6955(03)00059-2 [19] B.H Yan, S.L Chen, Characteristics of SKD11 by complex process of electric discharge machining using liquid suspended with aluminum powder J Jpn Inst Light Met., 58(9),pp.1067-1072.1994 80 [20] Jeswani, M L (1981), Effect of the addition of graphite powder to kerosene used as the dielectric fluid in electrical discharge machining, Wear, 70, pp 133 - 139 [21] N Mohri, N Saito, M Higashi, N Kinoshita (1991), A New Process of Finish Machining on Free Surface by EDM Methods, Annals of the CIRP, Vol 40 [22] Narumiya, H., Mohri, N., Saito, N., Otake, H., Tsnekawa, Y., Takawashi, T., Kobayashi, K., (1989), EDM by powder suspended working fluid, Proceeding of th ISEM, pp.5-8 [23] Singh, S., Kansal, H.K., Kumar, P., 2005 Parametric optimization of powder mixed electrical discharge machining by response surface methodolog y Journal of Materials Processing Technology 169 (3), 427–436 [24] Wang, C.H., Lin, Y.C., Yan, B.H., Huang, F.Y., Effect of characteristics of added powder on electric discharge machining, J.Jpn.Inst Light Met., 42(12), pp.2597 -2604, (2001) [25] Han-Ming Chow, Biing-Hwa Yan, Fuang-Yuan Huang, Jung-Cherng Hung, (2000), Study of added powder in kerosene for the micro-slit machining of titanium alloy using electro-discharge machining, Journal of Materials Processing Technology 101, PP.95– 103 [26] Y.-F Tzeng, C.-Y Lee(2001), Effects of Powder Characteristics on Electrodischarge Machining Efficiency, Int J Adv Manuf Technol, 17:586–592 [27] Pecas, P., Henriques, E., 2003 Influence of silicon powder-mixed dielectric on conventional electrical discharge machining International Journal ofMachine Tools& Manufacture 43, 1465–1471 [28] Kuldeep Ojha, R K Garg, K K Singh (2011), Experimental Investigation and Modeling of PMEDM Process with Chromium Powder Suspended Dielectric, International Journal of Applied Science and Engineering 81 PHỤ LỤC Mục đích Để thuận tiện cho q trình tính tốn giá trị và kết cuối với đầu vào giá trị thơng số thực nghiệm Áp dụng cho tốn có thuộc tính n thành phần so sánh Hƣớng dẫn sử dụng Bƣớc 1: Gọi chƣơng trình tính tốn cách nhập dịng lệnh: [DOutput,PerOutput] = Machinability() Hình 1: gọi chƣơng trình tính tốn Bƣớc 2: Nhập vào số dao cần tính tốn nhƣ hình dƣới đây: Hình 2: Nhập vào số dao Bƣớc 3: Nhập lần lƣợt giá trị cho thuộc tính loại dao Thực nhƣ hình số 3, 4, 5, Thực hết số dao cần tính Hình 3: Tiến hành nhập giá trị thuộc tính cho loại dao 82 Hình 4: Nhập giá trị thuộc tính cho dao thứ Hình 5: Nhập giá trị thuộc tính thứ hai cho dao thứ Hình 6: Nhập giá trị thuộc tính thứ ba cho dao thứ 83 Bƣớc 4: Nhập giá trị thể tƣơng quan thuộc tính Hình 4: Nhập bảng mối quan hệ tƣơng quan thuộc tính thứ thuộc tính thứ 84 Hình 5: Nhập giá trị tƣơng quan thuộc tính thứ hai thuộc tính 85 Bƣớc 5: Sau nhập đầy đủ mối tƣơng quan thuộc tính, chƣơng trình tính tốn thơng số cần thiết Hình 6: Kết chƣơng trình xuất hình 86 Code chƣơng trình Code chƣơng trình tính tốn trƣờng hợp có thuộc tính Chƣơng trình đƣợc viết Matlab, kết đƣợc in Command Window Matlab: Hình 1: Kết bƣớc nhập chƣơng trình MATLAB function [DOutput,PerOutput] = Machinability() soPhanTu = input('Nhap vao so phan: '); soThuocTinh = 3;%input('Nhap vao so thuoc tinh: '); D = zeros(soPhanTu,soThuocTinh); a = zeros(soThuocTinh,soThuocTinh); %Nhap du lieu vao mang luu tru for i = 1:soPhanTu for j = 1:soThuocTinh D(i,j) = input(['Nhap gia tri cho phan thu ' num2str(i) ' co thuoc tinh thu ' num2str(j) ': ']); end end %Gia tri cua Aij for i = 1:soThuocTinh for j = 1:soThuocTinh if i == j 87 a(i,j) = NaN; else a(i,j) = input(['Gia tri tuong quan A[ ' num2str(i) ',' num2str(j) ']: ']); end end end DOutput = DCalculate(D,soPhanTu,soThuocTinh) DInput = DOutput; AInput = a; PerOutput = PerCalculate(DInput,AInput,soPhanTu) end %Ham tinh Di function DOutput = DCalculate(D,soPhanTu,soThuocTinh) DOutput = zeros(soPhanTu,soThuocTinh); Thuoctinh1 = input('Kiem tra thuoc tinh co loi hay khong: '); Thuoctinh2 = input('Kiem tra thuoc tinh co loi hay khong: '); Thuoctinh3 = input('Kiem tra thuoc tinh co loi hay khong: '); for i = 1:soPhanTu maxDi1 = max(D(:,1)); minDi1 = min(D(:,1)); if Thuoctinh1 == DOutput(i,1) = round((maxDi1 - D(i,1))*10/(maxDi1 - minDi1)); else DOutput(i,1) = round((D(i,1) - minDi1)*10/(maxDi1 - minDi1)); end end for i = 1:soPhanTu maxDi2 = max(D(:,2)); minDi2 = min(D(:,2)); if Thuoctinh2 == DOutput(i,2) = round((maxDi2 - D(i,2))*10/(maxDi2 - minDi2)); else DOutput(i,2) = round((D(i,2) - minDi2)*10/(maxDi2 - minDi2)); end end for i = 1:soPhanTu maxDi3 = max(D(:,3)); minDi3 = min(D(:,3)); if Thuoctinh3 == 88 DOutput(i,3) = round((maxDi3 - D(i,3))*10/(maxDi3 - minDi3)); else DOutput(i,3) = round((D(i,3) - minDi3)*10/(maxDi3 - minDi3)); end end end %Ung voi moi phan tu ta co D1, D2, D3, Dn thuoc tinh function PerOutput = PerCalculate(DInput,AInput,soPhanTu) PerOutput = zeros(soPhanTu,1); a = AInput; for i = 1:soPhanTu D1 = DInput(i,1); D2 = DInput(i,2); D3 = DInput(i,3); PerOutput(i,1) = (D1*((D2*D3) +( a(2,3) * a(3,2)))) + (a(1,2) *((a(2,1) * D3) + (a(2,3) * a(3,1)))) + (a(1,3) * ((a(2,1) * a(3,2))+(D2 * a(3,1)))); end end 89 ... TỔNG QUAN VỀ TÍNH GIA CƠNG CỦA VẬT LIỆU 1.KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍNH GIA CÔNG 2.NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH GIA CƠNG VẬT LIỆU 2.1.NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÍNH GIA CƠNG VẬT LIỆU 2.1.1.Đánh... cắt p Tính gia cơng hình học tế vi: Là khái niệm tính gia cơng đánh gia tính gia cơng vật liệu theo độ nhám Tính gia cơng tuyệt đối: Là khái niệm tính gia cơng, đánh giá tính gia cơng vật liệu, ... hệ lý tính vật liệu gia cơng tính cắt vật liêụ làm dao Tính cắt vật liệu làm dao phải đảm bảo yêu cầu sau: Độ cứng: để gia công đƣợc vật liệu dụng cụ cắt phải có độ cứng cao vật liệu gia công