Nghiên cứu máy dập CNC và thiết kế hệ thống thay khuôn tự động

109 40 0
Nghiên cứu máy dập CNC và thiết kế hệ thống thay khuôn tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀM VĂN HOAN NGHIÊN CỨU MÁY DẬP CNC VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THAY KHUÔN TỰ ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ Hà NỘI – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀM VĂN HOAN NGHIÊN CỨU MÁY DẬP CNC VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THAY KHUÔN TỰ ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH : GIA CÔNG ÁP LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS PHẠM VĂN NGHỆ Hà NỘI – 2007 -2- MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục mở đầu Chương - tổng quan gia công áp lực 1.1 Các công nghệ gia công áp lực 1.1.1 Công nghệ dập 1.1.2 Công nghệ dập khối 1.1.3 Các phương pháp gia công đặc biệt 1.2 Các thiết bị gia công áp lực 1.2.1 Máy ép thuỷ lực 1.2.2 Máy ép trục khuỷu 1.2.3 Máy búa Chương – máy dập CNC khả công nghệ 2.1 Giới thiệu số máy dập CNC 2.1.1 Máy đột CNC Pega 357 hãng Amada 2.1.2 Máy đột CNC Vipros 255 hãng Amada 2.1.3 Máy đột CNC CP-1250 hãng Tailift 2.1.4 Máy đột HPS1500 hãng Tailift 2.1.5 Máy đột CNC V20-1225 hãng LVD 2.1.6 Máy đột CNC Q – 750 2.2 Các biên dạng chày đột 2.2.1 Các biên dạng chày đột tiêu chuẩn 2.2.2 Các biên dạng chày đột khơng tiêu chuẩn 2.3 Các phận máy dập 2.3.1 Thân máy 2.3.2 Cơ cấu chấp hành 2.3.3 Động servo 2.3.4 Hệ thống điều khiển Chương –nghiên cứu – ứng dụng phần mềm alfacam 3.1 Tạo vẽ 2D 3.1.1 Giao diện 3.1.2 Các phương thức bắt điểm 3.1.3 Chọn đối tượng 3.1.4 Một số lệnh vẽ 3.1.5 Các lựa chọn hộp thoại Options 3.2 Lập trình cho máy làm việc 3.2.1 Thiết lập thuộc tính 3.2.2 Một số lựa chọn Punching CAM Trang 6 10 14 18 18 20 23 28 28 28 28 30 31 32 33 34 34 35 36 37 38 39 42 45 45 45 46 48 49 54 60 60 62 -3- 3.3 Ví dụ Chương – Thiết kế hệ thống thay khuôn tự động 4.1 Sơ đồ hoạt động 4.2 Một số kết cấu khuôn thường sử dụng 4.2.1 Với biên dạng đột từ φ1 ÷ φ2.9 4.2.2 Với biên dạng đột từ φ3 ÷ φ30 4.2.3 Với biên dạng đột > φ30 4.3 Cơ cấu định vị bàn gá khuôn 4.4 Bàn gá khuôn 4.5 Cơ cấu khuôn xuay tự động Chương – Thiết kế hệ thống di chuyển phôi 5.1 Thiết kế hệ thống di chuyển phôi 5.1.1 Cơ cấu di chuyển ngang 5.1.2 Cơ cấu di chuyển dọc 5.2 Tính tốn kiểm nghiệm thân máy phần mềm Catia Kết luận tài liệu tham khảo 70 73 73 74 75 77 78 79 80 81 85 85 86 93 95 97 98 -1- Lời cảm ơn Sau năm học tập nghiên cứu Bộ môn Gia công áp lực - Khoa Cơ khí - Trường Đại học bách khoa Hà Nội với động viên, giúp đỡ thầy mơn tơi hồn thành khoá học đạt kết mong muốn Nhân dịp hồn thành luận văn Cao học, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất Thày, Cơ giáo Bộ mơn, Khoa Trường tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khố học Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Nghệ, chủ nhiệm mơn Gia cơng áp lực nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ việc thực luận văn Xin chân thành cám ơn thầy giáo phản biện đọc luận văn đóng góp cho tơi ý kiến q báu bổ ích Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ơng, Bà, Cha, Mẹ, vợ tơi người thân gia đình ln ln động viên, giúp đỡ nguồn động viên lớn giúp tơi tơi có kết ngày hơm Tác giả -2- MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục mở đầu Chương - tổng quan gia công áp lực 1.1 Các công nghệ gia công áp lực 1.1.1 Công nghệ dập 1.1.2 Công nghệ dập khối 1.1.3 Các phương pháp gia công đặc biệt 1.2 Các thiết bị gia công áp lực 1.2.1 Máy ép thuỷ lực 1.2.2 Máy ép trục khuỷu 1.2.3 Máy búa Chương – máy dập CNC khả công nghệ 2.1 Giới thiệu số máy dập CNC 2.1.1 Máy đột CNC Pega 357 hãng Amada 2.1.2 Máy đột CNC Vipros 255 hãng Amada 2.1.3 Máy đột CNC CP-1250 hãng Tailift 2.1.4 Máy đột HPS1500 hãng Tailift 2.1.5 Máy đột CNC V20-1225 hãng LVD 2.1.6 Máy đột CNC Q – 750 2.2 Các biên dạng chày đột 2.2.1 Các biên dạng chày đột tiêu chuẩn 2.2.2 Các biên dạng chày đột không tiêu chuẩn 2.3 Các phận máy dập 2.3.1 Thân máy 2.3.2 Cơ cấu chấp hành 2.3.3 Động servo 2.3.4 Hệ thống điều khiển Chương –nghiên cứu – ứng dụng phần mềm alfacam 3.1 Tạo vẽ 2D 3.1.1 Giao diện 3.1.2 Các phương thức bắt điểm 3.1.3 Chọn đối tượng 3.1.4 Một số lệnh vẽ 3.1.5 Các lựa chọn hộp thoại Options 3.2 Lập trình cho máy làm việc Trang 6 10 14 18 18 20 23 28 28 28 28 30 31 32 33 34 34 35 36 37 38 39 42 45 45 45 46 48 49 54 60 -3- 3.2.1 Thiết lập thuộc tính 3.2.2 Một số lựa chọn Punching CAM 3.3 Ví dụ Chương – Thiết kế hệ thống thay khuôn tự động 4.1 Sơ đồ hoạt động 4.2 Một số kết cấu khuôn thường sử dụng 4.2.1 Với biên dạng đột từ φ1 ÷ φ2.9 4.2.2 Với biên dạng đột từ φ3 ÷ φ30 4.2.3 Với biên dạng đột > φ30 4.3 Cơ cấu định vị bàn gá khuôn 4.4 Bàn gá khuôn 4.5 Cơ cấu khuôn xuay tự động Chương – Thiết kế hệ thống di chuyển phôi 5.1 Thiết kế hệ thống di chuyển phôi 5.1.1 Cơ cấu di chuyển ngang 5.1.2 Cơ cấu di chuyển dọc 5.2 Tính tốn kiểm nghiệm thân máy phần mềm Catia Kết luận tài liệu tham khảo 60 62 70 73 73 74 75 77 78 79 80 81 85 85 86 93 95 97 98 -4- Phần mở đầu Ngày cách mạng khoa học kỹ thuật giới phát triển với tốc độ vũ bão, không ngừng vươn tới đỉnh cao mới, có thành tựu kỹ thuật tự động hoá sản xuất Kỹ thuật CAD/CAM CNC trọng tâm nghiên cứu, phát triển ứng dụng sản xuất cơng nghiệp nước có công nghiệp phát triển Trong năm gần kỹ thuật xâm nhập vào Việt nam và tạo hiệu định sản xuất công nghiệp nhằm bước tiếp cận với kỹ thuật đại Cùng với tiến vượt bậc ngành công nghệ thơng tin thập kỷ gần kỹ thuật CAD/CAM CNC trở thành công nghệ mới, cơng nghệ cao cấp có khả nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng nhanh suất lao động, giảm cường độ lao động, có khả tự động hoá cao đa dạng hoá kiểu dáng sản phẩm Trong tương lại khơng xa máy điều khiển theo chương trình số (NC CNC) Robot công nghiệp dần thay máy công cụ thông thường người dây truyền sản xuất Cùng với công nghệ CAD/CAM dây truyền trở thành dây truyền sản xuất có tính linh hoạt cao mang lại hiệu kinh tế lớn Sự đời phát triển máy dập CNC nằm xu hướng Tuy nhiên Việt Nam máy dập CNC chưa đầu tư, nghiên cứu nhiều số máy công cụ CNC khác Máy dập CNC thành tựu lớn ngành gia cơng áp lực nói riêng ngành khí nói chung Sự đời góp phần to lớn vào cơng giải phóng sức lao động người Với ngành gia công áp lực dây truyền, nhà máy tự động ngày máy dập CNC thiết bị thay -5- Trong khn khổ luận văn tơi xin trình bày tính năng, cơng nghệ máy dập CNC, kết cấu máy dập CNC thiết kế số cấu máy Luận văn chia thành chương bao gồm: Chương 1: Tổng quan gia công áp lực Chương 2: Máy dập CNC khả công nghệ Chương 3: Nghiên cứu – ứng dụng phần mềm AlfaCAM Chương 4: Thiết kế hệ thống thay khuôn tự động Chương : Thiết kế hệ thống di chuyển phôiy -6- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIA CƠNG ÁP LỰC 1.1 Giới thiệu cơng nghệ gia công áp lực 1.1.1 Công nghệ dập Đập dạng gia công kim loại áp lực bao gồm loạt quy trình cơng nghệ đặc biệt, thực không cắt bỏ phôi * Các đặc trưng công nghệ dập tấm: - Thường gia công kim loại áp lực trạng thái nguội - Thiết bị sử dụng: Các loại máy ép - Dụng cụ sử dụng: Các loại khuôn khác làm biến dạng trực tiếp kim loại thực nguyên công cần thiết - Vật liệu gia công: Chủ yếu kim loại dạng tấm, dải, băng phi kim loại Công nghệ dập cho phép ta chế tạo sản phẩm phong phú đa dạng Nó khơng bao gồm sản phẩm dân dụng mà sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp như: Công nghiệp ô tô, công nghiệp tầu thuỷ, kĩ thuật điện, điện tử … * Cơng nghệ dập có ưu điểm: - Tiết kiệm nguyên vật liệu - Chế tạo sản phẩm có độ xác tính lắp lẫn cao, phù hợp cho sản suất hàng loạt lớn, hàng khối giảm giá thành chế tạo xuống - Thao tác máy cơng nhân đơn giản, khơng địi hỏi tay nghề cao - Chỉ hành trình đơn giản chế tạo chi tiết phức tạp, sản phẩm đa dạng phong phú -91- Hình 5.1 Nguyên lý di chuyển phôi đột 5.1.1 Cơ cấu di chuyển ngang Cơ cấu di chuyển ngang sử dụng để dịch chuyển phôi tịnh tiến theo chiều ngang máy (trục x) Chuyển động thực nhờ chuyển động quay động Để thực chuyển đổi từ chuyển động quay sang chuyển động tịnh tiến ta sử dụng truyền vít me - đai ốc Do truyền địi hỏi độ xác hiệu suất cao nên ta sử dụng truyền vít me - đai ốc bi (hình 5.2) Hình 5.2 Truyền động vít me - đai ốc lăn 5.1.1.1 Tính truyền Vít me – đai ốc lăn Chỉ tiêu chủ yếu vít bi độ bền độ ổn định, thiết kế truyền động vít bi ta tiến hành theo bước sau: - Xác định sơ đường kính d1 ren theo độ bền kéo (hoặc nén) - Chọn thông số truyền - Tính kiểm nghiệm độ bền -92- Để xác định đường kính sơ ren ta cần phải xác định lực dọc trục tác dụng lên trục vít Trọng lượng phơi lớn nhất: mp = 100 kg Hệ số ma sát lăn: fmsl = 0.005 Trọng lượng cấu trượt: 1000 kg Hệ số ma sát trượt, thép với thép: fmst = 0.4 P Fms M Đ ộng Hỡnh 5.3 S lực tác dụng lên máng trượt Sử dụng phần mềm AutoCAD Mechanical cho ta kết (hình 5.4) ta : Q1 = 15037 N, Q2 = 2488 N, Q3 = 1223 N, Q4 = 13247 N -93- Hình 5.4 Kết Tính phản lực Vậy lực ma sát : Fms = fmst(Q1+ Q2+ Q3+ Q4)+fmslPp Thay số ta : Fms = 12798 N Lực ma sát gây lực dọc trục Fa = Fms = 12798 (N) 1) Chọn vật liệu vít đai ốc - Vật liệu vít : CrWMn tơi thể tích đạt độ rắn HRC = 63 - Vật liệu đai ốc : Thép C45 2) Tính sơ đường kính trục Xác định sơ đường kính ren theo độ bền kéo (hoặc nén) theo công thức : d1 ≥ 41,3.Fa π [σ k ] (Theo sách “Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí - t1”, tác giả Trịnh Chất - Lê Văn Uyển) Trong : Fa : Lực dọc trục, Fa = 12798 (N) [σk] = [σk] = σch/3 σch : Giới hạn chảy vật liệu vít, vật liệu chọn ta có σch = 360 MPa ⇒ [σk] = σch/3 = 360/3 = 120 MPa ⇒ d1 ≥ 41,3.1305 = 37.46 (mm) π.120 Chọn d1 = 40 mm 3) Chọn thông số truyền -94- Để chọn thông số truyền ta dựa vào công thức sách “Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí - t1”, tác giả Trịnh Chất Lê Văn Uyển - Chọn đường kính bi : db = (0,08 0.15)d1 mm Thay số ta được: db = 3.2 Tuy nhiên ta thường chọn db = 10 mm, Nên ta chọn db = mm - Chọn vít có mối ren, khoảng cách mối ren : a = db + 3mm = + = 11 mm - Bước vít : p = db +a + (10 15) mm, chọn p = db + a + 11 = + 11 + 11 = 30 mm - Bán kính rãnh lăn : r1 = (0,51 0,53).db, chọn r1 = 0,52.db = 4,16mm - Khoảng cách từ tâm rãnh lăn đến tâm bi: Dtb D1 r1 d c b ∆/2 Hình 5.5 Thơng số truyền vít bi c = (r1 - db ).cosβ Trong β : Góc tiếp xúc -95- Để tăng khả tải độ cứng dọc vít ta chọn khe hở hướng tâm cho β = 450 ⇒ c = (4,16 - ).cos45 ≈ 0,11 mm - Đường kính vịng trịn qua tâm bi: Dtb = d1 +2.(r1 - c) = 40 + 2(4,16 - 0,11) = 48.1 mm - Đường kính đai ốc: D1 = Dtb + 2(r1 - c) = 48.26 + 2.(4,16 - 0,11) = 56.2 mm - Chiều sâu profin ren: h1 = (0,3 0,35)db, chọn h1 = 0,35db = 0,3125.8 = 2,5 mm - Đường kính ngồi vít đai ốc: d = d1 + 2h1 = 40 + 2.2,5 = 45 mm D = D1 - 2h1 = 56 - 2.2,5 = 51.2 mm - Góc vít: γ = arctg 30 p = arctg = arctg0,1986 = 11,230 3,14.48,1 πDtb Để giảm phân bố khơng tải trọng cho vịng ren ta chọn số vòng ren làm việc K = (vòng) Số bi vòng ren làm việc: Zb = π Dtb K 48,26.2 - = 3,14 - = 36.9 db ⇒ lấy Zb = 37 (bi) - Xác định khe hở hướng tâm ∆ = D1 - (2.db + d1) = 56,2 - (16 + 40) = 0,2 mm - Khe hở tương đối : χ = ∆/d1 = 0,2/40 = 0,005 mm - Góc ma sát lăn thay : ϕ1 = arctg ft d1 sin β -96- Trong : ft hệ số ma sát lăn thay thế, ft = 0,004 0,006, chọn ft = 0,005 ⇒ ϕ1 = arctg 2.0,005.2 40 = arctg0,0021 = 0,120 - Hiệu suất biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến : η = tgϕ/tg(γ + ϕ1) = tg11,23/tg(11,23 + 0,12) = 0,989 - Mômen quay đai ốc : T= Fa Dtb tg (γ + ϕ1 ) 12798.48,1.tg (11,23 + 0,12) = = 61782 Nmm 2 4) Kiểm nghiệm trục vít Kiểm nghiệm độ bền Các vít tải nặng cần kiểm tra độ bền theo ứng suất tương đương: σtd = σ + τ ≤ [σ] Trong : σ : ứng suất lực dọc trục gây nên σ= Fa 4.12798 = = 10,19 N/mm2 = 10,19 MPa π40 π d1 τ : ứng suất mômen xoắn gây nên τ= 16.61782 16.T T = = = 4,92 N/mm2 = 4,92 MPa 3 W0 π.40 π d1 [σ] : ứng suất cho phép, [σ] = σch/3 = 120 MPa ⇒ σtd = 10,19 + 4,92 = 11,31 MPa < [σ] Vậy điều kiện bền thoả mãn Kiểm nghiệm độ ổn định Với vít tương đối dài chịu nén cần kiểm tra uốn dọc nhằm đảm bảo điều kiện ổn định ơle Cơng thức có dạng: -97- S0 = Fth ≥ [S0] Fa Trong : S0 : Hệ số an toàn ổn định [S0] : Hệ số an toàn ổn đinh cho phép, [S0] = 2,5 Fth : Tải trọng tới hạn Để xác định Fth cần dựa vào độ mềm vít: λ= µ l i - Nếu λ ≥ 100 tải trọng tới hạn tính theo cơng thức ơle Fth = π EJ (µl )2 - Nếu 60 < λ < 100, Fth tính theo cơng thức thực nghiệm Fth = πd (a - b λ) - Nếu λ < 60, không cần kiểm tra độ ổn định Trong cơng thức : - µ : Hệ số chiều dài tương đương, hai đầu vít cố định ổ lăn nên µ = - l : Chiều dài tính tốn vít, l = 3000 (mm) - J : Mơmen qn tính tiết diện vít J= πd14 64 = 3,14.40 = 125660 mm4 64 - i : Bán kính tiết diện vít i= J πd12 / = πd14 = 64 πd12 d12 = 16 - E : Môđun đàn hồi, với thép E = 2,1.105 MPa - a, b : Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vật liệu vít 40 = 10 mm 16 -98- ⇒ λ= 1.3000 = 240 >100 12,5 Vậy Fth xác định theo công thức ơle Fth = ⇒ S0 = 3,14 2.2,1.10 5.125660 π E.J = = 2,9.104 (N) 2 (µ.l ) (1.3000) 7,1.10 = 2,26 > [S0] 12798 ⇒ Điều kiện ổn định thoả mãn 5.1.1.2 Tính tốn ổ lăn Chọn ổ bi : Dựa vào yêu cầu làm việc, ổ chịu lực dọc trục Fa ta chọn ổ bi chặn dãy Chọn sơ ổ cỡ trung kí hiệu 8208 có C = 37.5 kN, C0=79.9 kN Kiểm tra khả tải động ổ : Khả tải động ổ Cd xác định theo công thức: Cd = Q m L Q : Tải trọng động quy ước, ổ chặn Q = Fa.kt.kđ kt : Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ, với nhiệt động t < 100 lấy kt=1 kđ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng Với tải trọng tĩnh, khơng va đập kđ=1 ⇒ Q = 12798.1.1 = 12798 N - m : Bậc đường cong mỏi, với ổ bi m = - L : tuổi thọ (tính triệu vòng quay) L = 60.n.Lh.10-6 Lh : Tuổi thọ ổ tính giờ, Lh = (3 8).103 (giờ), chọn Lh=5.103 (giờ) n : Số vòng quay ổ, n = 80 vòng/phút ⇒ L = 60.80.5.103.10-6 = 24 (triệu vòng) -99- ⇒ Cd = 12,798 24 = 36.91 (kN) < C = 37.5 (kN) ổ chọn thoả mãn yêu cầu tải động 5.1.2 Cơ cấu di chuyển dọc Cơ cấu di chuyển ngang sử dụng để dịch chuyển phôi tịnh tiến theo chiều dọc máy (trục y) Cơ cấu di chuyển dọc trục mang tải trọng bao gồm bàn máy di động cấy di chuyển ngang Sơ đồ cấu tạo cấu di chuyển dọc thể hình 5.6 Tương tự cấu di chuyển ngang, ta sử dụng truyền vít me - đai ốc bi Hình 5.6 Sơ đồ cấu tạo cấu di chuyển ngang Trong : : Trục vít me : Thân máy : Cơ cấu di chuyển ngang : Bàn máy cố định -100- : Rãnh trượt : Thanh đỡ ray : Bàn máy di động : lăn 5.2 Tính kiểm nghiệm thân máy phần mềm Catia Hình 5.7 Hình vẽ 3D -101- Hình 5.8 Sơ đồ chia lưới Hình 5.9 Biểu đồ phân bố ứng suất -102- Phần tử phần tử tứ diện Số phần tử là: 3860 Số nút là: 10982 Vật liệu: thép CT3 Trên biểu đồ ta nhận σmax = 1,51.107 nhỏ so với giới hạn bền cho phép Như thân máy đảm bảo độ bền -103- Kết luận Trong năm gần có sách mở cửa, hội nhập, nhiều cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam nhiều cơng ty Việt Nam đầu tư hàng loạt máy dập CNC cho nhà máy Tuy nhiên máy móc, thiết bị nước ngồi Việc sửa chữa, đại tu máy móc thiết bị chuyên gia nước đảm nhiệm Việc đầu tư, nghiên cứu máy thiết bị CNC nói chung máy dập CNC nói riêng mang lại số kết ban đầu Nhìn chung mặt cơng nghệ CNC thấp so với nước phát triển, nhiên việc đưa chương trình giảng dạy cơng nghệ CNC vào giáo trình giảng dạy trường Đại học đạt kết định, việc giúp cho sinh viên sau trường không bỡ ngỡ vào làm việc nhà máy có máy móc thiết bị CNC Tuy nhiên công việc nghiên cứu, làm quen với máy dập CNC gặp nhiều khó khăn có tài liệu kinh nghiệm lĩnh vực Trong khuôn khổ luận văn tác giả sâu nghiên cứu, tìm hiểu máy đột dập CNC, cấu tạo nguyên lý làm việc máy Qua thiết kế số cấu máy đột dập CNC Việc ứng dụng phần mềm chuyên dụng AlfaCAM vào công việc lập trình cho máy làm việc tác giả trình bày tương đối đầy đủ chi tiết luận văn Trong lần nghiên cứu chúng tơi hi vọng thiết kế hồn thiện máy dập CNC đưa vào sản xuất, qua góp phần nhỏ vào cơng “cơng nghiệp hố, đại hóa“ đất nước -104- Tiếng Việt Tài liệu tham khảo Vũ Hoài Ân, Nền sản xuất CNC, NXB Khoa học & kỹ thuật Trịnh Chất (2001), Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy, NXB Khoa học kỹ thuật Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2002), Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, NXB Giáo dục Nguyễn Mậu Đằng (2006), Cơng nghệ dập tạo hình kim loại tấm, NXB Bách Khoa Hà Nội Nguyên Văn Huyền (2002), Cẩm nang kỹ thuật khí, NXB Xây dựng GS TS Nguyễn Đắc Lộc, Công nghệ chế tạo máy theo hướng tự động hoá sản xuất, NXB Khoa học kỹ thuật PGS TS Phạm Văn Nghệ (2006), Công nghệ dập thuỷ tĩnh, NXB Bách Khoa PGS TS Phạm Văn Nghệ - Đỗ Văn Phúc (2005), Máy búa máy ép thuỷ lực, NXB Giáo dục Trần Thế San - Nguyễn Ngọc Phýőng (2005), hýớng dẫn thiết kế mạch vŕ lập trỡnh PLC, NXB éà Nẵng 10 Trần Thế San - Nguyễn Ngọc Phýőng, Sổ tay lập trình CNC – thực hành gia cơng máy CNC, NXB Đà Nẵng 11 Đoàn Thị Minh Trinh – Nguyên Ngọc Tâm, Cơng nghệ – lập trình: Gia cơng điều khiển số (Computer Numerical Control - CNC), NXB Khoa học kỹ thuật 12 V.L.Martrenco - L.I.Rudman, Dịch giả: Vừ Trần Khỳc Nhó, (2005), Sổ tay thiết kế khn dập tấm, NXB Hải Phòng -105- Tiếng Anh 13 Amada Co., Ltd (2006), CNC turret punch press 14 Amada Co., Ltd (2004), User's guide AlfaCAM 15 ASM Handbook Committee, Volume 14 Forming and Forging, NXB ASM International 16 Myer Kutz (2006), Mechanical Engineers Handbook, NXB John Wiley & Sons 17 Stephen J Derby(2005), Design of Automatic Machinery, NXB Marcel Dekker 18 www.amada.com 19 www.mate.com ... truyền, nhà máy tự động ngày máy dập CNC thiết bị khơng thể thay -5- Trong khuôn khổ luận văn tơi xin trình bày tính năng, cơng nghệ máy dập CNC, kết cấu máy dập CNC thiết kế số cấu máy Luận văn... gia công áp lực Chương 2: Máy dập CNC khả công nghệ Chương 3: Nghiên cứu – ứng dụng phần mềm AlfaCAM Chương 4: Thiết kế hệ thống thay khuôn tự động Chương : Thiết kế hệ thống di chuyển phôiy -6-...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀM VĂN HOAN NGHIÊN CỨU MÁY DẬP CNC VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THAY KHUÔN TỰ ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH : GIA CÔNG

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan