Hình thái giải phẫu
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1 KẾT QUẢ QUAN SÁT VỀ HÌNH THÁI GIẢI PHẪUHình 4.1 Nấm hầu thủ trồng tại phòng thí nghiệm Vi Sinh - Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí MinhQuả thể có dạng đầu, không có tán và cuống nấm. Trong tự nhiên thường mọc thành búi chồng chất lên nhau. Đôi khi mọc thành từng quả thể riêng rẽ hình tròn. Quả thể khi còn non có màu trắng kem (hình 4.2), khi già ngả sang màu vàng nâu (hình 4.3).32 Hình 4.2 Quả thể nấm hầu thủ còn non Hình 4.3 Quả thể nấm hầu thủ lúc già Quan sát quả thể cắt dọc nhận thấy mô thịt nấm có màu trắng kem, khi để lâu ngoài không khí ngả sang màu nâu đến nâu vàng, có hương thơm dễ chịu (hình 4.4).33 Hình 4.4 Mặt cắt ngang quả thểCác tua nấm chính là tổ chức bào tầng (hymenium). Quả thể còn non tua ngắn, mỏng manh. Khi trưởng thành tua dài khoảng 5 – 6 cm, đường kính tương đối đồng đều (1,8 – 3 mm). (hình 4.5)Tua không phân nhánh. Tua trưởng thành xuất hiện lớp lông mịn chính là lớp thụ tầng có mang các đảm và đảm bào tử.Hình 4.5 Cấu trúc tua bào tầng ở nấm hầu thủHình 4.6 Đảm và đảm bào tử của nấm hầu thủ 34 Đảm có dạng hình trụ hoặc hình chùy dài khoảng 26 – 36 µm. Ngọn đảm hơi tù và có bốn gai nhọn gọi là tiểu đính mang bốn bào tử hình cầu đến gần cầu (globose- subglobose), đường kính khoảng 5,5 – 7,8 µm. Bên trong có một giọt nội chất sáng. (hình 4.6).Kết quả quan sát hình thái giải phẫu nấm thu được có thể tóm tắt theo bảng 4.1Bảng 4.1 Tóm tắt hình thái giải phẫu nấm nuôi trồngĐặc điểmQuả thể - Có dạng đầu, không có tán và cuống nấm- Quả thể non màu trắng kem, già màu vàng nâu.Tua bào tầng - Quả thể non tua ngắn, mỏng manh- Quả thể trưởng thành tua dài 5 - 6 cm, đường kính 1,8 – 3 mm- Không phân nhánh, tua trưởng thành xuất hiện lớp lông mịn.Đảm - Hình trụ hoặc hình chùy- Dài khoảng 26 – 36 µm- Ngọn đảm hơi tù, có 4 gai nhọn.Bào tử đảm - Màu trắng- Đường kính khoảng 5,5 – 7,8 µm- Bên trong có chứa một giọt nội chất sáng.Sau khi quan sát hình thái giải phẫu nhận thấy đây chính là nấm hầu thủ Hericium erinaceum. 4.2 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CÁC NGUỒN CƠ CHẤT THÍ NGHIỆM KHÁC NHAU4.2.1 Cơ chất không bổ sung dinh dưỡngBảng 4.2 Tốc độ lan tơ, năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất không bổ sungNghiệm thức M0 B0 R035 Tốc độ lan tơ trung bình (mm/ngày) 3,53 ± 0,16 4,03 ± 0,25 4,42 ± 0,14Năng suất trung bình (%) 11,86 ± 2,31 20,17 ± 2,31 8,13 ± 2,32Ghi chú: M0, B0, R0: mạt cưa, bã mía, rơm không bổ sung dinh dưỡng33.23.43.63.844.24.44.6M0 B0 R0Nghiệm thứcTốc độ lan tơ trung bình (mm/ngày)579111315171921Năng suất trung bình (%)Tốc độ lan tơ trung bình (mm/ngày) Năng suất trung bình (%)Biểu đồ 4.1 Tốc độ lan tơ, năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất không bổ sung• Nhận xét:- Tốc độ lan tơ: qua số liệu trên biểu đồ nhận thấy với cơ chất không bổ sung dinh dưỡng thì tốc độ lan tơ trung bình trên rơm là cao nhất (4,42 ± 0,14 mm/ngày) và thấp nhất là trên mạt cưa (3,53 ± 0,16 mm/ngày).- Năng suất: năng suất thu được trên cơ chất bã mía là cao nhất (20,17 ± 2,31 %) kế đến là trên mạt cưa (11,86 ± 2,31 %) và thấp nhất là trên rơm (8,13 ± 2,32 %). Nguyên nhân do tơ nấm hình thành trên rơm mảnh, thưa, không tích lũy được nhiều sinh khối nên không thu được năng suất cao. Trên bã mía, mạt cưa tơ dày, sợi tơ phân nhánh nhiều, tích lũy được nhiều sinh khối nên năng suất cao.36 4.2.2 Ảnh hưởng chất dinh dưỡng bổ sung4.2.2.1 Cám gạo Tốc độ lan tơBảng 4.3 Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạoTỷ lệ cám gạo (%) 0 4 6 8 10Mạt cưa 3,53 ± 0,16 2,97 ± 0,26 3,08 ± 0,21 3,18 ± 0,11 3,32 ± 0,18Bã mía 4,03 ± 0,25 3,42 ± 1,44 3,47 ± 1,32 3,66 ± 0,37 3,76 ± 0,75Rơm 4,42 ± 0,14 4,45 ± 2,15 4,64 ±1,34 5,17 ± 0,78 3,81 ± 1,212.533.544.555.50 4 6 8 10Tỉ lệ cám gạo (%)Tốc độ lan tơ (mm/ngày)Mạt cưa Bã mía RơmBiểu đồ 4.2 Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạo• Nhận xét:- Khi bổ sung cám gạo tốc độ lan tơ chậm hơn đối chứng (không bổ sung). Chỉ riêng ở rơm tơ lan nhanh hơn đối chứng.- Mạt cưa, bã mía tốc độ lan tơ tỉ lệ thuận với hàm lượng cám bổ sung chỉ có rơm bổ sung cám 8 % tơ lan nhanh nhất và chậm lại khi bổ sung cám 10 %.37 Ghi chú: M4, M6, M8, M10 : mạt cưa bổ sung cám gạo 4 %, 6 %, 8 %, 10 %.B4, B6, B8, B10 : bã mía bổ sung cám gạo 4 %, 6 %, 8 %, 10 %.R4, R6, R8, R10 : rơm bổ sung cám gạo 4 %, 6 %, 8 %, 10 %.Mạt cưa Bã míaRơm38M0M10M8M6M4B0B10B8B6B4R0R10R8R6R4 Hình 4.7 Tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạo Năng suấtBảng 4.4 Năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạoTỷ lệ cám gạo (%)0 4 6 8 10Mạt cưa 11,86 ± 2,31 16,63 ± 3,12 17,24 ± 2,34 17,46 ± 5,12 18,56 ± 1,45Bã mía 20,17 ± 2,31 24,83 ± 3,26 27,45 ± 5,35 28,88 ± 2,86 30,44 ± 1,63Rơm 8,13 ± 2,32 8,26 ± 1,13 8,43 ± 2,09 8,79 ± 0,14 9,78 ± 2,01Biểu đồ 4.3 Năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạo• Nhận xét:Khi bổ sung cám gạo năng suất cao hơn đối chứng (không bổ sung). Năng suất tỉ lệ thuận với tỉ lệ cám bổ sung. Năng suất cao nhất ở bã mía và thấp nhất ở rơm. Khi bổ sung cám thì tơ tích lũy được nhiều sinh khối hơn nên thu được năng suất cao hơn.3951015202530350 4 6 8 10Tỉ lệ cám gạo (%)Năng suất trung bình (%)Mạt cưa Bã mía Rơm 4.2.2.2 Urê Tốc độ lan tơBảng 4.5 Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung urêNồng độ urê (‰) 0 0.5 1Mạt cưa 3,53 ± 0,16 2,68 ± 0,16 2,76 ± 0,12Bã mía 4,03 ± 0,25 3,16 ± 1,98 3,29 ± 2,13Rơm 4,42 ± 0,14 - -Ghi chú: ” – “ : không mọc, không ghi nhận đượcBiểu đồ 4.4 Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung urê 40B0B0.5B1M0M0.5M1R0R0.5R10123450 0.5 1Nồng độ urê (‰)Tốc độ lan tơ (mm/ngày)Mạt cưa Bã mía Rơm Hình 4.8 Tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung urêGhi chú: M 0.5, M1: mạt cưa bổ sung urê 0,5 ‰, 1 ‰B 0.5, B1 : bã mía bổ sung urê 0,5 ‰, 1 ‰R 0.5, R1 : rơm bổ sung urê 0,5 ‰, 1 ‰• Nhận xét- Qua biểu đồ nhận thấy khi bổ sung urê bã mía và mạt cưa tơ lan chậm hơn so với đối chứng. Riêng đối với rơm tơ hầu như không mọc.- Đối với mạt cưa và bã mía tốc độ lan tơ tỉ lệ thuận với nồng độ urê bổ sung.- Qua kết quả tốc độ lan tơ nhận thấy đối với nấm hầu thủ bổ sung urê không thích hợp. Năng suấtBã mía Mạt cưa Rơm41 . (hình 4.6).Kết quả quan sát hình thái giải phẫu nấm thu được có thể tóm tắt theo bảng 4.1Bảng 4.1 Tóm tắt hình thái giải phẫu nấm nuôi trồngĐặc điểmQuả thể. Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1 KẾT QUẢ QUAN SÁT VỀ HÌNH THÁI GIẢI PHẪUHình 4.1 Nấm hầu thủ trồng tại phòng thí nghiệm Vi Sinh - Khoa Sinh