Ảnh hưởng của phát triển ngành dừa đến môi trường tự nhiên ở tỉnh Bến Tre: Hiện trạng và giải pháp

11 58 0
Ảnh hưởng của phát triển ngành dừa đến môi trường tự nhiên ở tỉnh Bến Tre: Hiện trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vi ệc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật ph òng tr ừ sâu bệnh như: Mocap, Basudin, Actara, Regent góp ph ần gây ô nhi ễm môi trường đất, nước c ủa địa phương.. Tuy nhiên, trong[r]

(1)

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN NGÀNH DỪA ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở TỈNH BẾN TRE:

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

NGUYỄN THỊ THANH TRÚC*, TRƯƠNG VĂN TUẤN** TÓM TẮT

Bến Tre tỉnh có ngành dừa phát triển đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân đóng góp đáng kể cho kinh tế tỉnh Tuy nhiên, với đặc điểm sinh thái, cách trồng, chế biến trao đổi sản phẩm dừa tỉnh cũngđã ảnh hưởng không nhỏđến mơi trường tự nhiên Bài viết phân tích trạng đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc phát triển ngành dừa đến môi tự nhiên tỉnh

T khóa: ngành dừa, mơi trường, tỉnh Bến Tre ABSTRACT

The effects of coconut industry on the natural environment in Ben Tre province: Reality and solutions

The coconut industry in Ben Tre province brings about high income for local people and contributes significantly to the economy of the province However, due to its ecological characteristics, the planting, processing and exchanging of coconut products nowadays have created a huge impact on the natural environment The article analyses the reality and proposes some solutions to limiting negative impacts that the development of the coconut industry has on the natural environment of the province

Keywords: coconut industry, environment, Ben Tre province.

*

HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM

**

TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: truongtuandhsp@yahoo.com

1 Đặt vấn đề

Tỉnh Bến Tre biết đến nơi có diện tích trồng dừa lớn Việt Nam Trong hồn cảnh tại, dừa cịn chuyên gia khí hậu xem ứng cử viên xuất sắc thích nghi tốt với mơi trường địa phương Không tiếng

là nơi có diện tích trồng dừa lớn nước, tỉnh Bến Tre cịn biết đến nơi có

nhiều ngành kinh tếliên quan đến dừa ngày phát triển, ngành dừa giử vai trò quan trọng kinh tế tỉnh

Trong hội thảo “Phát triển ngành dừa Bến Tre tỉnh đồng sông Cửu Long trở thành ngành mũi nhọn thời gian tới” diễn UBND tỉnh Bến Tre vào ngày 26/9/2015,Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân chỉđạo: “BộCông thương, Bộ Khoa học – Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải liên hệ chặt chẽ với tỉnh (Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long,

(2)

và ngành dừa tỉnh đồng Sông Cửu Long để trở thành mũi nhọn thời gian tới”[12]

Ngồi đóng góp mặt kinh tế, phát triển ngành kinh tế quan trọng tỉnh Bến Tre ảnh hưởng không nhỏđến môi trường tự nhiên mặt tích cực tiêu cực Với lí nêu trên, nên việc tìm hiểu ảnh hưởng việc phát triển ngành dừa đến môi trường tự nhiên tỉnh thực vấn đề cần thiết

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Các khái nim liên quan

Mơi trường: Có nhiều định nghĩa khác môi trường định nghĩa

phổ biến là:

- Theo nghĩa hẹp: “Môi trường yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo, hóa học, lí học, sinh học tồn không gian bao quanh người Các yếu tốđó

có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn tác động lên cá thể sinh vật hay

người để tồn phát triển Tổng hòa chiều hướng phát triển nhân tố định chiều hướng phát triển cá thể sinh vật hệ sinh thái xã hội loài người”.[6]

- Theo nghĩa rộng: “Môi trường yếu tố vô hữu tồn không gian bao quanh người hay sinh vật Các yếu tốđó quan hệ

mật thiết, tương tác lẫn tác động lên cá thể sinh vật hay người để tồn phát triển Tổng hòa chiều hướng phát triển nhân tố

định chiều hướng phát triển cá thể sinh vật, hệ sinh thái xã hội loài

người”.[6]

Như hiểu, mơi trường hồn cảnh địa lí xung quanh người sinh vật; yếu tốmơi trường có quan hệ mật thiết với nhau; tác động lên người, sinh vật ngược lại

Môi trường tự nhiên:Từ khái niệm chung nêu trên, ta hiểumơi trường tự nhiên hoàn cảnh tự nhiên xung quanh người sinh vật; yếu tố môi trường tự nhiên có quan hệ mật thiết với nhau; tác động lên người, sinh vật ngược lại Các thành phần mơi trường tự nhiên bao gồm: môi trường

nước, môi trường khơng khí, mơi trường đất…

Ơ nhiễm mơi trường là sựlàm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Chất gây ô nhiễm nhân tốlàm cho môi trường trở thành

độc hại

Ơ nhiễm mơi trường nước là sựthay đổi thành phần tính chất nước gây

ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật

Ô nhiễm mơi trường khơng khí là có mặt chất lạ biến đổi thành phần khơng khí làm cho khơng sạch, bụi, có mùi khó chịu…

Ơ nhiễm mơi trường đất là xuất số chất lạ đất vượt

(3)

2.2 Ảnh hưởng ca phát trin ngành dừa đến môi trường t nhiên tnh Bến Tre

Ảnh hưởng phát triển ngành dừa đến môi trường tự nhiên thể qua hoạt

động: canh tác, chế biến dịch vụ

2.2.1 Ảnh hưởng canh tác

- Ảnh hưởng tích cực:

+ Hoạt động canh tác tham gia trực tiếp vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên: điều hịa khí hậu; cải thiện mơi trường khơng khí; bảo vệ mơi trường đất, nước.

Bến Tre ln tỉnh có diện tích trồng dừa dẫn đầu nước Năm 2014 tỉnh có

67.382 dừa, chiếm gần 47% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh [9] Bến Tre

cũng nơi tập trung đa dạng sinh học giống dừa, có giống dừa cho

năng suất cao như: dừa Ta, Dâu (chiếm 85% cấu giống dừa), suất từ 60

-80trái/cây/năm, dừa Xiêm xanh, Xiêm lục, suất đạt từ 80-120 trái/cây/năm dừa Ẻo suất đạt 200-250 trái/cây/năm

Biểu đồ diện tích dừa tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2005-2014

Nguồn: [7,8]

Dừa Bến Tre trồng tập trung thành khu vườn rộng lớn với mật độ

khá dày (biến động từ 4m x 5m đến 10mx 10m, phổ biến khoảng

cách trồng 5m x 5m; 6m x 6m 7m x 7m) cộng với đặc điểm thân dừa cao, có nhiều tàu nên chúng góp phần điều hịa khí hậu cao Nhờ độ che phủ lớn, vườn dừa có khả ngăn chặn lọc xạ mặt trời làm giảm sức nóng xuống bề

mặt đất Đối với độ ẩm, vườn dừa nguồn cung cấp ẩm cho khí thơng qua

q trình nước từ mặt thân Tàu dừa có khả co giãn tùy điều

kiện thời tiết: hạn hán, tàu dừa co lại giúp hạn chế q trình nước từ

mặt thân cây; mưa nhiều, tàu dừa mở giúp giữ độ ẩm cho đất khơng khí Ngồi ra, dừa có nhiều tàu, mọc thành chùm giúp kiểm soát lưu

(4)

Cây dừa có rễ chùm, mọc dày kín quanh gốc, phân thành nhiều cấp, cấp rễ sau mọc từ cấp rễ trước (Ví dụ: Rễ cấp mọc từ rễ cấp 1, rễ cấp mọc

ra từ rễ cấp 2…), trình mọc rễ diễn liên tục trình sinh trưởng, dừa trưởng thành thường có bán kính vùng rễ khoảng 1,5-2m với khoảng 4000-7000 rễ

cạnh, cá biệt có đạt 11.000 rễ (50% số lượng rễ tập trung 0,5m lớp đất mặt, có rễ ăn sâu tới 4m) Nhờ đặc điểm này, dừa giúp bảo vệ môi trường đất, nước tốt: rễ chằng chịt, ăn sâu chống q trình xói mịn đất góp phần hạn chế sạt

lở bờ sơng (Bến Tre có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, dừa phân bố khắp nơi tỉnh); trì mạch nước ngầm giúp giảm hạn hán, lũ lụt

Như loại lâu năm khác, dừa Bến Tre có vai trị to lớn việc cải thiện mơi trường khơng khí, chúng giúp mơi trường khơng khí lành, giảm độc hại nhờ

khả hấp thụ, chắt lọc khí độc hại (Carbonic, Anhidric, Fuo, Clo, Amniac), cung cấp oxy Theo nghiên cứu Đại học Cần Thơ (Nguyễn Thị

Thanh Trúc Lê Anh Tuấn, 2015 [10]) huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre vườn

dừa từ đến 10 năm tuổi có khả hấp thu xấp xỉ 25 – 75 CO2/ha/năm Đây

cũng tiềm để tỉnh thực chứng carbon theo chế phát triển

(CDM) Không có thế, mơi trường khơng khí địa phương cịn lành

phần nhờ khả bám bụi tán thân dừa

+ Hoạt động canh tác dừa tỉnh Bến Tre giúp hạn chế ngập nước, tăng độ phì cho đất tỉnh

Kĩ thuật lên liếp trồng dừa có ảnh hưởng tích cực đến mơi trường tự nhiên Tùy

điều kiện đất đai cụ thể, nông dân Bến Tre lên liếp đơi, liếp đơn, nanh sấu,

trồng mô đất… Hiện nông dân Bến Tre thường chọn kĩ thuật lên liếp canh tác dừa Việc lên liếp vườn dừa giúp hạn chế ngập úng vào mùa mưa Mương

dẫn nước nơi lắng chứa bùn phù sa để hàng năm hộ trồng dừa vét bùn từ mương để bồi đắp gốc dừa,tăng dưỡng chất cho đất trữnước cho đất, trữ nước tưới góp phầngiữ độ ẩm đất

- Ảnh hưởng tiêu cực:

+ Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu chưa khoa học làm tăng nguy bạc màu, thối hóa đất, phát thải khí nhà kính N2O làm trầm trọng tình trạng biến đổi

khí hậu So với tài liệu kĩ thuật trồng dừa Trung tâm Khuyến nơng Bến Tre, lượng

phân bón mà nông dân trồng dừa áp dụng từ tương đương đến mức khuyến cáo Theo báo cáo Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bến Tre khuynh hướng sử

dụng phân bón q trình canh tác dừa người dân có chiềuhướng gia tăng, loại phân bón thường sử dụng giai đoạn 2010-2015 có lượng phát thải khí N2O

(5)

Bảng Các loại phân sử dụng phổ biến dừa tỉnh Bến Tre, năm 2010

Loại phân % số hộ có sử dụng Lượng phân bón kg/gốc/năm

Trung bình Tối thiểu Tối đa

Phân chuồng 35,2 17,7 0,2 60,0

Urê 35,2 1,5 0,3 20,0

Lân 18,2 1,4 0,5 3,0

Kali 27,3 1,0 0,2 3,0

DAP 8,0 0,7 0,2 1,0

NPK 20-20-15 56,8 1,2 0,2 4,0

NPK 16-16-8 11,4 1,2 0,4 2,0

Nguồn: [1]

+ Dừa Bến Tre thường bị công loại sâu hại (bọ dừa, đng dừa, kiến vương - chủ yếu bọ dừa), số bệnh (khô lá, thối đọt, rụng trái non) Việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh như: Mocap, Basudin, Actara, Regent góp phần gây nhiễm môi trường đất, nước địa phương. Mặc dù

một số nơi nơng dân thả ong kísinh để trị bọ dừa cánh cứng, việc chưa phổ

biến, áp dụng thí điểm số nơi chương trình hỗ trợ từ tỉnh

+ Do diện tích đất canh tác bình qn/hộ trồng dừa thấp, giá dừa thường xuyên biến động nên nhiều vườn dừa Bến Tre tiến hành thâm canh theo hình thức trồng

xen ca cao, có múi, chuối, dứa (ở huyện vùng lợ…), ni xen (bị, gà, cá, tơm, ni ong lấy mật Việc trồng xen, ni xen có ảnh hưởng nhiều mặt đến môi trường.

Trong loại trồng xen, ca cao giúp cải tạo môi trường đất tốt nhất, ca cao rụng nguồn hữu cải tạo đất đồng thời có tác dụng che phủ mặt liếp, hạn chế

sự bốc thoát nước, giữ ẩm vườn dừa mùa khô Tuy nhiên, vài năm trở

lại giá ca cao giảm, thị trường tiêu thụ bấp bênh nên diện tích ca cao giảm cộng

với việc bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu q trình trồng xen gây ảnh hưởng xấu cho môi trường đất

Mơ hình ni xen hộ trồng dừa áp dụng nhiều nuôi tôm, đặc biệt

là tơm xanh, hình thức ni phổ biến quảng canh khơng nơi ni theo

hình thức bán cơng nghiệp Việc ni tơmtrong mương vườn tạo bùn thải chứa phân

tôm, nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, chất tồn dư loại vật tư

sử dụng ni trồng như: hóa chất, vơi loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, chất độc hại có đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, SO42,

thành phần chứa H2S, NH3 sản phẩm q trình phân hủy yếm khí ngập nước

tạo thành Đặc biệt, với mơ hình ni bán cơng nghiệp, cơng nghiệp nguồn

thải lớn tác động gây ô nhiễm môi trường cao

2.2.2Ảnh hưởng chế biến

- Ảnh hưởng tích cực:

(6)

dạng sinh học Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre phát triển nhanh từnăm 2000 trở lại đây, sản phẩm ngày phong phú, đa dạng, giá trị đóng góp ngày nhiều Các sản phẩm bật là: kẹo dừa, thạch dừa, than hoạt tính, sản phẩm thủ cơng mĩ nghệ, đất sinh học… Công nghệ chế biến cải thiện nhanh góp phần giảm nhiễm mơi trường

- Ảnh hưởng tiêu cực:

+ Làm ô nhiễm nước: Hoạt động chế biến sản phẩm từ dừa có nhiều cơng

đoạn thủ cơng, phần lớn chưa có hệ thống xử lí nước thải, chất thải, khí thải gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí nơi có hoạt động chế biến dừa phát triển, mức độ nhiễm có khác biệt tùy vào sản phẩm chế biến thay đổi theo thời gian

Các sở sản xuất thạch dừa, kẹo dừa, cơm dừa nạo sấy phân bố tập trung TP Bến Tre, Châu Thành, Giồng Trôm gây ô nhiễm môi trường nước mặt nước ngầm trọng khu vực:

Đối với nước tầng ngầm nông nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng vi trùng

trong nước thải dừa khó xử lí thành nước cung cấp cho sinh hoạt

Đối với nguồn nước mặt, chất ô nhiễm nước thải dừa làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường thủy sinh vật cụ thể:

+ Làm thay đổi thành phần hóa học nước ảnh hưởng đến phát triển sinh vật:

Các chất hữu nước thải dừa chủ yếu cacbonhydrat, chất béo xả vào nguồn nước làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan sẽảnh hưởng tới phát triển tơm cá (vì chúng sử dụng oxy hòa tan nước để phân hủy chất hữu cơ), làm giảm khả tự làm nước ảnh hưởng đến chất lượng nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp địa bàn tỉnh;

Chất rắn lơ lửng có nước thải dừa làm cho nước đục có màu;

Chất dinh dưỡng nước thải dừa có nồng độ nitơ photpho cao làm phát

sinh loại tảo, chúng chết phân hủy tạo nên tượng thiếu oxy

Các vi sinh vật nước thải dừa khơng xử lí làm nguồn nước sinh hoạt gây dịch bệnh lị, thương hàn, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu chảy cấp tính…

Bng Thành phần chất ô nhiễm nước thải sản xuất thạch dừa, cơm dừa

STT Chỉ tiêu Nồng độnước thải thạch dừa

Nồng độnước

thải cơm dừa QCVN24:2009

1 PH 4-5 5-9

2 SS 150-200 1000-1200 100

3 BOD 1300-1800 900-1200 50

4 COD 2800-3000 2200-2600 100

5 Tổng N 100-157 50-90 30

6 Tổng P 18-20 20-Oct

(7)

Sản xuất than thiêu kết: Hoạt động sản xuất than thiêu kết xuất Bến Tre từ đầu thập niên 1980, phát triển nhanh, giải việc làm mang lại hiệu kinh

tế cao Hiện nay, phần lớn sở than thiêu kết phân bố tập trung chủ yếu

huyện Giồng Trôm, Mỏ Cày số sở Châu Thành, TP Bến Tre… Việc sản xuất than thiêu kết gây nhiễm mơi trường khơng khí nghiêm trọng q trình hầm than thải rahơi khí (CO, SO2, NO2), phân tử bụi (bụilơ lửng, bụi nặng, aerosol khí,

hắc ín…) với nồng độ cao, đặc biệt thành phần hắc ín có dầu nên khói từ sở than thiêu kết không bay cao mà lơ lửng không gian, bám vào cối, nhà cửa, vật dụng làm giảm suất trồng, ảnh hưởng nghiêm trọng hệ hô hấp người dân địa phương.Điều đáng sợ chất ô nhiễm từ lò đốt than gáo dừa

tồn lưu mơi trường khơng khí từ 100 ngày đến năm! Khơng có thế, nước

làm nguội than khơng qua xử lí đưa thẳng mơi trường làm nguồn nước ô

nhiễm Mặc dù phản ánh từ nhiều năm đến cuối năm 2011 Sở

Khoa học Công nghệ Bến Tre đưa vào vận hành mơ hình “Xử lí chất thải làng nghề sản xuất than thiêu kết”thí điểm xã Phong Nẫm (huyện Giồng Trôm) với nguồn

vốn kinh phí Hợp phần “Kiểm sốt nhiễm khu vực đông dân nghèo” tài trợ

Việc vận hành mơ hình giúp khói lị đốt thải môi trường giảm ô nhiễm từ 70%­80% so với xả khói trực tiếp kinh phí đầu tư lớn (gần mười triệu

đồng cho lị đốt) q trình đốt kéo dài gây thất thu cho sởvà người lao

động nên có sở sản xuất than thiêu kết tỉnh lắp đặt hệ thống xử lí khí thải Vì vậy, tình trạng nhiễm khơng giảm mà cịn có xu hướng gia tăng sốlượng sở

sản xuất ngày nhiều

Hoạt động sản xuất xơ dừa có ảnh hưởng định đến môi trường. Ngành công nghiệp chế biến xơ dừa từ vỏ dừa xuất Bến Tre vào đầu

thập niên 1990, phần lớn sở sản xuất tập trung chủ yếu huyện Mỏ Cày Nam Mỏ Cày Bắc Theo tính tốn nhà khoa học, xơ dừa chiếm 30%, mụn dừa chiếm 70% trọng lượng vỏ dừa; sản lượng sản xuất thực địa phương: 6000 vỏ tạo xơ dừa, 1000 vỏ tạo 0,3 mụn dừa Vì vậy, số lượng mụn dừa tạo từ

quá trình sản xuất xơ dừa hàng năm Bến Tre lớn

Bảng 3 Sản lượng xơ dừa tỉnh Bến Tregiai đoạn 2005-2015

Năm 2005 2010 2015

Sản lượng xơ dừa (tấn) 55.142 67.500 90.000

Sản lượng mụn dừa thô tối đa (tấn) 99.256 121.500 162.000

(8)

Từ hình thành cuối năm 2004, sở sản xuất xơ dừa Bến

Tre khơng có biện pháp xử lí mụn dừa, chúng thường sở đổ trực tiếp

xuống sông gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm (đã có thời gian dài sông Thom Bến Tre trở nên tiếng mặt báo vấn nạn này), làm khơng khí

xung quanh đầy bụi ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân Từ năm 2005, mụn

dừa công ti tận dụng sản xuất nhiều sản phẩm: đất sạch,đất sinh học, phân hữu sinh học, ván ép, mụn dừa ép viên… làm tình hình nhiễmmơi trường

sản xuất xơ dừa giảm mạnh Tuy nhiên, giá mụn dừa thô rẻ nên sở sản

xuất khơng đầu tư sân phơi, làm thất khoảng 25% lượng mụn dừa hàng năm Chính lượng mùn thất tiếp tục làm mơi trường nước khơng khí địa

bàn sản xuất xơ dừa bị ô nhiễm

Sản xuất chỉxơ dừa không thải mụn dừa gây ô nhiễm môi trường mà việc vận hành thiết bị dùng sản xuất chỉxơ dừa lạc hậu tạo tiếng ồn lớn, thải nhiều khói bụi, thường xun gây nhiễm mơi trường

2.2.3Ảnh hưởng hoạt động dịch vụ - Ảnh hưởng tích cực:

Từ địa ốc đảo Bến Tre bị phá vỡ nhờ việc xây dựng cầu Rạch Miễu

(2009) cầu Cổ Chiên (2015), hoạt động du lịch Bến Tre phát triển nhanh Cũng phần lớn tỉnh đồng sông Cửu Long, Bến Tre khơng có nhiều tiềm

du lịch Bến Tre lại có lợi lớn phát triển tour du lịch liên quan đến

dừa: tham quan làng nghề dừa (sản xuất kẹo dừa, bánh tráng Mỹ Lòng, bánh phồng Sơn Đốc, thủ cơng mĩ nghệ từ dừa, bó chổi Mỹ An, xơ dừa An Thạnh-Khánh Thạnh Tân, ươm giống dừa cù lao Ốc…), hay chợ dừa bên sông Thom…; sinh hoạt homestay vườn dừa (Bến Tre có 21 homestay phân bố chủ yếu Châu Thành, TP Bến Tre, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Giồng Trôm…); tham dự lễ hội dừa (tổ chức năm/lần), loại hình du lịch đặc thù, tạo nên khác biệt lớn Bến Tre tỉnh khác Số lượng du khách ngày tăng đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách tỉnh, tạo thêm việc làm cho lao động địa phương quan trọng góp phần trì các vườn dừa, điều đồng nghĩa với việc góp phần bảo vệ môi trường địa phương.

- Ảnh hưởng tiêu cực:

Hoạt động mua, bán dừa trái sản phẩm từ dừa Bến Tre thực

bằng đường thủy đường bộnhưng chủ yếu phương tiện đường thủy Chợ sông Thom xem chợ đầu mối dừa trái, sản phẩm từ dừa (chủ

(9)

2.3 Một số giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường trình phát triển

ngành dừa tỉnh Bến Tre

2.3.1Đối với hoạt động canh tác dừa

Nên tăng cường sử dụng phân bón hữu sinh học (được làm từ mụn dừa phân lợn ủ) canh tác dừa, kể cảđối với loại trồng xen nhằm bảo vệ môi

trường nâng giá trị dừa trái sản phẩm trồng xen Hiện tại, Công ti

TNHH Lương Quới cộng tác với hộ trồng dừa huyện Giồng Trôm thực canh tác dừa theo phương pháp

Đối với tình trạng sâu bệnh, nên thả ong kí sinh diện rộng để phịng trừ tiêu diệt bọ cánh cứng, dùng lưới bén để bọc dừa bắt kiến vươngvà đuông dừa

2.3.2Đối với ngành chế biến

Đối với hoạt động chế biến kẹo dừa, cơm dừa nạo sấy: Các sở sản xuất phải xây dựng mơ hình xử lí nước thải mà Sở Khoa học Cơng nghệ kiểm tra thực nghiệm Do sở chế biến có quy mơ khác nên có mơ hình xử lí

tương ứng Hoạt động sản xuất cơm dừa nạo sấy có nhiều loại hố xử lí nước thải gồm: bể tách dầu, bểđiều hịa, keo tụ tuyến nổi, bểkị khí, bể hiếu khí, bể lắng, bể chứa bùn, bồn lọc áp lực Hoạt động sản xuất kẹo dừa nước thải nên hệ thống xử lí có quy mơ nhỏ (cơ sở nhỏ: cơng suất 5m3/ngày đêm, sở trung bình: 10m3/ngày đêm, sở

lớn: 20m3/ngàyđêm) bao gồm hốthu gom nước thải có song chắn rác, bể tách dầu, bểkị

khí, bể hiếu khí, bể lắng, bể lọc, bể chứa bùn Để sở tích cực việc bảo vệ mơi trường UBND tỉnh, sở ban ngành nên có sách hỗ trợ cơng nghệ thiết bị

Đối với hoạt động sản xuất than thiêu kết: Mơ hình xử lí khí thải Sở Khoa học Cơng nghệ có hạn chế lượng khí thải mơi trường kinh phí cao chưa giải vấn đềnước làm nguội than nên chưa sử dụng Trước mắt nên sử dụng phương pháp xử lí nước thải khí thải học sinh Trường THPT

Che Guevara, huyện Mỏ Cày Nam Trường THPT chuyên Bến Tre phát minh: Đầu

tiên, pha dung dịch soda (Na2CO3) cho vào phuy chứa, sau cho máy bơm tuần hồn

lên bể rửa khí (bể rửa khí dạng hình ống đứng) Khí thải phát sinh từ lò đốt, dẫn

qua bể rửa khí nước soda, trước đưa vào ống khói thải Khí thải từ lị đốt than thiêu kết nước soda hấp thụ Nước soda sau trình hấp thụ khí, khơng có chất

kết tủa, không độc hại, đưa qua bể lắng để lắng cặn, làm nguội Nước thải làm nguội than sau đốt nước soda sau hấp thụ khí dẫn đến bể lọc (trong bể từ xuống có lớp bơng gịn, than hoạt tính, sỏi) lọc trước thải mơi trường Khí, nước thải sau qua xử lí hơn, đáp ứng vượt trội so với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia bụi khí thải Phương pháp hiệu quả, rẻ (chỉ khoảng 60 nghìn/ than thiêu kết thành phẩm), dễ áp dụng vận dụng tất cảcác sở

(10)

Đối với hoạt động sản xuất xơ dừa: Cần vận động sở thay hệ thống

máy nhập từ Ấn Độ phát thải khói nhiều hệ thống máy móc đại, đầu tư sân phơi kho trữ mụn dừa nhằm hạn chế tình trạng mụn dừa rơi xuống sông gây ô

nhiễm Tiếp tục nghiên cứu sản phẩm từ mụn dừa để nâng giá mụn dừa lên tạo động lực cho sở sản xuất bảo quản chúng tốt

Sở dĩ hoạt động chế biến sản phẩm từ dừa Bến Tre gây ô nhiễm môi trường là công nghệ chế biến lạc hậu, nhận thức sở sản xuất chưa cao, mơ hình xử lí có kinh phí lớn, cơng tác quản lí, xử lí nhiễm cấp quản lí chưa triệt để, thiếu chặt chẽ Có đặc điểm dễ nhận thấy công nghệ chế biến phát triển tượng nhiễm giảm (như trường hợp mụn dừa) Sở Khoa học Công nghệ cần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học những thiết bị tốt, giá thành phù hợp Bên cạnh đó, cần thúc đẩy, khuyến khích phát minh từngười dân, giới trí thức ngồi tỉnh để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ dừa phát triển nhanh, bền vững

2.3.3Đối với hoạt động du lịch

Để có thểthúc đẩy hoạt động du lịch Bến Tre phát triển, cần có chếđộ bồi dưỡng,

nâng cao lực đội ngũ quản lí, nhân viên; phát triển sở hạ tầng du lịch, ý xây dựng sở lưu trú thân thiện với môi trường, phát triển hệ thống nhà vệ sinh công cộng; tạo động lực cho người dân Bến Tre trì phát triển vườn dừa, góp phần bảo vệmơi trường - điều thực có ý nghĩa bối cảnh biến đổi khí hậu nay, tạo sản phẩm du lịch dừa đặc sắc, đa dạng, khác biệt với tỉnh thành lại nước; tăngcường quảng bá hình ảnh Bến Tre…,

3 Kết luận

Ngành dừa ngành kinh tế truyền thống, đặc thù Bến Tre đóng góp đáng kể

vào phát triển kinh tế tỉnh, nhiên ảnh hưởng lớn đến mơi trường tự nhiên

Trước tượng biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp, việc phát triển

một số loại trồng phù hợp với hoàn cảnh, góp phần phát triển kinh tế địa phương

có thể góp phần bảo vệ mơi trường cách trực tiếp (từ thân nó), gián tiếp

(thơng qua sản phẩm mà tạo ra), hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu dừa tỉnh Bến Tre việc làm có ý nghĩa to lớn, cần phát huy Tuy

nhiên, quyền địa phương cần trọng việc giải vấn đề môi trường

phát sinh Về phát triển dừa, Chính phủ cần biến dừa trở thành cơng nghiệp có sách bảo hộ người trồng dừa ngành kinh tế liên quan đến dừa; hỗ

trợ công tác quảng bá, tạo dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường để người có

sinh kế dựa vào dừa yên tâm người dân Bến Tre số tỉnh khác khơng

duy trì, phát triển ngành dừa dừa không mang lại cho họ hiệu cao

(11)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Cục Thống kê Bến Tre (2011), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 2010, Bến Tre Cục Thống kê Bến Tre (2015), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 2014, Bến Tre

3 Mai Thượng Hanh (2010), Báo cáo chất thải rắn tỉnh Bến Tre: Thực trạng giải

pháp, Bến Tre

4 Hội Nhà báo Việt Nam (2012), Kỉ yếu dừa Bến Tre, Bến Tre

5 Trần Tiến Khai (2011), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Bến Tre

6 Lê Văn Khoa (2003), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hưng Yên

7 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre (2010-2015), Báo cáo hiện trạng môi

trường tỉnh Bến Tre SởTài nguyên Môi trường

8 Sở Cơng thương tỉnh Bến Tre (2005-2015), Báo cáo Tình hình chế biến sản

phẩm từ dừa SởCông thương

9 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2012), Chương trình phát triển ngành dừa tỉnh Bến

Tre đến năm 2020, Bến Tre

10 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Hiệp hội Dừa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học

xã hội Nhân văn - ĐHQG TPHCM (2014), “Cây dừa Việt Nam - giá trị tiềm

năng”, Kỉ yếu hội thảo, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 http://hiephoidua.bentre.com.vn

12 http://socongthuong.bentre.gov, 13 http://www.google.vn,

Ngày đăng: 27/02/2021, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan